Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
262 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT LÊ LỢI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: TƯ DUY MỚI VỀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC VÀ TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN GDCD LỚP 10- CHO HỌC SINH THPT Người thực hiện: Đỗ Thị Phương Chức vụ: Giáo viên Tổ môn: Giáo dục công dân SKKN thuộc lĩnh vực( mơn): GDCD THANH HĨA NĂM 2019 MỤC LỤC TT Nội dung PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 2->4 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Trang 5,6 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Chương I Thực tiễn tích hợp kỹ sống vào giảng dạy số cụ thể môn GDCD lớp 10 2.1 Cơ sở lí luận thực trạng 2.2 Nguyên nhân thực trạng Chương II Thực tiễn áp dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm tích hợp kỹ sống vào môn GDCD 2.3 Kết khảo sát thực trạng 2.4 Những ưu điểm hạn chế 2.5 Cách tiến hành 10 2.6 Yêu cầu sư phạm 10 Chương II Thực tiễn áp dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm tích hợp kỹ sống vào môn GDCD Chương III Một số kinh nghiệm hiệu ứng dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm tích hợp kỹ sống vào giảng dạy cụ thể chủ đề: Quan hệ với thân- GDCD lớp 10 11->18 19->20 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận 21 Kiến nghị 22,23 Lời cảm ơn 24 Tài liệu tham khảo 25 Các đề tài SKKN Hội đồng cấp Sở GD & ĐT đánh giá 26 xếp loại TÍCH HỢP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG VÀO GIẢNG DẠY MỘT BÀI CỤ THỂ TRONG MÔN GDCD LỚP 10 PHẦN MỞ ĐẦU: 1.1 Lí chọn đề tài: Những năm qua, vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh thu hút tất cán bộ, giáo viên đơn vị trường học nước tham gia Để việc học tập làm theo gương Bác đem lại hiệu thiết thực, nhà trường đặc biệt quan tâm ,coi việc học tập làm theo gương đạo đức Bác trở thành nhiệm vụ thường xuyên, hàng ngày, trách nhiệm cán bộ, giáo viên, gắn với việc thực vận động “Mỗi thầy, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” Vì vậy, người giáo viên tơi ln trăn trở với vai trò trách nhiệm cơng tác chun mơn, ln suy nghĩ, sáng tạo , đổi phương pháp giảng dạy để tạo hứng thú cho học sinh thêm yêu thích mơn học GDCD, giúp em khơng nắm vững kiến thức học mà giúp em hoàn thiện nhân cách, rèn luyện kỹ sống để trở thành người cơng dân có ích cho xã hội Học sinh THPT lứa tuổi hình thành giá trị nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tòi, khám phá, song thiếu hiểu biết sâu sắc xã hội, thiếu kỹ sống, đễ bị lơi kéo, kích động vào hành vi tiêu cực, bạo lực, vào lối sống ích kỉ, lai căng, thực dụng, dễ bị phát triển lệch lạc nhân cách Trong mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trường xác định đạo đức phẩm chất quan trọng nhân cách, tảng để xây dựng giới tâm hồn người Hiện tình trạng học sinh thiếu kỹ sống, thiếu tự tin, tự lập, sống ích kỉ, vơ tâm, thiếu trách nhiệm với gia đình thân cản trở lớn cho phát triển thiếu niên khiến khơng bậc làm cha, làm mẹ phải phiền lòng con, khiến nhà trường phải bận tâm đối tượng học sinh xã hội phát triển động mà em động, tự tin thể sống sinh hoạt, học tập Mặt khác, bối cảnh xã hội phát triển đầy biến động, tất lĩnh vực phát triển vũ bão sống thay đổi nhanh chóng có q nhiều thách thức đòi hỏi học sinh cần đối mặt tích cực hiệu Vì vậy, bên cạnh nhiệm vụ rèn đức, luyện tài, việc rèn luyện, bồi dưỡng cho em kỹ đương đầu vượt qua thử thách trở thành nhiệm vụ cấp thiết ngành giáo dục Thực tế phận lớn học sinh thiếu hiểu biết pháp luật, đạo đức, lối sống Đặc biệt kỹ sống kém, chưa biết ứng xử với lối sống có văn hóa chưa biết đấu tranh với văn hóa đồi trụy, phản động, chưa nhận thức việc phạm tội, vi phạm đạo đức mình, chủ yếu đua đòi phạm tội cách hồn nhiên, chịu tu dưỡng, rèn luyện, sống bng thả theo thị hiếu tầm thường Nhiều em gia đình có hồn cảnh kinh tế thiếu ý chí vươn lên, tự bng thả trượt dài đường vi phạm pháp luật, đạo đức, gây gánh nặng cho gia đình xã hội Tuy nhiên tình trạng xuống cấp đạo đức, lối sống phận niên học sinh như: bạo lực học đường, tình trạng sống bng thả, thiếu trách nhiệm với thân, gia đình xã hội…vì cần phải có quan tâm nhiều từ phía gia đình, nhà trường xã hội Bên cạnh đó, Nghị số 29- NQ TVV khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo triển khai thực Quan điểm đạo: - Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội - Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục-đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học Trong trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy thành tựu, phát triển nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới; kiên chấn chỉnh nhận thức, việc làm lệch lạc Đổi phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với loại đối tượng cấp học; giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước phù hợp - Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội - Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ; phù hợp quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng - Đổi hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông bậc học, trình độ phương thức giáo dục, đào tạo Chuẩn hóa, đại hóa giáo dục đào tạo - Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển giáo dục đào tạo Phát triển hài hòa, hỗ trợ giáo dục cơng lập ngồi cơng lập, vùng, miền Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục đào tạo vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa đối tượng sách Thực dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục đào tạo - Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo, đồng thời giáo dục đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước Với mục tiêu tổng quát: Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực Mục tiêu cụ thể giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Hồn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng giai đoạn sau năm 2015 Phấn đấu đến năm 2020, có 80% niên độ tuổi đạt trình độ giáo dục trung học phổ thông tương đương Hơn cách mạng 4.0- xu hướng kết hợp hệ thống ảo thực tế, vạn vật kết nối internet- thách thức ý niệm vai trò thực người, có người thầy Vai trò giáo viên kỉ XXI trở nên phức tạp giới thay đổi nhanh chóng, nơi mà tri thức vơ tận Nhận thức vai trò tầm quan trọng môn giáo dục công dân việc giáo dục hình thành nhân cách hệ trẻ, thời gian qua nhà trường tạo hội cho việc giáo dục đạo đức học sinh nhà trường, tình thương trách nhiệm bước uốn nắn kịp thời để em hoàn thiện Với phạm vi đề tài tơi xin mạnh dạn trình bày ứng dụng số phương pháp dạy học tích cực nhằm tích hợp kỹ sống vào giảng dạy cụ thể môn giáo dục công dân lớp 10 Trong trình giảng dạy số với hy vọng trao đổi với đồng nghiệp số kinh nghiệm nhỏ thân thời gian đứng lớp vừa qua, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy môn giáo dục công dân nhà trường thực mục tiêu chung giáo dục đào tạo nước nhà Đó lí tơi chọn viết đề tài: “ Tư phương pháp giáo dục tạo hứng thú học tập môn GDCD lớp 10 cho học sinh THPT” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Trong giai đoạn nay, trình hội nhập diễn phạm vi tồn cầu, việc phá hoại mơi trường dẫn đến hậu nghiêm trọng đe dọa tồn vong nhân loại nội dung đạo đức khơng lòng u Tổ Quốc, u đồng bào, u người, lòng nhân nói chung mà bao gồm nội dung: - Giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc lòng yêu nước, lòng nhân ái, tự lực tự cường, cần kiệm liêm chính, hiếu học, thủy chung, tình nghĩa, tôn trọng người - Bảo vệ mội trường , bảo vệ sinh thái - Vấn đề dân số kế hoạch hóa gia đình, chống bạo lực tệ nạn xã hội - Đấu tranh cho giới hòa bình, ổn định, bình đẳng phát triển bền vững Những giá trị đạo đức cần hình thành cá nhân như: * Chuẩn mực đạo đức gia đình: - Quy định cách ứng xử với người thân - Quy định trách nhiệm gia đình - Quy định tình cảm gia đình * Chuẩn mực đạo đức xã hội: - Quy định trách nhiệm xã hội( cộng đồng) - Văn hóa đạo đức truyền thống - Văn hóa đạo đức mang tính tồn cầu 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Một số cụ thể môn giáo dục công dân lớp 10 - Độ tuổi học sinh trung học phổ thông độ tuổi em có nhiều biến động tâm, sinh lý cần có kỹ sống - Vận dụng số kĩ thuật dạy học dạy học nhằm tích hợp kỹ sống mà trọng tâm ứng dụng vào giảng dạy nhằm giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học phổ thông 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp tư duy, động não - Phương pháp thuyết trình, diễn giải - Phương pháp kiểm tra, đánh giá - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp đóng vai - Phương pháp giải tình huống… 1.5 Những điểm SKKN * Về lí luận: Phương pháp dạy học số giúp em có kỹ vững vàng trước khóa khăn, thử thách Biết ứng xử giải tinh khó khăn, thử thách gặp phải; biết ứng xử, giải vấn đề phức tạp mặt lí luận lẫn thực tiễn * Về thực tiễn: Đề xuất việc sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường việc tích hợp kỹ sống vào giảng dạy số chương trình Giáo dục cơng dân lớp 10 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CHƯƠNG I THỰC TIỄN TÍCH HỢP KỸ NĂNG SỐNG VÀO GIẢNG DẠY TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDCD LỚP 10 2.1 Cơ sở lí luận thực trạng Mơn giáo dục cơng dân có vị trí nhiệm vụ quan trọng trường Trung học phổ thơng việc hình thành phát triển nhân cách, góp phần tạo xây dựng tư cách trách nhiệm công dân chủ nhân tương lai đất nước Song vấn đề thực tế mà nhìn thấy rõ diễn sống hàng ngày, phận thiếu niên nói chung hoc sinh trung học phổ thơng nói riêng xuống cấp mặt đạo đức, có lối sống bng thả, chạy theo thị hiếu tầm thường mà không quan tâm tu dưỡng đạo đức dẫn đến vi phạm pháp luật thiếu hiểu biết, thiếu kỹ ứng phó trước lơi mà mặt trái xã hội để lại Từ thách thức yêu cầu cấp bách việc đưa kỹ sống vào giảng dạy cần thiết bổ ích, góp phần quan trọng to lớn vào hình thành nhân cách kỹ sống cho học sinh Có nhiều nguyên nhân dẫn tới thực trạng trên, có nguyên nhân chủ yếu sau đây: * Về phía xã hội: Chính sách mở cửa hội nhập kinh tế toàn cầu đem lại chất lượng sống tốt Bên cạnh phát triển mạnh mẽ kèm theo mặt trái tiêu cực ngồi xã hội, tác động không nhỏ đến suy nghĩ, hành động học sinh cộng với phối hợp chưa đồng số ngành chức Ta dễ dàng quan sát thấy hàng loạt quán internet mọc khắp nơi hoạt động không tuân thủ theo giấc, thiếu kiểm soát quan chức năng, xuất nhiều loại sách, tranh ảnh mang nội dung khiêu dâm, đồi trụy, băng đĩa hình tràn ngập thị trường với nội dung tương tự bày bán công khai Xuất nhiều trò chơi game online, đồ chơi trẻ em mang tính bạo lực nhiều tệ nạn xã hội khác Những sân chơi lành mạnh ít, phục hồi giá trị văn hóa truyền thống nhiều nơi chưa quan tâm mức, cho thấy việc việc quản lí xử lí chưa nghiêm vấn đề đáng lo ngại báo động xã hội * Về phía nhà trường: Nhận thức tầm quan trọng môn giáo dục công dân nhà trường phổ thông, năm gần Bộ giáo dục Đào tạo có nhiều cải cách đổi giáo dục nhằm nâng cao hiệu chất lượng giáo dục Tiếp tục đổi phương pháp dạy học, lấy học sinh làm trung tâm, xây dựng phong trào“ Trường học thân thiện, học sinh tích cực” thầy giáo em học sinh hưởng ứng tích cực Bằng tình thương trách nhiệm học sinh, năm qua xuất nhiều gương điển hình tiên tiến học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, có nhiều thầy giáo ngồi việc truyền đạt tri thức giúp đỡ em có hồn cảnh khó khăn biết tự vươn lên học tập, sống…điều làm giảm đáng kể tình trạng nêu Tuy nhiên tình trạng xuống cấp đạo đức, lối sống, tình hình tội phạm bạo lực học đường diễn theo chiều hướng khó kiểm sốt Đây điều trăn trở gây lo lắng xúc toàn xã hội, đặc biệt người mang trọng trách cao nghiệp “trồng người” * Về phía gia đình: Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế theo hàng loạt khó khăn thách thức, nhiều bậc phụ huynh phải lao động kiếm tiền, việc phục vụ sống gia đình, chăm sóc cho học hành nhiều vấn đề phải lo lắng khác với thời kì bão Nhưng có lẽ điều mà bậc phụ huynh trăn trở trẻ thiếu kỹ sống, thiếu tính tự lập, sống ích kỷ, vơ tâm, thiếu trách nhiệm với thân, gia đình xã họi làm cho khơng bậc phụ huynh phải phiền lòng Trước xã hội ngày phát triển đầy phức tạp, số phụ huynh lại lo âu vội vàng tách khỏi mơi trường xung quanh, đưa vào mơi trường gò bó định khiến cho việc tiếp xúc, trải nghiệm sống thứ sẵn có khiến chúng khơng thể thích nghi với thay đổi xảy tình thật đời phản ứng theo cách tiêu cực Khi việc đáng tiếc xảy ra, điều mà người ta nhắc tới giáo dục lỏng lẻo nhà trường tới trách nhiệm gia đình Nhưng học đầu đời học ăn, học nói, học cách đối nhân xử lại bắt nguồn từ gia đình, từ cách cha mẹ cư xử với cái, với người xung quanh, giá trị sống gia đình kỹ sống cá nhân trước bước mơi trường xã hội * Về phía thân học sinh: Hiện phận học sinh ham chơi, đua đòi, chạy theo thói hư, tật xấu, điển hình thời gian gần dư luận xã hội lên án mạnh mẽ hành vi bạo lực học sinh, hình ảnh vụ việc vi phạm pháp luật số học sinh thật gây tiếng chuông cảnh báo xuống cấp đạo đức giới trẻ, đặc biệt lứa tuổi học sinh, gây chấn động đến các ngành chức có liên quan phải quan tâm nhiều đến đạo đức, lối sống học sinh 2.2 Nguyên nhân thực trạng trên: - Thiếu định hướng từ gia đình, cha mẹ thiếu quan tâm, cha mẹ li gia đình bất hòa… - Thiếu khu vui chơi, giải trí cơng cộng thích hợp với độ tuổi, việc tiếp thu văn hóa từ nhiều quốc gia giới thiếu kiểm soát - Một số trường học chưa trọng đến việc rèn luyện kỹ sống cho học sinh, sở tổ chức Đồn nhà trường mang tính bề nổi, chưa có hoạt động thu hút Đoàn viên niên tham gia - Do thân học sinh chưa chủ động học tập, số thầy cô giáo nghiêm khắc làm cho học sinh bị áp lực, căng thẳng - Phần lớn nhiều trường học, nhiều bậc phụ huynh học sinh xem nhẹ vai trò môn học giáo dục công dân nhà trường nên việc học mang tính chất đối phó - Do ảnh hưởng điều kiện hồn cảnh gia đình tác động môi trường xã hội như: phim ảnh, Internet, trò chơi game online… 2.3 Kết khảo sát thực trạng Khi chưa tích hợp kỹ sống vào dạy: Stt Lớp Sĩ số 10 11 12 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 10A7 10A8 10A9 10A10 10A11 10A12 42 42 42 41 40 43 43 42 41 39 40 41 Liên hệ ứng Không liên hệ dụng vào thực ứng dụng vào tiễn thực tiễn Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 22/42 52,4% 20/42 47,6% 18/42 43,0% 24/42 57,0% 15/42 36,0% 27/42 64,0% 17/41 42,0% 24/41 58,0% 16/40 40,0% 24/40 60,0% 19/43 44,2% 24/43 55,8% 22/43 51,2% 21/43 48,8% 17/42 40,5% 15/42 59,5% 16/41 39,0% 25/41 61,0% 14/39 35,8% 17/45 64,2% 16/40 40,0% 24/40 60,0% 17/41 42,0% 24/41 58,0% 2.4 Những ưu điểm hạn chế việc ứng dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm tích hợp kỹ sống vào môn giáo dục công dân - Ưu điểm: + Giáo viên sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực để lồng ghép (cần nói thêm chọn vài phương pháp phù hợp với nội dung kiến thức cần tích hợp cho đề mục tất phương pháp áp dụng vào đó) + Giáo viên dễ dàng đưa vào tích hợp nhiều kỹ sống với vấn đề nóng bỏng mà xã hội quan tâm thời gian ngắn Tuy nhiên không nên ôm đồm nhiều nội dung vào tiết học làm cho người tiếp nhận gặp khó khăn ảnh hưởng đến nội dung học + Người trình bày chủ động thời gian trình bày theo nội dung chuẩn bị trước yêu cầu học sinh chuẩn bị + Do đặc thù môn giáo dục công dân nên việc giáo dục kỹ sống gần gũi, thích hợp từ chương trình bày dạy gắn liền với liên kết thực tế sống - Hạn chế: 10 người Chúng ta cần phải sống ứng xử cho đúng? - Cho học sinh xem đoạn video clip minh họa đời sống sinh hoạt cộng đồng dân cư, cộng đồng nghề nghiệp… Chợ Nổi, Cái Răng, Cần Thơ b Vai trò cộng đồng Hoạt động khởi động Mục tiêu: Học sin h hiểu vai trò cộng đồng sống người Cách thực hiện: GV: Đặt câu hỏi: Vai trò của cộng đồng thể đời sống người? Điều xảy cá nhân sống tách khỏi cộng đồng? GV: Nêu thông tin: Số phận đứa trẻ bị tách khỏi xã hội lồi người để chứng minh vai trò quan trọng cộng đồng sống người GV: Kết luận nội dung HS: Suy nghĩ, trả lời - Cộng đồng chăm lo sống cá nhân - Đảm bảo cho người có điều kiện phát triển - Cộng đồng giải hợp lý mối quan hệ lợi ích riêng chung, quyền nghĩa vụ - Cá nhân phát triển cộng đồng tạo nên sức mạnh cho cộng đồng Mục tiêu: Học sinh biết cộng đồng gì? Trách nhiệm công dân đối Cách thực hiện: với cộng đồng GV: Đặt vấn đề: Mỗi cộng đồng có a Nhân nghĩa chuẩn mực đạo đức, quy tắc ứng xử riêng cá nhân sống cộng đồng phải có nghĩa vụ HS: Suy nghĩ, trả lời câu hỏi tuân thủ Nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác chuẩn mực đạo đức quan trọng mà công dân phải có GV: Nêu câu hỏi thảo luận lớp: Theo em, nhân gì? Nghĩa gì? Nhân nghĩa hiểu nào? Tìm số câu ca dao, tục ngữ nói nhân nghĩa? HS: Trong lớp thảo luận Nhân nghĩa có biểu nào? - Nhân nghĩa lòng thương người Tìm việc làm cụ thể thể lòng nhân đối xử với người theo lẽ phải nghĩa? GV: Gọi số em trả lời câu hỏi HS: Trả lời GV: Liệt kê ý kiến lên bảng phụ Chốt lại ý kiến kết luận nhân nghĩa GV: Đặt câu hỏi: - Ý nghĩa: Em cho biết nhân nghĩa có ý nghĩa + Giúp cho sống người trở sống người? nên tốt đẹp hơn, giúp người ta thêm GV: Cho HS tìm hiểu truyền thống nhân nghĩa yêu sống, có thêm sức mạnh dân tộc ta để HS thấy biểu để vượt qua khó khăn 14 truyền thống tốt đẹp đời sống đạo đức người Việt Nam GV: Đưa dẫn chứng kiện lịch sử nói lên: truyền thống nhân nghĩa Việt Nam thể sâu sắc lòng vị tha cao thượng, khơng tha thứ cho người có lỗi lầm biết hối cải, mà đối xử khoan hồng tù binh hàng binh chiến tranh + Trong Bình Ngơ Đại Cáo, Nguyễn Trãi có viết: “Đem đại nghĩa thắng tàn Lấy chí nhân mà thay cường bạo” “Mã kì, Phương Chính cấp cho năm trăm thuyền đến biển mà hồn bay phách lạc Vương Thông, Mã Anh phát cho vài nghìn cổ ngựa đến nước mà tim đập chân run” + Trong “Tuyên ngôn độc lập” (1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Tuy vậy, người Pháp, đồng bào ta giữ thái độ khoan hồng nhân đạo Sau biến động ngày tháng 3, Việt Minh giúp cho nhiều người Pháp khỏi nhà giam Nhật bảo vệ tính mạng tài sản họ” - Cho học sinh xem tranh minh họa hiếu thảo với cha mẹ - Cho học sinh xem tranh minh họa hoạt động uống nước nhớ nguồn, đền ơn, đáp nghĩa - Cho học sinh xem tranh minh họa gương số vị anh hùng dân tộc, niềm tự hào dân tộc ta như: Nguyễn Huệ, Trương Định, Thủ Khoa Huân, Hồ Chí Minh… GV: Nêu câu hỏi: Tại nhân nghĩa lại yêu cầu quan trọng mặt đạo đức công dân Việt Nam quan hệ với cộng đồng? Theo em, cần làm để kế thừa phát huy truyền thống nhân nghĩa dân tộc? GV: Nhân xét, kết luận: Nhân nghĩa hiểu giá trị đạo đức nghười thể suy nghĩ, tình cảm hành động cao đẹp quan hệ người với người Nhân nghĩa biểu lòng nhân ái, yêu thương, giúp đỡ nhau, biết nhường nhịn, đùm bọc nhau, sống vị tha, bao dung, độ lượng - Biểu lòng nhân nghĩa + Lòng nhân ái, yêu thương, giúp đỡ lẫn hoạn nạn khó khăn khơng so đo tính tốn + Sự tương trợ, giúp đỡ lao động, sống hàng ngày + Lòng vị tha, cao thượng, khơng cố chấp với người có lỗi lầm, biết hối cải, đối xử khoan hồng với tù binh hành binh chiến tranh + Các hệ sau ghi nhớ công ơn hệ trước nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, khao sang văn hóa dân tộc, cộng đồn dòng họ 15 CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG ( Tiết 2) V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ởn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ : Câu Cộng đồng gì? Cho ví dụ? Câu : Cộng đồng có vai trò sống người? Lấy ví dụ để chứng minh? Tiến trình học Như biết, cộng đồng môi trường xã hội để cá nhân thực liên kết, hợp tác với nhau, tạo nên đời sống cộng đồng Tuy nhiên, khơng phải biết sống hòa nhập hợp tác với cộng đồng, xã hội Vậy, hòa nhập, hợp tác? Ý nghĩa sống hòa nhập, hợp tác gì? Hợp tác phải dựa nguyên tắc nào? Để lý giải cho câu hỏi đó, tìm hiểu phần lại 13 Cơng dân với cộng đồng (tiết 2) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: Tìm hiểu trách nhiệm công dân với cộng Trách nhiệm công đồng dân cộng đồng Mục tiêu: Học sinh hiểu sống hòa nhập? b Hòa nhập (hay sống hòa Vì phải sống hòa nhập? Cần làm để sống hòa nhập nhập) với cộng đồng? Cách tiến hành: HS: Đọc tình GV: Cho học sinh xem hai tình sau: + Tình 1: Trong đời hoạt động Bác Hồ, Bác bôn ba nhiều nơi Nhưng dù đâu, Bác gần gũi, yêu thương người, quan tâm giúp đỡ, đồng cam cộng khổ với nhân dân, nhân dân tin cậy yêu mến + Tình 2: Hàng năm vào dịp hè, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức hoạt động “chiến dịch niên, sinh viên tình nguyện” cho sinh viên trường đại học Y Dược, Sư Phạm… vùng sâu, vùng xa chăm sóc sức khỏe, giúp đỡ dạy chữ cho em nhân dân, sống với dân, không ngại HS: Trả lời câu hỏi gian khó * Khái niệm: Các em có suy nghĩ rút kết luận sau đọc Là sống gần gũi, chan tình trên? hòa, khơng xa lánh GV: Đặt câu hỏi: người; không gây mâu 16 Vậy, sống hòa nhập? GV: Nhận xét, chốt lại GV: Cho học sinh xem vài tranh ảnh minh họa lối sống gần gũi, chan hòa với người tích cực tham gia hoạt động chung cộng đồng - Lưu ý: Người sống khơng hòa nhập cảm thấy đơn độc, buồn tẻ, sống ý nghĩa (khơng có người để tâm sự, chia sẻ vui buồn, không quan tâm giúp đỡ người, lối sống ích kỷ) GV: Đặt câu hỏi: Sống hòa nhập có ý nghĩa cá nhân? Học sinh cần phải làm để rèn luyện cho lối sống hòa nhập? * Lưu ý: Tránh tượng thường xảy như: xa lánh, bè phái, “băng nhóm” làm điều xấu, gây đồn kết lớp - Ví dụ: Tham gia hội trại Đoàn Thanh niên tổ chức, tham gia trải đá xanh đường nông thôn, vớt lục bình khai thơng kênh rạch, tun truyền diệt muỗi, lăng quăng phòng bệnh sốt xuất huyết… thuẫn, bất hòa với người khác; có ý thức tham gia hoạt động chung cộng đồng HS: Trả lời câu hỏi * Ý nghĩa lối sống hòa nhập: - Người sống hòa nhập với cộng đồng có thêm niềm vui sức mạnh để vượt qua khó khăn sống - Để rèn luyện lối sống hòa nhập, học sinh cần: - Tơn trọng, đồn kết, quan tâm, giúp đỡ, vui vẻ, cởi mở, chan hòa với người - Tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội nhà trường, địa phương tổ chức; đồng thời vận động người tham gia Mục tiêu: Học sinh hiểu hợp tác? Vì cần Trách nhiệm công phải hợp tác? Hợp tác cần phải dựa nguyên dân cộng đồng tắc nào? Thanh niên học sinh cần phải thực hợp tác c Hợp tác (hay biết hợp nào? tác) Cách tiến hành: GV: Nêu vấn đề:Trong sống, để hồn thành tốt cơng việc, người cần phải biết hợp tác với Vậy, hợp tác? GV: Chia lớp thành nhóm, nhiệm vụ nhóm HS: Các nhóm chuẩn bị, cử thi kể chuyện”Cuộc thi Rùa Thỏ” đại diện kể chuyên theo Nhóm 1: Kể lại thi Thỏ Rùa lần thứ yêu cầu giáo viên Nhóm 2: Kể lại thi Thỏ Rùa lần thứ hai Nhóm 3: Kể lại thi Thỏ Rùa lần thứ ba Nhóm 4: Kể lại thi Thỏ Rùa lần thứ tư GV: Đặt câu hỏi: Các em rút học từ đua Thỏ 17 Rùa? Bài học rút có liên quan đến cá nhân sống cộng đồng? đến chủ đề hợp tác? GV: Phân tích, kết luận: GV: Chiếu lên hình hình ảnh: đơi bạn học nhóm, niên tình nguyện, hội nghị APEC, Viêt Nam nhập WTO… GV: Khái quát nội dung GV: Giới thiệu cho học sinh nắm nguyên tắc Đảng ta đề Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (4 – 2006) việc hợp tác với nước khu vực quốc tế: + Tơn trọng độc lập chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào nội nhau; + Không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực; + Giải bất đồng tranh chấp thông qua lực lượng hòa bình; + Tơn trọng lẫn nhau, bình đẳng có lợi - Đại hội X Đảng đề chủ trương chung: “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế; chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế” với tinh thần “Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác khu vực quốc tế” HS: Suy nghĩ, trả lời câu hỏi * Khái niệm: Là chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn công việc, lĩnh vực mục đích chung * Biểu hợp tác: - Cùng bàn bạc - Phối hợp nhịp nhàng - Hiểu biết nhiệm vụ - Sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ cần thiết * Ý nghĩa hợp tác - Tạo nên sức mạnh trí tuệ, tinh thần thể chất, vượt qua khó khăn - Đem lại chất lượng hiệu cao cho công việc chung - Là phẩm chất quan trọng, yêu cầu cần phải có người lao động, người công dân xã hội đại * Nguyên tắc hợp tác: - Tự nguyện, bình đẳng - Các bên có lợi khơng làm phương hại đến lợi ích người khác * Các mức độ cấp độ hợp tác: - Hợp tác song phương, đa 18 phương - Hợp tác lĩnh vực toàn diện - Hợp tác cá nhân, nhóm, cộng đồng, dân tộc, quốc gia * Để rèn luyện tinh thần hợp tác, học sinh cần phải: - Cùng bàn bạc, phân công, xây dựng kế hoạch cụ thể - Nghiêm túc thực kế hoạch, nhiệm vụ phân công - Phối hợp nhịp nhàng, chia sẻ kinh nghiệm, đóng góp sáng kiến cho nhau, hỗ trợ, giúp đỡ trình hoạt động - Biết đánh giá, rút kinh nghiệm để hợp tác tốt lần sau GV kết luận :Sau học nội dung 13, Công dân với cộng đồng, học sinh không nắm vững kiến thức học mà mở rộng vòng tay kết nối yêu thương Biết yêu thương người khác, biết lựa chọn thái độ sống tích cực Đẩy lùi loại bỏ tiêu cực thái độ sống tiêu cực để dần hoàn thiện thân Sau thực giảng dạy học cụ thể theo hướng nghiên cứu trên, thân nhận thấy bước chuyển biến tích cực cơng tác chun mơn mình, mạnh dạn chia sẻ với đồng nghiệp nhóm chun mơn, tiếp tục xây dựng giảng cụ thể đạt hiệu 19 Kết cụ thể thực đề tài: Khi chưa tích hợp kỹ sống vào dạy: Stt Lớp Sĩ số 10 11 12 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 10A7 10A8 10A9 10A10 10A11 10A12 42 42 42 41 40 43 43 42 41 39 40 41 Liên hệ ứng Không liên hệ dụng vào thực ứng dụng vào tiễn thực tiễn Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 22/42 52,4% 20/42 47,6% 18/42 43,0% 24/42 57,0% 15/42 36,0% 27/42 64,0% 17/41 42,0% 24/41 58,0% 16/40 40,0% 24/40 60,0% 19/43 44,2% 24/43 55,8% 22/43 51,2% 21/43 48,8% 17/42 40,5% 15/42 59,5% 16/41 39,0% 25/41 61,0% 14/39 35,8% 17/45 64,2% 16/40 40,0% 24/40 60,0% 17/41 42,0% 24/41 58,0% Sau tích hợp kỹ sống vào dạy: Stt Lớp Sĩ số 10 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 10A7 10A8 10A9 10A10 42 42 42 41 40 43 43 42 41 39 Liên hệ ứng Không liên hệ dụng vào thực ứng dụng vào tiễn thực tiễn Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 40/42 95,2% 2/42 4,8% 39/42 92,9% 3/42 7,1% 39/42 92,9% 3/42 7,1% 39/41 95,0% 2/41 5,0% 38/40 95,0% 2/40 5,0% 42/43 97,7% 1/43 2,3% 42/43 97,7% 1/43 2,3% 38/42 90,5% 4/42 9,5% 36/41 87,8% 5/41 12,2% 34/39 87,2% 5/39 12,8% 20 11 12 10A11 10A12 40 41 38/40 39/41 95,0% 95,0% 2/40 2/41 5,0% 5,0% CHƯƠNG III: MỘT SỐ KINH NGHIỆM VÀ HIỆU QUẢ KHI ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM TÍCH HỢP KỸ NĂNG SỐNG VÀO GIẢNG DẠY MỘT SỐ BÀI TRONG BỘ MÔN GDCD LỚP 10 Muốn nâng cao chất lượng giảng dạy mơn, giúp học sinh có cách nhìn nhận đắn vai trò mơn giáo dục công dân nhà trường Giáo viên phải người có lòng nhiệt huyết, biết lựa chọn kết hợp tốt phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá…có nhiều phương pháp, có phương pháp giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học phổ thơng Việc tích hợp kĩ sống vào chương trình phải diễn cách nhẹ nhàng, thoải mái tránh gây áp lực tâm lí, điểm số việc hình thành kĩ sống cho học sinh đem lại hiệu thiết thực Vì vậy, truyền đạt nội dung học, người dạy phải làm vận dụng kiến thức biến thành kỹ sống tình xảy sống, giúp học sinh tìm cách đối diện đương đầu với khó khăn, biết cách tự vượt qua biết cách phòng chống mâu thuẫn, xung đột bạo lực người với người Thông qua chương trình giáo dục cơng dân giáo viên tích hợp kỹ sống tùy vào nội dung kiểu khác nhau, lựa chọn nhiều phương pháp để tích hợp kỹ sống phù hợp nhằm thu hút tò mò, hiếu kì, kích thích hứng thú người học Giáo viên ý hệ thống câu hỏi không dài, không ngắn cần nhiều câu hỏi gợi mở liên hệ thực tiễn gần gũi với sống, sinh hoạt học tập em Qua làm thay đổi nhận thức học sinh môn học đồng thời học sinh có thái độ tích cực học tập sống 21 PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ * KẾT LUẬN: Như trình bày trên, nhìn vào điểm số thấy rõ kết môn học giáo dục công dân cao, đánh giá hành vi thái độ học sinh kỹ sống vận dụng vào sống chưa đạt kết mong muốn Thời gian gần dư luận xã hội lên án mạnh mẽ hành vi bạo lực học sinh , người không khỏi ngỡ ngàng chứng kiến cảnh hờ hững người xung quanh đứng nhìn Câu chuyện về giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh vấn đề đưa vào Tuy nhiên việc thiếu ý thức cách hành xử phận học sinh nêu phải làm cho ngành giáo dục phải có cách nhìn nhận xã hội đầy động không phần phức tạp Điều đặt trách nhiệm nặng nề cho người làm công tác giáo dục mà người thầy thuyền định hướng cho hệ tương lai Nhìn nhận cách thực tế học sinh thiếu kỹ sống cách báo động, học sinh thiếu kiến thức, suy nghĩ nông cạn, lối sống thực dụng, thiếu hiểu biết để đối phó với nảy sinh diễn ngày sống Muốn giáo dục kỹ sống cho học sinh cần nhiều yếu tố phối hợp như: gia đình, nhà trường, xã hội…mà cốt lõi chất cá nhân học sinh, đó: Gia đình phải giáo dục tình thương yêu, định hướng cho tránh xa biểu tiêu cực xã hội, biết lắng nghe cần chia sẻ, giúp đỡ… Nhà trường cần quan tâm rèn luyện kỹ sống ngồi dạy chữ, ln quan tâm đến đời sống tâm tư nguyện vọng em để có hướng giáo dục kỹ sống cho phù hợp Có nhiều phương pháp tích cực giảng dạy, kỹ sống phương pháp nhằm phát huy tính chủ động, tích cực học tập Tuy nhiên việc tích hợp giáo dục kỹ sống vào mơn giáo dục công dân để giải tất tồn nêu trên, nhiên chủ động tích hợp vào mơn phần hạn chế tính tiêu cực, với giáo dục toàn diện nhà trường giúp cho học sinh có kỹ sống vững vàng bước vào đời 22 * KIẾN NGHỊ: Trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế, giáo dục kỹ sống trở nên cấp thiết hệ trẻ, vì: - Xây dựng hành vi sức khoẻ lành mạnh cho cá nhân cộng đồng góp phần xây dựng môi trường sống lành mạnh, đảm bảo cho em phát triển tốt thể chất tinh thần - Thúc đẩy hành vi mang tính xã hội tích cực, góp phần xây dựng cơng đồng, xã hội lành mạnh - Giúp em thể thực tốt trách nhiệm thân, gia đình, cộng đồng đất nước - Giúp các em tránh xa hành vi tiêu cực, bạo lực, lối sống ích kỉ, lai căng, thực dụng, phát triển lệch lạc nhân cách như: Nghiện hút, bạo lực học đường, ăn chơi sa đọa Giáo dục kỹ sống hình thành “ngày một, ngày hai” mà đòi hỏi phải có q trình: nhận thức - hình thành thái độ - thay đổi hành vi Kỹ sống vừa mang tính cá nhân vừa mang tính xã hội Kỹ sống mang tính cá nhân lực cá nhân Kỹ sống mang tính xã hội giai đoạn phát triển lịch sử xã hội đòi hỏi kỹ sống đa dạng phức tạp hơn, vùng miền lại đòi hỏi cá nhân có kỹ sống thích hợp Thực tế cho thấy, có khoảng cách nhận thức hành vi người, có nhận thức chưa có hành vi Ví dụ: Nhiều người biết hút thuốc gây ung thư phổi, họ hút thuốc; dù biết điều khiển xe máy lạng lách, đánh võng gây hậu nghiêm trọng tệ nạn khơng giảm Đó họ thiếu kỹ sống Hiện có gần 200 quốc gia giới quan tâm đến việc đưa kỹ sống vào nhà trường, có 185 nước đưa vào chương trình khố tiểu học trung học Khơng phủ nhận vai trò to lớn mơn học việc rèn luyện hình thành nhân cách người, nhân tố tạo nên mơi trường ứng xử hài hòa, khoan dung, độ lượng, tạo xã hội văn minh, đại, phồn vinh thịnh vượng Kiến nghị: 1.Đối với Bộ GD& ĐT: Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Trên sở mục tiêu đổi giáo dục đào tạo, cần xác định rõ công khai mục tiêu, chuẩn đầu bậc học, mơn học, chương trình, ngành chun ngành đào tạo Coi cam kết bảo đảm chất lượng hệ thống sở giáo dục đào tạo; giám sát, đánh giá chất lượng giáo dục, đào tạo Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ 23 ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân Tập trung vào giá trị văn hóa, truyền thống đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi nhân văn chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Tăng cường giáo dục thể chất, kiến thức quốc phòng, an ninh hướng nghiệp Dạy ngoại ngữ tin học theo hướng chuẩn hóa, thiết thực, bảo đảm lực sử dụng người học Quan tâm dạy tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số; dạy tiếng Việt truyền bá văn hóa dân tộc cho người Việt Nam nước ngồi Đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu bậc học, chương trình giáo dục, đào tạo nhu cầu học tập suốt đời người Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Xây dựng chuẩn hóa nội dung giáo dục phổ thông theo hướng đại, tinh gọn, bảo đảm chất lượng, tích hợp cao lớp học phân hóa dần lớp học trên; Biên soạn sách giáo khoa, tài liệu hỗ trợ dạy học phù hợp với đối tượng học, ý đến học sinh dân tộc thiểu số học sinh khuyết tật Đối với Sở GD& ĐT: Tiếp tục đẩy mạnh việc bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên cốt cát môn GDCD, tăng cường mở lớp tập huấn giáo dục kỹ sống cho giáo viên môn giáo dục công dân Đối với trường THPT: Ủng hộ thực nghiêm túc nghị hội nghị trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Tăng cường kết nối gia đình, nhà trường xã hội việc giáo dục kỹ sống cho học sinh Xuất phát từ thực tiễn trên, với tâm huyết nghề nghiệp, trình giảng dạy thân tơi ln tìm tòi, học hỏi vận dụng phương pháp phù hợp nhằm giúp học sinh hứng thú với mơn từ học sinh tiếp thu học cách tốt Vấn đề quan trọng làm từ khái niệm, lí thuyết giáo viên áp dụng tích hợp giáo dục kỹ sống vào thực tiễn Tích hợp kỹ sống lồng ghép vào môn giáo dục công dân, q trình giảng dạy thân tơi gặp khơng khó khăn kinh nghiệm thân hạn chế Vì thiếu sót khơng thể tránh khỏi, nhiên với người đứng lớp đặc biệt môn giáo dục công dân chưa người học xã hội quan tâm 24 mức việc giúp học sinh có kỹ sống vấn đề cần thiết nhằm góp phần đào tạo người phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước LỜI CẢM ƠN Đề tài đúc kết từ trải nghiệm thân, tránh khỏi hạn chế Tôi mong nhận đóng góp quý báu đồng nghiệp, Hội đồng khoa học nhà trường, đặc biệt thơng tin phản hồi từ phía học sinh để đề tài hồn thiện Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn, bạn bè đồng nghiệp học sinh thời gian qua nhiệt tình quan tâm, hưởng ứng giúp đỡ thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh hóa, ngày 20 tháng năm 2019 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Đỗ Thị Phương 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Sách giáo khoa, sách giáo viên môn Giáo dục công dân lớp 10 2/ Tài liệu giáo dục kỹ sống môn giáo dục công dân Trung học phổ thông Bộ giáo dục Đào tạo – Nhà xuất giáo dục Việt Nam 3/ Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 10, nhà xuất giáo dục năm 2006 4/ Một số tư liệu tham khảo từ sách báo, Internet… 5/ Sử dụng tài liệu “ Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh” 6/ SKKN cá nhân năm 2017-2018 26 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN ĐƯỢC HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NGÀNH ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI Tích hợp giáo dục kỹ sống vào giảng dạy số nội dung chủ đề: Quan hệ với cộng đồng, đất nước, nhân loại- Giáo dục công dân lớp 10 Quyết định số:1112/ QĐ-SGD&ĐT ngày 18/10/2017 Tích hợp kỹ sống vào giảng dạy chủ đề: Quan hệ với thân- GDCD lớp 10 Quyết định số: 1455/QĐ-SGD ĐT ngày 26/11/2018 C Cấp ngành 2016-2017 B Cấp ngành 2017-2018 27 28 ... sống vào dạy: Stt Lớp Sĩ số 10 11 12 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 10A7 10A8 10A9 10A10 10A11 10A12 42 42 42 41 40 43 43 42 41 39 40 41 Liên hệ ứng Không liên hệ dụng vào thực ứng dụng vào tiễn... sống vào dạy: Stt Lớp Sĩ số 10 11 12 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 10A7 10A8 10A9 10A10 10A11 10A12 42 42 42 41 40 43 43 42 41 39 40 41 Liên hệ ứng Không liên hệ dụng vào thực ứng dụng vào tiễn... Đỗ Thị Phương 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Sách giáo khoa, sách giáo viên môn Giáo dục công dân lớp 10 2/ Tài liệu giáo dục kỹ sống môn giáo dục công dân Trung học phổ thông Bộ giáo dục Đào tạo –