1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG QUA MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 4 Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN

24 2,7K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 190 KB

Nội dung

Chương trình dạy kỹ năng sống KNS được tích hợp trong các môn học vàhoạt động ngoại khóa ở Trường Tiểu học được nhiều người ủng hộ và kỳ vọng.Nhưng trên thực tế thí điểm một năm qua cho

Trang 1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG QUA MÔN ĐẠO ĐỨC

LỚP 4 Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN.

A PHẦN MỞ ĐẦU.

1/ LỜI NÓI ĐẦU:

Kỹ năng sống là gì?

Có nhiều quan điểm khác nhau về kỹ năng sống (KNS) :

Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO), kỹ năng sống là khả năng để có hành vithích ứng và tích cực, giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu vàthách thức của cuộc sống hàng ngày

Theo UNICEF, KỸ NĂNG SỐNG là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hìnhthành hành vi mới Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức,hình thành thái độ và kỹ năng

Theo tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO),

KNS gắn với 4 trụ cột của giáo dục, đó là : “Học để biết, Học để làm, Học để tự

khẳng định mình và Học để cùng chung sống”.

Chương trình dạy kỹ năng sống (KNS) được tích hợp trong các môn học vàhoạt động ngoại khóa ở Trường Tiểu học được nhiều người ủng hộ và kỳ vọng.Nhưng trên thực tế thí điểm một năm qua cho thấy, đây không phải là một việc làm

dễ dàng đạt được kết quả như chúng ta mong muốn mà nó phải có sự kết hợp chặcchẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội

Nhiều học sinh giỏi, học sinh khá, nhưng ngoài điểm số cao, thành tích tốtthì khả năng tự chủ và khả năng giao tiếp lại rất kém, nguyên nhân sâu xa là do các

em thiếu kỹ năng sống Các em chưa được dạy cách ứng xử thích hợp với nhữngkhó khăn, cách ứng xử thích hợp với bạn bè, với ông bà, với người thân, với cộngđồng, quê hương, đất nước và với môi trường tự nhiên, với những thách thức trong

Trang 2

cuộc sống hiện nay như cha mẹ ly hôn, bạo lực gia đình kết quả học tập yếu kém,

…Các em chưa được dạy để hiểu về giá trị cuộc sống

Trong năm học vừa qua, nhiều trường cũng chú trong rèn KNS cho học sinh,nhưng cũng chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của xã hội hiện nay Kỹ năngsống sẽ hình thành một cách tự nhiên và hiệu quả trong môi trường hoạt động cụthể, chứ không từ các bài giảng trên lớp, chỉ từ các bài giảng các em không thể tựhình thành kỹ năng sống cho mình mà chỉ có thể hình dung chung về nó

Hơn nữa, việc giáo dục kỹ năng sống không phải là sự áp đặt Giáo viêngiảng dạy phải có kiến thức tâm lí, kỹ năng sống, chứ không nên kiêm nhiệm haydạy theo ngẫu hứng và quan trọng hơn hết là cần có sự phối hợp giữa gia đình, nhàtrường và xã hội

Khó khăn lớn nhất khi giảng dạy KNS cho học sinh đồng bào dân tộc tại chổ

là các em nói tiếng phổ thông chưa rành thì làm sao tiếp cận được với những kỹnăng giao tiếp, kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng xác định giá trị…

Tôi đã thử nghiệm chọn một số kỹ năng cần thiết nhất để giáo dục cho họcsinh Tôi đã kiểm chứng qua việc giáo dục KNS cho học sinh qua môn học ĐạoĐức lớp 4 và kết hợp chặc chẽ với phụ huynh trong quá trình giáo dục KNS chohọc sinh tôi nhận thấy kỹ năng của học sinh tốt lên một cách rõ rệt

Chính vì thế tôi chọn đề tài này để cùng trao đổi một số kinh nghiệm nhỏcùng các bạn đồng nghiệp, với mong muốn việc giáo dục, hướng dẫn và rèn KNScho học sinh đạt được nhiều kết quả tốt đẹp

Trong quá trình thực hiện đề tài này tôi được sự đồng tình giúp đỡ của BGHTrường Tiểu học Trần Quốc Toản Cùng các bạn đồng nghiệp trong đơn vị, tuynhiên thời gian triển khai chưa được nhiều, vẫn còn rất nhiều thiếu sót và hạn chế.Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý thầy cô để đề tài được hoànthiện hơn Xin chân thành cảm ơn!

EaDrông , ngày 10 tháng 03 năm 2015

Trang 3

2/ LÝ DO CHON ĐỀ TÀI :

Thực hiện Quyết định số 2994/QĐ-BGDĐT ngày 20 tháng 7 năm 2010 của

Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai giáo dục KNS trong một số môn học và hoạtđộng giáo dục ở các cấp học, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho thế

hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển của người học,giáo dục phổ thông đã và đang được đổi mới mạnh mẽ theo bốn trụ cột của thế kỉ

XXI , mà thực chất là cách tiếp cận KNS đó là : “Học để biết, Học để làm, Học để

tự khẳng định mình và Học để cùng chung sống”.

Mục tiêu giáo dục phổ thông đã và đang chuyển hướng từ chủ yếu là trang bị

kiến thức sang trang bị những năng lực cần thiết cho các em học sinh Phương phápgiáo dục phổ thông cũng đã và đang được đổi mới theo hướng phát huy tính tíchcực, tự giác, chủ động, sáng tạo của người học, phù hợp với đặc điểm của từng lớphọc, tăng cường khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiếnthức vào thực tiển, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập chohọc sinh

Việc GD KNS cho học sinh còn được thực hiện thông qua nhiều chươngtrình dự án như: Giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục phòng chống HIV/AIDS,giáo dục phòng chống ma túy, giáo dục an toàn giao thông, Đặc biệt, rèn KNS chohọc sinh được xác định là một trong những nội dung cơ bản của phong trào thi đua

“ Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”, trong các trường học giai

đoạn 2008-2013 do Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo

Giáo dục KNS cho học sinh là một nội dung được đông đảo phụ huynh và

dư luận quan tâm, bởi đây là một chương trình hết sức cần thiết đối với học sinh.Giúp cho học sinh có những ứng xử tích cực trong giao tiếp hàng ngày, có hành viđạo đức, lối sống lành mạnh

Chính sự cần thiết ấy, nên tôi đã chọn đề tài này để giáo dục và rèn kỹ năngsống cho học sinh

Trang 4

3/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

Giúp học sinh ý thức được giá trị của bản thân trong mối quan hệ xã hội,hiểu biết về thể chất, tinh thần của bản thân mình, có hành vi, thói quen ứng xử cóvăn hóa, hiểu biết và chấp hành đúng pháp luật

Kỹ năng sống rất đa dạng và mang đặc trưng vùng, miền Việc sử dụngphương pháp dạy học cũng rất đa dạng, tùy vào hoàn cảnh dạy học cụ thể.Vì vậygiáo viên cần sử dụng một cách linh hoạt sáng tạo phù hợp với nhu cầu, trình độcủa học sinh và đặc điểm, hoàn cảnh cụ thể của nhà trường và địa phương

4/ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

4a ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

Đề tài hướng vào nghiên cứu các bài dạy có nội dung lồng ghép GD KNSqua môn Đạo Đức lớp 4 và thực tế giảng dạy môn Đạo Đức trong Trường Tiểu học

4b.PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

Tìm hiểu một số đặc điểm cơ bản của KNS được hình thành qua việc học tậpmôn Đạo Đức ở lớp 4 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản -Thị xã Buôn Hồ - tỉnhĐăk Lăk

5/NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:

- Tìm hiểu về tình hình giáo dục hình thành KNS cho học sinh thông quaviệc lồng ghép GD KNS cho học sinh trong môn Đạo Đức

- Khảo sát thực trạng việc tổ chức lồng ghép GD KNS cho học sinh của giáoviên và học sinh khối 4 qua phân môn Đạo Đức

- Qua kết quả nghiên cứu đánh giá những nguyên nhân ảnh hưởng tới quá trình hình thành KNS cho học sinh

-Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao kết quả giáo dục KNS cho học sinh trong việc giảng dạy môn học Đạo Đức trong nhà trường

6/PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :

- Phương pháp điều tra

- Phương pháp thống kê

Trang 5

Kỹ năng sống : Kỹ năng sống là những khả năng cơ bản giúp cho cá nhân

tồn tại và thích ứng trong cuộc sống, giúp cá nhân vững vàng trước cuộc sống cónhiều thách thức Giáo dục KNS trong môn Đạo Đức giúp học sinh biết cách sống

và ứng xử phù hợp với các chuẩn mực xã hội trang bị cho các em kiến thức và bồidưỡng tình cảm, niềm tin và hình thành kỹ năng hành vi cho các em

Giáo dục KNS cho học sinh phải đảm bảo các yếu tố: Kỹ năng giao tiếp, ứng

xử (với ông bà, cha mẹ, anh chị em, bạn bè, thầy cô giáo và mọi người xungquanh); Kỹ năng bày tỏ ý kiến của bản thân, kỹ năng ra quyết định và giải quyếtvấn đề phù hợp với lứa tuổi (trong các tình huống đạo đức ở gia đình , nhà trường

và xã hội ), kỹ năng giữ gìn vệ sinh cá nhân, kỹ năng tự phục vụ và quản lý thờigian, kỹ năng thu thập và xử lý thông tin về các vấn đề trong thực tiển đời sống ởnhà trường, ở cộng đồng có liên quan đế hành vi đạo đức …

Quá trình dạy học tiết Đạo Đức là quá trình tổ chức cho học sinh thực hiệncác hoạt động học tập phong phú, đa dạng như : kể truyện theo tranh; quan sát hìnhảnh, băng hình, tiểu phẩm; phân tích, xử lý tình huống; chơi trò chơi, đóng tiểuphẩm, múa hát, … Thông qua các hoạt động đó sự tương tác giữa GV-HS, HS -

GV được tăng cường và học sinh có thể tự phát hiện và chiếm lĩnh tri thức mới

II/CƠ SỞ LÍ LUẬN :

Kỹ năng sống thúc đẩy sự phát triển của cá nhân và xã hội, có thể nói KNSchính là nhịp cầu giúp con người biến kiến thức thành thái độ, hành vi và thói quentích cực, lành mạnh

Trang 6

Giáo dục kỹ năng sống là yêu cầu cấp thiết đối với thế hệ trẻ

Giáo dục kỹ năng sống nhằm thực hiện yêu cầu đổi mới đối với giáo dục phổthông

Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong nhà trường là xu thế chung củanhiều nước trên thế giới

* Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh cần đạt được một số nội dung sau :

- Kỹ năng giao tiếp : (chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi; nói lời yêu cầu đề nghị; bày

tỏ sự cảm thông và chia sẻ ; bày tỏ ý kiến , tiếp khách đến nhà , ứng xử khi đến nhàngười khác, khi gặp đám tang, khi gọi và nhận điện thoại ,…)

- Kỹ năng tự nhận thức ( biết xác định và đánh giá bản thân : đặc điểm , sởthích, thói quen, năng khiếu, điểm mạnh, điểm yếu,…của bản thân)

- Kỹ năng xác định giá trị (có tình cảm và niềm tin vào các chuẩn mực hành

vi đạo đức đã học)

-Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề ( bước đầu biết lựa chọn và thựchiện cách ứng xử phù hợp đối với một số tình huống đạo đức đơn giản, phổ biếntrong cuộc sống hằng ngày )

-Kỹ năng tư duy phê phán (biết nhận xét, đánh giá các ý kiến, hành động,lời nói, việc làm, các hiện tượng trong đời sống hằng ngày đối chiếu với các chuẩnmực đạo đức đã học)

- Kỹ năng từ chối (biết cách từ chối khi bị rủ rê, lôi kéo làm những điều saitrái )

- Kỹ năng hợp tác (biết cách hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanhthực hiện các hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng )

- Kỹ năng đặt mục tiêu ( biết đặt kế hoặch học tập, rèn luyện theo các chuẩnmực đã học )

- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về các vấn đề, hiện tượng trong đờisống thực tiển có liên quan đến các chuẩn mực đạo đức, pháp luật đã học

Trang 7

- Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm ( biết nhận và thực hiện trách nhiệm củabản thân).

- Tự tin, tự trọng

-……

III/ NỘI DUNG GD KNS VÀ SGK MÔN ĐẠO ĐỨC:

học tích cực có thể sử dụng

Bài 1

Trung thực

trong học tập

- Kỹ năng tự nhận thức về sự trungthực trong học tập của bản thân

- Kỹ năng bình luận, phê phán nhữnghành vi không trung thực trong học tập

- Kỹ năng làm chủ bản thân trong họctập

tự tin

-Trình bày 1 phút -Thảo luận nhóm -Đóng vai

-Nói cách khác

học tích cực có

Trang 8

-Dự án Bài 5.

-Kỹ năng bình luận, phê phán việclãng phí thời gian

-Tự nhủ

-Thảo luận nhóm.-Đóng vai

-Trình bày 1 phút.-Xử lí tình huống

-Kỹ năng thể hiện tình cảm yêu thươngcủa mình với ông bà, cha mẹ

-Nói cách khác.-Thảo luận -Tự nhủ

-Kỹ năng thể hiện sự kính trọng, biết

ơn với thầy, cô

-Trình bày 1 phút.-Đóng vai

-Dự án

Bài 8

Yêu lao động

-Kỹ năng xác định giá trị của lao động

-Kỹ năng quản lí thời gian để tham gialàm những việc vừa sức ở nhà và ởtrường

-Thảo luận -Dự án

Bài 9

Kính trọng

biết ơn người

-Kỹ năng tôn trọng giá trị sức lao động-Kỹ năng thể hiện sự tôn trọng, lễ phépvới người lao động

-Thảo luận -Dự án

Trang 9

lao động

học tích cực có thể sử dụng

-Đóng vai

-Trò chơi phỏngvấn

-Đóng vai

-Trò chơi

-Thảo luận-Trình bày 1 phút.Bài 14

Trang 10

môi trường -Kỹ năngthu thập và xử lí thông tin liên

quan đến ô nhiểm môi trường và cáchoạt động bảo vệ môi trường

-Kỹ năng bình luận, xác địnhcác lựachon,các giải pháp tốt nhất để bảo vệmôi trường ở nhà và ở trường

-Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệmôi trường ở nhà và ở trường

-Dự án

-Trình bày 1 phút

IV/ NGUYÊN NHÂN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP:

1 NGUYÊN NHÂN:

Trong đời sống xã hội hiện nay, những thay đổi mạnh mẽ về kinh tế - xã hội

đã tác động mạnh đến đời sống của con người Nếu như trong xã hội truyền thống,các giá trị xã hội, chuẩn mực đạo đức được coi trọng và được cá nhân tuân thủ vàthực hiện một cách nghiêm túc thì nay đang bị mờ nhạt dần thay vào đó là lối sốngích kỉ, thiếu đạo đức, thiếu văn hóa, tệ nạn xã hôi tràn lang, lối sống thực dụng,…Nhất là đối với các địa phương có tốc độ phát triển mạnh về kinh tế

Những thay đổi nói trên còn ảnh hưởng rất lớn đến việc giáo dục và dạy dỗcon cái Cha mẹ ít có thời gian quan tâm đến con cái của mình mà chỉ phó mặc chonhà trường, cho các thầy cô giáo Chính vì vậy việc giáo dục và rèn KNS cho họcsinh là điều cấp thiết, cần làm ngay trong các trường học hiện nay

Học sinh thiếu sự quan tâm của gia đình, không được trau dồi về kỹ năngsống, những nguyên nhân trên đã ảnh hưởng không ít đến đến quá trình hình thànhKNS cho học sinh

2.THỰC TRẠNG GIÁO DỤC VÀ RÈN KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC:

Trang 11

Quá trình học tập là nhu cầu tất yếu của con người trong mọi thời đại, họctập không chỉ là việc lĩnh hội được các tri thức đã học mà phải áp dụng những trithức đó vào trong cuộc sống, cách thức ứng xử với môi trường xung quanh, cáchứng xử khi giao tiếp với mọi người

Chương trình học hiện nay quá nặng về kiến thức trong khi đó những tri thứcvận dụng trong đời sống hằng ngày bị thiếu vắng Hơn nữa người học đang chịunhiều áp lực về học tập không có thời gian để cho các Hoạt động ngoại khóa khácnhư đi dã ngoại, pic níc để tìm hiểu thêm cuộc sống xung quanh thay đổi như thếnào Điều này dẫn đến sự xung đột giữa nhận thức và hành vi với những vấn đề xảy

ra trong cuộc sống

Mặc dù ở một số môn học đã được lồng ghép giáo dục KNS tuy nhiên do nộidung, phương pháp, cách thức truyền đạt chưa hợp lí nên hiệu quả của nó chưa đạtyêu cầu như chúng ta mong muốn

Qua thực tế giảng dạy lớp 4A2 Trường TH Trần Quốc Toản tôi thấy KNScủa các em chưa cao, chỉ có một số rất ít học sinh có thói quen, hành vi, đạo đứctốt, biết giúp đỡ bạn bè Còn phần lớn các em chưa có thái độ và cách ứng xử, cáchxung hô chưa đúng chuẩn mực

Tiến hành khảo sát lớp 4A2 đầu năm học với nội dung “ Hiếu thảo với ông

bà cha mẹ”; kết quả đạt được như sau :

3/NỘI DUNG MỨC ĐỘ CÁC KỸ NĂNG CẦN ĐẠT:

- Kỹ năng giao tiếp

- Kỹ năng tự nhận thức

- Kỹ năng xác định giá trị

- Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề

- Kỹ năng tư duy phê phán

Trang 12

* Những công việc cần chuẩn bị :

a/ Chọn những kĩ năng cần thiết phù hợp với địa phương

Chọn những kĩ năng phù hợp, gần gũi với học sinh, các em có khả năng trựctiếp thực hành kĩ năng sau khi tiếp cận

VD: Thực hành kĩ năng: Giao tiếp, ứng xử lịch sự, xưng hô đúng mực tronggiao tiếp với bạn bè

b/ Học sinh dự đoán các kĩ năng, yêu cầu của các kĩ năng cần đạt sau khi học tiết học này

Đây là khâu chuẩn bị rất quan trọng đối với giáo viên và học sinh

Học sinh đọc nội dung bài học, yêu cầu của bài học

c/ Gợi ý học sinh nêu các kĩ năng thông qua bài học

Giáo viên cho học sinh nêu các yêu cầu, kĩ năng sau khi đọc trước bài học

Trang 13

d/ Hướng dẫn học sinh nắm được yêu cầu cần đạt sau bài học, từ đó xác định các kĩ năng cần đạt.

Tạo ra hứng thú, cảm xúc, lưu ý đó phải là cảm xúc riêng, thật, phải có sựliên tưởng, từ đó xác định những yêu cầu của kĩ năng cần đạt

e/ Giáo viên phải chuẩn bị các câu hỏi gợi ý hướng dẫn học sinh tự xác định các kĩ năng sống cần đạt

VD :

- Bài yêu cầu gì ?

- Theo em cần phải làm gì để đạt được điều đó ?

- Trọng tâm bài ở chỗ nào ?

- Em cần có kĩ năng gì để thực hiện điều đó ?

- Sau khi học xong bài này em rút ra được điều gì ?

- Em sẽ ứng dụng như thế nào, làm gì trong cuộc sống hằng ngày khi gặptrường hợp như trong bài ?

g/ Giáo viên chuẩn bị giáo án lồng ghép

Giáo viên cần chuẩn bị một giáo án lồng ghép thật cẩn thận ( có nêu ra cụ thểcác kĩ năng học sinh cần đạt khi học bài này, các kĩ năng dạy học sử dụng trongbài, các phương tiện cần thiết phục vụ cho tiết dạy ……

II/ Kiểm tra ( kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh)

III/ Bài mới

1/ Giới thiệu bài ( viết đề bài lên bảng)

Ngày đăng: 08/04/2015, 20:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w