1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng một số câu chuyện thực tế vào giảng dạy bài 11 một số phạm trù cơ bản của đạo đức học, môn giáo dục công dân 10, trường THPT lang chánh

30 177 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 852 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT LANG CHÁNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ÐỀ TÀI: VẬN DỤNG MỘT SỐ CÂU CHUYỆN THỰC TẾ VÀO GIẢNG DẠY BÀI 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC, MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 10 – TRƯỜNG THPT LANG CHÁNH Người thực hiện: Lê Thị Thúy Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Giáo dục cơng dân THANH HỐ NĂM 2018 MỤC LỤC Mục 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.4 3.1 3.2 Nội dung Mục lục Mở đầu Lí chọn đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Thuận lợi Khó khăn Kết thực trạng Nguyên nhân Một số kinh nghiệm “Vận dụng số câu chuyện thực tế vào giảng dạy Bài 11: Một số phạm trù đạo đức học, Môn GDCD 10, Trường THPT Lang Chánh” Một số lưu ý vận dụng Một số cách thức giáo viên vận dụng Thiết kế dạy theo phương pháp vận dụng Hiệu đạt Kết luận, kiến nghị Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Danh sác SKKN Hội đồng Sở GD&ĐT đánh giá Trang 2 3 3 4 5 6 7 20 21 21 21 22 23 1 MỞ ĐẦU: 1.1 Lí chọn đề tài: Mơn học Giáo dục cơng dân chương trình giáo dục phổ thơng đóng vai trò to lớn việc giáo dục đạo đức, giáo dục học sinh ý thức hành vi, góp phần trang bị cho học sinh kỹ sống, rèn luyện ý thức sống người cơng dân, góp phần hình thành phát triển em phẩm chất lực cần thiết công dân xã hội dân chủ, công bằng,văn minh Đây việc làm vừa mang tính cấp bách, vừa có tính lâu dài khơng đơn giản trước sóng văn hóa thời kỳ hội nhập phát triển kinh tế thị trường Đặc biệt tâm triển khai thực có hiệu việc đổi toàn diện giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học, chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển người toàn diện hết, mơn Giáo dục cơng dân giữ vị trí vơ quan trọng, môn học cần thiết, không trang bị cho người học tri thức đạo đức mà điều quan trọng rèn luyện cho học sinh thói quen, kỹ thực hành vi quan hệ giao tiếp, ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức chung xã hội Tuy nhiên, thực trạng cho thấy có phận học sinh chưa thật ý học tập môn Giáo dục công dân, chưa ý thức vai trò vị trí mơn học, học theo hình thức đối phó, nhận thức sai dẫn đến hành động sai Đây nguyên nhân dẫn đến xuống cấp đạo đức phận không nhỏ niên học sinh Mặt khác, nội dung chương trình Giáo dục cơng dân thiếu tính thời sự, nặng tính lý luận, phương pháp dạy học chưa phù hợp, phương tiện dạy học nghèo nàn, sơ sài, khơng kích thích hứng thú học tập cho học sinh Do vậy, để đạt hiệu cao giảng dạy, tiết học giáo viên cần có cách thiết kế giảng cho phù hợp với nội dung kiến thức, phương tiện dạy học lực học sinh Người giáo viên cần phải tổ chức, hướng dẫn cho học sinh thực hoạt động học tập với hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn, phù hợp với đặc trưng học, để qua phần học, tiết học, học sinh nắm kiến thức, có khả vận dụng kiến thức học lớp để xử lý thông tin mà em tiếp xúc hàng ngày Qua năm giảng dạy, thân tơi ln tìm tòi, suy nghĩ, vận dụng kinh nghiệm từ thực tiễn, phương pháp, cách thức làm để dạy học đạt kết cao nhất, gây hứng thú cho học sinh nhằm giúp em khắc sâu kiến thức học đồng thời biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Xuất phát từ thực tiễn dạy học từ kinh nghiệm giảng dạy thân, nhận thấy hiệu quả, giáo viên vận dụng câu chuyện, tình thực tế vào kiến thức sách giáo khoa giúp học sinh dễ nắm bắt nội dung, rút học cho thân, từ điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức, lối sống việc làm làm mang lại hiệu qủa thực cho nhiều giáo viên, có thân tơi Bác Hồ nói: ” Một gương sống trăm diễn thuyết” Đó lí thơi thúc chọn đề tài: “Vận dụng số câu chuyện thực tế vào giảng dạy 11: Một số phạm trù đạo đức học, Môn Giáo dục công dân 10 - Trường THPT Lang Chánh” Với mong muốn nâng cao chất lượng, hiệu dạy học 1.2 Mục đích nghiên cứu: Tơi viết sáng kiến với mục đích: + Góp phần làm cho dạy đạt hiệu mong muốn xứng tầm với giá trị môn Giáo dục công dân + Những câu chuyện thực tế chứa đựng nhân vật có thật gương cho học sinh noi theo.Giúp học sinh hứng thú, u thích mơn học; giảm bớt tính khơ khan, trừu tượng mơn đồng thời có khả vận dụng kiến thức học vào sống để khơng ngừng hồn thiện thân + Tăng cường hợp tác, giao tiếp, chia sẻ kinh nghiệm, tăng cường trách nhiệm cá nhân gia đình xã hội + Khơi dậy tình yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc , củng cố lòng tin cá nhân vào sống cống hiến cho xã hội 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Các câu chuyện thực tế phù hợp với nội dung 11: Một số phạm trù đạo đức học, môn Giáo dục công dân 10 1.4 Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp chọn lọc, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa + Phương pháp thực tiễn + Phương pháp kiểm tra - đánh giá Trên số phương pháp tiêu biểu tơi áp dụng đề tài Vì phương pháp có hay q trình áp dụng thực Nếu áp dụng phương pháp thời điểm thích hợp hiệu đạt tốt việc thực đề tài: “Vận dụng số câu chuyện thực tế vào giảng dạy 11: Một số phạm trù đạo đức học môn Giáo dục công dân 10, trường THPT Lang Chánh” Nội dung sáng kiến kinh nghiệm: 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Phương châm đổi giáo dục "học đơi với hành", "Lí luận gắn liền với thực tiễn" Sử dụng câu chuyện thực tế ví dụ thực tiễn có tính giáo dục cao, cung cấp cho học sinh thông tin diễn sống hàng ngày Thơng qua câu chuyện đó, học sinh nhận xét, đánh giá có thái độ, ý kiến riêng vấn đề đặt Giúp học sinh liên hệ kiến thức sách giáo khoa với sống, khắc ghi kiến thức cốt lõi, mục tiêu học Từ em có hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức tiến xã hội Để đạt hiệu quả, kết cao giảng, giáo viên cần phải lựa chọn mẫu chuyện gần gũi, phù hợp với dung học để giảm bớt tính khơ khan, trừu tượng môn Ngày phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin truyền thông hội giúp giáo viên học sinh dễ nắm bắt vấn đề mang tính thực tiễn Giáo viên cần định hướng cho học sinh nhận biết vấn đề cách tích cực, tránh sai lầm, lệch lạc nhận thức dẫn đến bi quan, lòng tin vào sống Những câu chuyện hấp dẫn, có tính thời để trang bị cho học sinh phân biệt đúng, sai, kĩ sống bước vào đời Nhân chứng sống - gương đạo đức tạo nên thần tượng, đam mê thay đổi cách sống thụ động, tránh xa cám dỗ tệ nạn xã hội Phương pháp nhiều giáo viên sử dụng mang lại hiệu định Thực trạng dạy học mơn GDCD nhiều vấn đề bất cập nhiều nguyên nhân khác tin việc sử dụng câu chuyện thực tế giảng dạy mơn nói chung 11 mơn Giáo dục cơng dân 10 nói riêng góp phần nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh giai đoạn 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.2.1 Thuận lợi: + Giáo viên môn Giáo dục công dân nhận thức cần thiết phải thay đổi cách dạy học để nâng cao vị trí, tầm quan trọng mơn giai đoạn + Phương tiện thông tin đại chúng phát triển mạnh hội cho giáo viên học sinh thay đổi cách tiếp cận vấn đề + Sách giáo khoa môn Giáo dục cơng dân 10 có nhiều nội dung phù hợp với phương pháp kể chuyện, đặc biệt 11 + Đây phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động, hứng thú sáng tạo học sinh Tạo bầu khơng khí cho học thêm sơi Học sinh có hội thể lực thân có cách ứng xử phù hợp gặp phải tình tương tự + Đa số học sinh có ý thức học tập, tu dưỡng đạo đức, biết kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, sống có trách nhiệm với thân xã hội + Năm học 2016 – 2017, Bộ Giáo dục Đào tạo đưa môn giáo dục công dân vào tổ hợp thi khoa học xã hội kì thi THPT Quốc gia để xét tốt nghiệp THPT tham gia xét tuyển Đại học, Cao đẳng nên học sinh bắt đầu trọng đến mơn học Bên cạnh đó, tổ mơn Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên học sinh có điều kiện tốt để đổi phương pháp dạy học có mơn Giáo dục cơng dân 2.2.2 Khó khăn: + Môn Giáo dục công dân kiến thức đặc thù mang tính lý luận, trừu tượng, khái quát hóa đơi dễ tạo nên khó hiểu, nhàm chán hứng thú học sinh giáo viên khơng có phương pháp phù hợp + Một số gia đình phụ huynh học sinh chưa nhận thức vị trí tầm quan trọng mơn học nên quan niệm mơn phụ Vì vậy, học sinh khơng tha thiết với mơn học, học đối phó, qua loa khơng mang lại kết cao + Một số giáo viên chịu ảnh hưởng nặng nề phương pháp dạy truyền thống, thiếu sáng tạo giảng nên việc sử dụng phương pháp chưa thật có hiệu Nếu sử dụng khơng mục đích, hợp lí thời gian tiết học trở thành tiết kể chuyện đơn + Những câu chuyện thực tế chủ yếu giáo viên tự nghiên cứu, tìm hiểu vận dụng Phương tiện thơng tin đại chúng có nhiều câu chuyện phản ánh mặt trái xã hội, giáo viên lựa chọn câu chuyện không mục tiêu, giáo dục gieo vào đầu em kiến thức sai lầm, lệch lạc sống + Tài liệu tham khảo cho mơn học q chưa phổ biến + Một vấn đề thời lượng dành cho mơn ( tuần /1 tiết) Sách viết nội dung phong phú, phù hợp với trình độ học sinh giáo viên dạy mơn mà khơng có đầu tư học nhàm chán, chí học sinh khơng ý lắng nghe Thực trạng cho thấy học sinh chưa hứng thú học môn 2.2.3 Kết thực trạng trên: Để tìm hiểu thực trạng vấn đề nghiên cứu, tiến hành khảo sát chất lượng học sinh lớp 10A10, 10A11 - Trường THPT Lang Chánh năm học 2017 – 2018 thông qua tiết kiểm tra tiết chưa vận dụng câu chuyện thực tế vào giảng – Bài 11: Một số phạm trù đạo đức học - Đề kiểm tra (Thời gian tiết) Câu (4 điểm): Lương tâm gì? Lương tâm tồn trạng thái? Làm để trở thành người có lương tâm? Câu 2(6 điểm): Trong kiểm tra học môn Sinh, Hằng ngồi gần Hân học sinh gỏi Tỉnh môn Sinh, giám thị coi thi "nhẹ nhàng" em sử dụng tài liệu hay chép bạn hội để có điểm cao cách dễ dàng Thế nhưng, em lại tự làm mạnh em môn Sinh nên có nhiều câu chưa trả lời xong Nộp rồi, số bạn phòng nói Hằng dại thế, có chép Hân hay giở tài liệu có ảnh hưởng đến đạo đức đâu mà lại điểm cao Hằng vui vẻ cười cảm thấy lòng thật thản Hỏi: - Nêu phân tích phạm trù đạo đức từ hành vi Hằng ? - Vì làm chưa xong Hằng cảm thấy vui? - Từ tập tình trên, em rút học cho thân? Sau kiểm tra kết thu sau: Nhóm Lớp Số lượng (HS) đạt điểm loại Sĩ số Giỏi Đối chứng 10A10 34 Khá Tỉ lệ (%) kết đạt loại TB Yếu 15 Giỏi Khá TB Yếu 18 23 45 14 Đối 10A11 41 12 15 20 30 37 13 chứng Qua kết kiểm tra, số học sinh điểm yếu trung bình chiếm số lượng cao, cụ thể lớp 10A10 số học sinh có điểm yếu trung bình 20 học sinh; lớp 10A11 số học sinh có điểm yếu trung bình 21 học sinh Từ kết minh chứng cho thấy, phương pháp dạy học truyền thống sử dụng vào dạy không mang lại kết khả quan Do thân nhận thấy việc sử dụng phương pháp truyền thống trước đây, để học đạo đức trở nên hấp dẫn, sôi nổi, tạo hứng thú học tập cho học sinh có giải pháp quan trọng giáo viên nên vận dụng câu chuyện thực tế đời sống để giảng dạy phần công dân với đạo đức nói chung 11: Một số phạm trù đạo đức học nói riêng 2.2.4 Nguyên nhân: + Các thông tin truyền thông chưa có nhiều câu chuyện người tốt, việc tốt phù hợp với lứa tuổi học sinh + Điểm thi vào lớp 10 học sinh thấp, học sinh qua điểm liệt đậu vào trường nên hạn chế đến việc tiếp thu kiến thức, ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả, chất lượng môn học + Một số học sinh có tư tưởng coi mơn phụ nên học cách đối phó, qua loa nên kết chưa cao + Đa số học sinh em dân tộc miền núi nên phụ huynh chưa quan tâm, đầu tư việc học cho em Để khắc phục tồn tại, hạn chế nói trên, làm cho tiết học sinh động, đạt hiệu cao, xin đưa số kinh nghiệm vận dụng câu chuyện thực tế vào giảng dạy 11: Một số phạm trù đạo đức học, giáo dục công dân lớp 10 2.3 Một số kinh nghiệm “Vận dụng số câu chuyện thực tế vào giảng dạy 11: Một số phạm trù đạo đức học môn Giáo dục công dân 10- Trường THPT Lang Chánh 2.3.1 Một số lưu ý giáo viên vận dụng số câu chuyện thực tế vào giảng dạy 11: Một số phạm trù đạo đức học môn Giáo dục công dân 10: Để đạt hiệu tối ưu trình vận dụng câu chuyện thực tế vào giảng dạy 11: Một số phạm trù đạo đức học mơn Giáo dục cơng dân 10 giáo viên cần ý: - Các câu chuyện thực tế vận dụng vào phải xuất phát từ nội dung bài, sát với thực tế sống, phù hợp với trình độ nhận thức tâm lý lứa tuổi học sinh, đồng thời tạo hứng thú cho học sinh - Giáo viên lựa chọn câu chuyện phải đảm bảo thời gian học Xây dựng hệ thống câu hỏi dễ hiểu, có tính vận dụng cao thể mối liên hệ logic nội nội dung học - Những câu chuyện mang tính nhân văn góp phần phát huy truyền thống qúy báu dân tộc Khơi dậy tinh thần yêu quê hương đất nước, sống trung thực, vị tha nâng cao giá trị thân trước sống - Giáo viên kết hợp nhiều phương pháp dạy học khác góp phần mang lại hứng thú học môn Giáo dục công dân học sinh 2.3.2 Một số cách thức thực vận dụng câu chuyện thực tế vào giảng dạy 11: Một số phạm trù đạo đức học mơn Giáo dục cơng dân 10: Trong q trình giảng dạy giáo viên vận dụng câu chuyện vào nhiều dạng khác nhằm mục đích khác nhìn chung có dạng thường sử dụng cách có hiệu - Vận dụng câu chuyện thực tế để dẫn dắt vào nội dung học: Khi giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình dùng lời nói để dẫn dắt học sinh vào vào phần cấu trúc học, vận dụng câu chuyện thức tế, giáo viên dẫn dắt học sinh vào học cách trực tiếp tạo ý học sinh Có hai hình thức để dẫn học sinh vào học: + Vận dụng câu chuyện thực tế để vào Đây hình thức giáo viên dùng câu chuyện có nội dung phù hợp với chủ đề học để đưa học sinh vào thay cho phần thuyết trình vào Từ nội dung câu chuyện giáo viên làm rõ chủ đề học câu hỏi có tính liên kết để dẫn học sinh vào mới, học sinh thấy hứng thú bước vào + Vận dụng câu chuyện thực tế để dẫn học sinh vào phần kiến thức học Cũng giống sử dụng câu chuyện để vào mới, có điều khác giáo viên sử dụng câu chuyện để vào phần đó, đơn vị kiến thức học - Vận dụng câu chuyện thực tế để làm rõ tri thức: Là hình thức giáo viên dùng câu chuyện để làm sáng tỏ tri thức học, qua nội dung câu chuyện học sinh nắm tri thức học hay nói cách khác thay cho việc dùng lư luận để phân tích, lý giải tri thức học cho học sinh Đây hình thức củng cố lượng kiến thức phần nội dung học - Vận dụng câu chuyện thực tế để củng cố học: Đây hình thức vận câu chuyện sau kết thúc học Giáo viên kể cho học sinh nghe câu chuyện có nội dung phù hợp với học để củng cố tri thức truyền thụ cho học sinh 2.3.3.Thiết kế giảng theo phương pháp vận dụng số câu chuyện thực tế vào giảng dạy 11: Một số phạm trù đạo đức học môn Giáo dục công dân 10: Môn giáo dục cơng dân nói chung sách giáo khoa Giáo dục cơng dân lớp 10 nói riêng có nhiều bài, nhiều nội dung sử dụng phương pháp này, phạm vi đề tài sử dụng vào cụ thể (giáo viên vào thực tế mà sử dụng câu chuyện thực tế để vào mới, củng cố kiến thức hay tập nhà cho học sinh tự tìm hiểu) Bài 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC (2 tiết ) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức Học sinh nắm nghĩa vụ lương tâm, danh dự, nhân phẩm hạnh phúc Về kĩ - Biết thực nghĩa vụ có liên quan đến thân - Biết giữ gìn lương tâm,danh dự, nhân phẩm mình, biết phấn đấu cho hạnh phúc thân xã hội Về thái độ - Coi trọng giữ gìn lương tâm, danh dự, nhân phẩm hạnh phúc - Tôn trọng nhân phẩm, danh dự người khác II CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN Ở HS Năng lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, lực làm việc nhóm, lực phê phán, đánh giá, lực quan sát III PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG Giảng giải, vấn đáp, đặt vấn đề, thảo luận lớp, đàm thoại, thuyết trình, động não, phương pháp liên hệ câu chuyện thực tế vào giảng IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - SGK lớp 10, Sách giáo viên lớp 10 - Máy tính, máy chiếu, phần mềm MS.PowerPoint, Giấy khổ to, bút bảng - Tranh ảnh, tranh ảnh tư liệu liên quan đến nội dung học V TỔ CHỨC DẠY HỌC Khởi động Thay cách giới thiệu thông thường, giáo viên sử dụng truyện kể để khơi dậy hứng thú học tập cho học sinh từ bắt đầu học Để tạo hứng thú cho học sinh vào mới, giáo viên vận dụng chuyện kể “ Bác Hồ đến thăm người nghèo” [1] Tối 30 tết năm Nhâm Dần (1962), đường phố mịt mờ mưa bụi Trời rét, xe ô – tô đưa Bác đến đầu phố Lý Thái Tổ dừng lại Bác tới thăm gia đình chị Chín Bác chọn gia đình có nhiều khó khăn để đến thăm chúc tết Chồng chị Chín mất, để lại ba đứa nhỏ Chị khơng có cơng việc ổn định, gặp việc làm việc để lấy tiền ni Bác Bước vào nhà, chị Chín sửng sốt nhìn Bác Chiếc đòn gánh bổng rơi khỏi vai chị Chiếc thùng sắt rơi xuống đất kêu loảng xoảng Mấy cháu nhỏ kêu lên: “ Bác! Bác Hồ!” chạy lại quanh Bác Lúc chị Chín tỉnh, chị chạy tới ơm chồng lấy Bác bổng nhiên khóc Đơi vay gầy sau áo nâu bạc rung lên đợt Bác đứng lặng, hai tay Người nhè nhẹ vuốt lên mái tóc chị Chín Chờ cho chị bớt xúc động, Bác an ủi : - Năm đến, Bác đến thăm thím, thím lại khóc ? Tuy cố nén, chị Chín khơng ngừng thổn thức, chị nói: - Có có chủ tịch nước đến thăm nhà chúng , mà mẹ chúng lại thấy Bác nhà Con cảm động q! mừng q thành khóc Bác nhìn chị Chín, nhìn cháu cách trìu mến bảo: - Bác không tới thăm người mẹ thím thăm ? Người xoa đầu cháu cho cháu kẹo, hỏi chị Chín: - Thím làm gì? - Dạ, cháu làm phu khuân vác Văn Điển ạ! - Như làm công nhân chứ! Sao lại gọi phu? - Vâng ạ! Cháu trót quen miệng trước - Thím chưa có cơng việc ổn định ? - Dạ, cháu 30 tuổi, lại văn hóa nên tìm việc có nghề nghiệp khó Bác quay sang nhìn đồng chí Phó Bí thư Thành ủy đồng chí Chủ tịch Uỷ ban Hành thành phố Hà Nội , Bác lại hỏi: - Giáo viên: Nội dung câu chuyện (Bộ phim tài liệu) đề cập đến vấn đề gì? Đáp án: Sự ăn năn, hối hận tội lỗi gây cho người khác - Giáo viên: Lương tâm gì? Đáp án: Là lực tự đánh giá điều chỉnh hành vi đạo đức thân mối quan hệ với người khác xã hội - Giáo viên: Tâm trạng Homer trước sau gặp gia đình liệt sĩ Hồng Ngọc Đảm? Đáp án: Trước gặp cảm giác hối hận (39 năm), sau gặp chuộc phần lỗi lầm người cựu binh Mỹ cảm thấy nhẹ lòng, thản - Giáo viên: Vậy lương tâm tồn trạng thái? Đáp án: Lương tâm tồn hai trạng thái: Cắn rứt lương tâm thản lương tâm - Giáo viên: Ý nghĩa trạng thái lương tâm? Đáp án: Dù cắn rứt hay thản lương tâm mang ý nghĩa tích cực giúp cá nhân biết điều sai tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với xã hội; tự tin vào thân phát huy tính tích cực hành vi người Người làm điều ác lại khơng biết hối hận, xấu hổ bị coi kẻ vô lương - Giáo viên: Làm để trở thành người có lương tâm? Đáp án: - Thường xuyên rèn luyện tư tưởng, đạo đức theo quan điểm tiến - Thực đầy đủ nghĩa vụ thân cách tự giác - Bồi dưỡng tình cảm sáng, đẹp đẽ mối quan hệ người với người Giáo viên kết luận: Lương tâm trạng thái ngự trị người, giúp cho người biết điều chỉnh lại lời nói, hành vi, việc làm để từ tự điều chỉnh cho phù hợp với u cầu sống Con người khơng hồn hảo, điều quan trọng biết phát huy ưu điểm, nhận khuyết điểm tìm cách sửa chữa cho phù hợp - lương tâm * Hoạt động 3: Tìm hiểu phạm trù Nhân phẩm danh dự Giáo viên giới thiệu câu chuyện “ Cổ tích vé số” [4] đời thường Phạm Thị Lành, 30 tuổi, quê quán xã Long Khánh A, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp Vì nhà nghèo,vợ chồng chị Lành dắt đến thị trấn Bến Lức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An, thuê phòng trọ bán vé số Cuộc sống tha phương, buôn án nhiều ế ẩm, chị Lành gặp “mối” giúp mua vé số thường xuyên anh Đỗ Ngọc Tuấn Anh Tuấn năm 42 tuổi, có thâm niên 25 năm chạy xe ba gác, chở hàng thuê Bến Lức Gia cảnh khơng lấy giả Hơm đó, đến chiều “ơm” 20 tờ vé số tay, chị Lành móc điện thoại gọi cho anh Tuấn Tuấn đồng ý mua hết 20 tờ số mua thiếu chị Lành thông báo hai số cuối “07” Vậy mạnh nhà lo cơng việc mình, qn bẵng tờ vé số 15 Chị “Lành vé số” anh Tuấn Đến sáng hôm sau (15-1), chị Lành phát 20 tờ vé số bán thiếu cho anh Tuấn trúng thưởng, có tờ trúng giải đặc biệt (mỗi giải 1,5 tỷ đồng), lại trúng giải an ủi, tổng giá trị trúng thưởng 20 tờ vé số đến 6,6 tỷ đồng Khi lấy điện thoại gọi cho anh Tuấn, giọng chị Lành run run kêu anh mang 200 nghìn đồng đến quán cà phê quen để trả tiền thiếu đồng thời nhận số trúng Anh Tuấn khơng tin thật, nghĩ Lành kẹt tiền nên nói đùa để đòi nợ Vậy rồi, sau chở hàng xong cho khách, nhận tiền công, anh Tuấn chạy đến quán cà phê Khi hàng chục người vây kín bàn bảo anh trúng đặc biệt Vừa ngồi xuống bàn, chị Lành dúi sấp vé số vào tay: “Đó 20 tờ số anh trúng thưởng cả, anh xem đi” Mặc dù so sánh dãy số vé số vé dò khơng sai anh Tuấn khơng tin vào mắt Tiện tay, anh bấm điện thoại nhắn tin dò số Chỉ nhìn thấy dãy số “191207” trùng khớp anh tin thật Không cần suy nghĩ, anh Tuấn rút tờ vé số trúng giải đặc biệt 1,5 tỷ đồng tặng cho chị Lành, đồng thời không quên gởi kèm 200 nghìn đồng tiền số mua thiếu Chứng kiến hành động chị Lành anh Tuấn, hàng chục người có mặt nể phục Họ phục chị Lành khơng bị “mờ mắt” trước đồng tiền, mà lại tiền tỷ sống chị nghèo khổ, bán tờ vé số mưu sinh Thay chị “im lìm” để “ẵm gọn” 6,6 tỷ đồng mà không cần báo cho anh Tuấn biết Thế chị không làm Còn anh Tuấn có hành động đẹp khơng rút tờ vé số trúng thưởng để “thưởng” cho thành thật chị Lành mà khơng cần suy tính Bởi theo anh Tuấn “Nếu Lành không thông báo không giao 20 tờ vé số trúng thưởng không làm ǵ cơ, vé số tơi mua chưa trả tiền” 16 Chị Lành lại nói: “Vé số ảnh mua chưa trả tiền, trúng hay trật ảnh Tôi mà không đưa, thiên hạ coi tơi gì” Giáo viên đặt vấn đề: Em có nhận xét việc làm chị Lành câu chuyện trên? Đáp án: Cuộc sống chị Lành nghèo khổ chị không mờ mắt trước đồng tiền, chị không tham tiền người khác, người chân thật Qua thấy chị người có nhân phẩm danh dự Giáo viên: Em hiểu nhân phẩm danh dự? Vì có nhiều người đánh nhân phẩm mình? Xã hội đánh họ? Đáp án: Nhân phẩm tất phẩm chất tốt đẹp mà người có Người có nhân phẩm xã hội đánh giá cao người kính trọng Người thiếu nhân phẩm hay tự đánh nhân phẩm bị xã hội coi thường người lên án Hiện lòng tham mà họ đánh nhân phẩm lừa dối, chiếm đoạt tài sản người khác, làm hàng giả, hàng chất lượng…sẽ bị đánh giá thấp, coi thường, khinh rẽ Danh dự coi trọng, đánh giá cao dư luận xã hội người dựa giá trị tinh thần, đạo đức người Một người có danh dự khơng biết giữ gìn nhân phẩm thân mà phải biết làm cho nhân phẩm nâng cao, xã hội cơng nhận thông qua hoạt động cống hiến, nêu gương không mệt mỏi cá nhân cho xã hội, cho lồi người Napoleon có câu nói: “Mất tiền chẳng cả, danh dự nửa đời; niềm tin nghị lực đời” * Hoạt động 4: Tìm hiểu phạm trù hạnh phúc (mục b đọc thêm) Mục a Hạnh phúc gì? Giáo viên giới thiệu câu chuyện “ Cho hạnh phúc nhận về!” [5] Câu chuyện có nội dung sau: Một hơm, sinh viên trẻ có dịp dạo với giáo sư Vị giáo sư thường sinh viên gọi thân mặt tên “ người bạn sinh viên” thân thiện tốt bụng ơng học trò Trên đường đi, hai người bắt gặp đôi giày cũ nằm đường Họ cho đơi dày nơng dân nghèo làm việc cánh đồng gần bên, có lẽ ơng ta chuẩn bị kết thúc ngày làm việc Cậu sinh viên quay sang nói với vị giáo sư: “ Chúng ta trêu chọc người nông dân xem Em giấu giày ông ta thầy trò trốn vào sau bụi để xem thái độ ơng ta khơng tìm thấy đôi giày nhé!” Vị giáo sư ngăn lại: “Này, anh bạn trẻ, đừng đem người nghèo để trêu chọc, mua vui cho thân Em sinh viên giả, em tìm cho niềm vui lớn nhiều nhờ vào người nông dân 17 Em đặt đồng tiền vào giày ông ta chờ xem phản ứng ông ta sao” Chẳng chốc người nông dân xong việc băng qua cánh đồng đến nơi đặt giày cảm thấy có vật cứng bên trong, ơng ta cúi xuống xem vật tìm thấy đồng tiền Sự kinh ngạc bàng hoàng rõ gương mặt ơng Ơng ta chăm nhìn đồng tiền, lật hai mặt đồng tiền qua lại ngắm nhìn thật kỹ Rồi ơng nhìn khắp xung quanh chẳng thấy Lúc ông bỏ đồng tiền vào túi, tiếp tục xỏ chân vào giày lại Sự ngạc nhiên ơng dường nhân lên gấp bội, ơng tìm thấy đồng tiền thứ hai bên giày Với cảm xúc tràn ngập lòng, người nơng dân qùy xuống, ngước mặt lên trời đọc to lời cảm tạ chân thành Ơng bày tỏ cảm tạ bàn tay vơ hình hào phóng đem lại q lúc cứu giúp gia đình ông khỏi cảnh túng quẫn, người vợ bệnh tật không chăm sóc đàn thiếu ăn Cậu sinh viên lặng người xúc động, nước mắt giàn giụa Vị giáo sư lên tiếng: “Bây em có cảm thấy vui lúc trước em đem ơng ta làm trò đùa khơng?” Người niên trả lời: “ Giáo sư dạy cho em học mà em không quên Đến em hiểu ý nghĩa thật câu nói mà trước em khơng hiểu: Cho hạnh phúc nhận về!” Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh trả lời: Câu hỏi: Qua câu chuyện trên, em có nhận xét việc làm anh niên? Việc làm anh có ý nghĩa nào? Đáp án: Hành động anh niên hành động đẹp, anh biết quan tâm, chia sẻ với người khác Việc làm anh đem lại niềm vui cho bác nông dân hạnh phúc anh nhận lại Giáo viên kết luận: Các em biết không, sống cảm thấy bất công, cho nhiều nhận lại chẳng Nhưng thực rằng, cho nhận thứ đáng giá ngàn, hàng vạn thứ mà ta cho đi, niềm vui, hạnh phúc Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh trả lời: Hạnh phúc gì? Nêu ví dụ? Giáo viên: Tùy thuộc vào câu trả lời học sinh đến kết luận: Hạnh phúc cảm xúc vui sướng, hài lòng người sống đáp ứng, thõa mãn nhu cầu chân chính, lành mạnh vật chất tinh thần Ví dụ: Cảm xúc vui sướng Bác thể niềm hạnh phúc thõa mãn mong muốn Khơng thế, Bác, niềm vui khơng phải cho mà cho dân tộc Bác vui sướng, cảm động tìm đường cứu nước: “Luận cương Lênin làm cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi vui mừng đến phát khóc lên Ngồi 18 buồng mà tơi nói to lên nói trước quần chúng đông đảo: “Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây cần thiết cho Đây đường giải phóng chúng ta! Từ đó, tơi hồn tồn tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ III”.[6] Hạnh phúc thật lớn lao có thật đơn giản, nhỏ bé tùy thuộc vào cảm xúc người Có nhiều người mang lại niềm vui cho người khác hạnh phúc Hạnh phúc mẹ chị Lành vé số Hạnh phúc gia đình Giáo viên kết luận: Hạnh phúc cảm xúc vui sướng thõa mãn nhu cầu cách chân Những người có hành vi trái với lương tâm, đánh nhân phẩm danh dự khơng có hạnh phúc Là học sinh cần phải làm để thân hạnh phúc mang lại niềm vui cho thầy cơ, gia đình, bạn bè trả lời câu hỏi trách nhiệm học sinh Hoạt động luyện tập: - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập thông qua tập trắc nghiệm để học sinh nắm khắc sâu kiến thức - Giáo viên động viên, khích lệ học sinh sưu tầm kể câu chuyện thực tế đời sống phù hợp với nội dung học Giáo viên kết luận, củng cố học Nghĩa vụ phản ánh mối quan hệ đặc biệt người với người, cá nhân xã hội Các phạm trù đạo đức học khơng tách rời mà có mối quan hệ mật thiết với nhau, phạm trù nghĩa vụ phạm trù : thực tốt nghĩa vụ lương tâm cảm thấy thản , nhân phẩm danh dự gìn giữ, phát huy cảm xúc vui sướng (hạnh phúc) Cuộc sống cá nhân tách rời khỏi xã hội nên cá nhân cần phải thực nghĩa vụ theo lương tâm, trách nhiệm Biết coi trọng, giữ gìn danh dự, phẩm giá người khác; Tránh xa tệ nạn xã hội, đấu tranh đẩy lùi tiêu cực đóng góp sức vào bảo vệ quê hương đất nước để xây dựng Việt Nam ngày giàu mạnh sánh vai với cường quốc năm châu 19 2.4 Hiệu đạt được: Sau vận dụng câu chuyện thực tế vào lớp thực nghiệm lớp 10A8 lớp 10A9; lớp đối chứng lớp 10A10 lớp 10A11 (không vận dụng chuyện thực tế) Học sinh làm kiểm tra nội dung 11 nhóm thực nghiệm đối chứng : 2.4.1 Về chất lượng đạt điểm số: Sau kiểm tra kết thu sau: Nhóm Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng Lớp Số lượng (HS) đạt điểm loại Sĩ số Giỏi Khá TB Tỉ lệ (%) kết đạt loại Yếu Giỏi Khá TB Yếu 10A8 37 15 14 41 38 21 10A10 34 15 18 23 45 14 10A9 36 20 12 56 34 10 10A11 41 12 15 20 30 37 13 Qua thống kê kết kiểm tra học sinh cho thấy: 10A8 có học sinh giỏi nhiều 10A10 23%; 10A9 số lượng học sinh giỏi cao 10A11 36% Trong học sinh trung bình lớp 10A10 lại đơng 10A8 24%, 10A11 cao lớp 10A9 27% Đặc biệt lớp thực nghiệm khơng có học sinh yếu, lớp đối chứng học yếu chiếm 14% (10A10 ) 10A11 13% 2.4.2 Về tình cảm thái độ học sinh: - Những lớp thực nghiệm: Lớp Học sinh Thái độ học sinh ý đến nội dung học 10A8 37 100% 10A9 36 100% - Những lớp đối chứng: Lớp Học sinh Thái độ học sinh ý đến nội dung học Hào hứng, thú vị với tiết học Xung phong trả lời GV đặt câu hỏi 100% 100% 65% 60 % Hào hứng, thú vị với tiết học Xung phong trả lời GV đặt câu hỏi 10A10 34 80 % 65% 25% 10A11 41 75% 60 % 15% Như vậy: hai lớp tiến hành vận dụng câu chuyện thực tế vào giảng dạy phạm trù đạo đức mang lại kết tốt nhiều so với lớp đối chứng Điều mặt thể việc đánh giá kiểm tra, mặt khác học ý thức, tinh thần, thái độ em lớp thực nghiệm tốt nhiều so với lớp đối chứng Điều chứng tỏ phần hiệu qủa từ việc vận dụng câu chuyện thực tế vào giảng dạy môn nói chung 11 mơn giáo dục cơng dân 10 nói riêng 20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 3.1 Kết luận: Trước thực trạng việc dạy học mơn Giáo dục cơng dân xuất phát từ việc nhìn nhận chưa vai trò vị trí có nhiều điều cần phải quan tâm, trăn trở hầu hết trường Với mong muốn góp phần gỡ bớt “rối” cho môn học trang bị số kỹ sống cho học sinh, mạnh dạn vận dụng số câu chuyện thực tế vào dạy số lớp mà phụ trách phần mang lại hiệu mong muốn Phương pháp thực kích thích hứng thú học và khả vận dụng thực tế em, làm giảm lớn áp lực từ phía mơn học mà đảm bảo kiến thức 3.2 Kiến nghị: Giáo dục công dân môn học đánh giá quan trọng học sinh, song thực tế chưa nhìn nhận mức Vì trình giảng dạy chúng tơi gặp khơng khó khăn Vì để thực tốt nhiệm vụ giao, tơi có số đề xuất sau: Bài giảng môn Giáo dục công dân phải luôn cập nhật thông tin để bổ sung cho học, tơi đề nghị giáo viên Giáo dục công dân thường xuyên cập nhật tin tức để đưa vào nội dung giảng Môn Giáo dục công dân sách tham khảo, mơn học khác lại nhiều, phải bổ sung thêm tài liệu, sách tham khảo cho giáo viên Trong chương trình Giáo dục cơng dân lớp có tiết ngoại khóa tài liệu phục vụ cho tiết học hạn chế, giáo viên phải tự tìm kiếm Chính vậy, theo tơi cần bổ sung tài liệu dạy tiết học ngoại khóa cho học đạt kết cao Trên số kinh nghiệm thân vận dụng số câu chuyện thực tế vào giảng Tuy nhiên, với thời gian công tác giảng dạy trường chưa nhiều nên kinh nghiệm chia sẻ chưa sâu sắc Thời gian tới, tiếp tục nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp với nỗ lực không ngừng thân để đề tài hồn thiện Kính mong q thầy, đóng góp bổ sung Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng 05 năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI THỰC HIỆN Lê Thị Thúy 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Thắng ( tuyển chọn, biên soạn) – ” Kể chuyện Bác Hồ” – tập 7, NXB Giáo dục Việt Nam – 06/2011 Ban tuyên giáo TW, NXB trị Quốc Gia – 2007 Nguồn Internet - Báo văn nghệ online – 19/08/2008 Nguồn Internet - Báo đời sống pháp luật online - 03/02/2009 Nguồn Internet – https:// mangthuvien.net 24/05/2016 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 10, T127 – NXBCT Quốc Gia 2000 22 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGHÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Thúy Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên, Trường THPT Lang Chánh TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu sinh hoạt lớp cuối tuần lớp 11B5, trường THPT Lê Lai năm học 2015 – 2016 Một số biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan lớp 12B5, trường THPT Lê Lai năm học 2016- 2017 Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh…) Cấp tỉnh Cấp tỉnh Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại C Năm học 2015 - 2016 C Năm học 2016 - 2017 23 ... Một số phạm trù đạo đức học môn Giáo dục công dân 10- Trường THPT Lang Chánh 2.3.1 Một số lưu ý giáo viên vận dụng số câu chuyện thực tế vào giảng dạy 11: Một số phạm trù đạo đức học môn Giáo dục. .. đưa số kinh nghiệm vận dụng câu chuyện thực tế vào giảng dạy 11: Một số phạm trù đạo đức học, giáo dục công dân lớp 10 2.3 Một số kinh nghiệm Vận dụng số câu chuyện thực tế vào giảng dạy 11: Một. .. kế giảng theo phương pháp vận dụng số câu chuyện thực tế vào giảng dạy 11: Một số phạm trù đạo đức học môn Giáo dục công dân 10: Mơn giáo dục cơng dân nói chung sách giáo khoa Giáo dục cơng dân

Ngày đăng: 21/10/2019, 19:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Văn Thắng ( tuyển chọn, biên soạn) – ” Kể chuyện Bác Hồ” – tập 7, NXB Giáo dục Việt Nam – 06/2011 Khác
2. Ban tuyên giáo TW, NXB chính trị Quốc Gia – 2007 Khác
3. Nguồn Internet - Báo văn nghệ online – 19/08/2008 Khác
4. Nguồn Internet - Báo đời sống pháp luật online - 03/02/2009 Khác
5. Nguồn Internet – https:// mangthuvien.net 24/05/2016 Khác
6. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 10, T127 – NXBCT Quốc Gia 2000 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w