1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học

27 382 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

Chào mừng thầy cô giáo em học sinh dự hội giảng môn giáo dục công dân Kiểm tra cũ Tình Trờn ng i hc về, Nguyễn Anh Dũng- học sinh lớp 7C - THCS Nguyễn Trãi( Nghi Xuân - Hà Tĩnh) nhặt ví màu đen bên có 2.400 USD; 200.000đ với CMND mang tên Đào Thị Nguyệt trú xã Xn Phổ, huyện Nghi Xn Lúc khơng có nhìn thấy Thấy Có 2số cáchtài xử lýsản sau lớn, Dũng tìm đến nhà cô giáo chủ gặp Sau emđã đến 1: nhiệm Đem đến đồn cơngkhông an gần nhờ trả giúp người trụ sở công an huyện để nhờ trả nhân Hai 2: Bỏ ví vào cặp, thẳng vềlại nhà,cho lòngchủ đầy hồi hộp lo sợ ngày sau, số tàiNếu sản Nguyệt em Dũng, em chọntrả cách lại xử lýcho chò đây? giám hiệu THCS Nguyễn Trãi tuyên dương Theo Ban em, tình nói phạm trù đạo đức nàã mà em học? khen thưởng em có hành động đẹp trả lại rơi cho người bò BÀI 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC( TIẾT 2) Nghĩa vụ Lương tâm Nhân phẩm danh dự a Nhân phẩm CÂU HỎI THẢO LUẬN Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Hãy nêu phẩm chất tốt đẹp Bác Hồ? Những phẩm chất đâu mà có được? Em hiểu nhân phẩm? Biểu người có nhân phẩm gì? Xã hội đánh người có nhân phẩm cao quý? Cho ví dụ? Xã hội đánh người đánh nhân phẩm? Hãy lấy ví dụ? BÀI 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC( TIẾT 2) Nghĩa vụ Lương tâm Nhân phẩm danh dự a Nhân phẩm (SGK) Những phẩm chất tốt đẹp mà người có Nhân phẩm Giá trị làm người người Nhóm Em hiểu nhân phẩm? Biểu người có nhân phẩm gì? * Biểu hiện: - Người có lương tâm sáng - Thực tốt nghĩa vụ đạo đức - Tôn trọng quy tắc, chuẩn mực đạo đức tiến - Tôn trọng biết bảo vệ nhân phẩm người khác BÀI 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC( TIẾT 2) Nghĩa vụ Lương tâm Nhân phẩm danh dự a Nhân phẩm( SGK) Những phẩm chất tốt đẹp mà người có Nhân phẩm Giá trị làm người người Nhóm Xã hội đánh người có nhân phẩm cao quý? Cho ví dụ? BÀI 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC( TIẾT 2) Nghĩa vụ Lương tâm Nhân phẩm danh dự a Nhân phẩm (SGK) Những phẩm chất tốt đẹp mà người có Nhân phẩm Giá trị làm người người Người có nhân phẩm cao quý: Được xã hội tôn trọng đánh giá cao, chí lập đền thờ tưởng nhớ VD: Bác Hồ, Nguyễn Trãi, Những người hiến máu nhân đạo, nuôi dạy đứa trẻ mồ cơi… Nhóm Xã hội đánh người đánh nhân phẩm? Hãy lấy ví dụ? BÀI 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC( TIẾT 2) Nghĩa vụ Lương tâm Nhân phẩm danh dự a Nhân phẩm( SGK) Những phẩm chất tốt đẹp mà người có Nhân phẩm Giá trị làm người người Người có nhân phẩm cao quý: Được xã hội tôn trọng đánh giá cao, chí lập đền thờ tưởng nhớ VD: Bác Hồ, Nguyễn Trãi, Quang Trung, Những người hiến máu nhân đạo, nuôi dạy đứa trẻ mồ côi… * Liên hệ thân Người thiếu nhân phẩm người đánh nhân phẩm Bị xã hội lên án, phê phán, trừng phạt VD: Những người buôn bán hàng giả, kẻ buôn bán ma tuý, cán tham nhũng, cầu thủ bóng đá cá độ, bán độ, … BÀI 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC( TIẾT 2) Nghĩa vụ Lương tâm Nhân phẩm danh dự a Nhân phẩm( SGK) b Danh dự( SGK) BÀI 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC( TIẾT 2) Nghĩa vụ Lương tâm Nhân phẩm danh dự a Nhân phẩm( SGK) b Danh dự ( SGK) Danh dự nhân phẩm xã hội đánh giá công nhận NHÂN PHẨM ĐƯỢC XÃ HỘI ĐÁNH GIÁ VÀ CÔNG NHẬN BÀI 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC( TIẾT 2) Nghĩa vụ Lương tâm Nhân phẩm danh dự a Nhân phẩm( SGK) b Danh dự(SGK) Danh dự nhân phẩm xã hội đánh giá công nhận - Thúc đẩy conTrọng: ngi lm vic Câu nói Trần Bình Tatt.thà nghanớc Nam làm vơng đất làm íquỷ - Ngăn ngừa việc làm xấu B¾c” * Liên hệ thân BÀI 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC( TIẾT 2) Nghĩa vụ Lương tâm Nhân phẩm danh dự a Nhân phẩm( SGK) b Danh dự( SGK) Danh dự nhân phẩm xã hội đánh giá cơng nhận Tình huống: Lan hôm đến lớp với đầu “lạ”: Vàng hoe xoăn tít, lại trang điểm Rất nhiều bạn lớp xúm lại, vây quanh Lan hết lời khen ngợi Nhưng có Huệ,đã gặp riêng Lan nói: “ Mình thấy cậu để kiểu tóc khơng hợp với lứa tuổi bọn mình” Nếu Lan em phản ứng nào? BÀI 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC( TIẾT 2) Nghĩa vụ Lương tâm Nhân phẩm danh dự a Nhân phẩm( SGK) b Danh dự( SGK) Danh dự nhân phẩm xã hội đánh giá công nhận Tự trọng - Biết làm chủ nhu cầu thân, kiềm chế nhu cầu, ham muốn khơng đáng - Tn theo chuẩn mực đạo đức tiến xã hội - Biết quý trọng nhân phẩm, danh dự người khác Tự - Xuất phát từ lớn Hoặc thiếu tự tin vào thân - Khơng muốn phê phán khun bảo - Thường hay có phản ứng thiếu sáng suốt dễ rơi vào sai lầm Bài tập Câu 1: Hãy nêu số câu ca dao, tục ngữ nói nhân phẩm danh dự? - Giấy rách phải giữ lấy lề - Chết sống đục - Tốt danh lành áo - Cọp chết để da, người ta chết để tiếng Câu 2: Hãy cho biết mối quan hệ nhân phẩm danh dự BÀI 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC( TIẾT 2) Nghĩa vụ Lương tâm Nhân phẩm danh dự a Nhân phẩm( SGK) b Danh dự(SGK) c Mối quan hệ nhân phẩm danh dự * Bài học cho thân Danh dự Kết xây dựng bảo vệ nhân phẩm Nhân phẩm Là giá trị làm người BÀI 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC( TIẾT 2) Nghĩa vụ Lương tâm Nhân phẩm danh dự a Nhân phẩm( SGK) b Danh dự(SGK) c Mối quan hệ nhân phẩm danh dự * Bài học cho thân Hạnh phúc a Khái niệm Hạnh phúc cảm xúc vui sướng người thoả mãn nhu cầu chân chính, lành mạnh vật chất lẫn tinh thần Ví dụ hạnh phúc Nhu cầu vật chất Nhu cầu giao tiếp Nhu cầu tinh thần Nhu cầu lao động BÀI 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC( TIẾT 2) Nghĩa vụ Lương tâm Nhân phẩm danh dự a Nhân phẩm( SGK) b Danh dự( SGK) c Mối quan hệ nhân phẩm danh dự * Bài học cho thân Hạnh phúc a Khái niệm b Hạnh phúc cá nhân hạnh phúc xã hội - Hạnh phúc cá nhân hạnh phúc gắn với người cụ thể, không chung chung - Mối quan hệ hạnh phúc cá nhân hạnh phúc xã hội Hạnh phúc cá nhân mqh biện chứng Hạnh phúc xã hội Lưu ý: Mỗi cá nhân đến hạnh phúc riêng mà phải nghĩ đến hạnh phúc xã hội, có hạnh phúc người trở nên trọn vẹn ý nghĩa BÀI TẬP Câu 1: Có người cho hạnh phúc “Cầu được, ước thấy” Em có đồng ý khơng? Vì sao? (Bài 5, SGK, tr 75) - Quan niệm khơng Bởi vì, trường hợp có nhầm lẫn hạnh phúc với thỏa mãn cá nhân Hạnh phúc người thỏa mãn cá nhân nhu cầu vật chất tinh thần phải nhu cầu chân chính, lành mạnh, đồng thời biết tự điều chỉnh nhu cầu ấy, cho phù hợp với điều kiện thực tế Còn quan niệm “Cầu được, ước thấy” thể mong muốn thỏa mãn nhu cầu, nhu cầu gì, kể nhu cầu sai trái Trên thực tế khơng thể có chuyện hạnh phúc “Cầu được, ước thấy”, nhu cầu người vô hạn khả thực tế đáp ứng nhu cầu người thời điểm cụ thể có giới hạn Nhu cầu vật chất tinh thần người sáng tạo “cầu” “ước” Câu 2: Theo em, hạnh phúc học sinh trung học gì? (Bài 6, SGK, tr.75) HS: Hạnh phúc học sinh trung học bao gồm nhiều yếu tố tạo thành, bản, gia đình, nhà trường tạo điều kiện vật chất tinh thần để học tốt, thầy cô giáo quý mến, bạn bè tin yêu Câu 3: Hãy nêu mối quan hệ phạm trù đạo đức mà em học HƯỚNG DẪN BÀI HỌC Ở NHÀ Học sinh nhà xem lại 11, xem trước 12 trả lời câu hỏi sau: + Em hiểu tình u tình u chân chính? + Hãy nêu điều nên tránh tình yêu nam nữ niên + Theo em tình yêu thời đại có đạc điểm khác so vói trước? CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH! CHÀO TẠM BIỆT!

Ngày đăng: 08/05/2018, 12:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w