1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải tỏa áp lực trong học tập và trong đời sống cho học sinh THPT qua hoạt động của giáo viên chủ nhiệm

18 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG TRUNG HỌCMỤC PHỔLỤC THÔNG LÊ HỒNG PHONG MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phân tích, tổng hợp SÁNG KIẾN NGHIỆM 1.4.2 Khảo sát thực tế, phân loại KINH 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng áp lực trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm .3 2.3 Những giải pháp sử dụng nhằm giảm áp lực cho học sinh trung học phổ thông .5 “GIẢI TỎA ÁP LỰC TRONG HỌC TẬP VÀ TRONG ĐỜI 2.3.1 Giáo viên chủ nhiệm thiết kế hoạt động tập thể lớp, trở thành SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA chuyên gia tâm lí học trò .5 HOẠT ĐỘNG CỦA NHIỆM” 2.3.2 Hoạt động giáo viên chủGIÁO nhiệmVIÊN trongCHỦ sinh hoạt 15 phút hướng đến giảm áp lực cho học sinh THPT 2.3.3 Hoạt động giáo viên chủ nhiệm sinh hoạt cuối tuần (45 phút) giúp học sinh THPT chủ động trước áp lực 11 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 16 3.1 Kết luận 16 3.2 Đề xuất 16 Người thực hiện: Dương Thị Hằng Nga TÀI LIỆU THAM KHẢO .17 Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Lê Hồng Phong SKKN thuộc lĩnh vực: Công tác chủ nhiệm THANH HĨA NĂM 2018 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Từ xa xưa, cha ông ta coi trọng việc học Chính học tập tiếp nối từ hệ sang hệ khác, ln có kế thừa tinh thần sáng tạo nên nhân loại tích lũy kho tàng kiến thức khổng lồ tự nhiên, xã hội Không vậy, kiến thức vận dụng để sống giới văn minh hơn, đại Khơng phủ nhận vai trò học Ở thòi đại nào, cá nhân, học tảng hiểu biết, văn hóa nhân cách Tục ngữ xưa có câu: “Dao có mài sắc, người có học khơn” Khơng học cá nhân cơng trình gọt đẽo thơ sơ tạo hóa Nói đến học nói đến trí lực, lực tư lực thẩm thấu kiến thức tự nhiên xã hội kế thừa hệ trước Mặt khác, việc học không định giá lực thân mà học để thẩm thấu gía trị đạo đức chuẩn mực xã hội khơng thể thiếu hành trình hoàn thiện người Như thực tế việc học có vai trò quan trọng thành đạt đời cá nhân Bởi vai trò quan trọng mà áp lực việc học lớn, học sinh THPT Bắt đầu từ thời tiểu học, trung học sở mục tiêu học học sinh dừng lại tiếp thu, tạo kiến thức cho cấp học cao Khi học cấp THPT, nội dung kiến thức môn học nâng cao mở rộng, đòi hỏi học sinh phát huy cao độ trí lực Học thời kỳ khơng để làm phong phú hiểu hiết nữa.Mà học phải vận dụng để đáp ứng yêu cầu kỳ thi Học sinh THPT phải trải qua kỳ thi THPT quốc gia, để lấy tốt nghiệp 12 xét tuyển vào trường đại học Đây kỳ thi có tính chất bước ngoặc đời học sinh, có tham gia vào việc định vận mệnh tương lai cá nhân Nếu định hướng đắn vượt qua áp lực học tập thi cử, thân có hội có sống tương lai tươi sáng Nếu ngược lại việc học trở thành gánh nặng, vơ hình trở thành nguyên nhân gây nên hậu nặng nề học sinh bị trầm cảm, hành động tiêu cực dại dột sai lầm đáng tiếc Trong thực tế có học snh tự tự nhằm giải cho thân chết, mang bệnh lí đời Xuất phát từ thực tế trên, nghề giáo nói chung, giáo viên chủ nhiệm nói riêng đứng trước thử thách Một mặt, thơng qua vai trò mình, GVCN phải tác động tích cực vào nhận thức, giúp học sinh lĩnh hội sâu sắc lợi ích học tập việc tạo dựng nghiệp cho thân, đóng góp định cho xã hội Học sinh THPT lĩnh hội vào thực thi nhiệm vụ học tập với điều kiện, hồn cảnh gia đình kỳ vọng khác bậc phụ huynh Bản thân em vừa đối tượng tiếp thu thành học tập vừa đối tượng chịu tác động sâu sắc từ sức ép q trình học tập GVCN thông qua hoạt động thiết thực giải tỏa áp lực học tập vấn đề cần thiết có ý nghĩa quan trọng việc hỗ trợ học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập, đạt thành bước đầu lực vốn có thân, tạo cho em niềm tin vào để bước vào đời Vì lí trên, tơi mạnh dạn lựa chọn sang kiến kinh nghiệm: Giảm áp lực học tập đời sống cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo viên chủ nhiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu Khảo sát thực trạng thực, tiến độ học học sinh THPT làm sở để xác định áp lực tâm lí nảy sinh Từ có định hướng đắn nhằm giải tỏa áp lực học tập cho em trình gắn bó với mái trường Xác định hoạt động thiết thực GVCN việc khơi dậy hứng thú, quan tâm cua học sinh lĩnh vực khác đời sống, sau thời gian học tập căng thẳng Ngoài việc học tập định hướng cho em thị hiếu giải trí lành mạnh, sáng, thiết thực 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm giải pháp giáo viên chủ nhiệm hướng đến giảm áp lực học tập cho học sinh THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phân tích, tổng hợp Đây phương pháp quan trọng sử dụng nhiều đề tài khoa học Từ phương pháp đề tài nêu phương diện lợi ích hoạt động ngồi học tập qua phân tích, minh họa Đồng thời tránh chủ quan, cảm tính đưa nhận xét, đánh giá 1.4.2 Khảo sát thực tế, phân loại Tác giả đề tài thực khảo sát, phân loại đề cập đến hoạt động cụ thể giảm áp lực tâm lí học tập học sinh Phương pháp sử dụng hỗ trợ đắc dụng cho phương pháp Bằng khảo sát, phân loại đề tài, người viết đến tìm kết luận vững tạo, tính thuyết phục trước kết luận 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Học sinh cần nhận thức tầm quan trọng việc giải tỏa áp lực tâm lí sống nói chung học tập nói riêng Đây không vấn đề trước mắt mà vấn đề lâu dài, có ý nghĩa then chốt trình chung sống trưởng thành an tồn đời người Mơi trường gắn bó với học sinh THPT nơi gia đình trường học Ở trường học nhiệm vụ em học tập môn khoa học tự nhiên khoa học xã hội Nội dung chương trình 11 mơn học phong phú, mơn có đặc trưng riêng mà lực học sinh ln có giới hạn Có học sinh đáp ứng u cầu mơn tự nhiên Tốn, Lí, Hóa lại học bình thường mơn xã hội ngược lại Số học sinh có lực học mức khá, giỏi không nhiều, khối đặc trưng A, B, C, D cho lựa chọn nghề nghiệp tương lai Nhưng kết thúc kỳ học, năm học, học sinh phải tỏ lực điểm số kỳ thi, danh hiệu đạt Nhìn thẳng vào thực tế thử thách mà bắt buộc học sinh phảibiết đối diện vượt qua quãng đời cắp sách tới trường Thử thách đồng nghĩa với xuất áp lực “Cuộc sống khơng có stress khơng có thử thách gì, chẳng có trở ngại phải vượt qua, chẳng có lí để trau dồi trí tuệ nâng cao lực trí tuệ”.Vượt qua áp lực, học sinh THPT tự củng cố trí tuệ lĩnh Còn để áp lực lấn át, sức cơng phá dù âm thầm nguy hiểm Nó pha vỡ cân tâm hồn, khiến học sinh nẩy sinh suy nghĩ tiêu cực, phát sinh bệnh tâm sinh lí nguy hiểm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống cá nhân 2.2 Thực trạng áp lực trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Học sinh THPT thường lứa tuổi 16 đến 18, nằm trình chuyển tiếp từ trẻ em sang người lớn Các em trải qua trình phát triển mạnh mẽ đầy xáo trộn tuổi dậy thì, trải qua thay đổi thể chất, sinh lí tâm lí Nhìn bề ngồi học sinh cấp ba người trưởng thành nhận thức vấn đề sống phiến diện, chưa thể thấu đáo Đặc trưng tâm lí thường thấy cácem tự đánh giá cao so với thực, em thích thổi phồng khả mình, người ta thường nói cách giàu hình ảnh trẻ vị thành niên thích tự xem “cái rốn vũ trụ”, nhân vật có tầm quan trọng nhất, người nên suy nghĩ hành động mình.Chính đánh giá khơng khả nên định trẻ dẫn đến thành cơng, thất bại nho nhỏ, xích mích vụn vặt làm trẻ đau khổ dễ dẫn đến hành vi nông nổi.Điều khiến em phải đối mặt với áp lực đáng kể sống Thực tế, lứa tuổi học sinh THPT thường quan tâm đến khác biệt cá nhân, nhấn mạnh đến độc lập khác biệt Xuất phát từ cá tính, quan điểm giáo dục gia đình, có bơ phân hoc sinh có cá tính mạnh, đề cao sư tư lâp nên muốn muốn thoát khỏi kiểm soát cha mẹ, mong muốn tự lựa chọn Đơn giản lưa chon theo sở thích Có gu thẩm mỹ, gu âm nhạc, có mơn học u thích kết thân bạn bè Trong lựa chọn không hẳn lựa chọn đắn, đặt biệt giao kết bạn bè, có người bạn khác giới Khơng thể phủ nhận độ tuổi này, học sinh THPT có xúc cảm, rung động cảm tính với người bạn khác giói, chấp nhận mối quan hệ cao tình bạn tình u Bởi thiếu trải nghiệm, nhận thức chua sâu sắc nên có định em tiềm ẩn nguy rủi Vì khơng đồng thuận bậc phụ huynh Hầu hết cha mẹ có tâm trạng lo lắng, cảm thấy bất an cắp sách đến trường mà bước vào mối quan hệ yêu đương, khiến em học hành sa sút Đây nguyên nhân dẫn đến xung đột gia đình Như căng thẳng áp lực khơng thể tránh khỏi Nhìn nhận cách khách quan học sinh THPT thường phải chịu áp lực tâm lí từ chuyện học hành xuất phát từ đòi hỏi xã hội đại tâm nguyện gia đình Xã hội đại, ln có cạnh tranh đồng thời coi trọng cấp Phần nhiều cha mẹ quan niệm có học vấn cách hữu hiệu để thóat khỏi tình trạng nghèo tương lai Khi đạt học vấn cha mẹ đạt kỳ vọng, tự hào với người xung quanh Trước kỳ vọng bậc phụ huynh, học sinh viết diễn đàn: “Áp lực thi cử, áp lực điểm số, áp lực việc đỗ trượt, cảm giác lo lắng sợ hãi nhiều lúc phát điên lên” Khi kết học tập không mong muốn cha mẹ, học sinh thường dễ rơi vào tâm trạng chán nản, tự ti, mặc cảm Áp lực lớn từ gia đình dễ làm cho học sinh bị khủng hoảng tâm lí, dẫn đến hành vi tiêu cực Ngày gia tăng số lượng học sinh phải nhập viện để điều trị tâm lí căng thẳng học tập Đáng tiếc học sinh bị stress, trầm cảm học tập khơng quan tâm điều trị kịp thời dẫn đến định tìm đến chết tự giải cho Cái chết em nỗi đau, nỗi ân hận khôn cho bậc phụ huynh, đồng thời trở thành nỗi ám ảnh, day dứt thầy cô bạn bè Gần trang báo mạng Tuổi trẻ online vào ngày 12/4/2018 đưa tin: Đầu tháng 1-2018, nữ sinh 12 tuổi Hà Tĩnh tự tử lớp học Trước đi, em để lại hai thư tuyệt mệnh, tiếng Anh, tiếng Việt Em xin lỗi khơng thể tiếp tục vui chơi bạn bè Em xin lỗi kết học tập giảm sút thời gian gần đây, không đạt kết tốt kỳ vọng bố mẹ thầy Đọc thư, nhà trường gia đình xót xa than em q dại dột vậy.Gần vụ việc nam sinh lớp 10 vừa cười vừa khóc nhảy từ tầng xuống sân trường THPT nội trú TP HCM(11/4/2018) Tương tự, nam sinh để lại thư tuyệt mệnh kể cậu áp lực học tập 2.3 Những giải pháp sử dụng nhằm giảm áp lực cho học sinh trung học phổ thông 2.3.1 Giáo viên chủ nhiệm thiết kế hoạt động tập thể lớp, trở thành chuyên gia tâm lí học trò 2.3.1.1 Vai trò giáo viên chủ nhiệm tổ chức hoạt động tập thể lớp Có thể nói, giáo viên đứng bục giảng cơng tác chủ nhiệm việc giáo dục tri thức, nhân cách, kỹ sống cho học sinh có ý nghĩa quan trọng Từ xưa đến nay, sứ mệnh người thầy không dừng lại truyền dạy tri thức nhân loại phương pháp dạy học chuẩn mực thời đại Đồng hành với q trình đó, giáo viên, đặc biệt giáo viên kiêm nhiệm công tác chủ nhiệm, có nhịêm vụ lớn lao dày cơng rèn luyện đạo đức cho học sinh góp phần hình thành phát huy em nhân cách phẩm chất tốt đẹp: bao gồm phẩm chất truyền thống phẩm chất người nhằm đáp ứng đòi hỏi xã hội đại như: động, sáng tạo, tự chủ linh hoạt sáng tạo Trong nhiệm vụ lớn lao GVCN tất yếu phải gắn với hoạt động bồi dưỡng kiến thức đời sống (kiến thức sách vở, nhà trường), kỹ sống cho học sinh vốn sống kinh nghiệm rút từ tình đời sống mà quan sát, thấu hiểu hay từ sách bổ ích nhân loại Vì vậy, cần chủ nhiệm lớp phẩm chất nhiệt tình, tận tâm, nắm bắt tâm lí giỏi, có khả xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể sinh hoạt lớp hoạt động lên lớp GVCN phải vừa thầy vừa bạn học trò, biết thơng cảm chia sẻ khó khăn em, gương sáng cho HS noi theo Năng lực GVCN thể việc chuyên tâm lựa chọn cán lớp, cán đồn, đặc vị trí lớp trưởng bí thư đồn Đó bạn học sinh bạn lớp tin yêu, nể phục lực, ý thức học tập nhân cách Đó học sinh hội tụ phẩm chất: trung thực, sáng tạo, có khả điều khiển lớp học sinh hoạt 15 phút, sinh hoạt cuối tuần Cùng với việc hình thành đội ngũ cán lớp giáo viên chủ nhiệm cần phải soạn thảo phổ biến nội quy lớp sở nội quy trường Nội quy lớp cụ thể hoá chi tiết nội quy trường cho yêu cầu đến học sinh, đồng thời phải có quy định thưởng phạt công minh Việc học sinh thực nghiêm túc hay chưa nghiêm túc đầy đủ nội quy lớp sở chủ yếu để giáo viên chủ nhiệm xếp loại hạnh kiểm học sinh cho tuần học, tháng, học kỳ Nội quy lớp mở rộng thêm quy định hướng đến thống việc xây dựng sở vật chất thực văn hóa đọc Trước vào thực hiện, nội quy lớp cần phải phổ biến họp phụ huynh đầu năm học Làm thế, giáo viên chủ nhiệm nhận ý kiến đóng góp quý báu đồng thuận, ủng hộ nhiệt tình phụ huynh học sinh Tất bước hoàn tất làm tảng để xây dựng hoạt động thiết yếu hướng đến mục đích định hướng hoạt động nhằm giảm áp lực cho học sinh lớp chủ nhiệm 2.3.1.2 Giáo viên chủ nhiệm vai trò chun gia tâm lí học trò Thực tế có nhiều cách thức để giảm thiểu áp lực học tập cho học sinh THPT Tôi lựa chọn giảm áp lực học tập cho học sinh thông qua hoạt động vai trò giáo viên chủ nhiệm Trong tập thể lớp chủ nhiệm, đối tượng học sinh đa dạng Mỗi học sinh người với lực sở trường khác Những học sinh thầy cô đánh giá tốp đầu không chấp nhận vị bị giảm sút mắt người bạn trang lứa, “Thua thầy vạn khơng bạn li” Tâm lí ganh đua lành mạnh học tập ln có mặt tích cực, thúc đẩy cố gắng, tiến Nhưng mặt khác áp lực thử thách phong độ em Còn với học sinh khác tập thể lớp, mục tiêu học tập dù thấp em phải hồn thành nội dung nhiều môn học, phải đối diện với kỳ thi Các em cần phải đạt lượng kiến thức định hữu ích cho lựa chọn nghề nghiệp sau Để đạt lượng kiến thức với học sinh lực hạn chế khơng phải điều dễ dàng, có lực cản áp lực Đối tượng học sinh tập thể lớp cá tính riêng, tơi riêng biệt thể lối sống, cách ứng xử với thầy cô bạn bè Nhu cầu kết bạn, tìm tiếng nói chung lúc thuận lợi Những mâu thuẫn, bất đồng học tập gây nên ức chế, căng thẳng tâm lí, ln cần giải tỏa Nếu giải tỏa không kịp thời ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục tập thể lớp Trước đối tượng học sinh THPT với đặc trưng riêng kể trên, giáo viên chủ nhiệm đứng trước thách thức lớn Ấy vừa khơi nguồn hứng thú, say mê, kiên định với mục tiêu học tập vừa giải tỏa stress nảy sinh trình học tập, biến áp lực thành phong độ Mục đích cuối học sinh hồn thành nhiệm vụ học tập tốt nhất, phát huy tận độ khả thân Đó hành trang để em bước vào đời Thách thức hóa giải tận tâm, gần gũi, thân thiện, yêu thương với học trò Không giáo viên chủ nhiệm đào tạo để thực nhiệm vụ khó khăn Giáo viên chủ nhiệm không người tư vấn, chịu trách nhiệm vận hành tập thể lớp mà phải trở thành chun gia tâm lí tháo gỡ khúc mắc, áp lực học sinh học tập đời sống Đòi hỏi xuất phát từ yêu cầu ngành giáo dục hướng đến mục đích cuối góp phần hình thành tri thức, kỹ nhân cách học sinh 2.3.2 Hoạt động giáo viên chủ nhiệm sinh hoạt 15 phút hướng đến giảm áp lực cho học sinh THPT 2.3.2.1 Tác động đến nhận thức học sinh chấp nhận áp lực học tập đời sống Để sinh hoạt 15 phút ngày trở thành hữu ích, thân tơi với vai trò GVCN chủ động việc thực kế hoạch lên lớp Chương trình sinh hoạt 15 phút cần phải linh hoạt, mẻ nội dung Vì vậy, tơi tận dụng quỹ thời gian ngày cách hiệu Tơi tìm hiểu tác động áp lựcở thời điểm học sinh cách cho em trực tiếp bày quan niệm áp lực học tập đời sống, tình tạo nên áp lực cho thân Có thể thấy, em bày tỏ quan niệm áp lực chưa toàn diện Vậy sở đó, tơi tổng kết, hướng em đến nhận thức hồn thiện áp lực mà phải đối diện trải qua: Áp lực hiểu tất tác động cơng việc, đời sống gia đình, mối qua hệ khác mang đến cho người, Áp lực động để người vươn lên Nhưng áp lực nhiều gây tình trang căng thẳng (stress) hậu nghiêm trọng Từ đó, tơi nhấn mạnh đến tính hai mặt áp lực học tập em học sinh Mặt tích cực áp lực có tồn khơng thể phủ nhận Nó tạo phản ứng tâm lí theo hướng chiến đấu để vượt qua hay buông xuôi đầu hàng Ta tư tích cực khơng có áp lực em ln hài lòng với thân, khó vượt qua ngưỡng thân để phát triển tốt Thực tế nhiều gia đình có điều kiện kinh tế không tạo áp lực học hành cho cái, để em phát triển tự theo ý muốn Như khó tránh trường hợp em bỏ qua lực tiềm ẩn mình, lên lớp học cao mải chơi, sa vào trò tiêu khiển vơ bổ chơi game, mê truyện tranh… Trong sống, áp lực nảy sinh khao khát vượt qua mình, khơng người đạt kỳ tích Mặt khác, tơi hướng cho học sinh hiểu xuất mặt xấu áp lực Khi áp lực trở nên thái gây hậu nghiêm trọng ảnh hưởng đến tinh thần thể chất em Như vậy, học sinh có cách nhìn khách quan áp lực môi trường sống cụ thể Điều quan trọng hơn, em ý thức: người có lực kiểm sốt áp lực qng đời cắp sách đến trường 2.3.2.2 Tác động đến nhận thức giúp học sinh nhận diện biểu áp lực biện pháp xử lí trước áp lực học tập đời sống Trong vai trò nhiệm vụ GVCN, chủ động tận dụng thời gian sinh hoạt 15 phút để trình bày kiến thức tìm hiểu Mục đích giúp học sinh nhận biết dấu hiệu bị áp lực học tập đời sống Đặc biệt trường hợp áp lực tạo nên sang chấn tâm lí gây rối loạn cảm xúc, loạn thần gây nguy hiểm định tinh thần thể chất Rối loạn cảm xúc dễ xuất thời gian ôn thi, chuẩn bị bước vào kì thi quan trọng Lúc em chịu áp lực lớn điểm số, thành tích Mong muốn mãnh liệt mà thân không đáp ứng nên xuất xúc cảm lo âu, bồn chồn, rối loạn giấc ngủ, cảm thấy mệt mỏi, kiệt sức, khó tập trung, tính tình thay đổi, hay cáu gắt Các em cần ý thức số trường hợp rối loạn cảm xúc dấu hiệu bệnh cần phải điều trị Tôi thuyết phục em không chủ quan nhận thấy xuất rối loạn cảm xúc thân số nghiên cứu tổng hợp công bố: Mới nghiên cứu nhà tâm thần trường học lớn Hà Nội, tỷ lệ trẻ có nguy rối loạn cảm xúc 5%, 2% số học sinh cần điều trị sở y tế (Theo soha.vn) Điều đáng ý với học sinh, rối loạn cảm xúc áp lực học tập đời sống trở nên nghiêm trọng không phát điều trị kịp thời Cụ thể bệnh tâm thần Dấu hiệu nặng hơn: Hay xấu hổ, tủi thân, than vãn, ngại tiếp xúc, ăn uống kém, thường gặp ác mộng Nếu giáo viên chủ nhiệm dừng lại việc giúp học sinh nhận diện biểu thân phải chịu áp lực chưa đủ Quan trọng phổ biến biện pháp, hướng xử lí kịp thời.Đối với trường hợp áp lực mà dẫn đến rối loạn cảm xúc mức độ nhẹ Lúc này, em không giấu diếm mà cần phải tâm với bố mẹ, thầy cô người thân gia đình Từ chia sẻ em nhận động viên, cảm thông cha mẹ Các bậc phụ huynh người đặt kỳ vọng vào với tất tình yêu thương Nhưng kỳ vọng mà rơi vào tình trạng nguy hiểm hẳn họ điều chỉnh mình, để chỗ dựa cho học tập an tồn Bên cạch đó, em trao đổi với thầy cô Những hướng dẫn, đặc biệt kết hợp thầy cô phụ huynh giúp em khỏi tình rối loạn cảm xúc nhanh hiệu Tôi lưu ý đến toàn thể học sinh, thực tế, em bị rối loạn cảm xúc mức độ nặng Chắc chắn thân khó nhận biết, khó kiểm sốt tình trạng Như vậy, trách nhiệm học sinh tập thể lớp, đặc biệt em cán lớp, em ngồi bàn phải thơng tin kịp thời bạn có biểu tâm lí căng thẳng, bất thường Trường hợp này, giáo viên chủ nhiệm khơng trò chuyện với học sinh mà cần liên lạc trực tiếp với phụ huynh để có tư vấn phụ huynh định sang suốt, can thiệp kịp thời Lúc này, thân học sinh mắc bệnh lí nên cần chấp nhận điều trị viện theo phác đồ điều trị bác sĩ Căn vào tình trạng cụ thể học sinh, bác sĩ kết hợp liệu pháp tâm lí thuốc uống hỗ trợ thuốc chống trầm cảm, chống loạn thần Sự hợp tác tích cực giúp em nhanh chóng cân cảm xúc, trở lại với sống đời thường 2.3.2.3 Tác động đến cách thức biến áp lực thành động lực qua giới thiệu gương biết cân tâm lí thành công sống Trong đời sống đại ngày nay, áp lực học tập đời sống ln tồn song hành với q trình sống phấn đấu người Áp lực không tự biến Chỉ người suy nghĩ tích cực, phát huy trí tuệ, lĩnh chế ngự vượt qua áp lực Khi ấy, người khẳng định thân, đóng góp cho xã hội Học sinh tiếp thu thật hiển nhiên giáo viên chủ nhiệm nêu lên gương tạo nên điều điều kỳ diệu nhờ cách vượt qua áp lực Càng thuyết phục xuất phát điểm họ không thuận lợi, chí có hồn cảnh éo le Học sinh tất yếu soi vào gương ấy, có niềm tin biến áp lực thành động lực để vượt qua Để trình bày có sức hút với học sinh, giáo viên cần kết hợp với hình ảnh minh họa trình chiếu Cụ thể như: - Nick Vujicic (sinh ngày 1/12/1982) người truyền giáo Australia gốc Serbia.Anh bị hội chứng bẩm sinh tetra - amelia - loại rối loạn di truyền gây trình trạng khơng có chân tay Với hình dáng khuyết tật, anh bị bạn bè kì thị Đó áp lực trình học tập khiến Nick mặc cảm, tuyệt vọng Rơi vào khủng hoảng tâm lí, anh tự tử cách dìm bồn tắm Tình u vơ bờ cha mẹ động lực để anh vượt qua áp lực nghiệt ngã Trong tự truyện, anh viết: “Hoàn cảnh nghiệt ngã tưởng chừng có lúc nhấn chìm Hơn hết, muốn tự tử, nhiều lần bỏ cuộc.Nhưng cuối cùng, can đảm đứng dậy sau hàng ngàn lần ngã” Khi truyền niềm tin cảm hứng sống, Nick dám chấp nhận khác biệt, đối diện với áp lực bị coi thường, bị thương hại để vươn lên Anh tâm không phụ thuộc vào người khác Sự nỗ lực tạo nên điều kỳ diệu, anh làm việc người bình thường: biết dùng máy tính có khả đánh máy 45 từ/phút phương pháp “gót ngón chân”, học cách ném bóng tennis, chơi trống, chơi golf, bơi lội, lướt ván Vujicic tốt nghiệp ĐH Griffith năm 21 tuổi với hai chuyên ngành kế tốn lập kế hoạch tài chính.Anh viết sách: Hai sách “Life without limit” (Cuộc sống không giới hạn) Unstoppable (Đừng từ bỏ hy vọng) Nhưng nỗ lực giúp anh trở thành người truyền cảm, khắp nơi giới để truyền cảm hứng cho người khuyết tật bất hạnh Hình ảnh Nick Vujicic lần diễn thuyết Việt Nam 10 - Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký: sinh năm 1947 quê Hải Hậu, Nam Định Năm lên tuổi, cậu bé Nguyễn Ngọc Ký gặp bạo bệnh bị liệt hai tay Tuy vậy, Nguyễn Ngọc Ký khao khát cắp sách đến trường Năm lên tuổi, cậu bắt đầu hì hụi tập viết chân Thời gian đầu việc tập viết với Ký cực hình.Khó khăn áp lực Nhưng Nguyễn Ngọc Ký chế ngự áp lực nỗ lực vượt bậc Kết Ký khơng viết chữ mà vẽ hình thước com-pa Nhờ cố gắng tuyệt vời đó, cậu học học giỏi Hai lần Bác Hồ tặng Huy hiệu cao quý Lên cấp III, Nguyễn Ngọc Ký chọn ngành Văn Năm 1966, ông nhập học ngành Ngữ Văn Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký cố thủ tướng Phạm Văn Đồng Trong năm học Đại học, dù bệnh tật tạo khó khăn song Nguyễn Ngọc Ký miệt mài theo đuổi đến Ông quan niệm: “Xa trường, xa lớp không xa sách vở” Sau tốt nghiệp, Nguyễn Ngọc Ký nghe theo lời khuyên cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng Hải Hậu, Nam Định (quê ông) làm thầy giáo để “dạy em phấn đấu vượt trở ngại, khó khăn, góp phần thống nước nhà” 2.3.3 Hoạt động giáo viên chủ nhiệm sinh hoạt cuối tuần (45 phút) giúp học sinh THPT chủ động trước áp lực Công việc thuờng lệ GVCN tiết sinh hoạt cuối tuần tổng kết kết học tập thực nề nếp tập thể lớp, đánh giá hạnh kiểm học sinh Công việc thường lệ cần phải tiến hành khoa học, tiết kiệm thời gian GVCN hỗ trợ, giúp sức cán lớp Vậy thời gian lại, tơi đề xuất kỹ giúp học sinh vượt qua áp lực, suy nghĩ hành động tích cực 11 2.3.3.1 Phổ biến kỹ lập kế hoạch học tập ứng phó với kỳ thi Giải tỏa áp lực giải tỏa stress, kỹ thuật giúp thể vượt qua căng thẳng tâm lí, lấy lại cân thể, giúp hệ thần kinh khôi phục suất tư Mục tiêu kế hoạch học tập Đối với học sinh, trường học nhà thứ hai, học tập nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Vậy trước bị stress áp lực học tải so với khả tiếp nhận thân phải nghĩ đến việc phòng tránh, tạo cân sống Phòng tránh phải bắt nguồn từ ý thức đặt mục tiêu học tập vừa sức, phù hợp với lực sở trường thân Mục tiêu học tập có có tính khả thi Bản thân em tự tin, có động lực Hãy cho phép thân hồn thành mục tiêu thời gian hợp lí, tiến chậm hiệu Mục tiêu trước mắt hồn thành chương trình học tập kỳ học Với vai trò giáo viên chủ nhiệm, hướng dẫn học sinh lập thời gian biểu hợp lí sở thời khóa biểu lớp Lập thời gian biểu thể cách xếp thời gian, hồn thành tập nhiều mơn học tiến độ Khi lập thời gian biểu em phải có ý thức tuân thủ vận dụng linh hoạt, cần giành nhiều thời gian môn học có liên quan đến lựa chọn nghề nghiệp tương lai, có ưu tiên với mơn học mà lực tiếp nhận hạn chế Ứng phó, thích nghi với kỳ thi, đặc biệt kỳ thi quan trọng Tôi đặc biệt lưu ý học sinh tinh thần chủ động trước mùa thi cử Để hồn thành chương trình học cấp 3, với học sinh phải trải qua thi cuối học kỳ Có thể xem lần thi học kỳ tập trung trường học lần trải nghiệm, thử thách tâm lí ứng phó, thích nghi với thi cử học sinh Từ đó, em luyện để tham gia vào kỳ thi THPT quốc gia, quan trọng hơn, định vận mệnh tương lai Tôi lưu ý em hai vấn đề tránh bị áp lực thi cử Trước tiên phải tuân thủ đề cương ôn tập theo hướng dẫn thầy cô, có thái độ rèn luyện chuyên cần, chuẩn bị kiến thức đầy đủ Nhưng tâm lí học sinh bước vào phòng thi ln có ý nghĩa định kỳ thi thành cơng hay thất bại Vì thế, tơi nhấn mạnh vai trò tâm lí để học sinh soi vào mình, kiểm nghiệm chân thật Học sinh có lực học tốt lo lắng thái dẫn đến bình tĩnh trước đề thi mắc phải sai sót Tất yếu kết thi không ý muốn Như căng thẳng mùa thi, phần xuất phát từ thân học sinh Áp lực, phân vân: Học đủ kiến thức chưa? Nhỡ ơn khơng trúng, điểm sao? Tự đặt cho Những câu hỏi 12 làm giảm mức độ tập trung, tốc độ q trình ơn tập Để khơng mắc vào tình trạng này, tơi động viên học sinh phải có niềm tin vào ơn tập theo thời gian biểu khoa học Niềm tin bồi đắp cho người sức mạnh để chiến thắng nỗi sợ hãi thân Niềm tin vào thân song hành với phương pháp ơn luyện khoa học, có tâm trạng thoải mái, áp lực biến Kết thi chắn khả quan mong đợi Trong mười hai năm cắp sách đến trường học sinh trải qua nhiều kỳ thi quan trọng Ở kỳ thi cấp ba, hết, em mong chờ quan tâm, động viên thấu hiểu cha mẹ Nhưng có nghịch lí em ngại ngùng bày tỏ trực tiếp mong muốn đáng với bậc phụ huynh.Nhiều em nghĩ bố mẹ phải tự hiểu dù khơng nói Nhiều bậc phụ huynh bận lo gánh nặng cơm áo mà giành thời gian quan tâm đến tâm lí, nguyện cọng Trước thực tế ấy, động viên học sinh phải chủ động trao đổi, tìm tiếng nói chung với cha mẹ Các em cần học cách tôn trọng, lắng nghe lời khuyên người trước, đặc biệt bố mẹ Vì họ người trải đưa định hướng đắn, sẵn sàng giành điều tốt cho Tuy nhiên có bậc phụ huynh, đặt kỳ vọng lớn vào Họ muốn phải đạt vị trí cao kỳ thi, muốn theo học, thi vào ngành hot thịnh hành mà khơng vào lực, sở thích, đam mê em Điều vừa tạo áp lực lớn, vừa tạo mâu thuẫn, bất đồng với Khi học sinh rơi vào tình trước kỳ thi, động viên em thuyết phục cha mẹ tin vào định riêng thân thái độ chân thành kiên với khao khát tự lập, chịu trách nhiệm lựa chọn Với vai trò GVCN đề xuất ý kiến với phụ huynh gần gũi, trò chuyện, thấu hiểu người bạn đồng hành, chủ động làm vơi lo lắng em Bố mẹ làm điểm tựa vững cho em thành công thất bại khơng học tập mà đời sống Như việc giải tỏa tâm lí lo lắng sợ hãi, khúc mắc trước kỳ thi kết hợp với ơn tập tích cực tạo động lực để em đạt kết học tập tốt 2.3.3.2 Định hướng học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa Hoạt động ngoại khóa hoạt động nằm ngồi chương trình học khóa Hoạt động ngoại khóa liên quan đến tất hoạt động văn hóa - thể thao - giải trí - xã hội học lớp Đây sân chơi để học sinh tự nguyện tham gia theo nhu cầu, khả thân Định hướng học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa hành động tất yếu nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục thời kỳ đại Với vai trò giáo viên 13 chủ nhiệm tơi nhận thấy tính tích cực hoạt động ngoại khóa học sinh Trước tiên, ngồi học, sinh viên tham gia hoạt động thể thao bóng đá, bóng chuyển, cầu long, hoạt động văn nghệ hát, múa… Điều giúp em khám phá thể lực tiềm ẩn thân, mang lại nhiều ích lợi sức khỏe Học sinh động thể chất lẫn tinh thần, chủ động hình thành học hỏi kỹ hợp tác, giao tiếp tự tin trước đám đơng Bên cạnh đó, học sinh THPT tham gia hoạt động ngoại khóa, em giải tỏa áp lực, căng thẳng việc học tập đời sống Trong năm học, tất học sinh THPT tham gia hoạt động ngoại khóa nhà trường tổ chức Đó hoạt động văn nghệ kỷ niệm ngày lễ lớn ngày thành lập Đoàn niên 26/3, ngày hiến chương nhà giáo 20/11, ngày giải phóng Miền Nam thống đất nước 30/4… Những hoạt động nằm nội dung kế hoạch nhà trường nên giáo viên chủ nhiệm chủ động việc khuyến khích tư vấn cho học sinh, lựa chọn học sinh có khả tham gia, bạn khác tập thể lớp hỗ trợ, tham gia góp ý, kích thích khả sáng tạo Cụ thể phân cơng cụ thể nhóm học sinh chuẩn bị trang điểm, trang phục, khích lệ tinh thần giúp bạn có phần thể hay sân khấu Lời ca, tiếng hát, điệu múa hay tinh thần thể thao vốn lực tiềm ẩn cần khám phá, đánh thức học sinh Từ hoạt động ngoại khóa, tơi nhận thấy học sinh tập thể lớp đồn kết, gắn bó, thân thiện với Các em hiểu ra: với trình học tập, chấp nhận áp lực mà có nhiều hội để giải tỏa áp lực động, nhiệt tình tuổi trẻ Hoạt động văn nghệ học sinh THPT Lê Hồng Phong chào mừng ngày hiến chương Nhà giáo Việt Nam 20/11 14 Hoạt động ngoại khóa: thi học sinh lịch THPT Lê Hồng Phong chào mừng ngày thành lập Đoàn 26/3 Học sinh THPT Lê Hồng Phong tham gia hội khỏe phù Cuộc sống cá nhân nhiều khó khăn niềm vui tồn Khi người chủ động đem đến niềm vui cho cho người Tâm hồn em tự bồi đắp tinh thần lạc quan, yêu đời Điều cần thiết để thân học sinh cảm thấy tràn đầy lượng trước ngày mới, giai đoạn học tập nhiều thử thách 15 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 3.1 Kết luận Từ hoạt động thiết thực GVCN, bước đầu giúp đỡ học sinh có ý thức áp lực tồn học tập nói riêng đời sống nói chung, cách đối diện với áp lực tìm hướng vượt qua Qua kiến thức bổ sung hoạt động thiết thực, nghiêm túc, em học sinh nhận tính hai mặt áp lực, vừa động lực thúc đẩy tiến người, vừa lực cản làm sa sút tinh thần thể chất khơng biết cách giải tỏa Trong thực tế em biết phát huy nội lực thân, hướng đến suy nghĩ hành động tích cực trước vấn đề khó khăn q trình học tập, thi cử mối quan hệ với thầy cơ, cha mẹ, bạn bè Vì vậy, gắn kết học sinh THPT với mái trường bền chặt Các em biểu tình cảm yêu mến, quý trọng thầy cơ, trở nên hòa đồng thân thiết 3.2 Đề xuất Để đạt mục đích giảm áp lực, hoàn thiện tri thức nhân cách cho học sinh THPT, giáo viên cần biết chọn điểm xuất phát thích hợp với đặc điểm riêng từng lớp, đối tượng học sinh Tất yếu, trì tốt thành giáo dục nhờ có phối hợp chặt chẽ với phong trào khác đặc biệt cần hợp tác tích cực với cha mẹ học sinh Như cần quan tâm vào chủ động ngành giáo dục để làm phong phú hoạt động học sinh trường học Muốn thực giảm áp lực cho học sinh THPT, bồi dưỡng cho học sinh kỹ thấu hiểu, chia sẻ, hành động thông qua hoạt động thiết thực GVCN, đòi hỏi người GVCN lớp phải người có uy tín, tồn diện, có lực, dám nghĩ, dám làm trước, đề xuất vấn đề giá trị, tìm tòi bổ sung thêm kiến thức đời sống, tâm lí lứa tuổi sẵn sàng trở thành người bạn tâm giao học sinh tâm Niềm vui giáo viên nhân học sinh biến áp lực thành động lực phấn đấu, hoàn thiện thân Đó tảng sinh tồn phát triển Như vậy, thân GVCN cảm thấy hoàn thành phần trách nhiệm sứ trồng người xã hội giao phó 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Https://dantri.com.vn Https://soha.vn Không hiểu mẹ, Phạm Ngọc Thạch, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2017 Động lực chèo lái hành vi, Daniel H.Pink, Nhà xuất Lao động - Xã hội, 2018 Khoảng trời bình yên cho tuổi teen, Sara Abiol, Nhà xuất Thời đại, 2016 17 ... thiểu áp lực học tập cho học sinh THPT Tôi lựa chọn giảm áp lực học tập cho học sinh thơng qua hoạt động vai trò giáo viên chủ nhiệm Trong tập thể lớp chủ nhiệm, đối tượng học sinh đa dạng Mỗi học. .. đó, học sinh THPT tham gia hoạt động ngoại khóa, em giải tỏa áp lực, căng thẳng việc học tập đời sống Trong năm học, tất học sinh THPT tham gia hoạt động ngoại khóa nhà trường tổ chức Đó hoạt động. .. cực với cha mẹ học sinh Như cần quan tâm vào chủ động ngành giáo dục để làm phong phú hoạt động học sinh trường học Muốn thực giảm áp lực cho học sinh THPT, bồi dưỡng cho học sinh kỹ thấu hiểu,

Ngày đăng: 21/10/2019, 19:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w