Giai đoạn 1 Phát triển giáo dục phải thực sự là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân - Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển - GD&ĐT được đầu tư
Trang 1NHÓM: 2
BÀI THUYẾT TRÌNH
Trang 2QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẾN NĂM
2020
Trang 3Theo lời Bác thì có 3 loại giặc cần phải
Trang 4toàn dân
Trang 5Quán triệt các quan điểm chỉ đạo từ các Nghị quyết của Đảng, Chiến lượt phát riển giáo dục đến năm 2020 đã hệ thống hóa thành 4 qua điểm lớn chỉ đạo về sư nghiệp đổi mới GD&ĐT trong
giai đoạn tới
Giai đoạn 1
Giai đoạn 2
Giai đoạn 3
Giai đoạn 4
Trang 6Giai
đoạn 1
Phát triển giáo dục phải thực sự là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng,
Nhà nước và của toàn dân
- Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển
- GD&ĐT được đầu tư 20% tổng chi ngân sách quốc gia
Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia GD&ĐT giai đoạn 2012 – 2015 với tổng kinh phí thực hiện là 15.200 tỷ đồng để đầu tư cho lĩnh vực giáo dục
- Thay đổi chương trình dạy học và học ngày một phù hợp, bắt kịp với thu thế phát triển của thế giới
Thực hiện phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, đưa công nghệ giáo dục 4.0 vào dạy học Thực hiện đổi mới toàn diện việc dạy và học ngoại ngữ trong
hệ thống giáo dục quốc dân
Trang 7- Đầu tư vào trang thiết bị giảng dạy và cơ sở vật chất trong giảng dạy:
Chương trình cũng hỗ trợ giáo dục miền núi, vùng dân tộc thiểu số và vùng khó khăn ( 300 phòng học mới, 100 phòng thư viện, 750 phòng học
bộ môn, 2.200 phòng ở nội trú cho học sinh, hỗ trợ học bổng cho học sinh dân tộc )
Hỗ trợ học bổng cho các em nghèo vượt khó
Trang 8- Ngoài ra là để thực hiện dự án nâng cao năng lực cán bộ quản lý chương trình và giám sát, đánh giá thực hiện chương trình:
Ngân sách đầu tư cho giáo dục tăng nhanh 15.3% năm 2001 lên 20.5% tổng ngân sách năm 2010
Từ năm 2006 đến tháng 5/2010, mức lương tối thiểu chung tăng từ 350.000 đồng/tháng lên 730.000 đồng/tháng
Khoản 5 Nghị quyết số 35/2009/NQ-QH12 nêu rõ:
• Thực hiện chính sách ưu tiên về lương và phụ cấp cho đội ngũ
nhà giáo
• Tiếp tục thực hiện chính sách khuyến khích nhà giáo dạy học ở
các vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và giáo dục
hòa nhập
• Thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo và cán bộ
quản lý giáo dục
• Bảo lưu phụ cấp đứng lớp trong thời hạn 3 năm cho nhà giáo
được điều động làm công tác quản lý giáo dục
Trang 9Giáo dục trung học phổ thông chuyên đạt trình độ cao của khu vực và thế giới
Số học sinh phổ thông đạt các giải quốc gia và quốc tế ở một số môn học ngày càng tăng
Cơ sở vật chất được cải thiện
VD:+Tỷ lệ phòng học kiên cố tăng từ 52% năm 2006 lên 71% năm 2010
+ Nhà công vụ cho giáo viên và kí túc
xá cho học sinh, sinh viên tăng dần trong những năm gần đây
Trang 10Hạn chế:
Một số nơi trang thiết bị còn cũ, cơ sở vật chất xuống cấp
Tình trạng tiền đầu tư cho GD chưa được sử dụng hợp lý
VD: GD&ĐT được đầu tư tới 20% tổng chi ngân sách nhưng phần lớn tiền được đưa thẳng về cho các địa phương hoặc cán bộ, ngành khác
Trang 11Giai
đoạn 2
Xây dựng nền giáo dục có tính nhân dân, dân tộc, tiên tiến, hiện đại, xã
hội chủ nghĩa, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng
Sự phát triển của giáo dục đã có cơ sở và nền tảng vững chắc khi lấy chủ
nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm tiền đề cho sự phát triển
Cụ thể:
Trang 12Trong tư tưởng Hồ Chí
nước
Trang 13Điều này cũng đúng với tuyên bố đưa ra năm 1994 của Tổ chức Giáo
dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp quốc (UNESCO)
Không có một sự tiến bộ và thành đạt nào có thế tách khỏi sự tiến bộ và thành đạt trong lĩnh vực giáo dục của quốc gia đó Và những quốc gia nào coi nhẹ giáo dục hoặc không đủ tri thức và khả năng cần thiết để làm
giáo dục một cách có hiệu quả thì số phận của quốc gia
đó xem như đã an bài và điều đó còn tồi tệ hơn sự phá
sản
Trang 14Nếu trình độ dân trí thấp:
Hạn chế vai trò chủ thể con người
Hạn chế quyền thực hiện bình đẳng giữa các dân tộc
Cản trở việc khai thác các tiềm năng của vùng đồng bào dân tộc
Làm chậm quá trình thay đổi tập quán sản xuất lạc hậu
Cản trở đến hiệu quả thực hiện các chương trình, dự án phát triển của Nhà nước và các tổ chức quốc tế với đồng bào dân tộc thiểu số
Công bằng xã hội trong Giáo dục:
Nâng cao GD vùng khó để đạt được mặt bằng chung
Tạo điều kiện cho mọi người cùng học dù ở bất cứ độ tuổi nào
Trang 15được thể hiện trong GD Việt Nam
Đồng bào dân tộc thiểu số đã
có nhiều thay đổi, trình độ dân trí, tình độ học vấn đã được nâng lên
Trang 16Nhiều nhu cầu nhân lực của nền kinh tế chưa được đáp ứng
Về cách thức thi cử còn nặng nề
Xu hướng thương mại hóa một số hoạt động giáo dục đã gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng, chưa có giải pháp hữu hiệu để ngăn chặn
Trang 17Giai
đoạn 3
Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục
- Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội
nhập quốc tế, thích ứng với nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển giáo dục gắn với phát triển khoa học công nghệ
- Với sự phát triển không ngừng của nước ta nói riêng và trên toàn thế giới nói chung thì việc “đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế, thích ứng với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN” trở
thành 1 vấn đề thiết yếu và cấp bách đối với dân tộc
ta
Trang 18Khoa học – công nghệ là nền tảng của sự phát triển vì:
Ngày nay, khoa học và công nghệ ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực: kinh tế, tài chính, thống kê, khí tượng, thủy văn, dịch vụ,
=> Thu hút nhiều sự đầu tư của các đơn vị giáo dục, đào tạo và tuyển dụng,
Trang 19Hoàn thiện nội dung, chương trình và SGK đổi mới giáo dục phổ thông theo hướng phù hợp với yêu cầu, điều kiện dạy và học ở các vùng miền
Đổi mới kiểm gia đánh giá chất lượng
GD theo hướng bám sát chương trình
Trang 20Hạn chế:
Những chương trình đổi mới còn dang dở
Nội dung, chương trình, phương pháp GD còn lạc hâu, chậm đổi mới, chưa gắn chặt với đời sống XH và lao động nghề nghiệp
Chất lượng GD có mặt bị buông lỏng,
Yếu về GD tư tưởng, đạo đức, lối sống,
Hệ thống GD quốc dân không hợp lý, thiếu đồng bộ, chưa liên thông, mất cân đối
Cơ chế quản lý GD chậm đổi mới, còn nhiều lúng túng
Trang 21Giai
đoạn 4
Hội nhập quốc tế sâu rộng về giáo dục
- Hội nhập quốc tế sâu rộng về giáo dục trên cơ sở bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc Giữ vững độc lập, tự chủ, định hướng xã hội chủ nghĩa
- Giáo dục nước ta hiện đang mở cửa cho 4 phương thức cung ứng dịch vụ giáo dục:
a)Cung ứng xuyên biên giới: Các phương thức đào tạo mới: chương tình liên kết, chương trình nhượng quyền, đào tạo qua mạng
Trang 22b) Tiêu thụ nước ngoài
Châu Á là khu vực gửi sinh viên du học nước ngoài nhiều nhất:
• 43% học sinh Indonesia, Singapore
• 5% học sinh của Thái Lan và Việt Nam
Trang 23c) Hiện diện về thương mại
Sự hiện diện thương mại của các nhà cung ứng giáo dục nước ngoài theo cơ chế vì lợi nhuận và không vì lợi nhuận, dưới các hình thức văn phòng đại diện, cơ sở liên kết và cơ
sở 100% vốn nước ngoài
Trang 24d) Hiện diện về thể nhân
• Khuyến khích và tạo điều kiện cho công nhân Việt Nam
ra nước ngoài giảng dạy, nghiên cứu, trao đổi học thuật
• Khuyến khích và tạo điều kiện cho người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngoài giảng dạy, hợp tác, chuyển giao công nghệ giáo dục ở Việt Nam
Trang 25• Nhận thấy, không riêng ngành giáo dục mà ta thấy hầu hết ở tất cả các lĩnh vực, nước ta cần phải có sự giao lưu, hợp tác và học hỏi những vấn đề phát triển thế giới đặc biệt là nền giáo dục và kĩ thuật công nghệ tiên tiến, hiện đại trên thế giới
• Hội nhập quốc tế sâu, rộng về giáo dục trên cơ sở “hòa nhập mà không hòa tan” – bên cạnh việc tiếp thu cái mới, cái tiên tiến thì ta cũng phải bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc, định hướng XHCN
Trang 26t
luận
này đã đưa ra 4 quan điểm phát triển giáo dục, trong đó có những quan điểm đã được nêu ra trong các Nghị quyết và các văn kiện khác của Đảng và Nhà nước, nhưng được trình bày một cách cụ thể hơn, cũng có những quan điểm mới thích ứng với bối cản trong nước và quốc tế, phù hợp với xu thế của thời đại Các quan điểm đã nhấn mạnh đến đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, hài hòa, nhu cầu phát triển của mỗi cá nhân trong xã hội, tạo
ra điều kiện cho mọi cá nhân học tập, làm việc cho tới trường trở thành nhu cầu, niềm vui, hạnh phúc cho tuổi trẻ; xem cạnh tranh lành mạnh trong giáo dục là một trong những động lực của sự phát triển giáo dục; nhấn mạnh tính hiệu quả trong giáo dục: đảm bảo chất lượng giáo dục tốt nhất trong điều kiện nguồn nhân lực còn hạn hẹp
Trang 28CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE