1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số kinh nghiệm nhỏ tư vấn tâm lý lứa tuổi nhằm ổn định nề nếp lớp chủ nhiệm 11a4 trường THPT triệu sơn 6

20 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 66,69 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI MỘT SỐ KINH NGHIÊM NHỎ TƯ VẤN TÂM LÝ LỨA TUỔI NHẰM ỔN ĐỊNH NỀ NẾP LỚP CHỦ NHIỆM 11A4 – TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN Người thực hiện: Ngô Văn Khuê Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Công tác chủ nhiệm THANH HOÁ NĂM 2017 MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 4 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU B NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Đặc điểm hoạt động học tập 1.2 Đặc điểm phát triển trí tuệ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Thuận lợi 2.2 Khó khăn 2.3 Hệ thực trạng GIẢI PHÁP THỰC HIỆN BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4.1 Tìm hiểu nguyên nhân làm thay đổi tâm lí lứa tuổi học sinh THPT 4.1.1 Nguyên nhân ảnh hưởng từ phía gia đình, bạn bè xã hội tác động 4.1.2 Thông qua phiếu điều tra để hiểu đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh 4.2 Vai trò giáo viên chủ nhiệm chuyên gia tư vấn tâm lí 4.2.1 Tư vấn trực tiếp với giáo viên chủ nhiệm 4.2.2 Tư vấn qua điện thoại 4.2.3 Tư vấn hình thức viết tin nhằn qua mạng xã hội facebook, zalo 4.3 Tổ chức “diễn đàn” để học sinh bày tỏ quan điểm 4.3.1 Nâng cao tinh thần tự giác qua hình thức phê tự phê 4.3.2 Thảo luận vấn đề nóng hổi học sinh 4.4 Hoạt động trải nghiệm thực tế để hiểu tâm lí học sinh lớp chủ nhiệm 4.5 Phối kết hợp với phụ huynh việc tư vấn tâm lý lứa tuổi cho học sinh KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tài liệu tham khảo Danh mục SKKN 2 2 4 4 5 5 8 10 11 11 11 12 13 14 14 15 17 17 A MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đảng Nhà nước ta xác định: Giáo dục đào tạo vấn đề đặc biệt quan trọng, quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế, xã hội Giáo dục đào tạo nghiệp toàn Đảng, nhà nước, toàn nhân dân, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Mục tiêu cốt lõi giáo dục đào tạo hình thành phát triển phẩm chất, lực người Việt Nam Mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo tới năm 2020, định hướng tới năm 2030 là: Tạo chuyển biến chất lượng hiệu giáo dục; khắc phục dứt điểm yếu kéo dài Giáo dục đào tạo người Việt Nam yêu đất nước, trung thành với lí tưởng, độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; có đủ phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế.[7] Để làm tốt mục tiêu phải kể đến vai trị khơng nhỏ giáo viên chủ nhiệm Bởi trường THPT giáo viên chủ nhiệm người có ảnh hưởng trực tiếp đến trình hình thành phát triển nhân cách học sinh Để thực tốt vai trò, nhiệm vụ mình, người giáo viên chủ nhiệm vừa người mẹ dịu dàng, vừa người thầy nghiêm khắc, người bạn gần gũi hiểu học sinh cần giúp đỡ Giáo viên chủ nhiệm người tháo gỡ khó khăn vướng mắc học sinh lớp, đồng thời người uốn nắn, dìu dắt học sinh cá biệt, học sinh yếu, trở thành ngoan trị giỏi Thành cơng giáo viên chủ nhiệm làm cho học sinh tôn trọng, kính yêu, tin tưởng: xây dựng tập thể lớp đồn kết, gắn bó, tất học sinh nổ lực vươn lên học tập rèn luyện phẩm chất đạo đức tốt Vì vậy, thân tơi băn khoăn trăn trở, để giúp em giải toả tâm lí em có khúc mắc lòng nhằm giáo dục em cách tồn diện Tơi thiết nghĩ, người giáo viên chủ nhiệm có vai trị vơ quan trọng việc hình thành nhân cách học sinh Giáo viên chủ nhiệm khơng giỏi chun mơn, giàu lịng nhân mà quan trọng người Giáo viên chủ nhiệm nghệ sĩ tâm lí tài Người nghệ sĩ có lúc cương, lúc nhu biết vận dụng sáng tạo vào tình huống, đối tượng giáo dục cụ thể hiệu phương pháp “lạt mềm buộc chặt” mang lại thật không nhỏ Bởi vậy, sau nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp mạnh dạn ghi lại đề tài “Một số kinh nghiệm nhỏ tư vấn tâm lí lứa tuổi nhằm ổn định nề nếp lớp chủ nhiệm 11A4-Trường THPT Triệu Sơn 6” làm sáng kiến kinh nghiệm năm học 20162017 để chia sẻ đồng nghiệp MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Khảo sát, tìm hiểu thực trạng tâm lý lứa tuổi học sinh cụ thể học sinh lớp chủ nhiệm Từ tìm giải pháp hợp lý để tư vấn tâm lý lứa tuổi cho học sinh trường THPT ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Để có sở đánh giá hiệu việc áp dụng đề tài vào công tác chủ nhiệm, chọn lớp trường THPT Triệu Sơn 6, cụ thể: - Lớp đối chứng: Lớp 11A5 năm học 2016 - 2017 - Lớp thực nghiệm: Lớp 11A4 năm học 2016 – 2017 Là học sinh lớp 11 lại chủ yếu em nơng thơn nên có nhiều nét tương đồng giống PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chủ yếu phương pháp thực nghiệm Tôi tận dụng tối đa thời gian buổi sinh hoạt 15 phút đầu giờ, tiết sinh hoạt cuối tuần trải nghiệm thực tế cho học sinh Ngồi cịn tơi cịn phối hợp với giáo viên môn để thảo luận số hình thức tìm hiểu số nội dung phù hợp để tiến hành thực nghiệm B NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN Sự phát triển tâm lí mang tính quy luật Ở lứa tuổi học sinh THPT ngự trị quy luật tính cân đối tạm thời, tính mâu thuẫn quy luật tính khơng đồng phát triển, thể tất lĩnh vực nhân cách: trẻ phát triển với tốc độ khác nhau, lại Tính độc đáo Các điều kiện phát triển tâm lí lứa tuổi học sinh trung học: hoạt động học tập, hoạt động chung khác, hoạt động giao tiếp với người xung quanh (với người lớn bạn tuổi) Đặc thù mang tính quy luật phát triển tâm lí học sinh lứa tuổi trung học gây khó khăn định cho giáo viên việc nhận diện, đánh giá, có tác động phù hợp đến học sinh Điều đòi hỏi phải có cách thức phù hợp, khoa học, để tìm hiểu học sinh cách khách quan, đắn Ở lứa tuổi (THCS THPT), có số lĩnh vực thể nét riêng, đặc thù lứa tuổi, chi phối phát triển lĩnh vực khác toàn nhân cách học sinh Đây điều giáo viên chủ nhiệm cần nắm để định hướng cho việc tìm hiểu học sinh cách phù hợp.[1] 1.1 Đặc điểm hoạt động học tập - Hoạt động học tập địi hỏi tính tích cực, động cao, địi hỏi phát triển mạnh tư lý luận - Hình thành hứng thú học tập liên quan đến xu hướng nghề nghiệp - Hứng thú học tập thúc đẩy, bồi dưỡng động mang ý nghĩa thực tiễn, sau đến ý nghĩa xã hội môn học + Tích cực: thúc đẩy em học tập đạt kết cao môn lựa chọn + Tiêu cực: quan tâm đến môn học liên quan đến việc thi mà nhãng môn học khác [1] 1.2 Đặc điểm phát triển trí tuệ - Tri giác có mục đích đạt tới mức cao - Ghi nhớ có chủ định giữ vai trị chủ đạo hoạt động trí tuệ, đồng thời vai trò ghi nhớ logic trừu tượng, ghi nhớ ý nghĩa ngày tăng rõ rệt - Các em tạo tâm phân hoá ghi nhớ - Có thay đổi tư duy: em có khả tư lý luận, tư trừu tượng cách độc lập, chặt chẽ có mang tính qn [1] Học sinh THPT cịn gọi tuổi niên, giai đoạn phát triển lúc dậy kết thúc bước vào tuổi người lớn Tuổi niên tính từ 15 đến 25 tuổi, chia làm thời kì: + Thời kì từ 15-18 tuổi: gọi tuổi đầu niên + Thời kì từ 18-25 tuổi: giai đoạn hai tuổi niên (thanh niên sinh viên) Tuổi niên thể tính chất phức tạp nhiều mặt tượng, giới hạn hai mặt: sinh lí tâm lý Đây vấn đề khó khăn phức tạp khơng phải lúc nhịp điệu giai đoạn phát triển tâm sinh lý trùng hợp với thời kỳ trưởng thành mặt xã hội Có nghĩa trưởng thành mặt thể chất, nhân cách trí tuệ, lực lao động không trùng hợp với thời gian phát triển lứa tuổi Chính mà nhà tâm lý học Macxit cho rằng: Khi nghiên cứu tuổi nên cần phải kết hợp với quan điểm tâm lý học xã hội phải tính đến quy luật bên phát triển lứa tuổi Do phát triển xã hội nên phát triển trẻ em ngày có gia tốc, trẻ em lớn nhanh tăng trưởng đầy đủ diễn sớm so với hệ trước, nên tuổi dậy bắt đầu kết thúc sớm khoảng năm Vì vậy, tuổi niên bắt đầu sớm Nhưng việc phát triển tâm lý tuổi niên không phụ thuộc vào giới hạn lứa tuổi, mà trước hết điều kiện xã hội (vị trí niên xã hội; khối lượng tri thức, kỹ kỹ xảo mà họ nắm loạt nhân tố khác…) có ảnh hưởng đến phát triển lứa tuổi Trong thời đại ngày nay, hoạt động lao động xã hội ngày phức tạp, thời gian học tập em kéo dài làm cho trưởng thành thực mặt xã hội đến chậm Do có kéo dài thời kì tuổi niên giới hạn lứa tuổi mang tính khơng xác định (ở mặt em coi người lớn, mặt khác lại khơng) Điều cho ta thấy niên tượng tâm lý xã hội.[5] THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1.Thuận lợi: - Được quan tâm, ủng hộ Ban giám hiệu với nhiệt tình giúp đỡ đồng nghiệp - Sự ủng hộ phụ huynh học sinh lớp - Bản thân người công tác nhiều năm ngành giáo dục làm công tác chủ nhiệm nhiều năm, nên có nhiều kinh nghiệm, có vốn sống ln mẫu mực lời nói gương mẫu việc làm 2.2 Khó khăn: Trường THPT Triệu Sơn tiền thân trường Bán Công, chất lượng đầu vào thấp Mặc dù tuyển sinh trường công lập khác, tuyển học sinh có chất lượng thấp học lực hạnh kiểm Học sinh trường tồn em nơng thơn, điều kiện kinh tế nghèo nàn.Vì điều kiện học tập mơi trường rèn luyện kỹ sống cho em nhiều hạn chế Được phân công nhà trường, năm 2016-2017 làm công tác chủ nhiệm lớp 11A4 Lớp 11A4 sĩ số 40 có 22 em nam 18 em nữ Là lớp học đại trà nên điểm đầu vào em không cao, tồn có học lực trung bình Hiện nay, trường THPT chưa có cán giáo viên chun trách làm cơng tác tư vấn tâm lí học đường mà chủ yếu giáo viên chủ nhiệm Vì vậy, việc tư vấn cho em chưa thực sâu sát quỹ thời gian hạn chế, giáo viên chủ nhiệm cịn làm cơng tác giảng dạy, thực tế lứa tuổi THPT em cần tư vấn áp lực học tập, quan hệ gia đình, bạn bè, thầy cơ, Hệ thực trạng Năm học 2015-2016 kết học tập rèn luyện lớp sau: Lớp Sĩ số 11A4 40 11A5 36 Giỏi sl 0 % 0 Khá sl 12 % 10 33 Học lực Trung bình sl 30 24 % 75 67 Yếu sl Kém % 15 sl 0 % 0 Lớp Sĩ số 11A4 40 11A5 36 Tốt sl 22 28 Khá % 55 77 sl Hạnh kiểm Trung bình % 20 16 sl % 15 Yếu sl Kém % 10 sl 0 % 0 Ở lớp 11A4 số lượng học sinh giỏi chiếm tỉ lệ khiêm tốn, học lực có em chiếm 10%, học sinh yếu chiếm tỉ lệ cao, học lực yếu có em chiếm đến 15% Hạnh kiểm tốt có 22 em chiếm 55%, hạnh kiểm yếu có em chiếm đến 10% Ở lớp 11A5 số lượng học sinh giỏi chiếm tỉ lệ cao 33%, khơng có học lực yếu Hanh khiểm tốt chủ yếu chiếm 77% khơng có hạnh kiểm yếu Thống kê kết xếp loại nề nếp lớp toàn trường sau: Xếp thứ 10/14 lớp, tuần lớp tơi có học sinh vi phạm, bị ban nề nếp khiển trách, nhắc nhở, chủ yếu lỗi như: Nghỉ học vơ lí do, sử dụng điện thoại giờ, bỏ giờ, bỏ tiết GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 3.1 Tìm hiểu nguyên nhân làm thay đổi tâm lí lứa tuổi THPT 3.2 Vai trò giáo viên chủ nhiệm chuyên gia tư vấn tâm lí 3.3 Tổ chức “diễn đàn” để học sinh bày tỏ quan điểm 3.4 Hoạt động trải nghiệm thực tế để hiểu tâm lí học sinh lớp chủ nhiệm 3.5 Phối kết hợp với phụ huynh việc tư vấn tâm lý lứa tuổi cho học sinh BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4.1 Tìm hiểu nguyên nhân làm thay đổi tâm lí lứa tuổi học sinh THPT 4.1.1 Nguyên nhân ảnh hưởng từ phía gia đình, bạn bè xã hội tác động Hiện nay, ảnh hưởng chế thị trường, mặt làm cho đời sống tinh thần vật chất đại phận nhân dân nâng cao hơn, em học sinh có điều kiện để học tập phát triển tốt hơn; mặt trái chế thị trường ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển tâm lí học sinh, nhiều gia đình khơng có thời gian quan tâm đến cái, mải mê với công việc, cần vật chất đáp ứng đầy đủ khơng quan tâm đến tâm tư tình cảm em dẫn đến em đơn ngơi nhà thân u tìm đến nguồn vui khác thiếu lành mạnh Ví dụ: Em Lê Đình Tùng –xóm xã Xn Thịnh học sinh ngoan ngỗn năm em học lớp 11 bố mẹ mở rộng bn bán nên khơng có thời gian gần gũi Có tiền lại khơng bị bố mẹ kiểm sốt ( bố mẹ bận ) nên em bắt đầu tham gia vào chơi, ban đầu tụ tập hút thuốc với niên làng, đánh bài, tiếp đến đánh đề, đánh lơ Từ học lực xa sút em bị lưu ban xuống lớp Trường THPT Triệu Sơn đóng địa bàn xã Dân Lực xã nơng Các xã lân cận có em theo học đa số phụ huynh làm nghề nơng Vì vậy, thân bậc phụ huynh không trang bị đầy đủ kiến thức hiểu tâm lí em nên đa số lúng túng khơng có phương pháp giải gặp khó khăn Ví dụ: Em Nguyễn Thị Huyền học sinh nữ, xinh xắn, dễ thương nên có nhiều bạn nam để ý Trong số em lại thích em Nguyễn Văn A lớp 12C2 học sinh lười học có nhiều biểu đua địi Thay dạy dỗ giáo dục cha mẹ em lại cấm đốn, chửi mắng, chí lục đồ đọc trộm nhật kí Từ em thất vọng bố mẹ sinh chán ghét bố mẹ đẻ Một thực tế sau nhiều năm làm cơng tác chủ nhiệm, tơi nhận thấy đa số em có tâm lí ảnh hưởng lớn từ tảng giáo dục gia đình Cách quan tâm chăm sóc bố mẹ, ông bà, anh chị “mảnh đất tốt” nuôi dưỡng tâm hồn em ngược lại mối quan hệ gia đình khơng tốt như: Bố mẹ bất hồ, mâu thuẫn ơng bà cha mẹ, chí có quan tâm khơng đồng người lớn đứa trẻ mái nhà làm tổn thương đến tình cảm em 4.1.2 Thơng qua phiếu điều tra để hiểu đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh Sau năm học, thấy cần phải có sở để hiểu tâm lí em nên từ đầu năm lớp 11 tiến hành điều tra hai lớp Một lớp chủ nhiệm lớp 11A5 Lớp 11A5 lớp có thành tích tốt để so sánh trước tác động sau tác động Từ biết kênh thông tin em hay chia sẻ, từ kịp thời điều chỉnh để tác động vào tâm lí em Tơi xây dựng hai phiếu điều tra sau: Học sinh đánh dấu X vào phương án lựa chọn (Phiếu điều tra không ghi thông tin học sinh để đảm bảo tính khách quan, xác) Phiếu điều tra: * Phiếu số1 Áp lực học tập * Phiếu số Vấn đề khó khăn em thường gặp Quan hệ Quan hệ Quan hệ gia bạn bè thầy(cơ) đình(bố,mẹ,anh,chị ) Các vấn đề khác Bố mẹ người thân Kênh thông tin em thường chia sẻ Bạn bè Thầy (cô) Qua mạng xã hội Facebook Qua hình thức khác (như viết nhật kí, viết thư ) Kết hai phiếu điều tra sau: Đối với phiếu số 1: Lớp Sĩ số 11A4 11A5 40 36 Áp lực học tập SL % 12 30 10 28 Vấn đề khó khăn em thường gặp Quan hệ Quan hệ Quan hệ bạn bè thầy(cơ) gia đình SL % SL % SL % 20 15 37,5 17 11 13 Các vấn đề khác SL % 7,5 11 31 Đối với phiếu số 2: Lớp Sĩ số 11A4 40 11A5 36 Bố mẹ người thân SL 10 % 28 Kênh thông tin em thường chia sẻ Bạn bè Thầy(cô) Qua mạng Xã hội Facebook SL 10 % 20 28 SL 10 % 28 SL 22 % 55 11 Qua hình thức khác (viết thư, nhật kí ) SL % 15 - Đối với lớp 11A4 cho thấy đa số em hay gặp khó khăn mối quan hệ với gia đình bất đồng quan điểm suy nghĩ (chiếm tới 37,5%) Vì bậc sinh thành ln ln muốn nghe lời, kì vọng nhiều học tập rèn luyện, nhiều em căng thẳng cảm thấy áp lực học tập (tỉ lệ chiếm tới 30%) Các em vướng mắc nhiều quan hệ bạn bè lứa tuổi em có so sánh, biểu “rung động” tình cảm khác giới (tỉ lệ chiếm 20%) kênh thông tin em hay chia sẻ mạng xã hội Facebook (chiếm tới 55%), gia đình đến giáo viên (chỉ chiếm 5%) - Đối với lớp 11A5 tỉ lệ có khác đi, em tâm nhiều với gia đình, bạn bè thầy Đó điều kiện để em giải tỗ vướng mắc lịng Với thơng số đó, tơi nhận thấy cần phải làm để hướng dẫn em có hành động tốt 4.2 Vai trò giáo viên chủ nhiệm chuyên gia tư vấn tâm lí Sau làm công tác điều tra, thấy đa số em chưa mạnh dạn tâm với thầy gặp khó khăn nên tơi chủ động tiếp cận đóng vai trị chun gia tư vấn tâm lí, với phương châm “lắng nghe, tôn trọng bảo mật” Khi em gặp vấn đề khó khăn gặp riêng, phân tích cho em thấy điều hay lẽ để giải vấn đề, không đưa em trước lớp để giáo dục em khác, không lấy xấu em để trích, phê phán Trong thân người, tơi thiết nghĩ, có phần lương thiện mình, khơi dậy lịng lương thiện để giáo dục em thành người tốt, điều thân tơi suy nghĩ Từ tơi đưa hình thức tư vấn sau: Thứ nhất: Tư vấn trực tiếp với giáo viên chủ nhiệm Thứ hai: Tư vấn qua điện thoại Thứ ba: Tư vấn hình thức viết tin nhắn qua mạng xã hội Facebook, zalo 4.2.1 Tư vấn trực tiếp với giáo viên chủ nhiệm Để em tâm trực tiếp với giáo viên chủ nhiệm điều không dễ dàng, đa số em cịn khoảng cách thầy-trị nên ngại ngùng, phải thực gần gũi, đồng cảm biết sẻ chia với em, tôn trọng giữ kín điều em cho “bí mật” Vì vậy, em tâm giáo viên chủ nhiệm phải thực gần gũi, có thái độ ơn hoà, nhẹ nhàng, biết lắng nghe người “mẹ hiền” để giúp em “trải lịng” khơng cịn cảm thấy áp lực, tìm đường hiệu Ví dụ: Em Nguyễn Thị Dung học sinh có lực học trung bình, em bị điểm kém, đặc biệt điểm miệng, làm lớp ln bị trừ điểm thi đua điểm yếu Dần dần qua nhiều tuần em gặp tâm em sợ lên bảng không tự tin vào thân Tôi động viên hướng dẫn cho em phương pháp học cũ cách lên bảng mà khơng sợ Đặc biệt thường xuyên dùng biện pháp kiểm tra cũ em 15 phút đầu học Sau hai tuần thay đổi kết khả quan Đó giải pháp mà tơi cho em lớp biết để học tập theo Để tư vấn có hiệu quả, tơi thiết nghĩ biết khen, chê người, việc có tác dụng to lớn Đặc biệt với học sinh cá biệt, em quen với lời chê bai, trách móc, có lời động viên, lời khen động lực để em thay đổi Tôi tâm đắc với sách “Đắc nhân tâm” tác giả Dale Carnegie, tác giả viết “Lời khen tia nắng mặt trời, cần thiết cho mn lồi có người Vậy mà hầu hết ln sẵn sàng sử dụng gió lạnh cắt để phê phán thường ngần ngại tặng người thân tia nắng ấm áp từ lời khen tặng, lời khen tặng phải chân thành Mọi tiềm nở hoa ngợi khen héo tàn trích”[4] 10 Ví dụ: Em Nguyễn Văn Hồng học sinh có học lực tốt theo bạn xấu rủ rê, em đánh đề Có lúc thua nặng, em mượn xe bạn để cắm lấy tiền chơi Rồi số tiền lãi tăng dần mà em không trả được, họ vào tận trường để bắt em Em đầu gia đình nghèo, em khơng tiếp tục học bố mẹ buồn tủi Biết em sống tình cảm u thương mẹ vơ cùng, tâm với em, tơi khó khăn vất vả thiếu thốn mà mẹ em vượt qua để nuôi trưởng thành thiếu bờ vai người chồng, người cha Em người mà mẹ kì vọng để sau chăm sóc lúc già, em có lực học tốt định em làm Mặt khác cho em xem đoạn video cảm động “Biểu giá tình mẹ”, “Mẹ con” (Chương trình: Qùa tặng sống, kênh VTV3-Đài truyền hình Việt Nam) Tiếp tơi kể cho em câu chuyện: Nữ sinh không tay Đại học Hồng Đức tuyển thẳng Với tổng số 18,83 điểm, nữ sinh khuyết tật không tay, viết chân Lê Thị Thắm trường Đại Học Hồng Đức (Thanh Hóa) nhận vào khoa sư phạm tiếng Anh Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2016 vừa qua, nữ sinh khuyết tật không tay, phải viết chân Lê Thị Thắm gây xôn xao xứ Thanh nghị lực phi thường vượt lên số phận ước mơ mãnh liệt trở thành cô giáo Anh văn Với tổng 18,83 điểm (được cộng điểm ưu tiên khu vực), nữ sinh khuyết tật đến trường ĐH Hồng Đức để làm hồ sơ xét tuyển ĐH nộp đơn xin vào Khoa sư phạm Ngoại ngữ Hiệu trưởng trường ĐH Hồng Đức Nguyễn Mạnh An cho biết, nhà trường tạo điều kiện cho gương tràn đầy nghị lực học tập Trường hợp nữ sinh không đủ điểm đậu, xét để vào khoa Ngoại ngữ Đặc biệt, em Thắm nhận suất học bổng Tiến sỹ Bùi Sỹ Lợi, Phó Chủ nhiệm Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội tài trợ, trao vào đầu năm học Nữ sinh không tay, viết chân Lê Thị Thắm khiến nhiều người nể phục nghị lực phi thường Theo chị Nguyễn Thị Tình, mẹ nữ sinh Thắm, sức khỏe hôm thi Thắm yếu, nên kết điểm thi khơng đạt Thắm mong muốn Gia đình nghèo, chắt chiu giá cho cháu chắp cánh ước mơ học ĐH Trước đó, kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2016, Hội đồng thi trường THPT Quảng Xương (huyện Quảng Xương), nhiều người phải ngỡ ngàng, thán phục trước nữ thí sinh Lê Thị Thắm tật nguyền khơng có tay, viết chân đến dự thi Mọi sinh hoạt, học tập Thắm tự nỗ lực thực đơi chân Ước mơ em đậu vào khoa Ngoại ngữ ĐH Hồng Đức để trở thành cô giáo dạy tiếng Anh Nữ sinh Lê Thị Thắm (học sinh lớp 12A4, trường THPT Đông Sơn 1, huyện Đơng Sơn, Thanh Hóa) bẩm sinh thiếu hai cánh tay Tuy nhiên nghị lực phi thường, em luyện tập viết chữ chân, hoàn thành xuất sắc 12 năm học để tham dự kỳ thi THPT Quốc gia 2016.Ngồi ra, Thắm đoạt giải nhì thi vẽ tranh Hội người khuyết tật tỉnh Thanh Hóa tổ chức vào năm lớp Lên lớp 5, Thắm giành giải thi viết chữ đẹp 11 huyện Đông Sơn tổ chức; đồng thời đoạt giải xuất sắc thi viết chữ đẹp toàn tỉnh Suốt 12 năm học, nghị lực Thắm khiến nhiều người nể phục năm học sinh xuất sắc, năm THPT đạt danh hiệu học sinh tiên tiến.[8] Sau nghe xong câu truyện, em khóc nhận việc làm sai trái hứa không tái phạm Sang năm học này, em tiến hẳn, đạt học sinh tiên tiến học kì GVCN người gần gũi em sau bố mẹ Vì vậy, ln ln lắng nghe, ln thấu hiểu để trở thành người bạn tin cậy em, để em chủ động giãi bày khúc mắc lịng Ví dụ: Em Lê Thị Nhàn học sinh ngoan lớp, em có học lực em lại không đăng ký thi thử nhà trường tổ chức khảo sát chất lượng kì thi THPT QG cho khơng thể bạn lớp mũi nhọn Gặp tôi, em tâm sự, em ngại, khơng muốn thi bị điểm em thẹn Tơi không khuyên em thi hay không thi mà cho em xem video câu chuyện: “Bài kiểm tra đặc biệt” trích “Qùa tặng sống” VTV3 đài truyền hình Việt Nam Thế lần thi thử em đăng kí mơn Văn Sử Lần thi thử sức môn Văn em đạt điểm, môn Sử đạt điểm 4.2.2 Tư vấn qua điện thoại Do điều kiện kinh tế, đặc thù công việc Sự gặp gỡ giáo viên chủ nhiệm phụ huynh học sinh vơ khó khăn Vì tơi sử dụng phương pháp trao đổi qua điện thoại Trong lần đối thoại, tạo tâm lí thoải mái, gần gũi, giáo dục em góc độ tích cực, tạo niềm tin cho phụ huynh Nên để phụ huynh học sinh tâm chủ động gọi điện thoại cho giáo viên chủ nhiệm để hỏi han chuyện học tập rèn luyện em mình, khơng phải tâm trạng bắt buộc em xảy “chuyện rồi” Ví dụ: Bố mẹ em Lê Thị Trang làm ăn xa thành phố Hồ Chí Minh, chị hay gọi điện cho để hỏi han chyện học tập Với động viên mẹ em ln học tập tốt ngoan ngỗn, thời gian gần cuối năm lớp 11, em học với tâm trạng mệt mỏi, ủ rủ Tìm hiểu, biết, em với bà nội, bà lại già nên khơng kiểm sốt việc học tập hoạt động em Mỗi lần nghe bà mắng tâm trạng em bấn loạn, chán nản, muốn bng xi tính nết em thay đổi, nóng nảy, hay gây với bạn bè Mỗi lần trao đổi với chị qua điện thoại, tơi khéo léo nói để chị quan tâm đến gia đình, đến tâm tư tình cảm khơng nói đến học lực em Về phía học sinh, tơi phân tích xúc, khó chịu lịng em đồng thời phải thông cảm cho bà Người già cần quan tâm cháu từ hành động nhỏ ví dụ thường xun nhổ tóc sâu cho bà, nhỏ nhẹ tâm với bà nhiều Trong thời gian ngắn sau tâm với hai mẹ con, thấy em lấy lại tinh thần học tập tốt hơn, tính tình nữ tính Và tơi mừng ngày có nhiều phụ huynh quan tâm đến 12 4.2.3 Tư vấn qua hình thức viết tin nhắn qua mạng xã hội facebook, zalo Do điều kiện môi trường sống đặc điểm phát triển sinh lý học sinh khác nhau, vậy, tạo nên tính cách khác em Trong lớp có em sơi nổi, vui vẻ, hay nói hay cười, có em trầm tư, nói, lầm lì với học sinh có đời sống nội tâm học sinh bị tổn thương mặt tâm lí cho dù hình thức nào, em khơng dễ dàng để sẻ chia, để giãi bày Cho nên, chọn hình thức viết tin nhắn qua facebook, zalo Tơi thiết nghĩ, hình thức dễ tâm đối mặt trực tiếp nên không ngại ngùng Ngồi cịn cho khoảng thời gian người viết người nhận để suy ngẫm để thấu hiểu, phù hợp với tính cách người sống nội tâm Ví dụ: Trường hợp em Đỗ Thị Trang sau bị anh chị lớp quay clip em với bạn trai trường em cảm thấy xấu hổ nên không tâm chuyện trị với ai, lớp em có tâm trạng ngại ngùng, lạc lõng, nên em không chơi với ai, thường xuyên nghỉ học có nguy bỏ hẳn Tơi nghĩ cịn cách viết tin nhắn qua facebook, zalo động viên em, khó khăn mà em phải trải qua, người bạn thật em, kiên trì dìu em bước, tác động nhỏ em nghỉ học Dần dần “mưa dầm thấm lâu” em lấy lại niềm tin hoà đồng bạn bè, bí thư lớp Thiết nghĩ, để học sinh em bỏ học thật dễ dàng bớt gánh nặng để giáo dục cho em làm người tốt, thân em không lầm đường lạc lối cần lịng người giáo viên nói chung giáo viên chủ nhiệm tơi nói riêng 4.3 Tổ chức “diễn đàn” để học sinh bày tỏ quan điểm 4.3.1 Nâng cao tinh thần tự giác qua hình thức phê tự phê Thông thường sinh hoạt cuối tuần để giáo viên chủ nhiệm “xả stress” ấm ức, tức, bực bội tuổi “ẩm ương” em gây cho lớp, tuần mà chưa giải Tôi thiết nghĩ, thân phải biết kìm nén cảm xúc, làm giáo viên chủ nhiệm cảm thấy căng thẳng vơ tình đẩy xa khoảng cách thầy trị Vì vậy, với lớp tơi học sinh vi phạm tự nhận lỗi tự nhận hình thức phạt phải phù hợp với vi phạm thân mà đưa nội quy lớp Chủ yếu rèn luyện cho em tính tự giác Ví dụ: Em Nguyễn Văn Hồng học sinh từ lớp 11A1 chuyển sang lớp Em học sinh thuộc thành phần “chậm tiến lớp” có học lực yếu nên sau thi khảo sát lại đầu năm em phải chuyển sang lớp Những tuần đầu em chuyển đến lớp tuần gây sóng gió cho lớp Tâm với em nhiều tiến em chậm Đỉnh điểm lần lớp tơi trực tuần, em khơng tham gia lại cịn phân tán tư tưởng em khác Trong sinh hoạt lớp cuối tuần thông lệ cho học sinh vi phạm tự nhận lỗi hình thức phạt Tơi ngạc nhiên em tự nhận ngày mai em trực thay lớp Thế chiều hơm đó, lời hứa 13 em cầm chổi qt, có nhiều học sinh thấy thương bạn đến quét hỗ trợ quán triệt Hồng tự quét Khi xong cơng việc, tơi phân tích cho em thấy, phải sống có tập thể Như ong chăm phải làm việc hăng say cần mẫn phải có quy củ đàn 4.3.2 Thảo luận vấn đề nóng hổi học sinh Trong tiết sinh hoạt cuối tuần lồng ghép vấn đề nóng hổi mà em thường gặp quan tâm thành tham luận như: “Tình u tuổi học trị nên hay khơng nên” “Các nguyên nhân gây bạo lực học đường” hay “ Cần làm cho tương lai” Mỗi tháng đưa chủ đề phù hợp nội dung tháng Ví dụ: Tháng đưa chủ đề “Thanh niên với học tập, rèn luyện nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước” Sau tơi tiến hành bước sau: Bước 1: Tuần tháng 9, đưa nội dung thứ nhất: “Thanh niên với học tập rèn luyện”,tôi đưa câu hỏi tham luận như: “học để làm gì”, “Có cần thiết phải học tập hay không ?”, “Học hay cho ai?”, “ Học ai?” sau cho em nhà viết tham luận tham luận vào tiết sinh hoạt lớp tuần thứ Bước 2: Tuần tháng 9, đưa nội dung để em thảo luận “ Vai trị niên cơng cơng nghiệp hố, địa hố đất nước” Ở nội dung tơi cho em tuỳ chọn nội dung để viết tham luận trình bày vào tuần thứ tháng Bước 3: Đến tuần đọc tham luận, thu cho em tham luận trước lớp Tôi phấn khởi em phát biểu hăng say, sôi đặt câu hỏi mà nhiều bạn quan tâm “ Làm để học tập có kết tốt?”… Bước 4: Tơi cho em thảo luận kế hoạch học tập rèn luyện năm học Bước 5: Sau cho em phát biểu suy nghĩ, liên hệ thân chốt lại học cần rút ra: Chúng ta cần phải thấy việc xây dựng cho thân lý tưởng sống đắn vô quan trọng Mục tiêu, lý tưởng khơng thiết phải cao xa Chúng ta mục tiêu nhỏ hơn, thiết thực Trước phấn đấu trở thành cơng dân tốt phấn đấu học sinh tốt, đứa ngoan Cha mẹ vất vả Trước em muốn thay đổi giới tự thay đổi thân Hãy sống với khí chất lứa tuổi niên: ln động, nhiệt huyết, sẵn sàng vượt qua thách thức, khó khăn Cứ chuyên đề lớp thực như: Tháng 10 chuyên đề “Vấn đề bạo lực học đường”, tháng 11 chuyên đề “Thanh niên với truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo”, tháng 12 “thanh niên với nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc”, tháng 1là “Thanh niên với việc giữ gìn sắc văn hoá dân tộc”, tháng “Thanh niên với lý tưởng cách mạng”, tháng “Thanh niên với vấn đề lập nghiệp”, tháng “Thanh niên với hoà bình, hữu nghị hợp tác” tháng “Thanh niên với Bác Hồ”.[3] 14 Với phương pháp này, mặt, giáo dục cho em kĩ sống như: Kĩ giao tiếp, kĩ làm việc nhóm, kĩ tự giải vấn đề Mặt khác cung cấp cho em kiến thức cần thiết sống vấn đề cấp thiết như: Sức khoẻ sinh sản vị thành niên hay nạn bạo lực học đường để em phòng tránh.[2] 4.4 Hoạt động trải nghiệm thực tế để hiểu tâm lí học sinh Để hiểu rõ học sinh lớp chủ nhiệm củ mình, từ đầu năm lên kế hoạch với Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp thăm số gia đình học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Trước hết chúng tơi đến thăm gia đình em Lê Thị Tình xã Thọ Dân Em mồ côi bố lẫn mẹ sau tai nạn giao thông hồi 2006, hai chị em với ông bà nội Sức già không giúp nhiều cho hai chị em mà lúc mưa gió, bệnh tật làm cho em phải bỏ lỡ việc học hành Hay em Đoàn Văn Tuấn xã Minh Châu - bố em bị bệnh hiểm nghèo, gia đình em có đáng giá bán hết lấy tiền chạy chữa cho bố Gia đình em khủng hoảng mặt tinh thần lẫn kinh tế Em chán nản giải trí đường ham chơi điện tử cịn nhiều hồn cảnh khó khăn khác mà tơi khơng thể kể hết Bản thân nghĩ, trải nghiệm thực tế việc làm cần thiết để giáo viên chủ nhiệm hiểu học trị hơn, khơng phải “câu hiệu, mệnh lệnh” mà việc làm tưởng chừng đơn giản để kéo gần khoảng cách thầy trị- gia đình nhà trường, từ đưa phương pháp giáo dục đắn, không nên trách mắng, xử phạt vội vàng, chưa hiểu ngun nhân Ngồi tơi cịn cho em xem số video phóng nhọc nhằn vất vả học sinh vùng núi, học sinh dân tộc vùng cao, như: Ký Tây Bắc “ Học sinh trường Mồ Dề ăn trưa”; Con đường đến trường học sinh miền núi – VTV1 hay hát Mơi tím chân trần…để em thấy em miền núi cịn hạnh phúc, may mắn biết nhường nào, để từ em có ý trí phấn đấu Tơi thiết nghĩ với người giáo viên chủ nhiệm biết đưa “bảng nội quy thép lớp” “xử phạt nghiêm” em mắc lỗi giải phần “nổi” “tảng băng chìm” Có thể em sợ trách phạt trước mắt, tạm thời sâu thẳm tâm hồn em thay đổi cách tự nguyện, tự giác Đặc biệt với học sinh cá biệt, em “chai lì” với câu “trách móc” nên giáo viên chủ nhiệm “khéo léo” có tác động tâm lí nhẹ nhàng, mềm mỏng, đơi “liều thuốc đặc trị chữa lành” thói hư, tật xấu em Vì vậy, người giáo viên chủ nhiệm phải biết vận dụng sáng tạo biện pháp tình vào đối tượng cụ thể để giải vấn đề cách thấu đáo, hợp tình, hợp lí 4.5 Phối kết hợp với phụ huynh việc tư vấn tâm lý lứa tuổi cho học sinh 15 Truyền thống văn hoá gia đình phương pháp giáo dục em gia đình vơ quan trọng Từ sinh ra, em tiếp xúc trực tiếp với mơi trường sống Vì vậy, hành vi em phát triển theo chiều hướng tốt hay sấu phụ thuộc hồn tồn vào gia đình Từ trách nhiệm phụ huynh việc tư vấn hướng dẫn em theo chiều hướng đắn đảm bảo yếu tố sau: + Dành thời gian để đôn đốc, kiểm tra, theo dõi hành vi, thái độ + Khuyến khích thái độ, hành vi tốt học tập, công việc tham gia hoạt động xã hội em + Làm gương cho em gia đình Ngồi phụ huynh cịn phải gần gũi cái, gợi chuyện để tâm với để từ hiểu nhiều hơn, phải để ý quan tâm để ý tới thay đổi như: Ăn mặc đẹp hơn; ý đến hình thức nhiều hơn; có bạn khác giới; nhóm bạn hay chơi Để từ có biện pháp giáo dục cách mực KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Sau áp dụng đề tài “Một số kinh nghiệm nhỏ tư vấn tâm lí lứa tuổi nhằm ổn định nề nếp lớp chủ nhiệm 11A4-Trường THPT Triệu Sơn 6” năm học 2016-2017 lớp có kết định, nhà trường đánh giá ghi nhận lớp coi lớp có nhiều học sinh có lực học yếu chưa chăm ngoan lớp tôi: Nề nếp lớp tơi xếp thứ nhà trường có số lượng học sinh tiên tiến tăng lên rõ rệt Lớp đạt lớp tiên tiến năm - Về hoạt động phong trào, lớp đạt giải ba văn nghệ trường đợt thi đua 20-11, giải nhì nấu ăn đợt thi đua 8-3… - Kết học tập rèn luyện lớp sau: Trước áp dụng đề tài (năm học 2015-2016) Lớp Sĩ số 11A4 40 11A5 36 Giỏi sl 0 Tốt Lớp 16 Sĩ số % 0 Khá sl 12 % 10 33 Khá Học lực Trung bình sl 30 24 % 75 67 Yếu sl Hạnh kiểm Trung bình Yếu Kém % 15 sl 0 Kém % 0 sl % sl % 11A4 40 22 55 20 11A5 36 28 77 16 Sau tác động (năm học 2016-2017) Giỏi Lớp 11A4 11A5 40 36 % 0 Khá sl 18 16 % 45 44 Tốt Lớp 11A4 11A5 Khá Sĩ số 40 36 sl 36 29 % 90 80 sl % 15 sl % 10 Học lực Trung Yếu bình sl % sl % 22 55 0 20 56 0 Sĩ số sl 0 sl % 10 17 Hạnh kiểm Trung bình sl % 0 % 0 Kém sl 0 Yếu sl 0 sl 0 % 0 Kém % 0 sl 0 % 0 - Đối với lớp đối chứng 11A5 chưa tác động, số học sinh có học lực giỏi hạnh kiểm tốt có tăng lên khơng đáng kể, dặc biệt cịn hạnh kiểm trung bình - Đối với lớp thực nghiệm 11A4 Sau năm áp dụng học lực tăng rõ rệt từ em chiếm 10% lên 18 em chiếm 35% Số lượng học sinh trung bình yếu giảm hẳn, trung bình từ 30 em chiếm 75% xuống 22 em chiếm 55%, yếu từ em chiếm 15% xuống khơng cịn em chiếm 0% Về hạnh kiểm, số lượng học sinh có hạnh kiểm tốt tăng từ 26 em chiếm 65% lên 36 em chiếm 90%, học sinh có hạnh kiểm trung bình yếu giảm hẳn, hạnh kiểm yếu em chiếm 10% xuống khơng cịn em chiếm 0% Trong năm học em tiến rõ rệt học tập nề nếp Những học sinh cá biệt như: Nguyễn Văn Hồng, Lê Đình Tùng, em có tư tưởng ổn định chịu khó học tập, tu dưỡng đạo đức Trong đó, bật có em Nguyễn Thị Huyền, Đỗ Thị Trang, Lê Thi Hạnh đạt danh hiệu học sinh tiên tiến Nhưng thành cơng lớn lớp tơi, tơi thiết nghĩ, em thực đồn kết, khơng cịn tượng chia bè phái Các em học tập với tinh thần tự giác, chủ động; biết lắng nghe bảo giáo viên môn C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN 17 Với kinh nghiệm sau vận dụng lớp chủ nhiệm 11A4 trường THPT Triệu Sơn Kết mang lại rõ Đa số em hiểu trách nhiệm thân việc học tập rèn luyện để trở thành người ngoan, học sinh giỏi, người công dân có vai trị quan trọng phát triển đất nước Bản thân giáo viên chủ nhiệm phải cố gắng, rèn rũa trau dồi, không giỏi chun mơn mà cịn giỏi việc nắm bắt lịng người, để có biện pháp hay giáo dục hệ trẻ đủ đức, đủ tài Những làm cơng tác chủ nhiệm hẳn lịng thấm thía “chủ nhiệm bao nỗi nhọc nhằn, truân chun” bù lại có nhiều niềm vui Vui “đàn con” bước trưởng thành, bay cao bay xa muôn nẻo đường đời ĐỀ XUẤT Đối với giáo viên: Phải vừa dạy kiến thức vừa dạy kỹ sống cho học sinh, để trang bị cho em kỹ để đường đời em vững trãi Đối với nhà trường: Cần xây dựng kế hoạch ngoại khố phù hợp, có học, chương trình có nội dung liên quan đến việc giáo dục kỹ sống cho học sinh Đề tài giới hạn việc đưa số biện pháp mà tơi cho phù hợp với đối tượng học sinh số khu vực định, khơng phải đâu áp dụng Tôi mong bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ, góp ý, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm để tơi hồn thiện cơng tác chủ nhiệm 18 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hoá, ngày 30 tháng 06 năm 2016 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Ngô Văn Khuê TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng: Tâm lý học lứa tuổi học sinh THP (Giáo án điện tử Internet) Nguyễn Thanh Bình: Giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THPT (Modul 35 BDTX ) Phan Thanh Long: Giáo dục học sinh THPT qua hoạt động giáo dục (Modul 29 BDTX ) Đắc nhân tâm Tác giả Dale Carnegie Nhà xuất giới Thanh niên tượng tâm lý xã hội(Cô Trần Thị Dung- giáo viên văn trường THPT Tiền Hải) Internet, VTV1, VTV3 Nghị số 29-NQ/TW, BCH TW Đảng khoá XI Nguồn: http://Bao moi.com.vn DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Ngô Văn Khuê Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Triệu Sơn 19 TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp rèn luyện văn hoá giao tiếp ứng xử học đường nhằm giáo dục kỹ sống cho học sinh lớp chủ nhiệm 10A4 trường THPT Triệu Sơn 20 Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Sở giáo dục đào tạo Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) B Năm học đánh giá xếp loại 2015-2016 ... tài ? ?Một số kinh nghiệm nhỏ tư vấn tâm lí lứa tuổi nhằm ổn định nề nếp lớp chủ nhiệm 11A4- Trường THPT Triệu Sơn 6? ?? năm học 20 16- 2017 lớp có kết định, nhà trường đánh giá ghi nhận lớp coi lớp có... không nhỏ Bởi vậy, sau nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp mạnh dạn ghi lại đề tài ? ?Một số kinh nghiệm nhỏ tư vấn tâm lí lứa tuổi nhằm ổn định nề nếp lớp chủ nhiệm 11A4- Trường THPT Triệu Sơn 6? ??... vấn tâm lý lứa tuổi cho học sinh trường THPT ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Để có sở đánh giá hiệu việc áp dụng đề tài vào công tác chủ nhiệm, chọn lớp trường THPT Triệu Sơn 6, cụ thể: - Lớp đối chứng: Lớp

Ngày đăng: 21/10/2019, 19:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w