1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án : Thực tế triển khai NGN tại VNPT và hướng phát triển

89 735 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 3,74 MB

Nội dung

đồ án :Thực tế triển khai NGN tại VNPT và hướng phát triển

Đồ án tốt nghiệp Đại học Mục lục MỤC LỤC 1.1.Mạng thế hệ sau ix 1.1.1.Khái niệm ix 1.1.2.Đặc điểm x 1.1.2.1.Kiến trúc mạng x 1.1.2.2.Khả năng cung cấp dịch vụ xi 1.1.3.Ưu điểm của NGN xii 1.2.Chuyển mạch mềm Softswitch xiii 1.2.1.Định nghĩa xiii 1.2.2.Các phần tử chức năng của Softswitch xv 1.2.3.Các giao thức điều khiển báo hiệu xvi 1.2.3.1.Bộ giao thức H.323 xvi 1.2.3.2.Giao thức khởi tạo phiên SIP xvii 1.2.3.3.Giao thức MGCP xix 1.2.3.4.Giao thức báo hiệu MEGACO/H.248 xix 1.2.3.5.Giao thức SIGTRAN xx 1.2.4.Vai trò của softswitch trong mạng VoIP xx 1.3.Phân hệ đa phương tiện IP – IMS xxii 1.3.1.Kiến trúc IMS xxii 1.3.2.Các chức năng của IMS xxiv 1.4.So sánh Softswitch IMS xxvi 1.5.Kết luận chương 1 xxvii CHƯƠNG 2 xxviii HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN CHO NGN CỦA CÁC TỔ CHỨC CHUẨN HÓA xxviii 2.1. Mô hình IMS của 3GPP xxviii 2.2. Mô hình NGN TISPAN ETSI xxix 2.2.1. Kiến trúc tổng quan xxix 2.2.2. Lõi IMS xxxiv 2.2.3. Phân hệ giả lập PSTN/ISDN (PSTN/ISDN Emulation Subsystem - PES) xxxvi Nguyễn Thu Trang – D04VT2 i Đồ án tốt nghiệp Đại học Mục lục 2.3. Mô hình NGN của ITU – T xxxix 2.3.1. Kiến trúc chức năng xxxix 2.3.2. Các phân hệ mạng thế hệ kế tiếp xliv 2.3.3. An ninh mạng xlv 2.4. Kết luận chương 2 xlvii 3.1. Xu hướng phát triển của mạng thế hệ sau (NGN) xlvii 3.2. Hệ thống Softswitch l 3.3. Hệ thống IMS liii 3.4. Kế hoạch xây dựng NGN của các doanh nghiệp trên thế giới lv 3.4.1. Hệ thống chỉ sử dụng Softswitch lvi 3.4.2. Chuyển đổi Softswitch sang IMS lvii 3.4.3. Hệ thống sử dụng song song Softswitch IMS lxi 3.4.4. Hệ thống chỉ sử dụng IMS lxii CHƯƠNG 4 lxiv THỰC TẾ XÂY DỰNG NGN TẠI VNPT lxiv 4.1.Giới thiệu NGN của VNPT lxiv 4.1.1.Cấu trúc mạng lxiv 4.1.2.Các dịch vụ trên nền mạng hiện tại lxvii 4.1.2.1.Dịch vụ mạng riêng ảo lxvii 4.1.2.2.Dịch vụ IPCentrex lxix 4.2.Kế hoạch triển khai mạng NGNVNPT lxxiv 4.2.1.Mục tiêu xây dựng “NGN mới” lxxiv 4.2.2.Kiến trúc mạng cố định NGNVNPT lxxv 4.2.3.Giải pháp của các hãng cho NGNVNPT lxxvi 4.2.3.1.Giải pháp của SIEMENS lxxvi 4.2.3.2.Giải pháp của Huawei lxxvii 4.2.3.3.Giải pháp của ALCATEL lxxviii 4.2.3.4.Giải pháp của Cisco lxxix 4.3.Đề xuất triển khai dịch vụ trên nền “NGN mới”của VNPT lxxx 4.3.1.IPTV lxxx 4.3.2.Dịch vụ tính toán trên mạng công cộng lxxxiii 4.3.3.Dịch vụ push – mail lxxxiv Nguyễn Thu Trang – D04VT2 ii Đồ án tốt nghiệp Đại học Mục lục 4.3.4.Dịch vụ bản tin hợp nhất lxxxv 4.3.5.Dịch vụ môi giới kinh doanh lxxxv 4.3.6.Dịch vụ thương mại điện tử lxxxv 4.3.7.Các dịch vụ chuyển cuộc gọi (Call Center Service) lxxxv 4.4.Kết luận chương 4 lxxxvi TÀI LIỆU THAM KHẢO lxxxviii DANH MỤC HÌNH VẼ BẢNG BIỂU Hình 1.1. Mô hình NGN 4 lớp x Hình 1.2. Mô hình Softswitch theo ISC xv Hình 1.3. Các chức năng của MGC xvi Bảng 1.1. H.323 cho VoIP xvii Hình 1.4. Thiết lập cuộc gọi H.323 xvii Hình 1.5. Thiết lập giải phóng cuộc gọi SIP xix Hình 1.5. MG MGC xix Nguyễn Thu Trang – D04VT2 iii Đồ án tốt nghiệp Đại học Mục lục Hình 1.6. Kiến trúc mạng VoIP xxi Hình 1.7. Mô hình phân lớp IMS xxii Hình 1.8. Kiến trúc IMS (3GPP) xxiii Bảng 1.2. Các thực thể chức năng của IMS xxiv Bảng 1.3. So sánh Softswitch IMS xxvii Hình 2.1. Kiến trúc (tham khảo) cung cấp dịch vụ SMS qua IP-CAN xxix Hình 2.3. Kiến trúc mạng phân tán xxx Hình 2.4. Phân hệ NASS xxxi Hình 2.5. Phân hệ RACS xxxii Hình 2.6. Các thành phần chung của lớp dịch vụ xxxiv Hình 2.7. Lõi IMS xxxv Hình 2.8. Các dạng truy nhập xxxvii Hình 2.9. Tổng quan các thực thể chức năng của PES xxxviii Hình 2.10. Kiến trúc tổng quan NGN của ITU-T xl Hình 2.11. Các thực thể chức năng (FEs) xử lý truyền tải xli Hình 2.13. Các thực thể chức năng điều khiển truyền tải xlii Hình 2.14. Các thực thể chức năng điều khiển hỗ trợ dịch vụ xliii Hình 2.15. Các phần tử mạng NGN (ITU-T) xlv Hình 2.16. Trust Model xlvi Hình 3.1. Hội tụ cố định-di động (FMC) xlviii Hình 3.2. “Nhà cung cấp dịch vụ dự đoán khi nào lưu lượng VoIP đạt 75% tổng lưu lượng qua mạng?”[11] l Hình 3.3. Hệ thống Softswitch có 3 phần tử chính li Hình 3.4. Các thành phần chính của hệ thống Softswitch lii Hình 3.5. Kết quả thăm ý kiến về nguyên nhân chính nhà cung cấp dịch vụ lựa chọn hệ thống Softswitch [11] liii Hình 3.6. Cấu trúc chức năng của IMS liv Hình 3.7. IMS tách biệt hoàn toàn truyền tải, dịch vụ điều khiển liv Hình 3.8. Kết quả thăm ý kiến về nguyên nhân chính nhà cung cấp dịch vụ lựa chọn hệ thống IMS [11] lv Hình 3.9. Kết quả thăm ý kiến các nhà cung cấp dịch vụ về kế hoạch triển khai NGN [11] lvi Hình 3.12. So sánh kiến trúc Softswitch IMS lvii Nguyễn Thu Trang – D04VT2 iv Đồ án tốt nghiệp Đại học Mục lục Bảng 3.1. Các phần tử của Softswitch có chức năng tương tự IMS lviii Hình 3.13. Tách các chức năng của SBC theo mô hình lõi IMS của ETSI lix Hình 3.14. Bước 1 lix Hình 3.15. Thêm các server ứng dụng lx Hình 3.16. Bổ sung HSS Handoff server cho FMC lxi Hình 3.11. Kết quả thăm ý kiến của 77 nhà cung cấp dịch vụ [11] lxii Hình 3.10. “Khi nào cần triển khai IMS?” [11] lxiii Hình 4.1. Cấu trúc mạng NGNVNPT lxiv Hình 4.2 VPN lxvii Hình 4.3. VPN nội tỉnh lxviii Hình 4.4. VPN liên tỉnh lxix Hình 4.5. VPN quốc tế lxix Hình 4.6. Mô hình cung cấp dịch vụ IPCentrex lxxi Hình 4.7. Dịch vụ 1719 lxxi Hình 4.8. Dịch vụ Freephone 1800 lxxii Hình 4.9. Dịch vụ 1900 lxxiii Hình 4.10. Kế hoạch triển khai NGN lxxvi Hình 4.11. NGN (final goal) lxxvii Hình 4.12. Giải pháp NGN của Huawei lxxviii Hình 4.13. Giải pháp NGN của Alcatel lxxix Hình 4.14. Cấu trúc chức năng NGN của Cisco lxxix Hình 4.15. Cấu trúc mạng IPTV (ZTE) lxxxii THUẬT NGỮ VIẾT TẮT API Application Program Interface Giao diện chương trình ứng dụng AS Application Server Server ứng dụng BG Border Gateway Cổng biên BGCF Breakout Gateway Control Funtion Chức năng điều khiển cổng ngăn cản CSCF Call Session Control Function Chức năng điều khiển phiên Nguyễn Thu Trang – D04VT2 v Đồ án tốt nghiệp Đại học Mục lục cuộc gọi EWSD Elektronisches Wählsystem Digital (Digital Electronic Switching System) Hệ thống chuyển mạch điện tử số GGSN Gateway GPRS Support Node Node hỗ trợ GPRS cổng HSS Home Subscriber Server Server thuê bao nhà I-CSCF Interrogating – CSCF CSCF – truy vấn IETF Internet Engineering Task Force Nhóm đặc trách kĩ thuật internet IMS IP Multimedia Subsystem Phân hệ đa phương tiện IP IN Intelligent Network Mạng thông minh IP Internet Protocol Giao thức internet IP-CAN IP-Connectivity Access Network Mạng truy nhập kết nối IP ISDN Integrated Services Digital Network Mạng số dịch vụ tích hợp ISIM IMS SIM Modul nhận dạng thuê bao IMS MGCF Media Gateway Control Function Chức năng điều khiển cổng phương tiện MGF Media Gateway Function Chức năng cổng phương tiện NGN Next Generation Network Mạng thế hệ sau OSA Open Services Architecture Kiến trúc dịc vụ mở P-CSCF Proxy – CSCF CSCF-thể quyền PLMN Public Land Mobile Network Mạng di động mặt đất công cộng PSTN Public Switching Telephone Network Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ S-CSCF Serving – CSCF CSCF – phục vụ SGSN Serving GPRS Support Node Node hỗ trợ GPRS phục vụ SGW Signalling Gateway Cổng báo hiệu SIM Subsciber Identifier Modul Khối nhận dạng thuê bao Nguyễn Thu Trang – D04VT2 vi Đồ án tốt nghiệp Đại học Mục lục SIP Session Initial Protocol Giao thức khởi tạo phiên SLF Subscription Locator Function Chức năng định vị thuê bao SS7 Signaling System number 7 Hệ thống báo hiệu số 7 SSF Service Switching Function Chức năng chuyển mạch dịch vụ UE User Equipment Thiết bị người dùng UMTS Universal Mobile Telecommunication System Hệ thống thông tin di động toàn cầu URL Universal Resource Locator Vị trí tài nguyên toàn cầu USIM UMTS SIM Modul nhận dạng thuê bao UMTS VoIP Voice over Internet Protocol Thoại qua giao thức Internet LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây, mạng thế hệ sau – NGN (Next Generation Network) đã đang là vấn đề được quan tâm nhiều nhất trong ngành viễn thông với sự tham gia nghiên cứu của nhiều diễn đàn, tổ chức chuẩn hóa quốc tế do các tính chất tiên tiến của nó như hội tụ các loại tín hiệu, mạng đồng nhất băng thông rộng. Các nhà khai thác mạng viễn thông đã nhận ra tiềm năng của một hệ thống mạng hoàn toàn dựa trên IP (all IP) cũng như những lợi ích đối với nhà khai thác người sử dụng. NGN là mạng hội tụ cả thoại, video dữ liệu trên cùng một cơ sở hạ tầng dựa trên nền tảng IP, làm việc trên cả hai phương tiện truyền thông vô tuyến hữu tuyến. NGN là sự tích hợp cấu trúc mạng hiện tại với cấu trúc mạng đa dịch vụ dựa trên cơ sở hạ tầng có sẵn, với sự hợp nhất các hệ thống quản lý điều khiển. Các ứng dụng cơ bản bao gồm thoại, hội nghị truyền hình nhắn tin hợp nhất (unified messaging) như voice mail, email fax mail, các dịch vụ multimedia cùng nhiều dịch vụ tiềm năng khác. Ban đầu, xây dựng NGN gắn liền với quá trình chuyển từ hệ thống mạng chuyển mạch kênh sang mạng thoại dựa trên nền IP (VoIP) sử dụng Nguyễn Thu Trang – D04VT2 vii Đồ án tốt nghiệp Đại học Mục lục Softswitch cũng chưa có tổ chức viễn thông nào đưa ra khuyến nghị cho vấn đề này, việc triển khai NGN như thế nào hoàn toàn phụ thuộc vào nhà cung cấp thiết bị. Với sự hoạt động tích cực của các dự án, diễn đàn nhiều tổ chức viễn thông trong tiến trình chuẩn hóa NGN, năm 2005, ETSI đã ban hành TISPAN NGN Realease 1 là các chuẩn nền tảng để xây dựng NGN. Sau đó, ITU-T công bố khuyến nghị NGN Release 1 gần hoàn chỉnh tập trung vào các dịch vụ trên nền phiên. Hiện nay, ETSI đã có TISPAN NGN Release 2 NGN Release 2 của ITU-T đang tiếp tục được hoàn thiện. Các kết quả của ETSI ITU-T khá giống nhau, sử dụng mạng lõi IMS. IMS là mô hình do 3GPP đưa ra nhằm phục vụ cho công nghệ 3G trên mạng UMTS. ETSI ITU-T đã mở rộng IMS cho các khách hàng PSTN/ISDN, hướng tới mục tiêu hội tụ của mạng thế hệ sau. Những lợi ích NGN mang lại là rất lớn, tuy nhiên, các tiêu chuẩn cho NGN chưa đầy đủ hoàn thiện nên quyết định triển khai NGN, phương thức triển khai như thế nào phương án kinh doanh trên NGN vẫn là một bài toán khó đối với các nhà khai thác viễn thông trên thế giới, trong đó có Tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam (VNPT). Mạng NGN của VNPT được xây dựng từ năm 2003, sử dụng giải pháp SURPASS của Siemens. Xét về bản chất thì đây là mạng VoIP (pre- NGN) sau một thời gian hoạt động đã bộc lộ nhiều số hạn chế. Với sự ra đời của hệ thống chuẩn cho NGN, mạng NGN của VNPT hiện nay cần có sự thay đổi để đáp ứng yêu cầu cung cấp các dịch vụ mới, phù hợp với mô hình chuẩn đã đề ra xu hướng phát triển mạng trong tương lai. Điều này đã thúc đẩy em thực hiện đồ án với đề tài: “Thực tế triển khai NGN tại VNPT hướng phát triển”, với mục đích tìm hiểu các giải pháp kế hoạch phát triển NGN của VNPT trong tương lai. Đồ án của em gồm 4 chương: Chương 1 Giới thiệu chung: Trình bày các khái niệm cơ bản về NGN hai hệ thống được biết đến nhiều nhất trong thế giới NGN – Softswitch IMS. Chương 2 Hệ thống tiêu chuẩn cho NGN của các tổ chức chuẩn hóa: Giới thiệu mô hình IMS NGN của 3GPP, ETSI ITU-T. Chương 3 Các giải pháp mạng thế hệ sau: Do hệ thống tiêu chuẩn cho NGN chưa được hoàn thiện đầy đủ hoàn cảnh cụ thể của từng doanh nghiệp nên việc triển khai NGN cần có những giải pháp hợp lý. Nguyễn Thu Trang – D04VT2 viii Đồ án tốt nghiệp Đại học Mục lục Chương 3 tập trung phân tích xu hướng phát triển các giải pháp NGN để tìm ra hướng triển khai NGN thích hợp cho các nhà khai thác. Chương 4 Thực tế xây dựng NGN tại VNPT: Giới thiệu hệ thống mạng của VNPT hiện nay kế hoạch xây dựng, phát triển NGN trong tương lai. Em xin chân thành cảm ơn TS. Lê Nhật Thăng đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện hoàn thành đồ án. Em cũng xin chân thành cảm ơn ThS. Nguyễn Việt Khoa ThS. Lâm Trường Giang - Công ty viễn thông liên tỉnh (VTN) đã nhiệt tình, quan tâm, giúp đỡ trong suốt thời gian tìm tòi tài liệu, nghiên cứu phục vụ đề tài này. Tuy nhiên, vì thời gian tìm hiểu chưa nhiều nội dung kiến thức khá rộng, chắc chắn đề tài còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội tháng 10 năm 2008 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thu Trang CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG 1.1. Mạng thế hệ sau 1.1.1. Khái niệm Mạng thế hệ sau NGN bắt đầu được đề xuất nghiên cứu thảo luận nhằm chuẩn hóa từ năm 2003. NGN là một khái niệm rộng khó định nghĩa một cách chính xác, ngắn gọn. Bắt đầu từ tên gọi, Korea Telecom triển khai xây dựng mạng thế hệ sau với tên gọi Broadband convergence Network (BcN), Bristish Telecom đặt tên mạng là 21CN, Telekom Global Network (TGN) là tên mạng NGN của Deutsche Telekom… Khi sử dụng khái niệm NGN, một số người muốn đề cập đến quá trình chuyển hóa từ PSTN sang mạng trên nền IP, một số khác muốn nói đến việc sử dụng công nghệ IP trên phần nào đó của mạng hay cuộc gọi. Dưới một góc nhìn nào đó các cách hiểu này đều có lý do có thể chấp nhận được. Nguyễn Thu Trang – D04VT2 ix Đồ án tốt nghiệp Đại học Mục lục NGN có thể sử dụng nhiều công nghệ khác nhau bao gồm mạng quang, cáp, cố định, di động,… Mục tiêu của NGN là chuyển từ mạng đơn dịch vụ sang mạng đa dịch vụ. Đối với nhà khai thác, NGN là công cụ quan trọng để giữ vị thế cạnh tranh trên thị trường trong thế giới hội tụ của dịch vụ nội dung khi doanh thu từ các dịch vụ thoại truyền thống ngày càng giảm sút. Trên thị trường, động lực để NGN phát triển là nhu cầu dịch vụ thoại, dữ liệu, video tích hợp trên cả mạng cố định di động. Về mặt công nghệ, sự khác biệt của NGN là chuyển mạch gói so với chuyển mạch kênh truyền thống trên PSTN. Theo nhóm nghiên cứu ITU-T SG13, NGN được định nghĩa như sau (khuyến nghị Y2001): “NGN là mạng truyền tải gói cho phép cung cấp các dịch vụ liên lạc viễn thông có khả năng sử dụng nhiều loại hình băng rộng, các công nghệ truyền tải đảm bảo QoS, trên đó các chức năng liên quan tới dịch vụ độc lập với các công nghệ truyền tải phía dưới. Nó cho phép người dùng truy nhập tự do tới các mạng, các nhà cung cấp dịch vụ và/hoặc các dịch vụ theo ý muốn của họ. Nó hỗ trợ tính năng di động (generalized mobility), khả năng cung cấp dịch vụ ổn định, mọi lúc, mọi nơi”. 1.1.2. Đặc điểm 1.1.2.1. Kiến trúc mạng Ban đầu, chưa có tổ chức chuẩn hóa nào đưa ra mô hình kiến trúc chuẩn cho NGN. Đa số nhà cung cấp giải pháp NGN nhà khai thác mạng phân chia NGN thành 4 lớp như hình 1.1. Hình 1.1. Mô hình NGN 4 lớp Nguyễn Thu Trang – D04VT2 x Lớp quản lý Lớp chuyển tải (Transport/Core) Lớp truy nhập (Access) Lớp ứng dụng/dịch vụ (Application/Service) Lớp điều khiển (Control) [...]... D04VT2 Đồ án tốt nghiệp Đại học Mục lục các dịch vụ mạng thông hàng di động, không sử minh (IN), không hỗ trợ dụng mạng thông minh triển khai dịch vụ di động (IN), khó triển khai dịch vụ PSTN truyền thống Bảng 1.3 So sánh Softswitch IMS Softswitch được phát triển từ tổng đài điện tử số TDM nên dù hỗ trợ tốt các dịch vụ VoIP nhưng cấu trúc còn hạn chế về mức độ phân tán các chức năng khả năng phát triển. .. tham số cấu hình cho thiết bị đầu cuối, nhận thực tại lớp IP, xác nhận mạng truy nhập truy nhập cấu hình mạng dựa vào thông tin người dùng quản lý tại lớp IP Phân hệ điều khiển luồng quản lý tài nguyên (RACS) thực hiện các chức năng điều khiển cổng, thực thi chính sách điều khiển luồng dựa vào thông tin người dùng Nguyễn xxx Thu Trang – D04VT2 Đồ án tốt nghiệp Đại học Mục lục • Phân hệ NASS... trình nhận thực, định tuyến,…  I-CSCF là một server SIP đặt tại biên của một vùng tự trị (AS), thực hiện chức năng của proxy server: giao tiếp với HSS, định tuyến các yêu cầu SIP,… • Server ứng dụng (AS) :thực thể SIP có chức năng của một máy chủ dịch vụ Kiến trúc IMS có 3 loại AS chính:  SIP AS là server triển khai thực hiện các dịch vụ đa phương tiện IP sử dụng giao thức SIP, có khả năng thực hiện... đến IP-SM-GW 2.2 Mô hình NGN TISPAN ETSI European Telecommunications Standards Institute (ETSI) có 7 nhóm làm việc tập trung giải quyết các vấn đề NGN nh : dịch vụ & ứng dụng, kiến trúc, đánh số, địa chỉ, định tuyến, testing, an ninh mạng, quản lý mạng Năm 2005, ETSI đã đưa ra mô hình chuẩn TISPAN NGN Release 1 là nền tảng để xây dựng phát triển NGN Mô hình TISPAN có sự tương đồng khá rõ nét với mô... đáng kể Để đạt được thành công trong hoàn cảnh mới, các nhà khai thác phải tìm cách tăng thêm giá trị dịch vụ truyền thông của họ Do đó, NGN là nền tảng để nhà khai thác cung cấp các dịch vụ nâng cao mới, giữ chân khách hàng, mở ra những cơ hội thị trường mới, lợi nhuận mới Với kiến trúc mở, phân tán, NGN là nền tảng cho các nhà khai thác phát triển, cung cấp hiệu quả các dịch vụ mới, loại bỏ các phương... thống Xu hướng phát triển tất yếu của mạng thế hệ sau cần phải có sự hội tụ thoại – dữ liệu, di động – cố định Do đó, với những mục đích mà IMS hướng tới thì có vẻ như IMS sẽ là hướng phát triển chủ đạo của mạng thế hệ sau trong tương lai Đây cũng là lý do các tổ chức chuẩn hóa như 3GPP, ITU, ETSI chọn IMS làm nền tảng mạng lõi để xây dựng hệ thống tiêu chuẩn cho NGN 1.5 Kết luận chương 1  NGN là mạng... ra thị trường chi phí cho vòng đời cũng giảm đáng kể Nguyễn Thu Trang – D04VT2 xii Đồ án tốt nghiệp Đại học Mục lục Năng lực của các giải pháp mạng NGN đều lớn hơn nhiều so với các tổng đài chuyển mạch lớp 4/5 cũ Hơn nữa, NGN có chi phí khai thác vận hành thấp hơn Những tính năng này không chỉ hấp dẫn đối với các công ty mới tham gia thị trường mà còn thu hút sự chú ý của các nhà khai thác truyền... kinh doanh quản lý nguồn nhân lực Đối với các nhà khai thác viễn thông, kinh doanh thuần túy trên đường truyền thông dịch vụ điện thoại cơ bản ngày càng trở nên phổ biến có nhiều đối thủ cạnh tranh Ví dụ thị trường viễn thông Việt Nam hiện nay có nhiều nhà khai thác cạnh tranh quyết liệt nh : VNPT, Viettel, EVN, FPT, S-Phone, HT GTel Sự cạnh tranh này dẫn đến lợi nhuận giảm đáng kể Để đạt... yêu cầu để gán địa chỉ IP các tham số cấu hình mạng nếu có tới/từ NACF chuyển tiếp yêu cầu tới chức năng xác thực truy nhập người sử dụng (UAAF) để xác thực người sử dụng, chấp nhận hay từ chối truy nhập mạng, nhận các tham số cấu hình truy nhập cụ thể của người sử dụng Nếu PPP được sử dụng AMF kết thúc kết nối PPP hoạt động như một client RADIUS nếu như UAAF được lắp đặt tại một server... (Chức năng cấu hình truy nhập mạng) - chịu trách nhiệm gán địa chỉ IP Thông thường được triển khai như một server DHCP hay server RADIUS  UAAF (Chức năng xác thực truy nhập người sử dụng) - thực hiện việc xác thực người sử dụng kiểm tra thẩm quyền dựa trên thông tin về người sử dụng Thông tin gi ữa UAAFs trong các Nguyễn xxxi Thu Trang – D04VT2 Đồ án tốt nghiệp Đại học Mục lục miền quản trị khác được

Ngày đăng: 30/04/2014, 21:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. Mô hình Softswitch theo ISC - đồ án : Thực tế triển khai NGN tại VNPT và hướng phát triển
Hình 1.2. Mô hình Softswitch theo ISC (Trang 15)
Hình 1.7. Mô hình phân lớp IMS - đồ án : Thực tế triển khai NGN tại VNPT và hướng phát triển
Hình 1.7. Mô hình phân lớp IMS (Trang 22)
Hình 1.8 trình bày kiến trúc tổng quan IMS được 3GPP chuẩn hóa. - đồ án : Thực tế triển khai NGN tại VNPT và hướng phát triển
Hình 1.8 trình bày kiến trúc tổng quan IMS được 3GPP chuẩn hóa (Trang 23)
Hình 2.2. Kiến trúc tổng quan TISPAN NGN - đồ án : Thực tế triển khai NGN tại VNPT và hướng phát triển
Hình 2.2. Kiến trúc tổng quan TISPAN NGN (Trang 30)
Hình 2.6. Các thành phần chung của lớp dịch vụ - đồ án : Thực tế triển khai NGN tại VNPT và hướng phát triển
Hình 2.6. Các thành phần chung của lớp dịch vụ (Trang 34)
Hỡnh 2.7. Lừi IMS - đồ án : Thực tế triển khai NGN tại VNPT và hướng phát triển
nh 2.7. Lừi IMS (Trang 35)
Hình 2.9. Tổng quan các thực thể chức năng của PES - đồ án : Thực tế triển khai NGN tại VNPT và hướng phát triển
Hình 2.9. Tổng quan các thực thể chức năng của PES (Trang 38)
Hình 2.10. Kiến trúc tổng quan NGN của ITU-T - đồ án : Thực tế triển khai NGN tại VNPT và hướng phát triển
Hình 2.10. Kiến trúc tổng quan NGN của ITU-T (Trang 40)
Hình 2.11. Các thực thể chức năng (FEs) xử lý truyền tải - đồ án : Thực tế triển khai NGN tại VNPT và hướng phát triển
Hình 2.11. Các thực thể chức năng (FEs) xử lý truyền tải (Trang 41)
Hình 2.13. Các thực thể chức năng điều khiển truyền tải - đồ án : Thực tế triển khai NGN tại VNPT và hướng phát triển
Hình 2.13. Các thực thể chức năng điều khiển truyền tải (Trang 42)
Hình 2.15. Các phần tử mạng NGN (ITU-T) - đồ án : Thực tế triển khai NGN tại VNPT và hướng phát triển
Hình 2.15. Các phần tử mạng NGN (ITU-T) (Trang 45)
Hình 2.16. Trust Model. - đồ án : Thực tế triển khai NGN tại VNPT và hướng phát triển
Hình 2.16. Trust Model (Trang 46)
Hình 3.3. Hệ thống Softswitch có 3 phần tử chính - đồ án : Thực tế triển khai NGN tại VNPT và hướng phát triển
Hình 3.3. Hệ thống Softswitch có 3 phần tử chính (Trang 51)
Hình 3.4. Các thành phần chính của hệ thống Softswitch - đồ án : Thực tế triển khai NGN tại VNPT và hướng phát triển
Hình 3.4. Các thành phần chính của hệ thống Softswitch (Trang 52)
Hình 3.5. Kết quả thăm dò ý kiến về nguyên nhân chính nhà cung cấp  dịch vụ lựa chọn hệ thống Softswitch [11] - đồ án : Thực tế triển khai NGN tại VNPT và hướng phát triển
Hình 3.5. Kết quả thăm dò ý kiến về nguyên nhân chính nhà cung cấp dịch vụ lựa chọn hệ thống Softswitch [11] (Trang 53)
Hình 3.6. Cấu trúc chức năng của IMS - đồ án : Thực tế triển khai NGN tại VNPT và hướng phát triển
Hình 3.6. Cấu trúc chức năng của IMS (Trang 54)
Hình 3.8. Kết quả thăm dò ý kiến về nguyên nhân chính nhà cung cấp  dịch vụ lựa chọn hệ thống IMS [11] - đồ án : Thực tế triển khai NGN tại VNPT và hướng phát triển
Hình 3.8. Kết quả thăm dò ý kiến về nguyên nhân chính nhà cung cấp dịch vụ lựa chọn hệ thống IMS [11] (Trang 55)
Hình 3.9. Kết quả thăm dò ý kiến các nhà cung cấp dịch vụ về kế hoạch  triển khai NGN [11] - đồ án : Thực tế triển khai NGN tại VNPT và hướng phát triển
Hình 3.9. Kết quả thăm dò ý kiến các nhà cung cấp dịch vụ về kế hoạch triển khai NGN [11] (Trang 56)
Hình 3.15. Thêm các server ứng dụng - đồ án : Thực tế triển khai NGN tại VNPT và hướng phát triển
Hình 3.15. Thêm các server ứng dụng (Trang 60)
Hình 3.16. Bổ sung HSS và Handoff server cho FMC - đồ án : Thực tế triển khai NGN tại VNPT và hướng phát triển
Hình 3.16. Bổ sung HSS và Handoff server cho FMC (Trang 61)
Hình 4.1. Cấu trúc mạng NGN – VNPT Các thiết bị đang sử dụng (NGN phase 4): - đồ án : Thực tế triển khai NGN tại VNPT và hướng phát triển
Hình 4.1. Cấu trúc mạng NGN – VNPT Các thiết bị đang sử dụng (NGN phase 4): (Trang 64)
Hình 4.2 VPN - đồ án : Thực tế triển khai NGN tại VNPT và hướng phát triển
Hình 4.2 VPN (Trang 67)
Hình 4.6. Mô hình cung cấp dịch vụ IPCentrex - đồ án : Thực tế triển khai NGN tại VNPT và hướng phát triển
Hình 4.6. Mô hình cung cấp dịch vụ IPCentrex (Trang 71)
Hình 4.7. Dịch vụ 1719 - đồ án : Thực tế triển khai NGN tại VNPT và hướng phát triển
Hình 4.7. Dịch vụ 1719 (Trang 71)
Hình 4.8. Dịch vụ Freephone 1800 - đồ án : Thực tế triển khai NGN tại VNPT và hướng phát triển
Hình 4.8. Dịch vụ Freephone 1800 (Trang 72)
Hình 4.9. Dịch vụ 1900. - đồ án : Thực tế triển khai NGN tại VNPT và hướng phát triển
Hình 4.9. Dịch vụ 1900 (Trang 73)
Hình 4.10. Kế hoạch triển khai NGN - đồ án : Thực tế triển khai NGN tại VNPT và hướng phát triển
Hình 4.10. Kế hoạch triển khai NGN (Trang 76)
Hình 4.11. NGN (final goal) - đồ án : Thực tế triển khai NGN tại VNPT và hướng phát triển
Hình 4.11. NGN (final goal) (Trang 77)
Hình 4.12. Giải pháp NGN của Huawei - đồ án : Thực tế triển khai NGN tại VNPT và hướng phát triển
Hình 4.12. Giải pháp NGN của Huawei (Trang 78)
Hình 4.15. Cấu trúc mạng IPTV (ZTE) - đồ án : Thực tế triển khai NGN tại VNPT và hướng phát triển
Hình 4.15. Cấu trúc mạng IPTV (ZTE) (Trang 82)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w