Có một người họa sĩ tài hoa đã từng viết: “Tôi vẽ để làm sáng tỏ ba điều: tôi là người yêu nước, tôi là người tốt, tôi là người có tài”. Đó chính là Bùi Xuân Phái – người được xem là một trong bốn tứ trụ của nền hội họa hiện đại Việt Nam cùng với Nguyễn Tư Nghiêm, Dương Bích Liên, Nguyễn Sáng.
Bài tập chuyên đê Học phần: Văn học và các loại hình nghệ thuật Đề tài: Tranh của Bùi Xuân Phái và lời hát về Hà Nội Đề bài: Với tư cách là một người hướng dẫn du lịch về tranh của Bùi Xuân Phái, các bạn sẽ giới thiệu về điều gì? Giới thiệu một số ca khúc viết về Hà Nội Câu 1: Với tư cách là một người hướng dẫn du lịch về tranh của Bùi Xuân Phái, các bạn sẽ giới thiệu về điều gì? Có một người họa sĩ tài hoa đã từng viết: “Tôi vẽ để làm sáng tỏ ba điều: là người yêu nước, là người tốt, là người có tài” Đó chính là Bùi Xuân Phái – người được xem là một bốn tứ trụ nền hội họa đại Việt Nam cùng với Nguyễn Tư Nghiêm, Dương Bích Liên, Nguyễn Sáng Tiểu sư Bùi Xuân Phái (1/9/1920 – 24/06/1988), quê gốc làng Kim Hoàng, xã Vân Canh, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay là Hà Nợi) Ơng tớt nghiệp khoa Hợi họa trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương khóa 1941–1945 Sau đó, ông tham gia kháng chiến và tham dự triển lãm nhiều nơi cùng với các họa sĩ khác Năm 1952, Bùi Xuân Phái trở về Hà Nội và sống nhà số 87 Phố Thuốc Bắc cho đến Từ năm 1956 đến năm 1957, Bùi Xuân Phái giảng dạy Trường Mỹ thuật Hà Nội Do tham gia phong trào Nhân văn Giai phẩm, Bùi Xuân Phái phải lao động, học tập một xưởng mộc Nam Định đồng thời ban giám hiệu nhà trường đã đề nghị ông viết đơn xin ngưng giảng dạy trường Mỹ thuật Từ năm 1957 trở đi, hoạt động ông dần bị hạn chế Để kiếm sống, ông phải vẽ tranh minh họa và tranh vui cho các báo, lấy bút hiệu là : PiHa, ViVu, Ly… Đến năm 1984 ông mới có được cuộc triển lãm cá nhân (đầu tiên và là nhất), nhận được đánh giá cao từ phía công chúng, đồng nghiệp Với 24 bức tranh được khách hàng đặt mua ngày khai mạc, có thể coi là triển lãm thành công so với trước đó Việt Nam Đó là lần đầu tiên, Đài truyền hình Trung ương dành thời lượng lớn phát sóng để giới thiệu về cuộc đời và tác phẩm Bùi Xuân Phái chương trình Văn học Nghệ thuật Với những đóng góp to lớn cho nền hội họa nước nhà, năm 1996, ông được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật II Một số đề tài chính tranh Bùi Xuân Phái Bùi Xuân Phái quan niệm: “Nhìn cuộc sống trôi mà không vẽ thì buồn quá! Hãy làm việc, vẽ nhiêu để mà sống nhiêu và sống nhiêu để vẽ nhiêu” Do đó, ông đã để lại một khối lượng tác phẩm đồ sộ với nhiều đề tài khác nhau: chân dung, tĩnh vật, chèo, nông thôn… và đặc biệt người ta biết đến ông với đề tài phố cổ Hà Nội Dòng tranh này Bùi Xuân Phái được quần chúng mến mộ gọi là Phố Phái Các sáng tác ông được vẽ nhiều chất liệu khác nhau: vải, bảng gỗ, giấy chí là giấy báo, vỏ bao thuốc lá …khi không có đủ nguyên liệu với nhiều phương tiện hội họa khác như: sơn dầu, màu nước, bút chì… Đề tài chân dung Theo họa sĩ Bùi Thanh Phương, cha anh - họa sĩ Bùi Xuân Phái vẽ nhiều chân dung Ở tất chân dung ông, người ta thấy người mẫu thường là những người thân với họa sĩ, được ông dành tất tình cảm vợ con, anh em, người hàng xóm, bạn bè đồng nghiệp Và người phụ nữ được ông vẽ nhiều chân dung nhất, chính là người vợ ông (bà Nguyễn Thị Sính) Những bức chân dung vẽ vợ ông, người ta thường gọi chung là chân dung bà Phái Cảm xúc nhân vật tranh chân dung Bùi Xuân Phái được khắc họa đa dạng: lúc vui, lúc buồn, lúc trầm tư, lo lắng… Ơng trọng bắt lấy cái hờn, khắc họa khuôn mặt, thần thái đặc biệt là đôi mắt Qua đó giúp người xem cảm nhận một cách sâu sắc tâm trạng nhân vật tranh, làm cho nhân vật tranh mang hồn cốt khác với những nét riêng, không hề pha trộn Ta thấy rằng: tranh chân dung Bùi Xuân Phái “mộc”, người họa sĩ khơng hề “trang sức” cầu kì được vẽ nên tình cảm chân thành, bằng tình yêu người nghệ sĩ nên tranh chân dung ông có sức lay động mãnh liệt Những điều này được thể khá rõ nét tác phẩm “Chân dung cô Liên” Hình 1: Chân dung cô Liên Đề tài nông thôn Bằng trực cảm người nghệ sĩ, Bùi Xuân đã hệ thống hóa mọi vật vào một “khung sơ đồ”, bỏ qua mọi ngẫu nhiên, chỉ giữ lại cái cốt lõi vật Mọi vật, người, hoạt động đều tiêu biểu, đặc trưng vùng nông thôn Việt Nam Hình 2: Phong cảnh nông thôn Trong tranh “Phong cảnh nông thôn” ta bắt gặp những cảnh vật đặc trưng nông thôn: cổng làng, quán nước đơn sơ, rặng tre, đường làng…và người trang phục và hoạt động đậm chất nông thôn Việt Nam: chăn trâu, ngồi nghỉ quán nước, uống bát nước chè xanh, kể dăm ba câu chuyện Cả bức tranh được bao trùm lên những màu sắc tươi tắn “Phong cảnh nông thôn” nói riêng và các bức tranh về đề tài nông thôn nói chung Bùi Xuân Phái thường đem đến cho ta mợt cảm giác bình n đến lạ lùng Đề tài khỏa thân Cũng giống nhiều họa sĩ nổi tiếng thế giới về cuối đời, thường trở lại với đề tài tranh khỏa thân một lưu luyến, mong muốn trở lại với tình u lứa đơi những năm trẻ t̉i Nói về tranh khỏa thân cha họa sĩ Bùi Thanh Thương cho biết: “Bộ tranh nude cuối đời cha tương tự bộ tranh nude cuối đời danh họa Picasso, đã gây bất ngờ cho giới hội họa Điêu quan trọng là phải phân biệt cái đẹp, cái hay tranh nude nghệ thuật và loại tranh khỏa thân kiểu phàm tục Nó giớng nhiêu người thấy bất ngờ, choáng váng gặp một số đên đài Ấn Độ” Những tác phẩm tiêu biểu đề tài khỏa thân tranh Bùi Xuân Phái đó chính là những bức tranh minh họa cho thơ Hồ Xuân Hương Dựa vào thơ Hồ Xuân Hương, họa sĩ đã vẽ nên những bức tranh minh họa để đời cho thơ bà Hầu các bức tranh khỏa thân ông thường bắt nguồn từ thực tế (có mẫu) Thời đó, ông hay đến nhà các đồng nghiệp có xưởng vẽ để vẽ mẫu Nhóm các ông thường khoản từ đến người, chung tiền thuê người mẫu về vẽ Bùi Xuân Phái thường vẽ ký họa theo người mẫu thực và có nghiên cứu cẩn thận, không chỉ đặc tả hình thể mà còn đặc tả gương mặt với nội tâm nhân vật, sau đó về nhà mới dựng thành tác phẩm mỹ thuật hoàn chỉnh Các tư thế mà ông vẽ mang đậm đặc trưng đàn bà Việt Nam: những cái lưng khom, quần tụt xuống dưới mông lúc chuẩn bị tắm, những cô nàng thơ Hồ Xuân Hương với các dáng nằm khiến “quân tử dùng dằng chẳng dứt…” Ông nói vui: “những khoả thân mình là ý niệm đã qua,của một thời đã mất" Do vậy, tranh khỏa thân ông sống động, có tình cảm, có số phận Hình 3:Tranh minh họa bài thơ Đèo Ba Dội – Hồ Xuân Hương Đề tài chèo Năm 1970, Bùi Xuân phái sớng làm việc với các đoàn chèo Ơng đã mượn sân khấu để làm hội hoạ với đủ quy trình nó Phái xây dựng bảng mẫu phục trang là cẩn thận Nét vẽ đơn giản tinh tế phù hợp với tính cách từng nhân vật Ở giai đoạn đầu những tác phẩm chèo ông gần là thử nghiệm Trong thời gian nầy màu vẽ khan hiếm có nhiều bức ông dùng màu còn thừa làm thiết kế nên có chỗ màu chưa phủ kín giấy Tuy vậy, giai đoạn này tranh ông đậm nét hồn nhiên, xúc cảm, màu sắc nhân vật tạo nên bảng màu chính cho đề tài Ngôn ngữ hội hoạ ông không tả kể chèo mà là những nhịp điệu biến ảo mảng nét với những màu tương phản Những tiếng trống cầm trầu, những tiếng đàn, sáo, mõ chèo bước khỏi tranh Ở những hoạ sắc bớ cục dìu dặt những đốm màu bất chợt chói Xem tranh chèo Bùi Xuân Phái màu sắc tranh ơng trở thành làn điệu chính để hình thể, đường nét làm nhạc đệm Mười lăm năm sau tất tài liệu về sân khấu truyền thống này đã được ông thử nghiệm một lần nữa và đúc kết lại với tầm vóc những tác phẩm hoàn chỉnh Những gam màu ông trở nên đằm thắm chắn Ở những bố cục nhóm nhiều bức không còn tiết tấu dồn dập nữa mà lắng lại, phảng phất, bảng lảng có khơng Ơng đã vẽ được nhiều bức tranh về nghệ thuật chèo lớn và nhỏ, những bức tranh chèo Bùi Xuân Phái chứa đựng cái thẩm mĩ nhân gian hóm hỉnh làng xã Việt Nam Những hề mồi, hề gậy, những đào lệch, đào thương… được làm sống động bằng một ngôn ngữ hội hoạ Những bức tranh ông làm nên một ngôn ngữ chèo nhân vật người nông dân đồng bằng Bắc Bộ xuất đầy chất thơ, sâu sắc và nhẹ nhàng Xem tranh chèo ông, ta thấy nét vẽ đơn giản tinh tế phù hợp với các nhân vật Nữ mặc áo tứ thân với yếm và những dải lụa ngang Màu sắc ông đơn giản thể tuổi tác, tính cách và địa vị xã hội nhân vật Người già áo đen, thâm, tím Người trẻ mặc áo tươi sang xanh lơ, hồng cánh xen Ngoài ra, Bùi Xuân Phái còn thể được các hoạt động những người nghệ sĩ chèo trước giờ biểu diễn: ngồi trang điểm, nghỉ mệt, trò chuyện với sau màn diễn hay động thay quần áo, cầm quạt, cầm nón múa thử trước sàn diễn Hình 4: Trước giờ biểu diễn Đề tài về phố cổ Hà Nội Thành công nhiều đề tài theo đề tài thành công, nổi bật nghiệp hội họa Bùi Xuân Phái có lẽ là tranh về phố cổ Hà Nội Tranh phố Bùi Xuân Phái vừa cổ kính lại thực, thể rõ hồn cốt phố cổ Hà Nội những thập niên 50, 60, 70, 80 thế kỉ XX Vẽ tranh về phố cổ Hà Nội, người họa sĩ khơng chỉ tả thực mà còn gửi gắm những tình cảm vào tác phẩm đó có thể chia đề tài tranh về Hà Nội Bùi Xuân Phái làm ba giai đoạn dựa vào màu sắc, người tranh và tâm tư, tình cảm người họa sĩ: Từ năm 1960 đến năm 1970: thời kỳ nâu, từ năm 1970 đến năm 1980: thời kỳ ghi xám, từ năm 1980 đến năm 1988 : thời kỳ lam Ngắm tranh phố cổ Phái, người xem còn thấy được lòng ông gắn liền với từng "mái nhà dưới nắng vàng nghiêng nghiêng hàng dương liễu" (Trần Thụ) + Thời kì nâu (1960 – 1970): Những bức vẽ thời kỳ này phản ánh khung cảnh phố cổ Hà Nội nguyên chất nhất, chưa bị sửa sang, cơi nới Tranh ông giai đoạn này thường bàng bạc nỗi buồn da diết, cô đơn, hoài cổ, tiếc nuối một thời tuổi trẻ đã mất, phố thường vắng bóng người qua, các nhà có cửa mặt tiền đóng chặt với dáng vẻ trầm mặc, những mái nhà thâm nâu khu phớ cở im lìm dưới sức nặng bầu trời xám dự báo một giông ập xuống Điều đặc biệt là các ô cửa chỉ được mô tả bằng vệt màu thẫm Hình 5: Phố cở Hà Nợi +Thời kì ghi xám (1970 – 1980): Giai đoạn này Bùi Xuân Phái vẽ tranh phố cổ Hà Nội bằng bột màu, nhiều bức được vẽ giấy báo, được thể với gam màu ghi xám Phố tranh ông đã bớt vẻ cô liêu, trầm mặc, nét vẽ tung tẩy, nhẹ nhàng, tươi sáng hơn… Hình 6: Phố cổ Hà Nội Bức tranh này được ông vẽ vào năm 1972 với chất liệu sơn dầu Nhìn vào bức tranh ta thấy vào thời điểm này những khu phố cổ Hà Nội còn một nét cổ kính, rêu phong những mái ngói thâm nâu, bên cạnh những nhà cao mới và những nhà nhỏ với mái ngói xanh Như vậy, có thể là thời điểm đổi mới giữa cái cổ kính và cái đại phố cổ Hà Nội Bên cạnh những nhà nơi phố cổ ta bắt gặp những nhà với mái ngói nhiều màu chứ chỉ là mái ngói thâm nâu giai đoạn Khác với những bức tranh phố cổ Hà Nội giai đoạn trước Bùi Xuân Phái, ta thấy toàn những gam màu tối, rêu phong bức tranh này lại có gam màu sáng Trên phố không còn người đàn ông mặc áo dài và cầm ô hè phố nữa Con người có trang phục khác, tươi sáng hơn, các ô cửa sổ được vẽ kỹ lưỡng và chi tiết hơn, xe bò không được phép vào thành phố nữa nên không diện tranh ông… + Thời kì Lam (1980 – 1988): ta bắt gặp nhẹ nhõm hơn, xuất những gam màu ấm nắng và người với tà áo đỏ tranh ông Hình 7: Phố cổ Hà Nội Qua ba giai đoạn, ta đều thấy nổi bật lên nghiên cứu kĩ lưỡng về cấu trúc phố Bùi Xuân Phái Kiến trúc đặc trưng những nhà, phố cổ Hà Nội được người họa sĩ phát và phản ánh Những nhà có cửa sổ, gác xép, bạt che trước cửa chống nắng bụi là đặc trưng nhà phố cổ Hà Nội được người họa sĩ phát Còn những nhà cổ mọc san sát nhau, mái ngói nghiêng, đầy rêu phong, những mảng tường vôi lở, những ô cửa nhỏ đợi chờ, những cột điện đầu ngõ xiêu vẹo, những vỉa hè lát gạch chạy dọc khắp các phố nhỏ là đặc trưng kiến trúc phố cổ Hà Nội Điều đó được Bùi Xuân Phái khái quát với tư lập thể Ơng thường vẽ bớ cục phớ ngang, cái trước cái sau, những mái nhà không thẳng hàng được dâng cao, bầu trời thu hẹp cho thấy họa sĩ vẽ góc độ người tản bộ qua phớ ngước nhìn lên Ở mợt vài tranh bắt đầu xuất lối rẽ phố, làm bố cục sâu Đặc biệt người xem nhận ông, không thể lẫn với ai, từng nét vẽ, từng mảng màu Bùi Xuân Phái có lối vẽ nhanh, mạnh, dứt khoát, để lại tranh nhiều nhát dao trát, những lớp sơn gồ ghề, ít tả, mà tràn trề, no đầy với những mảng màu lớn, đầy phong phú và đày đặn thông qua những vệt bút, những nhát trát mạnh bạo, dứt khoát Những đường viền đậm đặc, những gam nâu, xám, những đốm đỏ, cam bất chợt rực cháy…đặc trưng Bùi Xuân Phái luôn làm người ta kinh ngạc đơn giản đến lạ lùng nó lại tạo nên một dấu ấn riêng Một điều đặc biệt làm nên thành công Bùi Xuân Phái đó là ông vẽ tranh chính xác bằng những ơng tḥc, bằng cảm quan người nghệ sĩ chứ vẽ theo máy móc số học Hình : Hồ Hoàn Kiếm Bức tranh vẽ về Hồ Hoàn Kiếm và tháp Rùa đó xưa có đình Tả Vọng chúa Trịnh.Ći thế kỉ XIX , đình đã bị đở nát chỉ còn lại thềm, và 10 một ngọn tháp đã được dựng lên nền này, tức là tháp Rùa Phía Hàng Khay nhìn sang có cửa, phía Hàng Trớng nhìn lại là cửa Điều đó chứng tỏ quan sát một cách tỉ mỉ Bùi Xuân Phái Suốt 40 năm lao động nghệ thuật, Bùi Xn Phái dành cho Hà Nợi tất tình u Ơng sớng là để vẽ, vẽ vào bất cứ lúc nào, bất cứ chỗ nào có thể vẽ được Những tranh phố ông đủ dựng nên một thành phố thật, thân thiết với những Hàng Khoai, Hàng Mắm, Hàng Chĩnh, Hàng Rươi… đó là một thành phố ký ức Ta dễ dàng bắt gặp một người họa sĩ già, mặc áo măng tô loanh quanh khắp các phố cổ người họa sĩ đó không bao giờ hoàn thành tác phẩm chỡ mà thường về nhà ơng mới vẽ lại Phố cổ Hà Nội tranh ông là phố những mảng tường vôi lở, những mái ngói rêu phong, những ô cửa nhỏ đợi chờ, những đám mây trắng ngần, những cột điện đầu ngõ xiêu vẹo Một bút pháp vừa thực vừa hư, gây ấn tượng sâu sắc Nó làm người ta không ngờ những nơi bình dị mắt ta quen nhìn hàng ngày lại có thể đẹp một cách giản dị và mãnh liệt Nhà phê bình mỹ thuật Thái Bá Vân viết: "Hà Nội hội họa phố phường xưa Và có thể nói cơng bằng, theo cách nghệ tḥt rằng, Bùi Xuân Phái đã phát hiện Là người Hà Nội, hình ông sinh để gắn bó, để cảm hóa vê mợt giới thể hình và màu sắc riêng "Phố Phái" là phố chung tất mọi người, ông là người đầu tiên phát hiện - người đầu tiên và sau ông, hình chưa có ai, dù đã có rất nhiêu họa sĩ say mê tìm vẻ đẹp nơi rêu phong phố cổ" Với ông, vẽ phố được làm một sinh hoạt bình thường, dường khơng có ngày nào ơng khơng có nhu cầu vẽ về nó Ơng vẽ phớ trò chuyện với người bạn tri kỷ, câu chuyện không có bắt đầu chẳng có kết thúc Ông bắt được vẻ đẹp phố cổ ngồi ́ng cà phê, bợ mợt đường, ngồi trầm ngâm bên chén rượu trắng, và đếm lại những ký ức nhọc nhằn cuộc đời Ơng vẽ phớ giấy báo, gỡ, bao thuốc, vỏ hộp diêm Phố Hàng Bè, Hàng Buồm, Hàng Bạc, Nguyễn Hữu Huân, ngõ Gia Ngư đã vào hàng trăm bức họa Bùi Xuân Phái, mỗi bức cảm động chân dung thân phận một người, mỗi bức phố dường một lần ông gắm tình u, nỡi niềm ơng dành cho Hà Nội Phố cổ qua lăng kính tâm hồn ông buồn, lặng lẽ Dù là phố về đêm hay ban ngày, phố có người, có quán đa phần đều thưa thớt và mang một nỗi u buồn, vắng lặng một cách khó tả Một ông đồ già che ô, một phụ nữ dáng tất tả qua khung cửa nhìn xiên, dăm người quán trà quạnh vắng bên vỉa hè đó là những "nét động" khe khẽ không đủ đánh thức phố khỏi giấc mơ êm đềm… Mấy chục năm đã trôi qua, có nhiều họa sĩ vẽ về phố cổ Hà Nội có lẽ chưa có thể thay thế, vượt qua Bùi Xuân Phái mảng đề tài này Qua tác phẩm ông, Hà Nội được lên một cách rõ nét, không hề 11 pha trộn Còn Hà Nội, với tình u và lòng biết ơn, đã ghi tên ơng vào 1000 năm thiêng liêng - Phớ Phái! Câu 2: Giới thiệu một số ca khúc viết về Hà Nội Nếu có đó làm một cuộc khảo sát những ca khúc viết về một địa danh đất nước ta chắn Hà Nợi sẽ chiếm vị trí “quán quân” về số lượng và sức lan toả với trường tồn cùng với thời gian Điều này dễ hiểu Hà Nội là thủ nghìn năm văn hiến, là bợ mặt, là trái tim dân tộc Do đó, lời bài hát về Hà Nội mang những đặc điểm riêng, độc đáo Chúng đã chọn một số ca khúc nổi tiếng và đặc trưng viết về Hà Nội: Người Hà Nợi (sáng tác Nguyễn Đình Thi); Nhớ mùa thu Hà Nội (sáng tác Trịnh Công Sơn); Em Hà Nội phố (thơ: Phan Vũ, phổ nhạc: Phú Quang), Hà Nội mười hai mùa hoa (sáng tác: Giáng Son); Hà Nội và (thơ: Hoàng Phủ Ngọc Tường, phổ nhạc: Lê Vinh); Hà Nội mùa này vắng mưa (thơ: Bùi Thanh Tuấn, phổ nhạc: Trương Quý Hải) để làm dẫn chứng phân tích những đặc trưng lời hát viết về Hà Nội Điều dễ dàng nhận thấy các ca khúc viết về Hà Nội đó là xuất hàng loạt những địa danh nổi tiếng và quen thuộc thủ đô: Hồ 12 Gươm, Hồ Tây, Tháp Rùa Hồng Hà, Đông Đô, Hàng Đào, Hàng Gai, Hàng Đường, Hàng Bạc, chợ Đồng Xuân…Bên cạnh những địa danh đó là xuất những hình ảnh, những khơng gian riêng Hà Nợi: phố xưa nhà cổ, mái ngói thâm nâu (Nhớ mùa thu Hà Nội); hàng phố cũ rêu phong, mái ngói xô nghiêng (Em ơi, Hà Nội phố); ngõ nhỏ, phố nhỏ (Hà Nội và tôi); phố vắng nghiêng nghiêng, quán cóc liêu xiêu (Hà Nội vắng mưa) kết hợp với những đặc sản, vật, những âm thanh, những loại cây, loại hoa tiêu biểu Hà Nội mỗi mùa: cơm nguội vàng, vàng lá đỏ, hương cốm, hoa sữa, đàn sâm cầm (Nhớ mùa thu Hà Nội), hoàng lan, tiếng dương cầm, tiếng chuông ngân, (Em ơi! Hà Nội phố), đặc biệt những loài hoa tiêu biểu theo từng tháng Hà Nội, đã được Giáng Son liệt kê, miêu tả gợi nhắc bài nhát Hà Nội mười hai mùa hoa (thánh giêng: hoa đào, tháng hai: hoa ban, tháng ba: hoa sưa, tháng tư: loa kèn, tháng năm: phượng đỏ, tháng sáu: hoa sen, tháng bảy: hoa sấu, tháng tám: hoa xoan, tháng chín: hoa sữa, cuối năm: cải vàng)… Hà Nội được miêu tả những năm tháng kháng chiến kiên cường (Người Hà Nội) và những ngày hòa bình, đất nước hòa bình (Nhớ mùa thu Hà Nội, Hà Nội mười hai mùa hoa…) Viết về Hà Nội, các nhạc sĩ thường viết về hoàng hôn – là khoảng thời gian đẹp ngày với các hình ảnh đặc trưng “mặt nước vàng lay bờ xa mời gọi/Màu sương thương nhớ, bầy sâm cầm nhỏ vỗ cánh mặt trời” Nhớ mùa thu Hà Nội,“Tiếng dương cầm nhà đổ /Tan lễ chiều còn vọng tiếng chuông ngân” Em ơi! Hà Nội phố, “chiều không buông nắng /Phố vắng nghiêng nghiêng cành khô/Quán cóc liêu xiêu một câu thơ /" Hồ Tây, Hồ Tây tím mờ " Hà Nội vắng mưa, khoảng thời gian đêm khuya được các nhạc sĩ khắc họa qua tâm trạng người xa quê “Đêm lặng nghe gió/ Tiếng sông Hồng thở than” Hà Nội và Hà Nội có lúc được khắc họa qua bốn mùa năm bài Hà Nội mười hai mùa hoa mùa thu chính là mùa mà được nhiều nghệ sĩ lựa chọn sáng tác đó làm mùa quyến rũ năm (Nhớ mùa thu Hà Nội) tiếp theo là mùa đông – mùa dễ khiến người nảy sinh tâm trạng (Em ơi, Hà Nội phố, Hà Nội vắng mưa ) Trung tâm bức tranh về Hà Nợi là hình ảnh người Con người kiên cường,bất khuất chiến đấu “Này lớp lớp người ánh tưng bưng chói lọi lòng ta/Mai này lớp lớp người thét vang vang trời khải hoàn/ Nhìn máu tươi đất này ta tưới, ngày mai vút lên” (Người Hà Nội) lại vui vẻ, yêu thiên nhiên, cảnh vật Hà Nợi mười hai mùa hoa,con người thủy chung, tình nghĩa Nhớ mùa thu Hà Nội, Hà Nội vắng mưa Ngoài ra, ta còn bắt gặp hình ảnh người nghệ sĩ (Em ơi, Hà Nợi phớ), hình ảnh người xa q (Hà Nợi và tơi),hình ảnh gái Hà Nợi “tóc xoa vai gầy”…Qua đó, vẻ đẹp cổ kính, trầm mặc được cảm nhận qua nỗi 13 cô đơn người nghệ sỹ “Cây Bàng mồ côi mùa đông, mùa đông năm ấy, tiếng dương cầm nhà đổ / Tan lễ chiều, còn vọng tiếng chuông ngân…” Có là vẻ đẹp cảnh yên tĩnh về đêm lòng đứa xa quê (Hà Nội và tôi) Trong các ca khúc viết về Hà Nội, tác giả không chỉ khắc họa rõ nét người Hà Nội mà còn là bức chân dung tự họa chính thân mình: mợt người nghệ sĩ cô đơn, một người xa quê lẻ loi nhớ về Hà Nội… Nhưng tựu chung lại, tất những người đó đều gặp gỡ lòng yêu Hà Nội, niềm tự hào về quê hương, về thủ đô thân yêu… Tóm lại, các bài hát về Hà Nội đa số đều gợi lên được một không gian mang đặc trưng Hà Nội với đủ màu sắc, hình khới, đường nét, âm và những mùi hương riêng Hà Nội : “mùa hoa sữa về, thơm từng gió, mùa cốm xanh về, thơm bàn tay nhỏ, cốm sữa vỉa hè, thơm bước chân qua” (Nhớ mùa thu Hà Nội)… Cùng viết về Hà Nợi mỡi nhạc sỹ đều tìm những cách riêng để thể nỗi niềm, cảm xúc và tình u đới với Hà Nợi mỡi “đứa tinh thần” Và thế, dù được viết vào thời kỳ nào, những bài hát viết về Hà Nội để lại lòng người những dư âm sâu lắng , gợi lên những kỷ niệm thật khó quên (1) Người Hà Nội Sáng tác: Nguyễn Đình Thi Đây Hồ Gươm, Hồng Hà, Hồ Tây Đây lắng hồn núi sông ngàn năm Đây Thăng Long, Đông Đô, Hà Nội, Hà Nội mến yêu! Hà Nội cháy, khói lửa ngập trời Hà Nội hồng ầm ầm rung, Hà Nội vùng đứng lên! Hà Nội vùng đứng lên! Sông Hồng reo Hà Nội vùng đứng lên! Hà Nội đẹp sao! Ơi nước Hờ Gươm xanh thắm lòng Bóng Tháp Rùa thân mật êm ấm lòng Hồng Hà tràn đầy, Hồng Hà cuốn ngàn nguồn sống tràn đầy dâng Hà Nội vui Những cửa đầu ô Tíu tít gánh gờng Ơ Chợ Dừa, Ơ Cầu Dền làn áo xanh nâu Hà Nội tươi thắm Sống vui phố hè Bồi hồi chàng trai, những đôi mắt nào 14 Quanh co chen quanh rộn ràng Đồng Xuân, xanh tươi bát ngát Tây Hồ Hàng Đào ríu rít Hàng Đường ,Hàng Bạc, Hàng Gai Ôi tha thiết lòng ta biết bao nhiêu! Mỗi tấc đất Hà Nội đượm thắm máu hồng tươi Một ngày thu non sông chiến khu về, đường vang tiếng hát cuốn lòng người " Đoàn quân Việt Nam đi" Hà Nội say mê chen đón Cha về, kín trời phơi phới vàng Ngày chói vinh quang vang ngàn phương lời thề nước Việt Nam, yêu dấu ngả soi bóng sông Hồng Hà Hà Nội cháy khói lửa ngợp trời Hà Nội hồng ầm ầm rung Sông Hồng reo! Thét lên xung phong căm hờn sôi gầm súng Bùng cháy, khắp phố ta ơi! Vùng lên chiến sĩ ta ơi! Trời Hà Nội đỏ máu Bụi hè đường cuốn bốc tung bay, xác thù rơi dưới gót giày Ầm ầm cười tiếng súng vui thay vang ngày mai sáng láng Này lớp lớp người ánh tưng bưng chói lói lòng ta Mai này lớp lớp người thét vang vang trời khải hoàn Nhìn máu tươi đất này ta tưới ngày mai vút lên Hồng Hà réo sóng say sưa trông Cha bóng Người mênh mông Mắt Người sáng láng vầng thắm tươi ,trán Người mái tóc bạc thêm Bóng cờ bát ngát ngày vui nước non reo cười môi Người cười Tiếng cười Ngày về chiến thắng! 15 (2) Nhớ mùa thu Hà Nội Sáng tác: Trịnh Công Sơn Hà Nội mùa thu, cơm nguội vàng, bàng lá đỏ, nằm kề bên nhau, phố xưa nhà cổ, mái ngói thâm nâu Hà Nội mùa thu, mùa thu Hà Nội, mùa hoa sữa về thơm từng ngọn gió, mùa cốm xanh về, thơm bàn tay nhỏ, cốm sữa vỉa hè, thơm bước chân qua Hồ Tây chiều thu, mặt nước vàng lay bờ xa mời gọi Màu sương thương nhớ, bầy sâm cầm nhỏ vỗ cánh mặt trời Hà Nội mùa thu giữa mọi người, lòng thầm hỏi, nhớ ai, sẽ có một ngày trời thu Hà Nội trả lời cho tôi, 16 sẽ có một ngày từng đường nhỏ trả lời cho Hà Nội mùa thu, mùa thu Hà Nội, nhớ đến một người Để nhớ mọi người (3) Em ơi, Hà Nội phố Thơ: Phan Vũ Phổ nhạc: Phú Quang Em ơi, Hà Nội phố Ta còn em mùi hoàng lan Ta còn em mùi hoa sữa Con đường vắng rì rào mưa nhỏ Ai đó chờ tóc xõa vai mềm Ta còn em bàng mồ côi mùa đông Ta còn em nóc phố mồ côi mùa đông Mảnh trăng mồ côi mùa đông Mùa đông năm Tiếng dương cầm nhà đổ Tan lễ chiều còn vọng tiếng chuông ngân 17 Ta còn em một màu xanh thời gian Một chiều phai tóc em bay Chợt nhòa, chợt Người nghệ sĩ lang thang hoài phớ Bỡng thấy chẳng nhớ nởi mợt đường Ta còn em hàng phố cũ rêu phong Và từng mái ngói xô nghiêng Nao nao kỷ niệm Chiều Hồ Tây lao xao hoài sóng Chợt hoàng hôn về tự bao giờ (4) Hà Nội mười hai mùa hoa Nhạc sĩ: Giáng Son Tháng giêng hoa đào bừng nở Đón xuân khoe sắc hồng tươi Tháng hai hoa ban ngập tràn Tím biếc những gương mặt vui Tháng ba bất chợt một ngày Trắng tinh hoa sưa về Tháng tư loa kèn mỏng manh Những góc phố đường quen Mùa hoa tháng năm cháy rực phượng đỏ Hồ Tây ngát hương mùa sen tháng sáu Ngập tràn lối hoa xô tháng bảy Trở về tuổi thơ hoa xoan tháng tám Mùa hoa sữa rơi tháng chín nồng nàn Mùa thu đã sang, mùa hoa cúc đến 18 Tình yêu thủy chung, tím biếc thảo Rực rỡ cuối đông cải vàng ven sông Tôi yêu những sắc hoa Tháng giêng hoa đào nở rộ Đón xuân khoe sác hồng tươi Tháng hai hoa ban ngập tràn Tím biếc những gương mặt vui Tháng ba bật chợt một ngày Trắng tinh hoa sưa về Tháng tư loa kèn mỏng manh Những góc phố đường quen Mùa hoa tháng năm cháy rực phượng đỏ Hồ Tây ngát hương mùa sen tháng sáu Ngập tràn lối hoa xô tháng bảy Trở về tuổi thơ hoa xoan tháng tám Mùa hoa sữa rơi tháng chín nồng nàn Mùa thu đã sang, mùa hoa cứ đến Tình yêu thủy chung, tím biếc thảo Rực rỡ cuối đông cải vàng ven sông Tôi yêu những sắc hoa Mùa hoa tháng năm cháy rực phượng đỏ Hồ Tây ngát hương mùa sen tháng sáu Ngập tràn lối hoa xô tháng bảy Trở về tuổi thơ hoa xoan tháng tám Mùa hoa sữa rơi tháng chín nồng nàn Mùa thu đã sang, mùa hoa cúc đến Tình yêu thủy chung, tím biếc thảo Rực rỡ cuối đông cải vàng ven sông Tôi yêu những sắc hoa, Là những sác hoa ngát hương bốn mùa Là những nhớ nhung ngày ta xa Là những khát khao mong quay trở về Để ta thấy ngày còn ngây thơ Tôi yêu những sắc hoa 19 (5) Hà Nội và Thơ: Hoàng Phủ Ngọc Tường Phổ nhạc: Lê Vinh Nơi sinh Hà Nội Ngày sinh một ngày bỏng cháy Ngõ nhỏ phố nhỏ, nhà đó Đêm lặng nghe gió Tiếng sông Hồng thở than Những ngày lang thang, Tôi mới hiểu tâm hồn người Hà Nội Mộc mạc mà bồi hồi Mộc mạc mà nhớ mãi Tuổi thơ đã qua khơng trở lại Cháy hết cánh phượng nhẹ nhàng rơi 20 Hà Nội ơi! Hà Nội ! Cái ngày chia xa Hà Nội, Giờ mới thấy lòng tiếc nuối Những kỷ niệm một thời nông nổi, Cứ thúc hoài, khắc khoải nơi trái tim Hà Nội ! Hà Nội ơi! Khát vọng tơi, tình u tơi Thời gian có bao giờ phôi phai Như nước Hồ Gươm xanh vời vợi, Như hương hoa sữa nồng nàn đắm đuối Bước chân qua bao nẻo đường Vẫn mong một ngày trở về quê hương Ngõ nhỏ, phố nhỏ nhà đó Trong giấc mơ thầm mơ (6)Hà Nội mùa này vắng những mưa Thơ: Bùi Thanh Tuấn Phổ nhạc: Trương Quý Hải Hà Nội mùa này vắng những mưa Cái rét đầu đông khăn em hiu, hiu gió lạnh Hoa sữa rơi em bên một chiều tan lớp Đường Cổ Ngư xưa chầm chậm bước ta về Hà Nội mùa này chiều không buông nắng Phố vắng nghiêng nghiêng cành khô Quán cóc liêu xiêu một câu thơ " Hồ Tây, Hồ Tây tím mờ " 21 Hà Nội mùa này lòng bao nỗi nhớ Ta nhớ đêm nào lạnh đôi tay Hơi ấm trao em tuổi thơ ngây Tưởng tưởng còn Danh mục tài liệu tham khảo: Trang Ngọc, Tranh tết Bùi Xuân Phái, Ơng đờ và Lão say, báo Người Hà Nợi Trung Nghiêm, Hiểu thêm về họa sĩ Bùi Xuân Phái Bùi Xuân Phái, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Mạnh Hà, Họa sĩ Bùi Xuân Phái những điều mới biết, www.buixuanphai.com Trần Khánh Chương, Họa sĩ Bùi Xuân Phái vec Tháp Rùa, www.buixuanphai.com Bùi Thanh thương, Trần Hậu Tuấn, Bùi Xuân Phái – cuộc đời và tác phẩm, Nhà xuất Mĩ thuật 6.www.zingmp3.com (lời bài hát về Hà Nội) 22 ... tết Bùi Xn Phái, Ơng đờ và Lão say, báo Người Hà Nội Trung Nghiêm, Hiểu thêm về họa sĩ Bùi Xuân Phái Bùi Xuân Phái, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Mạnh Hà, Họa sĩ Bùi Xuân. .. Bùi Xuân Phái những điều mới biết, www.buixuanphai.com Trần Khánh Chương, Họa sĩ Bùi Xuân Phái vec Tháp Rùa, www.buixuanphai.com Bùi Thanh thương, Trần Hậu Tuấn, Bùi Xuân Phái –... Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật II Một số đề tài chính tranh Bùi Xuân Phái Bùi Xuân Phái quan niệm: “Nhìn cuộc sống trôi mà không vẽ thì buồn quá! Hãy làm việc,