SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓATRƯỜNG THPT LÊ LỢI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: TÍCH HỢP KỸ NĂNG SỐNG VÀO GIẢNG DẠY CHỦ ĐỀ: QUAN HỆ VỚI BẢN THÂN- GDCD LỚP 10 Người thực hiện: Đỗ T
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TÊN ĐỀ TÀI:
TÍCH HỢP KỸ NĂNG SỐNG VÀO GIẢNG DẠY CHỦ ĐỀ:
QUAN HỆ VỚI BẢN THÂN- GDCD LỚP 10
Người thực hiện: Đỗ Thị Phương Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THPT Lê Lợi
SKKN thuộc lĩnh vực: Giáo dục công dân
THANH HÓA NĂM 2018
Trang 21.5 Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm 4,5
Chương I Thực tiễn tích hợp kỹ năng sống vào giảng dạy một số
bài cụ thể trong bộ môn GDCD lớp 10
4,5
Chương II Thực tiễn áp dụng phương pháp dạy học tích cực
nhằm tích hợp kỹ năng sống vào bộ môn GDCD
6
2.3 Những ưu điểm và hạn chế của việc ứng dụng phương pháp
dạy học tích cực nhằm tích hợp kỹ năng sống vào bộ môn giáo
dục công dân
6
Chương II Thực tiễn áp dụng phương pháp dạy học tích cực
nhằm tích hợp kỹ năng sống vào bộ môn GDCD
7->18
Chương III Một số kinh nghiệm và hiệu quả khi ứng dụng
phương pháp dạy học tích cực nhằm tích hợp kỹ năng sống vào
giảng dạy chủ đề: Quan hệ với bản thân- GDCD lớp 10
19
3 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
Lời cảm ơn
Tài liệu tham khảo
Các đề tài SKKN được Hội đồng cấp Sở GD & ĐT đánh giá và
xếp loại
20,21232425
Trang 3TÍCH HỢP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG VÀO GIẢNG DẠY CHỦ ĐỀ:
QUAN HỆ VỚI BẢN THÂN- GDCD LỚP 10
Hiện nay tình trạng học sinh thiếu kỹ năng sống, thiếu tự tin, tự lập, sốngích kỉ, vô tâm, thiếu trách nhiệm với gia đình và bản thân đang là cản trở lớn cho
sự phát triển của thanh thiếu niên hiện nay khiến không ít các bậc làm cha, làm
mẹ phải phiền lòng vì con, khiến nhà trường phải bận tâm vì những đối tượnghọc sinh này trong một xã hội phát triển năng động như hiện nay mà đúng ra các
em sẽ rất năng động, tự tin khi được thể hiện mình trong cuộc sống và trong sinhhoạt, học tập
Mặt khác, trong bối cảnh xã hội phát triển đầy biến động, tất cả lĩnh vựcphát triển như vũ bão và cuộc sống thay đổi nhanh chóng như hiện nay thì cóquá nhiều thách thức đòi hỏi học sinh cần đối mặt tích cực và hiệu quả Vì vậy,bên cạnh nhiệm vụ rèn đức, luyện tài, việc rèn luyện, bồi dưỡng cho các em kỹnăng đương đầu và vượt qua thử thách trở thành nhiệm vụ cấp thiết đối vớingành giáo dục
Thực tế hiện nay một bộ phận lớn học sinh còn thiếu hiểu biết về phápluật, đạo đức, lối sống Đặc biệt kỹ năng sống còn kém, chưa biết ứng xử với lốisống có văn hóa và chưa biết đấu tranh với những văn hóa đồi trụy, phản động,chưa nhận thức được việc phạm tội, vi phạm đạo đức của mình, chủ yếu là đuađòi phạm tội một cách hồn nhiên, ít chịu tu dưỡng, rèn luyện, sống buông thảtheo thị hiếu tầm thường Nhiều em gia đình có hoàn cảnh kinh tế khá nhưngthiếu ý chí vươn lên, tự buông thả mình và trượt dài trên con đường vi phạmpháp luật, đạo đức, gây ra gánh nặng cho gia đình và xã hội
Tuy nhiên tình trạng xuống cấp về đạo đức, lối sống của một bộ phậnthanh niên học sinh hiện nay như: bạo lực học đường, tình trạng sống buông thả,thiếu trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội…vì thế cần phải có sự quantâm nhiều hơn nữa từ phía gia đình, nhà trường và xã hội
Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của bộ môn giáo dục công dântrong việc giáo dục và hình thành nhân cách của thế hệ trẻ, trong thời gian quanhà trường đã tạo mọi cơ hội cho việc giáo dục đạo đức học sinh trong nhàtrường, bằng tình thương và trách nhiệm đã từng bước uốn nắn kịp thời để các
em hoàn thiện hơn
Với phạm vi đề tài tôi xin mạnh dạn trình bày là ứng dụng một số phươngpháp dạy học tích cực nhằm tích hợp kỹ năng sống vào giảng dạy chủ đề cụ thể
Trang 4trong môn giáo dục công dân lớp 10 Trong quá trình giảng dạy một số bài với
hy vọng trao đổi với đồng nghiệp một số kinh nghiệm nhỏ của bản thân trongthời gian đứng lớp vừa qua, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy của
bộ môn giáo dục công dân trong nhà trường và thực hiện mục tiêu chung củanền giáo dục đào tạo nước nhà Đó cũng chính là lí do tôi chọn viết đề tài này: “Tích hợp giáo dục kỹ năng sống vào giảng dạy chủ đề: Quan hệ với bản thân -Giáo dục công dân lớp 10”
1.2 Mục đích nghiên cứu:
Trong giai đoạn hiện nay, quá trình hội nhập đang diễn ra trên phạm vitoàn cầu, khi việc phá hoại môi trường đang dẫn đến những hậu quả nghiêmtrọng đe dọa sự tồn vong của nhân loại thì nội dung của đạo đức không chỉ làlòng yêu Tổ Quốc, yêu đồng bào, yêu con người, lòng nhân ái nói chung mà cònbao gồm những nội dung:
- Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc như lòng yêu nước, lòngnhân ái, tự lực tự cường, cần kiệm liêm chính, hiếu học, thủy chung, tình nghĩa,tôn trọng con người
- Bảo vệ mội trường , bảo vệ sinh thái
- Vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình, chống bạo lực và tệ nạn xã hội
- Đấu tranh cho một thế giới hòa bình, ổn định, bình đẳng và phát triển bềnvững
Những giá trị đạo đức cần được hình thành ở mỗi cá nhân như:
* Chuẩn mực đạo đức trong gia đình:
- Quy định về cách ứng xử với người thân
- Quy định về trách nhiệm trong gia đình
- Quy định về tình cảm trong gia đình
* Chuẩn mực đạo đức trong xã hội:
- Quy định về trách nhiệm đối với xã hội( cộng đồng)
- Văn hóa đạo đức truyền thống
- Văn hóa đạo đức mang tính toàn cầu
1.3 Đối tượng nghiên cứu:
- Một số bài cụ thể trong môn giáo dục công dân lớp 10
- Độ tuổi học sinh trung học phổ thông là độ tuổi các em có nhiều biến động về tâm, sinh lý và cần có những kỹ năng sống cơ bản
- Vận dụng một số kĩ thuật dạy học mới trong dạy học nhằm tích hợp kỹ năngsống mà trọng tâm là ứng dụng vào giảng dạy nhằm giáo dục kỹ năng sống chohọc sinh trung học phổ thông
1.4 Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp tư duy, động não
- Phương pháp thuyết trình, diễn giải
- Phương pháp kiểm tra, đánh giá
- Phương pháp điều tra, khảo sát
- Phương pháp đóng vai
- Phương pháp giải quyết tình huống…
Trang 51.5 Những điểm mới của SKKN
* Về lí luận:
Phương pháp dạy học là một số giúp các em có kỹ năng vững vàng trướckhóa khăn, thử thách Biết ứng xử giải quyết những tinh huống khó khăn, thửthách khi gặp phải; biết ứng xử, giải quyết vấn đề phức tạp cả về mặt lí luận lẫnthực tiễn
* Về thực tiễn:
Đề xuất việc sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực nhằm tăngcường việc tích hợp kỹ năng sống vào giảng dạy một số bài trong chương trình
Giáo dục công dân lớp 10
2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
CHƯƠNG I THỰC TIỄN TÍCH HỢP KỸ NĂNG SỐNG VÀO GIẢNG DẠY TRONG
CHƯƠNG TRÌNH GDCD LỚP 10
2.1 Cơ sở lí luận và thực trạng.
Môn giáo dục công dân có vị trí và nhiệm vụ hết sức quan trọng trong trườngTrung học phổ thông đối với việc hình thành và phát triển nhân cách, góp phầntạo xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân là những chủ nhân tương lai củađất nước Song vấn đề thực tế hiện nay mà bất cứ ai cũng nhìn thấy rõ khi nó đã
và đang diễn ra trong cuộc sống hàng ngày, đó là một bộ phận thanh thiếu niênnói chung và hoc sinh trung học phổ thông nói riêng đang xuống cấp về mặt đạođức, có lối sống buông thả, chạy theo thị hiếu tầm thường mà ít hoặc khôngquan tâm tu dưỡng đạo đức dẫn đến vi phạm pháp luật do thiếu hiểu biết, thiếu
kỹ năng ứng phó trước những lôi cuốn mà mặt trái của xã hội để lại
Từ những thách thức và yêu cầu cấp bách trên thì việc đưa kỹ năng sốngvào giảng dạy là hết sức cần thiết và bổ ích, góp phần quan trọng to lớn vào sựhình thành nhân cách cũng như kỹ năng sống cho học sinh Có nhiều nguyênnhân dẫn tới thực trạng trên, trong đó có nguyên nhân chủ yếu sau đây:
* Về phía xã hội:
Chính sách mở cửa hội nhập kinh tế toàn cầu đã đem lại chất lượng cuộcsống tốt hơn Bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ đó đã kèm theo mặt trái tiêu cựcngoài xã hội, tác động không nhỏ đến suy nghĩ, hành động của học sinh cộngvới sự phối hợp chưa đồng bộ của một số ngành chức năng Ta dễ dàng quan sátthấy hàng loạt quán internet mọc khắp mọi nơi hoạt động không tuân thủ theogiờ giấc, thiếu sự kiểm soát của các cơ quan chức năng, xuất hiện nhiều loạisách, tranh ảnh mang nội dung khiêu dâm, đồi trụy, băng đĩa hình tràn ngập thịtrường với những nội dung tương tự bày bán công khai Xuất hiện nhiều trò chơigame online, đồ chơi trẻ em mang tính bạo lực và nhiều tệ nạn xã hội khác.Những sân chơi lành mạnh còn rất ít, sự phục hồi giá trị văn hóa truyền thống ởnhiều nơi chưa được quan tâm đúng mức, cho thấy việc việc quản lí và xử líchưa nghiêm là vấn đề đáng lo ngại và báo động trong xã hội hiện nay
Trang 6* Về phía nhà trường:
Nhận thức được tầm quan trọng của bộ môn giáo dục công dân trong nhà
trường phổ thông, những năm gần đây Bộ giáo dục và Đào tạo đã có nhiều cảicách và đổi mới trong giáo dục nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng của giáodục Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy và học, lấy học sinh làm trung tâm, xâydựng phong trào“ Trường học thân thiện, học sinh tích cực” đã được các thầy côgiáo và các em học sinh hưởng ứng tích cực Bằng tình thương và trách nhiệm vìhọc sinh, những năm qua đã xuất hiện nhiều tấm gương điển hình tiên tiến họctập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, có nhiều thầy cô giáo ngoàiviệc truyền đạt tri thức còn giúp đỡ các em có hoàn cảnh khó khăn biết tự mìnhvươn lên trong học tập, trong cuộc sống…điều đó đã làm giảm đáng kể tìnhtrạng nêu trên
Tuy nhiên tình trạng xuống cấp về đạo đức, lối sống, tình hình tội phạm
và bạo lực học đường đã và đang diễn ra theo chiều hướng khó kiểm soát Đây
là điều trăn trở gây lo lắng và bức xúc trong toàn xã hội, đặc biệt là những ngườimang trọng trách cao cả trong sự nghiệp “trồng người”
* Về phía gia đình:
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế theo đó là hàng loạtnhững khó khăn và thách thức, nhiều bậc phụ huynh phải lao động kiếm tiền,ngoài việc phục vụ cuộc sống gia đình, chăm sóc cho con cái học hành và nhiềuvấn đề phải lo lắng khác với thời kì bão giá như hiện nay Nhưng có lẽ điều màcác bậc phụ huynh trăn trở nhất là trẻ thiếu kỹ năng sống, thiếu tính tự lập, sốngích kỷ, vô tâm, thiếu trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã họi làm cho không
ít các bậc phụ huynh phải phiền lòng
Trước một xã hội ngày càng phát triển nhưng đầy phức tạp, một số phụhuynh lại lo âu và vội vàng tách con mình ra khỏi môi trường xung quanh, đưacon mình vào môi trường gò bó nhất định càng khiến cho việc tiếp xúc, trảinghiệm cuộc sống chỉ là những thứ sẵn có khiến chúng không thể thích nghi vớinhững thay đổi và khi xảy ra những tình huống thật sự ngoài đời sẽ phản ứngtheo bản năng một cách tiêu cực
Khi những việc đáng tiếc xảy ra, điều đầu tiên mà người ta nhắc tới là sựgiáo dục lỏng lẻo của nhà trường rồi mới tới trách nhiệm của gia đình Nhưngbài học đầu đời về học ăn, học nói, học cách đối nhân xử thế lại bắt nguồn từtrong gia đình, từ cách cha mẹ cư xử với con cái, với những người xung quanh,giá trị sống trong mỗi gia đình là kỹ năng sống đầu tiên của mỗi cá nhân trướckhi bước ra môi trường xã hội
* Về phía bản thân học sinh:
Hiện nay vẫn còn một bộ phận học sinh ham chơi, đua đòi, chạy theonhững thói hư, tật xấu, điển hình thời gian gần đây dư luận xã hội lên án mạnh
mẽ những hành vi bạo lực trong học sinh, những hình ảnh và vụ việc vi phạmpháp luật của một số học sinh đã thật sự gây tiếng chuông cảnh báo về sự xuốngcấp đạo đức của giới trẻ, đặc biệt là lứa tuổi học sinh, gây chấn động đến các cácngành chức năng có liên quan phải quan tâm nhiều hơn nữa đến đạo đức, lốisống của học sinh hiện nay
Trang 72.2 Nguyên nhân thực trạng trên:
- Thiếu định hướng từ gia đình, do cha mẹ thiếu quan tâm, cha mẹ li hôn hoặcgia đình bất hòa…
- Thiếu các khu vui chơi, giải trí công cộng thích hợp với độ tuổi, việc tiếp thucác nền văn hóa từ nhiều quốc gia trên thế giới thiếu kiểm soát
- Một số trường học chưa chú trọng đến việc rèn luyện kỹ năng sống cho họcsinh, cơ sở tổ chức Đoàn trong nhà trường còn mang tính bề nổi, chưa có nhữnghoạt động thu hút Đoàn viên thanh niên tham gia
- Do bản thân học sinh chưa chủ động học tập, do một số thầy cô giáo quánghiêm khắc sẽ làm cho học sinh bị áp lực, căng thẳng
- Phần lớn nhiều trường học, nhiều bậc phụ huynh và ngay cả chính học sinhđang còn xem nhẹ vai trò của bộ môn học giáo dục công dân trong nhà trườngnên việc học còn mang tính chất đối phó
- Do ảnh hưởng của điều kiện hoàn cảnh gia đình và tác động của môi trường xãhội như: phim ảnh, Internet, các trò chơi game online…
2.3 Những ưu điểm và hạn chế của việc ứng dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm tích hợp kỹ năng sống vào bộ môn giáo dục công dân
- Ưu điểm:
+ Giáo viên có thể sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực để lồng ghép(cần nói thêm là chọn một vài phương pháp phù hợp với nội dung kiến thức cầntích hợp cho từng đề mục chứ không phải tất cả phương pháp đều áp dụng vàođó)
+ Giáo viên dễ dàng đưa vào tích hợp nhiều kỹ năng sống với những vấn đềnóng bỏng mà xã hội đang quan tâm trong thời gian ngắn Tuy nhiên không nên
ôm đồm quá nhiều nội dung vào 1 tiết học sẽ làm cho người tiếp nhận gặp khókhăn và ảnh hưởng đến nội dung chính của bài học
+ Người trình bày chủ động về thời gian trình bày theo nội dung chuẩn bị trướchoặc yêu cầu học sinh chuẩn bị
+ Do đặc thù của bộ môn giáo dục công dân nên việc giáo dục kỹ năng sống làgần gũi, thích hợp từ trong chương trình bày dạy gắn liền với liên kết thực tếcuộc sống
- Hạn chế:
+ Thời gian tích hợp kỹ năng sống khoảng 5->8 phút, giáo viên dễ bị cuốn theonhững vấn đề học sinh quan tâm về kỹ năng sống của mình ở một số trườnghợp cụ thể nhất định
+ Một số giáo viên kỹ năng sống của bản thân chưa nhiều
+ Học sinh chỉ thích ứng tích cực với môn học này nhưng chưa có được liên hệnhiều với những môn học khác và ngoài xã hội
Trang 8nội dung liên quan cho học sinh về nhà chuẩn bị trước (đóng vai, thuyết trình,thảo luận nhóm, hoạt động trải nghiệm…)
Chuẩn bị những vật dụng và tài liệu liên quan như: ( bảng phụ, bài báo, giấy khổ
to, bút lông, phim ảnh minh họa…)
2.5 Yêu cầu sư phạm:
Có nhiều phương pháp để có thể vận dụng vào trong tích hợp kỹ năng sống củatừng bài, từng đề mục khác nhau, cho nên giáo viên cần vận dụng một cách sángtạo tùy theo chủ đề đó
Quá trình tích hợp cần diễn ra một cách nhẹ nhàng vừa không gây áp lực chohọc sinh vừa có thể truyền tải được kỹ năng sống mà không làm mất đi nộidung chính của bài dạy
Trước những hành vi phản ứng tích cực và tiêu cực của lứa tuổi nàychứng tỏ các em thiếu kiến thức xã hội nên dễ dàng bị lôi kéo vào những lốisống thiếu lành mạnh, thói quen sống buông thả chính là nguyên nhân đem đếnhậu quả khó lường Nói cách khác là các em thiếu kỹ năng sống trước nhữngthách thức và thay đổi nhanh chóng của hệ quả xã hội phát triển để lại hiện nay
Vận dụng qua bài dạy cụ thể chủ đề: “ Quan hệ với bản thân- Giáo dụccông dân lớp 10” như sau:
Bài 16: Tự hoàn thiện bản thân
I Mục tiêu bài học
1 Về kiến thức: Học xong bài này học sinh hiểu được
- Thế nào là tự hoàn thiện bản thân
- Vì sao phải tự hoàn thiện bản thân theo các yêu cầu đạo đức xã hội?
Trang 9- Tự trọng, tự tin vào khả năng phát triển của bản thân đồng thời biết tôn trọng,thừa nhận và học hỏi những điểm tốt của người khác
II Các năng lực hướng tới phát triển học sinh
- Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượtkhó,…
III Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực
- Xử lí tình huống, thảo luận nhóm, đọc hợp tác, tự liên hệ
IV Phương tiện dạy học
- Tranh ảnh, thông tin liên quan đến bài học, sách giáo khoa GDCD lớp 10
- Sách tham khảo: Bác Hồ và những bài học đạo đức lối sống dành cho họcsinh- lớp 10
+Rèn luyện năng lực tư duy tự nhận thức và tự
hoàn thiện bản thân
*Cách tiến hành:cho hs đọc thông tin sau.
CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH - MỘT TẤM GƯƠNG
SÁNG VỀ TINH THẦN TỰ HỌC, TỰ RÈN LUYỆN
ĐỂ HOÀN THIỆN NHÂN CÁCH
Ngày nay, trên thế giới quá trình toàn
cầu hóa cùng với sự phát triển mạnh
mẽ của lực lượng sản xuất và khoa học
công nghệ, yêu cầu mỗi quốc gia dân
tộc để thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu,
tránh tụt hậu xa về kinh tế; đồng thời
vươn lên trình độ tiên tiến, phải dựa
trên nền kinh tế tri thức nhằm tạo ra
giá trị sản phẩm lao động cao Nắm bắt
được xu hướng biến đổi đó, Đảng và
Nhà nước Việt Nam chủ trương thực
hiện đổi mới căn bản, toàn diện về giáo
dục và đào tạo nhằm tạo ra sự chuyển
biến về chất trong lực lượng sản xuất
Thực tế cho thấy, để làm được như
trên, yêu cầu mỗi con người Việt Nam;
đặc biệt là thế hệ trẻ phải là tấm gương
sáng về tinh thần tự học và tự rèn
luyện Vì vậy, bài viết này giới thiệu về
Chủ tịch Hồ Chí Minh – Một tấm gương
1- Tự nhận thức về bản thân
- Tự nhận thức về bản thân
là biết nhìn nhận, đánh giá
về khả năng, hành vi, việclàm, những điểm mạnh, yếucủa bản thân
- Tự nhận thức về bản thângiúp người ta hiểu đúng vềmình, từ đó có các quyếtđịnh, hành động, cách xử sựphù hợp trong các mối quan
hệ đạt được mục đích trongcuộc sống
2- Tự hoàn thiện bản thân
a) Thể nào là tự hoàn thiện bản thân.
- Là vượt lên mọi khó khăn,trở ngại, không ngừng họctập, tu dưỡng, rèn luyện
- Khắc phục, sửa chữa nhữngkhuyết điểm, học hỏi nhữngđiểm hay, điểm tốt của ngườikhác, phát huy ưu điểm củamình để ngày một tiến bộ
b) Vì sao phải hoàn thiện bản thân.
- Xã hội ngày một phát triển,
Trang 10sáng cho tinh thần tự học, tự rèn luyện
để hoàn thiện nhân cách
lòng ham mê học tiếng nước ngoài để
nắm bắt tri thức nhân loại
Trong thời gian hoạt động ở nước ngoài,
mặc dù công việc bận rộn, gặp nhiều
khó khăn gian khổ, nhưng Bác Hồ vẫn
ham học và tìm tòi với một quyết tâm
sắt đá Ở đâu Người cũng học và trước
hết là học tiếng: Anh, Pháp, Nga, Tây
Ban Nha, Bồ Đào Nha…; tranh thủ học
mọi lúc, mọi nơi; học bạn bè cùng đi
trên tàu, cô sen, học anh thợ nấu bếp,
thủy thủ trên tàu, học giáo sư người
Anh…Trước khi đến nước Pháp, Bác đã
đặt cho mình kế hoạch học tiếng Pháp
Nói về tinh thần say mê học tập của
anh Ba trên tàu những ngày lênh đênh
trên biển khơi, những người làm trên
tàu kể: “Mỗi ngày, chín giờ tối công việc
mới xong Anh Ba mệt lử Nhưng trong
khi chúng tôi nghỉ hoặc đánh bài, anh
Ba đọc hay viết đến mười một giờ hoặc
nửa đêm”
Những lúc tàu đi trên biển dài ngày,
Người đã học tiếng Pháp với anh thủy
thủ, qua những buổi trò chuyện, những
lúc họ giúp Người rửa nồi, nhặt rau, thái
măng Đến Saint Adret, trong lúc ở tạm
nhà người chủ tàu, Bác tranh thủ học
tiếng với người giúp việc
Khi hoạt động ở Pháp, Bác khuyên bạn
bè: “đừng bỏ phí thời giờ vô ích nhìn
những người đàn bà tắm ngoài bãi biển
mà nên đi du lịch, học hỏi để hiểu biết
được nhiều hơn”
Bà Hồ biết nhiều ngoại ngữ không phải
hoàn toàn do năng khiếu mà điều chủ
yếu là do Người kiên trì, bền bỉ học tập
và có cách học hợp lí nhất, thông minh
nhất, tốn ít công sức nhất mà lại đạt
hiệu quả cao nhất Khi học tiếng Pháp,
do vậy mỗi cá nhân phải tựhoàn thiện để đáp ứng yêucầu của xã hội
- Tự hoàn thiện bản thân làmột phẩm chất quan trọngcủa thanh thiếu niên, giúpcho cá nhân, gia đình vàcộng đồng xã hội ngày càngtiến bộ hơn
3- Tự hoàn thiện bản thân như thế nào ?
- Mỗi người đều có quyềnphấn đấu, tu dưỡng, rènluyện để tự hoàn thiện bảnthân theo các yêu cầu đạođức xã hội
- Có quyền được nhận sự hỗtrợ, giúp đỡ của gia đình,bản bè, xã hội…để thực hiệnmục tiêu tự hoàn thiện bảnthân
* HS cần:
- Tự nhận thức đúng về bảnthân những điểm tốt, điểmcưa tốt so với chuẩn mựcđạo đức xã hội
- Có kế hoạch phấn đấu vàrèn luyện cụ thể theo từngmốc thời gian
- Xác định rõ biện pháp cầnthực hiện
- Xác định rõ những điểmthuận lợi, những điểm khókhăn có thể xảy ra
- Biết tìm sự giúp đỡ ởnhững người tin cậy
Trang 11Người cũng gặp không ít khó khăn trở
ngại: “Ông Nguyễn bắt đầu viết rất khó
khăn Tin tức từ Việt Nam ông Nguyễn
không thiếu Ông thiếu nhất là văn
Pháp Ông Nguyễn viết làm hai bản, gửi
cho tòa soạn một bản, giữ lại một bản,
ông hết sức vui sướng khi thấy bài viết
đầu tiên của mình được đăng trên báo,
ông đọc lại bài báo đã in, so sánh và
sửa chữa những chỗ viết sai, ông kiên
nhẫn làm theo cách ấy khi thấy viết bài
đã bớt sai dần, ông chủ bút bảo ông
Nguyễn: bây giờ Anh viết dài hơn một
tí, viết độ 7-8 dòng…Dần dần ông
Nguyễn có thể viết cả một cột báo và
có khi dài hơn” Trong quá trình tự học,
Bác rất kiên trì và luôn tìm tòi những
phương pháp đạt kết quả cao: “Sau khi
hỏi được nghĩa những từ mới, Người viết
vào một mảnh giấy, dán vào chỗ hay để
ý nhất, có khi viết vào cánh tay để
trong lúc làm việc vẫn học được Lại cả
khi đi đường, Người cũng nhẩm bài học
Ban đêm khi chưa ngủ, Người lấy tay
viết mò những chữ khó xuống chăn cho
kì nhớ mới thôi, và thế là đã học thêm
được vài từ mới nữa” C.Mác đã từng
nói: “Biết một ngoại ngữ là một vũ khí
đấu tranh trong cuộc sống”, Bác Hồ đã
hiểu rất sâu sắc điều này Việc học
tiếng nước ngoài của Bác không chỉ để
phục vụ cho giao tiếp và sinh hoạt hàng
ngày Quan trọng hơn, Bác học tiếng
nước ngoài để làm phương tiện viết
sách báo tuyên truyền thức tỉnh tinh
thần yêu nước, ý thức dân tộc, tố cáo
âm mưu thâm độc của chủ nghĩa thực
dân đối với nhân dân trong nước và
nhân dân các nước thuộc địa Động cơ
đó luôn thúc đẩy Bác ra sức tự học để
thông thạo tiếng nước ngoài và dùng nó
để phục vụ công tác tuyên truyền cách
mạng Trong thời gian hoạt động ở
Pháp, Bác đã viết nhiều bài bằng tiếng
Trang 12Pháp đăng trên báo Nhân Đạo (tờ báo
của Đảng Xã hội Pháp) và tạp chí Đời
sống công nhân Năm 1922, khi vua
Khải Định sang Pari, Người đã viết vở
kịch Con Rồng tre bằng tiếng Pháp để
đả kích ông vua bù nhìn này Tại Pari,
Bác cùng một số nhà cách mạng ở các
nước thuộc địa Pháp thành lập tổ
chức Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc
địa và ra báo Người cùng khổ (Le
Paria) do chính Người làm chủ nhiệm
kiêm chủ bút Báo được xuất bản bằng
tiếng Pháp để truyền bá chủ nghĩa
Mác-Lênin vào các nước thuộc địa Pháp,
thức tỉnh nhân dân các nước này đứng
lên đấu tranh tự giải phóng Năm 1925,
cuốn sáchLên án chủ nghĩa thực dân do
Người viết được xuất bản bằng tiếng
Pháp ở Pari Tác phẩm này cùng những
bài viết của Người có tiếng vang rất lớn
và được dư luận thế giới đánh giá cao
Tháng 6 năm 1923, Bác Hồ bí mật rời
Pháp sang Liên xô Trong thời gian một
năm rưỡi ở Liên xô, Người đã tự học và
sử dụng thành thạo tiếng Nga, một
ngoại ngữ khó học, bình thường một
sinh viên đại học phải học bốn năm mới
đọc thông, viết thạo Để sử dụng tiếng
Nga thành thạo, Bác Hồ phải phấn đấu
liên tục, vừa tự học vừa thực hành nâng
cao Người đã viết nhiều bài bằng tiếng
Nga đăng trên báo Sự thật (Pravđa)của
Đảng Cộng sản Liên xô và tạp chí Thư
tín Quốc tế Sau này khi về nước, trong
thời kì hoạt động ở Pắc Bó (Cao Bằng),
Người đã dịch cuốn Lịch sử Đảng Cộng
sản Liên xô từ bản tiếng Nga sang tiếng
Việt để dùng cho cán bộ, đảng viên học
tập, nghiên cứu Sau này, trong kháng
chiến chống Pháp, Bác còn dịch cuốn
sách Tỉnh ủy bí mật, của tác giả
A.Phê-đô-rốp, một nhà lãnh đạo phong trào du
kích ở Liên xô và viết tựa đề cho cuốn
Trang 13sách này để làm tài liệu tuyên truyền.
Ngay từ năm 1935, ngoài tiếng Hán,
Pháp, Anh, Nga được xem là những
ngôn ngữ quốc tế thông dụng ra, Bác
Hồ còn biết cả tiếng Đức, Italia và một
ngôn ngữ của một số nước nữa…Nhờ
biết nhiều ngoại ngữ, Người đã sớm tiếp
thu lí luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, và
Người đã sử dụng ngoại ngữ như như
một công cụ để hoạt động cách mạng
Ngoại ngữ đã giúp Bác tìm hiểu và biết
sâu sắc nền văn hóa của nhiều nước
trên thế giới Người thích đọc các tác
phẩm văn học nước ngoài bằng chính
ngôn ngữ của nước đó: “Bác thích đọc
Sếch-pia và Đich-ken bằng tiếng Anh,
Lỗ Tấn bằng tiếng Hán, Huy-gô và Dô-la
bằng tiếng Pháp” Trong thời gian bị
giam giữ ở nhà tù của bọn phản động
Tưởng Giới Thạch, Người đã viết tập
thơ Nhật ký trong tù bằng chữ Hán đã
gây tiếng vang lớn trong và ngoài nước;
đặc biệt Người đã đưa ra định nghĩa văn
hóa góp phần làm sáng tỏ giá trị tinh
thần chung của nhân loại
Qua tấm gương học ngoại ngữ của Bác,
đã để lại cho chúng ta, đặc biệt là học
sinh sinh viên một bí quyết thành công
khi học tiếng nước ngoài “là tinh thần
chịu khó, bền bỉ, không nóng vội vì học
ngoại ngữ là phải rèn luyện không
ngừng để củng cố kĩ năng ngôn ngữ
mới sử dụng được nó một cách sinh
động có hiệu quả” Trong thời gian hoạt
động ở Xiêm (Thái lan), Bác Hồ tự học
tiếng Xiêm: “Bác đề ra mỗi ngày học
mười chữ Có người chê ít, đòi học nhiều
hơn nhưng chỉ ba tháng sau Bác đã
xem được báo chữ Xiêm, còn những
người khác háo hức lúc đầu thì kết quả
chẳng được bao nhiêu…” Trong một
lần đến thăm và nói chuyện với giáo
viên và sinh viên trường Đại học Sư
Trang 14phạm Ngoại ngữ Hà Nội, khi nói về việc
học tiếng nước ngoài, Bác có nói: “Nếu
chúng ta học mỗi ngày năm chữ (không
yêu cầu nhiều hơn) thì trong một trăm
ngày chúng ta học được năm trăm chữ,
sáu tháng học được tám trăm chữ Biết
tám trăm chữ chúng ta có thể đọc được
báo đối với một số ngoại ngữ Như vậy,
ước mơ nắm được ba, bốn ngoại ngữ
của chúng ta không phải là khó đạt tới”
Sau này, khi đã trở thành Chủ tịch nước,
Người vẫn tranh thủ thời gian để học
ngoại ngữ Thậm chí, lúc tuổi đã cao
nhưng Bác Hồ vẫn tạo cho mình thói
quen tự học ngoại ngữ Theo nhà nhiếp
ảnh nổi tiếng Đinh Đăng Định, người
nhiều năm được sống gần Bác Hồ kể lại:
“Hồi trước chiến tranh phá hoại của Mỹ,
lúc sức khỏe còn tốt, Bác Hồ vẫn giành
mỗi tuần một buổi tối để học thêm
tiếng Nga Ngoài bảy mươi tuổi Người
vẫn đều đặn tự nâng cao trình độ tiếng
nước ngoài” Từ những vốn ngoại ngữ
qúy giá đã giúp Người tích lũy hiểu biết
về các nước, các dân tộc, hòa hợp trong
Người tất cả những tinh hoa của thế giới
và thời đại
Xã hội loài người phát triển như ngày
nay, một phần lớn là nhờ con người có
khả năng học tập lẫn nhau cộng hưởng
các sức mạnh cá nhân tạo nên sức
mạnh to lớn của cộng đồng Sách báo
sẽ là một nguồn tài nguyên vô giá giúp
cho con người học tập và không ngừng
vươn lên để tự hoàn thiện mình Bài học
tự học qua sách báo của Hồ Chủ tịch sẽ
mãi là tấm gương sáng cho mỗi người
chúng ta học tập và noi theo Và một
lần nữa chúng ta lại có thêm một minh
chứng của việc “đọc sách, mắt như đèn
muôn dặm” (như lời Cao Bá Quát xưa
từng nói) Ánh sáng từ đôi mắt ấy mãi
mãi sẽ là ngọn đèn soi rọi trên con