2.5.1. Phòng bệnh
Trên thế giới hiện có rất nhiều vacxin phòng bệnh, các loại vacxin vô hoạt như vacxin ựa giá có chứa vi khuẩn Ẹcoli thuộc các serotype O2; K1; O78; K80 phòng bệnh cho gia cầm nói chung hoặc vacxin O78 ựơn giá phòng bệnh cho vịt cũng ựã ựược chế tạo và dùng ựể phòng bệnh có hiệu quả, tuy nhiên chỉ có tác dụng bảo hộ những serotype tương ứng mà không có khả năng gây miễn dịch chéo với các serotype khác. Một số loại vacxin vô hoạt khác như vacxin ựa giá có chứa protein của pili vi khuẩn cũng ựã ựược thử nghiệm ựể phòng bệnh cho gia cầm.
Các loại vacxin sống bao gồm: vacxin chế từ chủng BT-7 (không có ựộc lực, có khả năng sản sinh pili), vacxin chế từ chủng J5 (chủng ựột biến, sản sinh nội ựộc tố chưa hoàn chỉnh), vacxin chế từ chủng vi khuẩn thuộc serotype O2 có ựộc lực (biến chủng car AB) hoặc vacxin tái tổ hợp dùng vi khuẩn Salmonella typhimurium lai ghép với vi khuẩn Ẹcoli O78 cũng ựã ựược nghiên cứu ựể phòng bệnh.
Ở Việt nam, hiện ựã có vacxin Avicolivac hay Neotyphomix (vacxin chết, nhũ dầu) nhập khẩu từ công ty Rhone Merieux (Pháp) dùng ựể phòng 2 bệnh tụ huyết trùng và Ẹcoli serotype O1, O2 và O78 cho gia cầm (Nguyễn Xuân Bình, 2006).
Tuy nhiên việc phòng bệnh do Ẹcoli gây ra ở gia cầm bằng vacxin vẫn là một cách làm không hiệu quả do vi khuẩn gây bệnh thuộc rất nhiều serotype khác nhau và nhiều serotype có thể phân lập ựược từ cùng một ổ dịch (Phạm Sỹ Lăng và cs, 2011).
Ngoài ra vacxin Ẹcoli phòng bệnh cho gia cầm cũng chỉ có tác dụng bảo hộ ựơn giá mà không có khả năng gây miễn dịch chéọ Hơn nữa giá thành và hiệu quả của vacxin cũng là một trong những yếu tố quan trọng mà người chăn nuôi phải cân nhắc khi sử dụng vacxin này cho gia cầm.
để phòng bệnh tốt, việc quản lý và sản xuất nên ựược kiểm soát chặt chẽ ựể giảm rủi ro trong chăn nuôi gia cầm. Ngoài ra, việc giảm các yếu tố ảnh hưởng và các tác nhân gây bệnh khác cũng có thể làm tăng cường khả năng chống lại mầm bệnh của gia cầm. Việc cung cấp ựủ ựộ thông thoáng, chất ựộn chuồng và thiết bị chăn nuôi sạch sẽ, thức ăn nước uống ựảm bảo vệ sinh cho gia cầm và ựặc biệt phải ựảm bảo kỹ thuật ấp nở, cải thiện vệ sinh trong quá trình ấp nở là yếu tố quan trọng trong công tác phòng bệnh Ẹcoli cho gia cầm.
2.5.2. điều trị
Vi khuẩn Ẹcoli có khả năng mẫn cảm với nhiều loại kháng sinh như ampicillin, chlotetracylin, neomycin và các nhóm thuộc sunfamid. Do vậy, có thể dùng các loại thuốc trên ựể ựiều trị. Gần ựây nhất các kháng sinh thuộc nhóm fluroquinolones cũng ựã ựược ựưa vào sử dụng rộng rãi tại Mỹ và một số nước khác. Tuy nhiên, cũng cần phải tiến hành kiểm tra khả năng mẫn cảm với kháng sinh của các chủng vi khuẩn phân lập ựược trong phòng thắ nghiệm ựể tìm ra loại kháng sinh thắch hợp có thể dùng ựể ựiều trị ựồng thời cũng hạn chế ựược hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn. Liều lượng thuốc và ựường ựưa thắch hợp cũng là yếu tố quan trọng quyết ựịnh hiệu quả sử dụng thuốc.
PHẦN III đỐI TƯỢNG - đỊA đIỂM - NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. đối tượng nghiên cứu
Gà rừng F2 bị viêm ruột tiêu chảy do Ẹcoli nuôi tại Trung tâm cứu hộ Vườn Quốc Gia Cúc Phương.
3.2. địa ựiểm và thời gian nghiên cứu *đề tài ựược tiến hành tại các ựịa ựiểm *đề tài ựược tiến hành tại các ựịa ựiểm
- Trung tâm Cứu hộ và bảo tồn động, Thực Vật Hoang Dã, Cúc Phương, Nho Quan, Ninh Bình.
- Phòng thắ nghiệm bộ môn Nội Chẩn Ờ Dược Ờ độc Chất, Khoa Thú Y, Trường ựại học Nông nghiệp Hà Nộị
- Phòng thắ nghiệm bộ môn Bệnh lý - Khoa Thú y - Trường ựại học Nông nghiệp - Hà nộị
- Phòng thắ nghiệm bộ môn Vi sinh vật - Truyền nhiễm - Khoa Thú y - Trường ựại học Nông nghiệp - Hà nộị
- Phòng thắ nghiệm Bộ môn Vi trùng - Viện Thú Y Quốc Gia * Thời gian nghiên cứu: từ tháng 1/2012 Ờ tháng 7/2012.
3.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
3.3.1. điều tra tình hình mắc bệnh trên ựàn gà rừng F2 từ 2008- 2011
- điều tra qua số liệu thống kê của phòng Kỹ thuật Ờ Trung tâm cứu hộ Vườn Quốc Gia Cúc Phương.
- Theo dõi quan sát bằng các phiếu ựiều tra và quan sát trực tiếp trên ựàn gà nuôi tại trung tâm cứu hộ Vườn Quốc Gia Cúc Phương.
* Phương pháp quan sát
- Quan sát môi trường chăn nuôi tại trung tâm, các biểu hiện lâm sàng của gia cầm tại trung tâm và trước khi mổ khám.
- Quan sát các tổn thương bệnh lý khi mổ khám.
- Quan sát tắnh chất mọc của vi khuẩn và biểu hiện kháng sinh ựồ.
*Phương pháp ựiều tra, thống kê
- điều tra tình hình mắc Ẹcoli trên gà rừng F2 dựa trên triệu chứng lâm sàng, tổn thương ựại thể và kết quả phòng thắ nghiệm.
- Theo dõi, ghi chép cẩn thận kết hợp thăm khám gia cầm tại trung tâm, tổng hợp thông tin từ người chăn nuôị
* Phương pháp chẩn ựoán thực hiện
Ở các trường hợp nghi mắc bệnh ựều chọn ra một số con biểu hiện triệu chứng ựiển hình và nặng nhất ựể tiến hành mổ khám. Chúng tôi áp dụng. Phương pháp mổ khám toàn diện ựối với gia cầm.
- Quan sát bên ngoài: lông, da, niêm mạc, mắt, mũi, miệng. - Lột da con gia cầm, quan sát các biểu hiện dưới dạ
- Dùng pank, kéo mở xoang ngực, xoang bụng, chú ý không cắt vào ruột và bộ phận bên trong. Quan sát tổng thể bên trong.
- Tách cơ quan tiêu hoá, hô hấp, bài tiết, sinh dục, tim và các ựộng tĩnh mạch lớn.
+ Tuần hoàn: quan sát tim. Ghi lại biểu hiện.
+ Hô hấp: tách phổi quan sát, làm test Dosimasiẹ Mở khắ quản quan sát bên trong. Ghi lại biểu hiện.
+ Bài tiết: quan sát gan, lách, thận. Ghi lại biểu hiện.
+ Tiêu hoá: Dùng kéo cắt dọc ựường tiêu hoá, kiểm tra niêm mạc, chất chứa bên trong. Dạ dày cơ lột lớp sừng và quan sát bên duớị Dạ dày tuyến kiểm tra kỹ các lỗ tuyến, phần giao giữa dạ dày tuyến và dạ dày cơ. Kiểm tra tuỵ, mật. Ghi lại biểu hiện.
+ Sinh dục: Kiểm tra buồng trứng, ống dẫn trứng.
- Kiểm tra dây thần kinh dưới ựùị Tách thận, kiểm tra dây thần kinh bên dướị Ghi lại biểu hiện.
- Thần kinh: dùng pank, kéo mở hộp sọ, tách não, mắt và quan sát. Ghi lại biểu hiện.
3.3.2. Theo dõi các biểu hiện lâm sàng trên ựàn gà rừng F2 bị viêm ruột tiêu chảy do Ẹcoli nuôi tại trung tâm cứu hộ Vườn Quốc Gia Cúc Phương tiêu chảy do Ẹcoli nuôi tại trung tâm cứu hộ Vườn Quốc Gia Cúc Phương
Quan sát ghi chép hằng ngày các biểu hiện (thể trạng, tiêu chảy, tình trạng phân, hô hấp).
3.3.3. Theo dõi một số chỉ tiêu máu ở gà rừng F2 bị viêm ruột tiêu chảy do Ẹcoli Ẹcoli
3.3.3.1. Theo dõi một số chỉ tiêu sinh lý máu ở gà rừng F2 bị viêm ruột tiêu chảy do ẸColi
- Số lượng hồng cầu ( triệu/mm3): Xác ựịnh bằng buồng ựếm Newbauer và theo phương pháp ựếm tế bào máu gia cầm.
- Hàm lượng huyết sắc tố (g%): định lượng theo phương pháp Shalị - Tỷ khối hồng cầu (%): Xác ựịnh theo phương pháp Wintrobe, sử dụng máy ly tâm huyết học Sigmạ
- Nồng ựộ huyết sắc tố trung bình của hồng cầu ( NđHSTTBHC): ựược tắnh theo công thức.
- Lượng huyết sắc tố trung bình của hồng cầu (LHSTTBHC ): ựược tắnh theo công thức:
- Thể tắch trung bình của hồng cầu (VTBHC): ựược tắnh theo công thức
NđHSTTBHC (%) = g% Hb 100 Tỷ khối hồng cầu (%) g % Hb ừ 100 Số triệu hồng cầu/ mm3 LHSTTBHC (pg) = = Tỷ khối hồng cầu ( % ) ừ 10 100 Số triệu hồng cầu/ mm3 VTBHC (ộm3) = =
Số lượng bạch cầu ( nghìn/mm3): Xác ựịnh bằng buồng ựếm Newbauer và theo phương pháp ựếm tế bào máu gia cầm.
- Công thức bạch cầu:Xác ựịnh theo phương pháp Schilling
3.3.3.2. Theo dõi một số chỉ tiêu sinh hóa máu
- Hàm lượng protein tổng số trong huyết thanh và các tiểu phần protein. Xác ựịnh bằng phương pháp ựiện di trên phiến kắnh Acetat Cellulosẹ
- độ dự trữ kiềm trong máu (mg%): Xác ựịnh bằng phương pháp Nevodop.
- Hàm lượng ựường huyết (mmol/l): Xác ựịnh bằng máy Glucometter.
3.3.4. Xác ựịnh tổn thương bệnh lý ựường tiêu hóa ở gà rừng F2 bị viêm ruột tiêu chảy do Ẹcoli ruột tiêu chảy do Ẹcoli
- Mổ khám kiểm tra bệnh tắch ựại thể: mổ khám toàn diện và quan sát tổn thương ựại thể.
- Xác ựịnh tổn thương vi thể ựường ruột: làm tiêu bản tổ chức ruột bằng phương pháp mô học thông thường và ựọc tiêu bản (kết quả) bằng kắnh hiển vi quang học.
3.3.5. Xác ựịnh khả năng mẫn cảm với kháng sinh của các chủng vi khuẩn Ẹcoli phân lập ựược trên ựàn gà rừng F2 mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy do Ẹcoli phân lập ựược trên ựàn gà rừng F2 mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy do Ẹcoli
Khả năng mẫn cảm với kháng sinh của các chủng vi khuẩn phân lập ựược kiểm tra bằng phương pháp khuếch tán trên ựĩa thạch và ựánh giá kết quả theo Hội ựồng quốc gia Hoa Kỳ về các tiêu chuẩn lâm sàng phòng thắ nghiệm (NCCLS, 1999).
3.3.6. Xây dựng phác ựồ ựiều trị thử nghiệm
Căn cứ vào kết quả phân lập vi khuẩn, sự mẫn cảm của vi khuẩn phân lập ựược với một số kháng sinh và căn cứ vào ựặc ựiểm bệnh lý của bệnh chúng tôi xây dựng phác ựồ ựiều trị thử nghiệm.
Với 78 gà rừng F2 bị viêm ruột tiêu chảy do Ẹcoli chúng tôi chia làm 2 lô (mỗi lô 39 con), ựiều trị thử nghiệm bằng 2 phác ựồ.
+ Lô I (39 con) : điều trị theo phác ựồ I
+ Lô II (39 con) : điều trị theo phác ựồ II
* Phác ựồ I: Dùng chế phẩm kháng sinh có chứa Doxycyclin, liều dùng: 10mg/kgP/ ngày, kết hợp thuốc tăng cường tiêu hóa hấp thu, thuốc bù mất nước và chất ựiện giảị
* Phác ựồ II: Dùng chế phẩm kháng sinh có chứa Enrofloxacin với liều 10mg/kgP/ngày, kết hợp thuốc tăng cường tiêu hóa hấp thu thuốc, bù mất nước và chất ựiện giảị.
Trong quá trình ựiều trị chúng tôi tiến hành theo dõi số con khỏi bệnh và thời gian khỏi bệnh. Từ ựó tắnh tỷ lệ khỏi bệnh cho mỗi phác ựồ ựiều trị.
3.3.7. Phương pháp xử lý số liệu
- Số liệu thu ựược trong quá trình nghiên cứu ựược xử lý bằng phương pháp thống kê sinh học theo chương trình Excel:
Số trung bình: n X X n 1 i i ∑ = = Trong ựó:
Xi: Giá trị các mẫu quan sát X: Số trung bình
n: Dung lượng mẫu
- độ lệch chuẩn: ( ) 1 n X Xi 2 − − Σ = δ Với n < 30 - Sai số trung bình: mx = ổ 1 n S − Với n < 30
PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Tình hình mắc bệnh trên ựàn gà rừng F2 nuôi tại trung tâm cứu hộ Vườn Quốc Gia Cúc Phương
4.1.1. Tình hình mắc bệnh trên ựàn gà rừng F2 theo từng nhóm nguyên nhân nhân
để ựánh giá tình hình dịch bệnh trên ựàn gà rừng F2 nuôi tại trung tâm cứu hộ Vườn Quốc Gia Cúc Phương (từ năm 2008 ựến năm 2011) chúng tôi tiến hành ựiều tra thông qua số liệu thống kê của trung tâm và qua phỏng vấn các cán bộ phòng kỹ thuật của trung tâm.
Từ khi ựược thuần dưỡng và nuôi tại trung tâm tới nay, ựàn gà rừng F2 luôn ựược sự quan tâm của ban giám ựốc cũng như công nhân viên của trung tâm về chăm sóc nuôi dưỡng và bệnh tật mà chúng mắc phảị Cho ựến năm 2010 trung tâm chưa phát hiện ựược bệnh nào do virus gây ra mà chỉ có một số bệnh do vi khuẩn gây ra cho ựàn gà rừng của trung tâm.
Qua số liệu thống về tình hình dịch bệnh trên ựàn gà rừng F2 từ năm 2008 Ờ 2011 của trung tâm chúng tôi chia ra thành các nhóm nguyên nhân gây bệnh cho ựàn gà rừng F2 như sau:
- Nhóm bệnh về ựường tiêu hóa: là những bệnh có triệu chứng, bệnh tắch thể hiện ở ựường tiêu hóạ
- Nhóm bệnh về ựường hô hấp: là những bệnh có triệu chứng, bệnh tắch thể hiện ở phổi, các túi khắ và khắ quản.
- Nhóm bệnh ngoại khoa: là nhóm bệnh do tác nhân cơ học gây ra: chấn thương, gãy chân, rách da, rách ựầu,Ầ.
- Các bệnh khác: ngoài những nhóm bệnh trên ựàn gà rừng F2 còn mắc một số bệnh khác như ngộ ựộc và những nguyên nhân khác chưa rõ ràng.
Bảng 4.1. Tình hình mắc bệnh trên ựàn gà rừng F2 theo từng nhóm nguyên nhân nuôi tại trung tâm cứu hộ Vườn Quốc Gia Cúc Phương
Gà rừng F2 mắc bệnh
Gà rừng F2 mắc bệnh theo từng nhóm nguyên nhân
Tiêu hóa Hô hấp Ngoại khoa Nguyên nhân khác Năm Số lượng theo dõi (con) Số lượng (con) Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) 2008 345 50 14,49 21 6,09 13 3,77 7 2,03 9 2,61 2009 423 56 13,24 27 6,38 14 3,31 8 1,89 7 1,65 2010 468 71 15,17 42 8,97 17 3,63 9 1,92 3 0,64 2011 996 146 14,66 78 7,83 34 3,41 22 2,21 10 1,00 Tổng 2232 323 14,47 168 7,53 78 3,49 46 2,06 29 1,30
(Nguồn: Vườn Quốc Gia Cúc Phương năm 2011)
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Tiêu hóa Hô hấp Ngoại khoa Nguyên nhân khác 2008 2009 2010 2011
Hình 4.1. Tỷ lệ nhiễm bệnh ẸColi trên ựàn gà rừng F2 theo các nhóm nguyên nhân
Kết quả bảng 4.1 cho thấy: ựàn gà rừng F2 nuôi tại trung tâm mắc 3 nhóm bệnh chủ yếu ựó là nhóm bệnh ựường tiêu hóa, ựường hô hấp và nhóm bệnh ngoại khoạ Trong 3 nhóm ựó thì nhóm bệnh về ựường tiêu hóa chiếm tỷ lệ cao nhất (7,53%), thấp nhất là nhóm bệnh ngoại khoa (2,06%). điều này cho thấy gia súc, gia cầm nói chung và ngay cả gà rừng nói riêng bệnh ựường tiêu hóa là chiếm tỷ lệ cao nhất và là yếu tố ảnh hưởng tới năng suất cũng như chất lượng của vật nuôị Xuất phát từ thực tế này chúng tôi ựi sâu vào nghiên cứu về bệnh ựường tiêu hóa xảy ra trên ựàn gà rừng F2 nuôi tại trung tâm.
4.1.2. Tỷ lệ mắc bệnh ựường tiêu hoá trên ựàn gà rừng F2 theo lứa tuổi nuôi tại trung tâm cứu hộ Vườn Quốc Gia Cúc Phương từ 2008-2011 nuôi tại trung tâm cứu hộ Vườn Quốc Gia Cúc Phương từ 2008-2011
Theo dõi tỷ lệ mắc bệnh ựường tiêu hóa ở 168 gà rừng F2 theo các lứa tuổi từ 0-21 ngày tuổi; gà từ 22-30 ngày tuổi; gà từ 31- 60 ngày tuổi từ năm 2008- 2011 chúng tôi thu ựược kết quả ở bảng 4.2.
Bảng 4.2. Tỷ lệ mắc bệnh ựường tiêu hoá trên ựàn gà rừng F2 theo lứa tuổi nuôi tại trung tâm cứu hộ Vườn Quốc Gia Cúc Phương từ 2008-2011
Phân loại theo lứa tuổi (ngày)
0-21 22-30 31-60 Năm Số gà rừng F2 mắc bệnh (con) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) 2008 21 2 9,52 16 76,19 3 14,29 2009 27 4 14,81 18 66,67 5 18,52 2010 42 5 11,90 30 71,43 7 16,67 2011 78 8 10,26 60 76,92 10 12,82 Tổng 168 19 11,31 124 73,81 25 14,88
(Nguồn: Vườn Quốc Gia Cúc Phương năm 2011)
Kết quả bảng 4.2 cho thấy:
Gà ở giai ựoạn từ 0 Ờ 21 ngày tuổi tỷ lệ mắc bệnh ựường tiêu hóa thấp (11,31%). Mặc dù giai ựoạn này gà vẫn yếu, sức ựề kháng chưa cao, chức
năng sinh lý chưa hoàn thiện nhưng tỷ lệ mắc bệnh ựường tiêu hóa thấp nhất là do giai ựoạn này gà ựược nuôi trong thùng úm với các ựiều kiện thuận lợi cho sự phát triển của gà, gà chưa tiếp xúc với môi trường tự nhiên bên ngoàị