1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số kinh nghiệm về việc vận dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử vào giải toán môn đại số 8

20 140 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 385,5 KB

Nội dung

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghiệm việc vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử vào giải tốn mơn đại số 8” MỤC LỤC MỤC LỤC Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU .2 I Đặt vấn đề II Mục đích nghiên cứu Phần thứ 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận vấn đề II Thực trạng vấn đề III Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề: IV Tính giải pháp 16 V Hiệu SKKN: 16 Phần thứ 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17 I Kết luận: 17 II Kiến nghị: .17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 Trường Trung học sở Lê Văn Tám Giáo viên: H’An Niê Kdăm Đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghiệm việc vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử vào giải tốn mơn đại số 8” Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề Tốn học mơn quan trọng đóng vai trò chủ lực Nó vận dụng phục vụ rộng rãi đời sống người Toán học hình thành cho em tính xác, hệ thống khoa học, logic tư cao Trong chương trình đại số lớp 8, dạng phân tích đa thức thành nhân tử nội dung quan trọng Việc áp dụng dạng tốn phân tích đa thức thành nhân tử vào giải toán phong phú đa dạng Vì vậy, để giúp học sinh giải tốt dạng Toán yêu cầu cần thiết người giáo viên Trong năm thực tế giảng dạy môn đại số nhận thấy đa số học sinh học xong phân tích đa thức thành nhân tử vào áp dụng giải tốn gặp nhiều sai sót, ngun nhân học sinh chưa nắm vững phương pháp giải, chưa vận dụng kĩ biến đổi cách thành thạo, linh hoạt, sáng tạo vào tốn cụ thể Chính tơi chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm việc vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử vào giải tốn mơn đại số 8” với mong muốn chia sẻ số kinh nghiệm để giáo viên dạy Tốn trao đổi II Mục đích nghiên cứu Đề tài đưa nhằm giúp học sinh khắc phục sai sót phân tích đa thức thành nhân tử Toán Bên cạnh đó, số dạng Tốn phân tích đa thức thành nhân tử để học sinh tổng quát cách làm cho phù hợp Đặc biệt, đề tài giúp em rèn kĩ giải Tốn phương trình tích áp dụng phân tích đa thức thành nhân tử vào số dạng Tốn liên quan Hơn nữa, tơi nghiên cứu đề tài để nâng cao trình độ chun mơn thân đồng thời trao đổi đồng nghiệp dạy “phân tích đa thức thành nhân tử” để cung cấp thêm cho học sinh phương pháp học làm Toán Giúp em nắm kiến thức bản, cách tư phương pháp sử dụng linh hoạt cách phân tích đa thức thành nhân tử, để em ngày yêu thích có hứng thú mơn Tốn Góp phần cải thiện chất lượng học tập em, giúp em phát triển tư giải Toán cách toàn diện Phần thứ 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận vấn đề Phân tích đa thức thành nhân tử phận vô quan trọng phân môn Đại số áp dụng xun suốt q trình học cấp Trung học sở Vì em không nắm phương pháp nhớ vận dụng Trường Trung học sở Lê Văn Tám Giáo viên: H’An Niê Kdăm Đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghiệm việc vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử vào giải tốn mơn đại số 8” việc giải Tốn liên quan đến phân tích đa thức thành nhân tử gặp nhiều khó khăn Ví dụ số Tốn rút gọn biểu thức, tìm x, tính nhanh giá trị biểu thức… mà muốn giải học sinh cần phải phân tích đa thức thành nhân tử Bài 55: (Trang 25/SGK Tốn tập 1) Tìm x, biết a) x3 − x = 2 b) ( x − 1) − ( x + 3) = c) x ( x − 3) + 12 − x = Bài 56: (Trang 25/SGK Tốn tập 1) Tính nhanh giá trị đa thức: 1 a) x + x + x = 49,75 16 b) x − y − y − x = 93, y = Bài 56: (Trang 14/SBT Toán tập 1) Rút gọn biểu thức: a) (6x + 1)2 + (6x – 1)2 – 2(1 + 6x)(6x – 1) b) 3(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1) Những Tốn liệt kê phía ứng dụng điển hình quan trọng từ đẳng thức đáng nhớ phân tích đa thức thành nhân tử Vì giáo viên cần hướng học sinh nắm phần để làm tiền đề giải dạng Toán liên quan sau II Thực trạng vấn đề Sau em học xong dạng Tốn phân tích đa thức thành nhân tử, em cần hiểu rõ dạng Tốn đóng vai trò quan trọng việc giải Toán liên quan như: rút gọn biểu thức, tìm x, tính nhanh giá trị biểu thức, giải phương trình, chứng minh chia hết, tìm giá trị lớn (hoặc nhỏ nhất) … Vì việc nắm vững dạng phân tích đa thức thành nhân tử cần thiết Tuy nhiên trình giải tốn dạng phân tích đa thức thành nhân tử đa số em vận dụng chưa tốt, đặc biệt có nhiều em chưa nắm lý thuyết, nhận dạng công thức dạng đơn giản, cơng thức dạng phức tạp em trở nên bị động giải Một số học sinh khả nhận dạng Toán nhanh, nhiên chưa biết cách vận dụng linh hoạt phương pháp vào giải Toán, trường hợp em biết vận dụng thực phép tính xảy sai sót dấu nhầm lẫn dấu sau bỏ ngoặc đằng trước có dấu trừ… Trường Trung học sở Lê Văn Tám Giáo viên: H’An Niê Kdăm Đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghiệm việc vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử vào giải tốn mơn đại số 8” Cụ thể, năm học 2016 – 2017, kiểm tra viết chương I: câu phân tích đa thức thành nhân tử, số HS khối trường Trung học sở Lê Văn Tám có 110 em, cho kết quả: Phân tích Phân tích sai Khơng biết phân tích Số HS 40 40 30 Tỉ lệ % 36,4% 36,4% 27,2% Từ thực trạng nêu trên, tơi nghiên cứu tìm số phương pháp cho có hiệu quả, nâng cao chất lượng học sinh việc vận dụng phân tích đa thức thành nhân tử vào giải Toán III Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề: Để áp dụng tốt giải tốn phân tích đa thức thành nhân tử vào tốn liên quan trước hết học sinh cần phải: + Học thuộc lòng đẳng thức đáng nhớ đồng thời cụ thể hóa công thức + Nắm vững biết áp dụng cách phân tích đa thức thành nhân tử + Sử dụng xác cách phân tích đa thức thành nhân tử mà nội dung Toán yêu cầu + Kết hợp với kĩ biến đổi, thu gọn biểu thức Kiến thức bản: * Học sinh cần học thuộc đẳng thức đáng nhớ: ( A + B) = A2 + AB + B ( A − B) = A2 − AB + B A2 − B = ( A − B ) ( A + B ) ( A + B) = A3 + A2 B + AB + B ( A − B) = A3 − A2 B + AB − B A3 + B = ( A + B ) ( A2 − AB + B ) A3 − B = ( A − B ) ( A2 + AB + B ) * Học sinh cần học thuộc cách phân tích đa thức thành nhân tử: + Phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp đặt nhân tử chung + Phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp dùng đẳng thức Trường Trung học sở Lê Văn Tám Giáo viên: H’An Niê Kdăm Đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghiệm việc vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử vào giải tốn mơn đại số 8” + Phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp nhóm hạng tử + Phân tích đa thức thành nhân tử cách phối hợp nhiều phương pháp Các tập Trước tiên ta phải nhấn mạnh cho học sinh hiểu rõ: Phân tích đa thức thành nhân tử biến đổi đa thức thành tích đa thức 2.1 Dạng 1: Bài tập đơn giản mức độ nhận biết 2.1.1 Phương pháp: - Xét xem biểu thức cho có dạng đẳng thức - Xác định biểu thức A, B - Thay biểu thức A, B vào đẳng thức vừa xác định 2.1.2 Bài tập: Bài 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử a) x + xy + y b) x − x + c) x − d) x3 + 3x + x + e) x − x + 12 x − g) x + 27 h) x − 1000 Giải: Đây dạng tập nhận biết bản, yêu cầu học sinh nhận dạng đẳng thức, sau cho em xác định biểu thức A, biểu thức B câu áp dụng cơng thức để phân tích: a) x + xy + y = ( x + y ) b) x − x + = x − 2.x.1 + 12 = ( x − 1) 2 2 c) x − = x − = ( x − ) ( x + ) d) x + 3x + 3x + = x + 3x + 3x.12 + 13 = ( x + 1) e) x − x + 12 x − = x − x 2 + 3x.22 − 13 = ( x − ) ( 3 g) x + 27 = x + = ( x + 3) x − 3x + Trường Trung học sở Lê Văn Tám ) Giáo viên: H’An Niê Kdăm Đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghiệm việc vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử vào giải tốn mơn đại số 8” ( 3 h) x − 1000 = x − 10 = ( x − 10 ) x + 10 x + 100 ) - Với học sinh yếu kém, việc giải Toán dù đơn giản trở nên khó khăn Giáo viên cần phải cho học sinh tự nhận biết dạng đẳng thức giúp em phân tích kĩ để đưa kết Đặc biệt bắt đầu đưa Toán cần yêu cầu học sinh xác định hạng tử A, hạng tử B trước làm để tránh nhầm lẫn từ ban đầu Đối với ví dụ g ví dụ h, định hướng để học sinh tự phát làm xuất đẳng thức Bài 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử a) x − y b) x + x + c) x − 12 x + d) x2 + xy + y Giải: a) Đối với toán giáo viên hỏi học sinh, ta đưa dạng đẳng thức Học sinh phát đẳng thức số Để đưa dạng A2 - B2 = (A-B)(A+B) ta cần gì, sử dụng cơng cụ gì? Học sinh tự phát ( ) đưa dạng lũy thừa a m n = a m.n Vậy toán ta đưa nào, học sinh đưa x = (x3)2, y6 = (y3)2, đến học sinh tự giải toán b) c) Với câu b, c tập bắt đầu yêu cầu học sinh nâng cao tư duy, học sinh giỏi giải khơng khó khăn học sinh yếu thường nhầm lẫn sau: b)4 x + x + = ( x ) + ( x ) + 12 = ( x + 1) 2 c)4 x − 12 x + = ( x ) − ( x ) + 32 = ( x − ) 2 (Cách làm sai HS) Học sinh cần phải nắm rõ với biểu thức A, B đẳng thức biểu thức gồm số biến gồm hai biến phải sử dụng dấu ngoặc lũy thừa biểu thức Ví dụ: x + 36 xy + 36 y = ( x ) + 2.3 x.6 y + ( y ) = ( x + y ) 2 Trong A = 3x; B = y Trường Trung học sở Lê Văn Tám Giáo viên: H’An Niê Kdăm Đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghiệm việc vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử vào giải tốn mơn đại số 8” Hoặc x − 20 xy + 100 y = x − 2.x.10 y + ( 10 y ) = ( x − 10 y ) 2 Trong A = x; B = 10 y Vì Tốn giải sau: b)4 x + x + = ( x ) + 2.( x ) + 12 = ( x + 1) 2 c)4 x − 12 x + = ( x ) − ( x ) + 32 = ( x − 3) 2 Giáo viên luôn nhấn mạnh với học sinh cần xác định xác biểu thức A, B trước làm để tránh sai sót sau d) Tương tự, sau học sinh đọc đề giáo viên định hướng yêu cầu học sinh xác định A = x B = 2y, sau giáo viên cho học sinh phân tích cụ thể biểu thức A2, 2AB B2 sau tiến hành giải 2 x2 1  1  1  + xy + y =  x ÷ +  x ÷.2 y + ( y ) =  x + y ÷ 2  2  2  2.2 Dạng 2: Dạng biến đổi, đặt nhân tử chung, nhóm hạng tử để làm xuất đẳng thức 2.2.1 Phương pháp: - Phát nhân tử chung nhóm hạng tử để xuất đẳng thức - Dựa vào đẳng thức để đưa biểu thức dạng nhân tử 2.2.2 Bài tập: Bài 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử a) x + x y + xy b) x − x + x − − y Giải: a) x + x y + xy Câu a giáo viên yêu cầu học sinh xác định số hạng tử bài, có hạng tử x , 2x y , xy nên hướng học sinh dùng đẳng thức đặt nhân tử chung, giáo viên đặt câu hỏi sử dụng đẳng thức ln có khơng, đặt nhân tử chung ngồi ta nhận biểu thức nào, học sinh nhận thấy sau đặt x nhân tử chung ngồi xuất đẳng thức bình phương tổng, giải sau: x + x y + xy = x ( x + xy + y ) = x ( x + y ) Trường Trung học sở Lê Văn Tám Giáo viên: H’An Niê Kdăm Đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghiệm việc vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử vào giải tốn mơn đại số 8” b) x − x + x − − y Với Toán này, tương tự học sinh tự xác định hạng tử nên giáo viên gợi ý học sinh sử dụng cách nhóm hạng tử để xuất đẳng thức Lúc học sinh sau nhóm dễ dàng phát hai đẳng thức: lập phương hiệu hiệu hai lập phương Tuy nhiên giáo viên cần phải rõ cách nhóm hạng tử để học sinh khơng bị nhầm lẫn, cách nhóm hạng tử dễ bị nhầm lẫn mà thường gặp học sinh x3 − 3x + x − − y = ( x − 3x + 3x − y ) − = ( x − y ) − 13 (Cách làm sai HS) Từ dẫn đến kết sai Vì cần yêu cầu học sinh nháp trước cách làm giải thích cụ thể, sai giáo viên định hướng kịp thời để giúp học sinh ghi nhớ kiến thức Bài giải giải sau: x3 − x + x − − y = ( x − 3x + 3x − 1) − y = ( x − 1) − y = ( x − − y ) ( x − 1) + y ( x − 1) + y    = ( x − − y ) ( x + y + xy − x − y + 1) Lưu ý: Đối với học sinh yếu cho em làm Toán tương tự với bậc hai trước làm bậc ba, ví dụ x − x + − y Bài 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử a) xy ( x + y ) + yz ( y + z ) + xz ( x + z ) + xyz b) x ( y + z ) + y ( x + z ) + z ( x + y ) − xyz 2 Giải: a) xy ( x + y ) + yz ( y + z ) + xz ( x + z ) + xyz Bài có độ khó hơn, giáo viên định hướng học sinh khai triển lại nhóm hạng tử vào cách khác để tạo nhân tử chung, đồng thời tách 2xyz thành xyz + xyz, cụ thể ta giải sau: xy(x + y) + yz(y + z) + xz(x + z) + 2xyz = x2y+ xy2 + yz(y + z) + x2z + xz2 + xyz + xyz = (x2y + x2z) + yz(y + z) + (xy2 + xyz) + (xz2 + xyz) = x2(y + z) + yz(y + z) + xy(y+ z) + xz(y + z) = (y + z)( x2 + yz + xy + xz) = (y + z)[(x2 + xy) + (xz + yz)] = (y + z)[x(x + y) + z(x + y)] = (y + z)(x+ y)(x + z) Trường Trung học sở Lê Văn Tám Giáo viên: H’An Niê Kdăm Đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghiệm việc vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử vào giải tốn mơn đại số 8” Tương tự câu b b) x ( y + z ) + y ( x + z ) + z ( x + y ) − xyz 2 Câu b cách làm tương tự, khai triển xong nhóm lại cách khác, cụ 2 thể: khai triển hai biểu thức x ( y + z ) + y ( x + z ) ta x ( y + yz + z ) + y ( x + xz + z ) , nhân đơn thức cho đơn thức ta xy + x y + xz + yz + xyz , sau tiếp tục đặt nhân tử chung biểu thức thứ hai phân tích đa thức thành nhân tử Như vậy, giải trình bày sau: x ( y + z ) + y ( x + z ) + z ( x + y ) − xyz 2 = x ( y + yz + z ) + y ( x + xz + z ) + z ( x + y ) − xyz = xy + x y + xz + yz + z ( x + y ) = xy ( x + y ) + z ( x + y ) + z ( x + y ) 2 = ( x + y ) ( xy + z + z ( x + y ) ) = ( x + y ) ( xy + z + xz + yz ) = ( x + y ) ( xy + xz + yz + z ) = ( x + y ) ( x ( y + z ) + z ( y + z ) ) = ( x + y) ( y + z) ( x + z) Giáo viên cần lưu ý cho học sinh bớt số bước làm để Toán ngắn gọn Như ta để ý thấy kết hai giống nhau, gặp Toán mở rộng, Cho hai biểu thức A = xy ( x + y ) + yz ( y + z ) + xz ( x + z ) + xyz B = x ( y + z ) + y ( x + z ) + z ( x + y ) − xyz 2 Chứng minh A = B Học sinh làm hai câu biết cách kết hợp để kết hoàn chỉnh 2.3 Dạng 3: Dạng sử dụng nhiều đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử 2.3.1 Phương pháp: - Đặt nhân tử chung (nếu có) - Nhóm hạng tử để xuất đẳng thức - Dựa vào đẳng thức để đưa biểu thức dạng nhân tử 2.3.2 Bài tập: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) x3 – x + 3x2y + 3xy2 + y3 – y Trường Trung học sở Lê Văn Tám Giáo viên: H’An Niê Kdăm Đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghiệm việc vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử vào giải tốn mơn đại số 8” b) 5x2 – 10xy + 5y2 – 20z2 = 5(x2 – 2xy + y2 – 4z2) Giải: a) Giáo viên định hướng nhóm hạng tử để học sinh tự tìm đẳng thức, sau đặt nhân tử chung lại tiếp tục xuất đẳng thức, phải lưu ý em khai triển đẳng thức cần làm triệt để x3 – x + 3x2y + 3xy2 + y3 – y = (x3 + 3x2y + 3xy2 + y3) – (x + y) = (x + y)3 – (x + y) = (x + y)[(x + y)2 – 1] = (x + y)(x + y + 1)(x + y - 1) b) Giải câu b tương tự câu a, nhiên cần cho học sinh thấy cần đặt nhân tử chung trước nhóm hạng tử Tốn dễ nhìn 5x2 – 10xy + 5y2 – 20z2 = 5(x2 – 2xy + y2 – 4z2) = 5[(x2 – 2xy + y2) – 4z2] = 5[(x – y)2 – (2z)2] = 5(x – y + 2z)(x – y – 2z) Tóm lại, qua dạng giáo viên cần nhắc nhở học sinh học công thức trôi chảy lưu lốt khả phân tích đề độ nhạy bén giải đề nhanh nhẹn nhiêu 2.4 Dạng 4: Các nhóm tìm giá trị biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử thay giá trị vào xuất nhân tử 2.4.1 Phương pháp: - Phân tích đa thức thành nhân tử để kết ngắn gọn - Thay giá trị biến vào biểu thức sau thu gọn 2.4.2 Bài tập: Tính giá trị biểu thức: a) x2 + xy + x x = y = 1234 b) xy(x – y) + y2(y – x) x= 530 y = Giải: a) Giáo viên cho học sinh phân tích đa thức thành nhân tử, giá trị vào biểu thức: x2 + xy + x = x ( x + y + ) Thay x = y = 1234, ta 0.1235 = Giáo viên đưa kết luận: dạng tìm giá trị biểu thức, phân tích thành nhân tử, thay giá trị vào xuất nhân tử khơng cần tính giá trị thừa số thứ hai Ví dụ ta xét tiếp câu b) xy(x – y) + y2(y – x) Trường Trung học sở Lê Văn Tám 10 Giáo viên: H’An Niê Kdăm Đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghiệm việc vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử vào giải tốn mơn đại số 8” Sau phân tích đa thức thành nhân tử ta kết y(x – y) 2, thay giá trị y = vào biểu thức ta nhận kết 2.5 Dạng 5: Giải phương trình tích thơng qua phân tích đa thức thành nhân tử 2.5.1 Phương pháp: - Chuyển toàn vế phải phương trình sang vế trái để vế phải có giá trị - Áp dụng cách phân tích để biến đổi vế trái thành dạng nhân tử để giải phương trình tích 2.5.2 Bài tập: Giải phương trình sau: a) 5x(x – 1) = x – b) 2(x + 5) – x2 – 5x = Giải: a) Giáo viên gợi ý học sinh chuyển vế phân tích đa thức thành nhân tử 5x(x – 1) = x – ⇔ 5x(x – 1) – (x – 1) = ⇔ (5x – 1)(x – 1) = ⇔ 5x – = x – = • x–1=0⇔x=1 • 5x – = ⇔ x = Vậy x = x = b) Giáo viên gợi ý học sinh đặt nhân tử chung phân tích đa thức thành nhân tử 2(x + 5) – x2 – 5x = ⇔ 2(x + 5) – (x2 + 5x) = ⇔ 2(x + 5) – (x + 5) = ⇔ (2 – x)(x + 5) = ⇔ – x = x + = • 2–x=0⇔x=2 Trường Trung học sở Lê Văn Tám 11 Giáo viên: H’An Niê Kdăm Đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghiệm việc vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử vào giải tốn mơn đại số 8” • x + = ⇔ x = -5 Vậy x = x = -5 Với dạng Tốn tìm x hay giải phương trình, áp dụng phân tích đa thức thành nhân tử vào việc giải Tốn trở nên dễ dàng 2.6 Dạng 6: Một số Toán chứng minh đẳng thức, bất đẳng thức liên quan đến đẳng thức 2.6.1 Phương pháp: - Xác định biểu thức cần chứng minh dạng đẳng thức - Từ phân tích đa thức thành nhân tử 2.6.2 Bài tập: Chứng minh: a )29 − chia hết cho b)56 − 104 chia hết cho c) ( n + 3) − ( n − 1) chia hết cho 2 d ) ( n + ) − ( n − ) chia hết cho 24 2 e) x5 + 10x4 + 35x3 + 50x2 +24x chia hết cho 120 Phương pháp chung: - Để chứng minh A(n) chia hết cho số m ta phân tích A(n) thành nhân tử có nhân tử bội m, m hợp số ta lại phân tích thành nhân tử có đơi ngun tố nhau, chứng minh A(n) chia hết cho số Giải: - Giáo viên gợi ý học sinh làm câu a, tách thành số mũ để biểu thức cần chứng minh trở thành A – B3 Sau áp dụng đẳng thức đáng nhớ học sinh dễ dàng chứng minh sau a )29 − = ( 23 ) − = 83 − = 83 − 13 = ( − 1) ( 82 + 8.1 + 12 ) = 7.73 Vậy 7.73 chia hết cho Do 29 − chia hết cho - Tương tự, câu b này, giáo viên định hướng cho học sinh đặt nhân tử chung Tách 56 104 để xuất nhân tử chung, cách làm sau: b)56 − 104 = 54.52 − 54.24 = 54 ( 52 − 24 ) = 54.9 Vậy 54.9 chia hết cho Trường Trung học sở Lê Văn Tám 12 Giáo viên: H’An Niê Kdăm Đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghiệm việc vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử vào giải tốn mơn đại số 8” Do 56 − 10 chia hết cho - Câu c đề ( n + 3) − ( n − 1) giáo viên cho học sinh tự liên tưởng tới đẳng thức, rõ ràng học sinh nghĩ đến đẳng thức bình phương tổng, bình phương hiệu Tuy nhiên giáo viên yêu cầu học sinh nhìn cách tổng quát hơn, học sinh phát đẳng thức hiệu hai bình phương 2 Sau học sinh xác định dạng đẳng thức giáo viên cho học sinh làm bài: c) ( n + 3) − ( n − 1) = ( n + + n − 1) ( n + − n + 1) 2 = ( 2n + ) = 8n + = ( n + 1) Bài Toán học sinh thường mắc phải lỗi dấu trừ trước biểu thức thứ hai nên có số học sinh tính kết sau: ( n + 3) − ( n − 1) = ( n + + n + 1) ( n + − n − 1) (Cách làm sai HS) giáo viên cần nhấn mạnh học sinh đặc biệt ý với biểu thức có nhiều hạng tử mà trước ngoặc có dấu trừ - Với câu d cách làm hồn tồn tương tự, ta có d ) ( n + 6) − ( n − 6) = ( n + + n − 6) ( n + − n + 6) 2 = 2n.12 = 24n Như 24n chia hết cho 24 hay ( n + ) − ( n − ) chia hết cho 24 2 e) x5 + 10x4 + 35x3 + 50x2 +24x chia hết cho 120 Giáo viên định hướng học sinh phân tích số 120 thành tích thừa số nguyên tố, ta 120 = 23.3.5 Từ toán chứng minh x5 + 10x4 + 35x3 + 50x2 +24x chia hết cho 120 ta đưa chứng minh x5 + 10x4 + 35x3 + 50x2 +24x chia hết cho tích thừa số 2, 3, Sau giáo viên tiếp tục hướng dẫn em phân tích đa thức thành nhân tử cách đặt nhân tử chung nhiều lần Bài giải cụ thể sau: Dễ thấy 120 = 23.3.5 Ta có Trường Trung học sở Lê Văn Tám 13 Giáo viên: H’An Niê Kdăm Đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghiệm việc vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử vào giải tốn mơn đại số 8” x + 10 x + 35 x3 + 50 x + 24 x = x ( x + 10 x3 + 35 x + 50 x + 24 ) = x  x3 ( x + 1) + x ( x + 1) + 26 x ( x + 1) + 24 ( x + 1)  = x ( x + 1) ( x + x + 26 x + 24 ) = x ( x + 1)  x ( x + ) + x ( x + ) + 12 ( x + )  = x ( x + 1) ( x + ) ( x + x + 12 ) = x ( x + 1) ( x + ) ( x + 3) ( x + ) Mà ta có x ( x + 1) ( x + ) ( x + 3) ( x + ) chia hết cho 2, 3, 4, Mặt khác 2, 3, số nguyên tố nên x ( x + 1) ( x + ) ( x + 3) ( x + ) chia hết cho 2.3.4.5 = 120 Vậy x5 + 10x4 + 35x3 + 50x2 +24x chia hết cho 120 2.7 Dạng 7: Dạng tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ thông qua đẳng thức 2.7.1 Phương pháp: - Quy biểu thức dạng bình phương tổng bình phương hiệu - Xuất tổng đẳng thức với số - Dựa vào biểu thức vừa tìm suy luận để tìm giá trị lớn (hoặc nhỏ nhất) biểu thức 2.7.2 Bài tập Bài 1: Tìm giá trị lớn (hoặc nhỏ nhất) biểu thức sau: a) A = x2 – 6x + 11 b) B = 5x – x2 Giải: a Giáo viên định hướng học sinh quy biểu thức dạng bình phương hiệu, để ý hiệu x2 – 6x phân tích x2 – 2.3.x, lúc học sinh tìm hạng tử thứ hai 3, ta giải sau Ta có: A = x2 – 6x + 11 = x2 – 2.3x + + = (x – 3)2 + Vì (x – 3)2 ≤ nên (x – 3)2 + ≤ Suy ra: A ≤ Trường Trung học sở Lê Văn Tám 14 Giáo viên: H’An Niê Kdăm Đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghiệm việc vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử vào giải tốn mơn đại số 8” Vậy A = giá trị nhỏ biểu thức x =3 b Giáo viên hướng dẫn học sinh đổi dấu hạng tử cách đưa dấu “-“ ngoặc, tương tự ta phân tích x2 – 5x dạng A2-2.A.B để tìm hạng tử B B = 5x – x2 = -(x2 – 5x) = - [x2 - = - [(x Vì (x - 5 x + ( )2 – ( )2] 2 25 25 ) - ] = - (x - )2 + 4 5 25 25 ) ≤ nên - (x - )2 ≥ ⇒ - (x - )2 + ≥ 2 4 Suy ra: B ≥ 25 25 Vậy B = giá trị lớn x = 4 Bài 2: Tìm giá trị lớn (hoặc nhỏ nhất) biểu thức sau: a) M = 2x2 - 6x b) N = x2 + y2 – x +6y + 10 Giải: a) Giáo viên gợi ý tương tự 1, sau đưa nhân tử chung ngồi ngoặc em biến đổi dạng bình phương hiệu để tìm hạng tử thứ hai M = 2x2 - 6x = 2.(x2 - Vậy MinM = - 9 9 x + ) - = 2.( x- ) - ≥ 2 2 x = 2 b) Tương tự trên, nhiên giáo viên cần gợi ý câu hỏi cho học sinh phân tích thành đẳng thức Để định hướng cho em nhìn thấy hai đẳng thức N = x + y − x + y + 10 1  =  x − 2.x + ÷+ ( y + y.3 + ) + 4  1  =  x − ÷ + ( y + 3) + 2   1  x − ÷ ≥ 1 3  2 Do  ⇒ N =  x − ÷ + ( y + 3) + ≥ 2 4   y + ≥ ( )  Trường Trung học sở Lê Văn Tám 15 Giáo viên: H’An Niê Kdăm Đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghiệm việc vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử vào giải tốn mơn đại số 8” Dấu “=” xảy khi:   x − = x = ⇒ 2   y + =  y = −3 Vậy giá trị nhỏ N = x = y = -3 Tóm lại: số Tốn phân tích đa thức thành nhân tử tưởng phức tạp, khó khăn, lại hồn tồn đơn giản Mấu chốt vấn đề em phải hiểu cách biến đổi dạng Sau khơng áp dụng vào dạng Tốn phân tích đa thức thành nhân tử mà có dạng Tốn tìm x, tính nhanh, chứng minh, lượng giác… mà thuộc đẳng thức việc học Tốn dễ tiếp thu IV Tính giải pháp Sau áp dụng đề tài nhận thấy học sinh linh động việc tìm cơng thức để giải tốn, em biết cách xử lý nhanh giải tốn phân tích đa thức thành nhân tử dạng toán liên quan Đề tài có hướng đến lỗi sai cách giải học sinh để giúp em định hướng cách làm nhanh V Hiệu SKKN: Năm học 2017 – 2018, kiểm tra viết chương I: câu phân tích đa thức thành nhân tử, số HS khối trường Trung học sở Lê Văn Tám có 110 em, cho kết quả: Phân tích Phân tích sai Khơng biết phân tích Số HS 55 33 22 Tỉ lệ % 50% 30% 20% Năm học 2018 – 2019, kiểm tra viết chương I: câu phân tích đa thức thành nhân tử, số HS khối trường Trung học sở Lê Văn Tám có 110 em, cho kết quả: Phân tích Phân tích sai Khơng biết phân tích Số HS 75 25 10 Tỉ lệ % 68,2% 22,7% 9,1% Như vậy, sau hai năm học áp dụng kinh nghiệm dạy này, nhận thấy đa số học sinh tham gia hứng thú học Toán, tự giác chủ động Trường Trung học sở Lê Văn Tám 16 Giáo viên: H’An Niê Kdăm Đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghiệm việc vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử vào giải tốn mơn đại số 8” kiến thức Toán giáo viên đưa ra, đặc biệt kiến thức liên quan đến phân tích đa thức thành nhân tử Phần thứ 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận: Phương pháp dạy phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp quan trọng, góp phần định hướng tư cho học sinh kĩ giải toán, dễ dàng nhận dạng giải toán từ đơn giản đến phức tạp Đối với người giáo viên dạy phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử định nghĩa cần hướng dẫn học sinh biết cách kết hợp với kĩ biến đổi, thu gọn biểu thức để giải dạng toán liên quan Đối với học sinh việc nắm vững lý thuyết cần phải nhận dạng tốn vận dụng linh hoạt kĩ để giải toán Những cách tơi thực đề tài kinh nghiệm mang tính cá nhân trình tổ chức tiết học Chính khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp quý báu đồng chí để đề tài hồn chỉnh II Kiến nghị: Đối với giáo viên dạy Toán: Thường xuyên bám sát lớp để hướng dẫn giúp đỡ em hiểu nắm rõ kiến thức Bồi đắp kiến thức bị hổng luôn lắng nghe điều thắc mắc em Cần tạo phong cách nhẹ nhàng, thân thiện gần gũi để học sinh dễ dàng trò chuyện, trao đổi thơng tin với giáo viên Ngoài ra, giáo viên phải theo sát hoạt động nhận thức học sinh “suy ngẫm phương pháp dạy học hay thân hiểu thấu đáo phương pháp hiệu hiệu với trò mà khơng hiệu với trò kia” để người học gặp khó khăn, kịp thời hỗ trợ, giúp đỡ định hướng phù hợp, gợi ý cụ thể; Phải nỗ lực để xác định “tầm nhìn” phải cố gắng tạo cho nhóm người học có tinh thần đồng đội; tìm cách cổ vũ người học, đưa lời khun kịp thời có tính xây dựng để người học hành động hướng tới tầm nhìn đó; đưa lời nhận xét phản hồi ý nghĩa để nâng cao thành tích học tập học sinh Bình Hòa, ngày tháng năm 2019 Người thực H’An Niê Kdăm Trường Trung học sở Lê Văn Tám 17 Giáo viên: H’An Niê Kdăm Đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghiệm việc vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử vào giải tốn mơn đại số 8” Trường Trung học sở Lê Văn Tám 18 Giáo viên: H’An Niê Kdăm Đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghiệm việc vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử vào giải tốn môn đại số 8” TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Toán tập – NXB GD&ĐT Sách tập Toán tập – NXB GD&ĐT https://toanhoc247.com/phan-tich-da-thuc-thanh-nhan-tu-bang-pp-hangdang-thuc-a11258.html https://dinhnghia.vn/7-hang-dang-thuc-dang-nho.html https://loga.vn/bai-viet/dang-bai-tap-phan-tich-da-thuc-thanh-nhan-tu- 3974 Trường Trung học sở Lê Văn Tám 19 Giáo viên: H’An Niê Kdăm Đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghiệm việc vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử vào giải tốn mơn đại số 8” Nhận xét, đánh giá hội đồng khoa học cấp trường …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Bình Hòa, ngày … tháng…… năm 2019 CT HỘI ĐỒNG Nhận xét, đánh giá hội đồng khoa học cấp Huyện …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………, ngày … tháng…… năm 2019 CT HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Trường Trung học sở Lê Văn Tám 20 Giáo viên: H’An Niê Kdăm ... kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm việc vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử vào giải tốn mơn đại số 8 + Phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp nhóm hạng tử + Phân tích đa. .. kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm việc vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử vào giải tốn mơn đại số 8 Sau phân tích đa thức thành nhân tử ta kết y(x – y) 2, thay giá trị y = vào. .. sinh cần học thuộc cách phân tích đa thức thành nhân tử: + Phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp đặt nhân tử chung + Phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp dùng đẳng thức Trường Trung

Ngày đăng: 10/10/2019, 14:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w