Quản lý nguy cơ sức khỏe và xử lý nguy cơ sức khỏe sau bão

22 56 0
Quản lý nguy cơ sức khỏe và xử lý nguy cơ sức khỏe sau bão

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam là đất nước có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, hàng năm có nhiều cơn bão đổ bộ gây hậu quả nặng nề. Phòng tránh, quản lý và xử lý các nguy cơ sức khỏe sau bão là việc làm hết sức cần thiết, đảm bảo sức khỏe cộng đồng, hạn chế thấp nhất những thiệt hại do bão lũ gây ra.

Quản lý nguy sức khỏe xử lý nguy sức khỏe sau bão Bùi Văn Thưởng – Đại học Y dược Thái Bình ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên hàng năm có mùa mưa bão gây lũ lụt, úng ngập nhiều địa phương nước Theo số liệu thống kê nhiều năm trung bình hàng năm có khoảng - bão 2- áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến nước ta Mùa bão tháng kết thúc vào cuối tháng 11 nửa đầu tháng 12 Bão thường tập trung nhiều tháng 8, 9, 10 Mỗi bão có mức độ nguy hiểm sức tàn phá khác nhau, khu vực tác động trực tiếp khác song nhìn chung gây hậu nặng nề tới sức khỏe tính mạng người ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống kinh tế xã hội nhân dân Khi bão đổ gây nên tác hại mặt học trực tiếp chìm thuyền, ngập lụt, đổ cây, sập nhà ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng người cải nhân dân Cơn bão số năm 2016 gây thiệt hại lớn cho nhân dân khu vực tỉnh phía bắc, nặng nề tỉnh Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình… Cụ thể, có người chết tích, 63 người bị thương, 2.989 nhà bị đổ sập hồn tồn; 1.316 tàu, thuyền bị chìm, hư hỏng khu vực cửa sông Theo thống kê, có 216.194 lúa bị ngập; đó, có 54.802 bị thiệt hại 17.575 trắng; rau màu bị hư hại 28.372 ha; 587.402 gia súc, gia cầm bị chết, trôi; 22.744 302 lồng bè nuôi trồng thủy sản bị thiệt hại; 31.594 cột điện bị gãy, nghiêng đổ … ước tổng thiệt hại khoảng 6.442 tỷ đồng.[3] Bên cạnh đó, bão gây tác hại gián tiếp loại bệnh tật phát sinh sau mưa bão ảnh hưởng đến sức khỏe người Sau bão lũ, có nhiều nguy sức khỏe gây phát sinh bệnh tật ảnh hưởng đến sức khỏe người Xác động vật, thưc vật chết phân hủy đất, nước gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Mơi trường bị nhiễm kết hợp với khí hậu nhiệt đới tạo điều kiện thuận lợi cho loại vi rút, vi khuẩn gây bệnh phát sinh phát triển Các mầm bệnh nhanh chóng nhân lên điều kiện dinh dưỡng tốt lây lan diện rộng có tượng ngập úng kéo dài gây trận dịch lớn Bên cạnh đó, thời tiết thay đổi đột ngột, điều kiện sinh hoạt bị đảo lộn, thiếu nước để dùng sinh hoạt hàng ngày, thiếu thức ăn, thuốc men, ăn uống, đại tiểu tiện điều kiện không đảm bảo vệ sinh, quần áo, giường chiếu khơng khơ ráo… góp phần phát sinh bệnh tật cho cư dân vùng sau bão lũ Sau bão lũ, có hai nhóm nguy sức khỏe lớn thường bùng phát khu vực dân cư Thứ nhóm bệnh phát sinh trực tiếp từ nguồn bệnh vùng bão lũ Các bệnh bao gồm số bệnh da liễu nấm kẽ chân, nấm móng; viêm kẽ ngón tay, ngón chân (dân gian gọi “nước ăn chân”); mẩn ngứa; viêm da… với biểu ngứa, sẩn, mụn nước, loét (kẽ chân tay) Tiếp theo bệnh đường tiêu hóa hay gặp tả, lỵ, thương hàn, nhiễm khuẩn, nhiễm độc thức ăn loại vi khuẩn khác (E.coli, Campylobacter…) amíp, giardia Thứ hai nhóm bệnh phát sinh vector truyền bệnh phát sinh mạnh sau bão lũ Điển hình số bệnh sốt xuất huyết, sốt virut thường sốt rét Nguồn nước tù đọng, thời tiết nóng ẩm tạo điều kiện cho muỗi virut sinh sơi nảy nở gây bệnh cho người Do đó, việc phòng chống dịch bệnh sau bão lũ quan trọng Nhận thấy tính thiết vấn đề, em thực tiểu luận với chủ đề “ Quản lý nguy sức khỏe xử lý nguy sức khỏe sau bão” Tiểu luận thực với mục tiêu: Xác định nguy sức khỏe nhân dân sau bão Phân tích nguyên nhân đưa giải pháp xử ly nguy sức khỏe sau bão I NỘI DUNG Một số khái niệm 1.1 Thảm họa thiên tai [5] - Theo định nghĩa Tổ chức phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) thiên tai thảm họa tình trạng đe dọa cộng đồng thiết phải có hỗ trợ giúp đỡ quốc gia quốc tế - Một thiên tai thảm họa thiết phải hội đủ số tiêu chuẩn sau: + Ít có 10 người chết trở lên có 100 người bị ảnh hưởng + Mơi trường bị tàn phá ô nhiễm nặng nề + Tuyên bố tình trạng khẩn cấp quốc gia + Kêu gọi giúp đỡ quốc tế 1.2 Bão Bão ATNĐ gọi chung xoáy thuận nhiệt đới (XTNĐ): vùng gió xốy, có đường kính tới hàng trăm kilơmét, hình thành vùng biển nhiệt đới Ở bắc bán cầu, gió thổi xốy vào trung tâm theo hướng ngược chiều kim đồng hồ Áp suất khí bão thấp nhiều so với xung quanh thường thấp 1000mb 1.3 Nguy sức khỏe Nguy định nghĩa khả xảy lĩnh vữc có yếu tố tác động vào lĩnh vực Nguy sức khỏe khả tác động đến sức khỏe số yếu tố tác động Ví dụ tác động virut cúm khiến sức khỏe người giảm sút, gây số triệu chứng nhức đầu, sổ mũi gấy cảm giác khó chịu, làm sức khỏe giảm sút Quản lý nguy sức khỏe việc quản lý nguy gây ảnh hưởng đến sức khỏe người, quản lý yếu tố nguy tác động đến người, từ đưa biện pháp can thiệp, xử lý kịp thời Xử lý nguy sức khỏe việc lập kế hoạch, thực biện pháp giải quyết, xử lý yếu tố nguy tác động đến sức khỏe, hạn chế tác động yếu tố sức khỏe người Mức độ bão [6] Nước ta sử dụng thang Beaufort để đo cấp độ bão Thang Beaufort Francis Beaufort, đô đốc hải quân đồng thời nhà thủy văn học người Ireland, tạo năm 1805 Thang mang tên Beaufort có phát triển lâu dài phức tạp, từ cơng trình trước người khác Beaufort trở thành người quản lý cao cấp Hải quân Hoàng gia Anh thập niên 1830 Thang Beaufort ban đầu phân thành 13 cấp ( cấp đến cấp 12) dựa theo sức gió, sau mở rộng thêm cấp mở rộng Hiện cấp độ bão phân thành 30 cấp Những bão đổ vào Việt Nam thường cấp đến cấp 13, đạt cấp cao Tình hình bão Thế giới Việt Nam 3.1 Tình hình bão Thế giới [2] Theo thống kê, năm toàn Thế giới có khoảng 80 bão Trong Bắc bán cầu nơi hình thành bão nhiều nhất, chiếm 73% tổng số bão toàn cầu Bão thường xuất vùng biển: Khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương (bao gồm biển Đơng Việt Nam) năm bình quân hình thành khoảng 30 bão, chiếm 38% tổng số bão toàn cầu Năm 1967 vùng biển có tới 40 bão, năm có nhiều bão lịch sử Tính đến nay, năm có bão năm 1951 có 20 bão Khu vực Đơng Bắc Thái Bình Dương năm có 14 bão chiếm 17% tổng số bão toàn giới Bắc Đại Tây Dương (bao gồm vùng biển Caribe Vịnh Mexico) bình quân năm có bão Vịnh Bengal bình qn có bão năm, biển Ả Rập có bão, năm thường xuất bão Khu vực Tây Nam Ấn Độ Dương bình quân năm xuất bão Đông Nam Ấn Độ Dương Nam Thái Bình Dương năm thường hình thành bão Khu vực Bắc Thái Bình Dương vùng biển hình thành nhiều bão nhất, chiếm ½ tổng số bão tồn cầu, bão vùng biển có cường độ gió mạnh so với bão vùng biển khác Nam Đại Tây Dương vùng biển chưa xuất bão Ở Bắc bán cầu, bão thường xuất vào mùa hè-thu, tháng 8, tháng thời gian xuất nhiều bão Tuy nhiên khu vực biển Đông, vịnh Bengal, biển Ả Rập bão lại thường xuất nhiều vào tháng 5, tháng 9, tháng 10 tháng 11, vào mùa xn vùng biển khơng có bão Tây Bắc Thái Bình Dương vùng biển quanh năm có bão Khu vực Nam bán cầu bão thường xuất từ tháng đến tháng 3, tháng tháng có nhiều bão Những nước chịu ảnh hưởng nhiều bão giới Philippines, Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Bangladesh, Úc, Mỹ, Mexico số nước khác thuộc vùng biển Caribe Dưới bão có sức tàn phá mạnh vòng năm qua [4] Ngày 15/11/2007, bão Sidr cơng Bangladesh, làm 4.100 người chết tích, 8,7 triệu người đối mặt với thiệt hại nặng nề nhà cửa, nơi làm ăn buôn bán Bão Nargis vào ngày 3/5/2008 công miền nam Myanmar, làm 138.000 người chết Đồng Irrawaddy Siêu bão Bopha năm 2012 tàn phá Mindanao, Philippines, làm khoảng 1.900 người chết tích Đây khu vực bị bão công nên người dân dường chủ quan việc phòng chống siêu bão 3.2 Tình hình bão Việt Nam Theo thống kê trận bão đổ vào Việt Nam Trung tâm liệu khí tượng thuỷ văn, từ năm 2005 đến năm 2015, nước ta hứng chịu 48 bão đổ vào đất liền Bão thường đổ vào vùng duyên hải miền trung đồng sông Hồng Các tỉnh thường phải hứng chịu trận bão lớn gồm Huế Đà Nẵng, Phú n, Khánh Hòa, BÌnh Định, Ninh Thuận, Bình Thuận (thuộc vùng duyên hải miền Trung) Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định ( thuộc đồng sơng Hồng) Thời gian bão đổ thường từ tháng đến tháng 11 hàng năm [5] Biến đổi khí hậu năm trở lại phần nguyên nhân hình thành lên bão có cấp độ lớn, di chuyển phức tạp, gây ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe tính mạng nhân dân ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội Dưới số bão lớn đổ vào Việt Nam 10 năm trở lại 1- Bão Xangsane (bão số 6): Đổ vào bờ biển từ Đà Nẵng đến Quảng Ngãi ngày 1-10-2006 Xangsane coi bão mạnh đổ vào Việt Nam khoảng 20 năm qua Bão làm 68 người chết tích, gần 270.000 nhà bị hỏng nặng, 1.287 hec-ta đất nông nghiệp hư hại, 65.000 gia cầm bị chết 700 thuyền đánh cá bị chìm 2- Bão Mekkhala (bão số 7, gọi “Thần Sấm”): Ngày 30-9-2008 tiến sâu vào địa phận tỉnh Quảng Bình với sức gió mạnh cấp 8, cấp 9, giật cấp Mặc dù thiệt hại nhẹ bão đến nhanh, người dân chưa kịp đề phòng, nhiều trẻ em học Được đánh giá bão không lớn làm 164 nhà đổ sập, 6.172 nhà bị ngập, tốc mái, hư hại; nhấn chìm 38 tàu, người chết 14 người tích 3- Bão Ketsana (bão số 9): Được so sánh có sức tàn phá siêu bão Xangsane Ngày 26-9-2009, bão Ketsana đổ vào khu vực miền Trung Tây Nguyên Thiệt hại lớn tỉnh, thành Bình Định, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế… Ban Chỉ đạo Phòng chống lụt bão Trung ương nhận định: Ketsana bão mạnh vòng 40 năm qua Việt Nam Dù dự báo tổ chức phòng chống tốt bão gây thiệt hại lớn: 163 người chết, 11 người tích 629 người bị thương; 21.614 nhà bị sập, trôi; 258.264 nhà hư hại 294.711 nhà bị ngập Ngoài ra, bão lũ gây thiệt hại nặng nông nghiệp, thủy sản, giao thông, điện, thủy lợi , tổng thiệt hại ước tính 14.014 tỷ đồng 4- Bão Côn Sơn bão nhiệt đới mùa bão Thái Bình Dương năm 2010 gây ảnh hưởng Philippines, Việt Nam Khi tràn vào Việt Nam (các tỉnh Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định) trung tâm bão có tốc độ gió đạt 75-177km/h (tương đương cấp 11,12 theo thang bão Việt Nam) Đuôi bão quét qua khu vực tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An Tổng thiệt hại bão Cơn Sơn gây ước tính khoảng 77,8 triệu USD, làm cho 80 người chết 99 người bị tích Bão Conson gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản người dân vùng ven biển Đã có 303 nhà bị hư hỏng tốc mái (Quảng Ninh 200; Hải Phòng 103); 27 tàu tàu bị đắm, vỡ (Quảng Ninh 15; Hải Phòng 5; Quảng Ngãi 6; Hà Tĩnh 1); 34 tàu tàu thuyền bị trơi, có tàu lớn sửa chữa Hải Phòng; 13 lồng bè hải sản người dân bị trôi bão (Quảng Ninh 12; Hải Phòng 1) Ước tính bão Conson ảnh hưởng đến gần 2.000 lúa 5- Bão Haiyan, VN gọi bão số 14, đổ vào khu vực Hải Phòng-Quảng Ninh sáng sớm hơm 11 tháng 11 năm 2013 sau hoành hành Philippines trầm trọng Bão Haiyan, tức bão Hải Yến hay bão số 14, với sức gió mạnh cấp 11, giật tới cấp 13, vào sâu vùng đất liền khu vực Hải Phòng- Quảng Ninh giảm cường độ xuống cấp 7, cấp 8, gây mưa to diện rộng Theo báo cáo nhanh từ Ủy ban Quốc gia tìm kiếm cứu nạn, địa phương ảnh hưởng siêu bão Haiyan, có 13 người chết 81 người bị thương Nguyên nhân chủ yếu tai nạn chằng chống nhà cửa, chặt tỉa cối Siêu bão đánh chìm tàu Phú Yên, làm hỏng phương tiện tỉnh Hải Phòng, Phú Yên.[8] 6- Bão Mirinae (bão số 1) Cơn bão số năm 2016 gây thiệt hại lớn cho nhân dân khu vực tỉnh phía bắc, nặng nề tỉnh Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình… Cụ thể, có người chết tích, 63 người bị thương, 2.989 nhà bị đổ sập hoàn toàn; 1.316 tàu, thuyền bị chìm, hư hỏng khu vực cửa sơng Theo thống kê, có 216.194 lúa bị ngập; đó, có 54.802 bị thiệt hại 17.575 trắng; rau màu bị hư hại 28.372 ha; 587.402 gia súc, gia cầm bị chết, trôi; 22.744 302 lồng bè nuôi trồng thủy sản bị thiệt hại; 31.594 cột điện bị gãy, nghiêng đổ … ước tổng thiệt hại khoảng 6.442 tỷ đồng Quản lý nguy sức khỏe bão 3.1 Các biện pháp đảm bảo nước sach cho ăn uống sinh hoạt bão[5] Nhu cầu sử dụng nước thiếu người dân Bình thường, nhu cầu nước cho ăn uống sinh hoạt nông thôn tối thiểu 30 lít/người/ngày thành thị 50 lít/người/ngày Tuy nhiên điều kiện thảm họa lượng nước tối thiểu cần thiết để đảm bảo nhu cầu ăn uống sinh hoạt thơng thường 15 lít/người/ngày Trong bão xảy ra, dịch vụ cấp nước máy bị gián đoạn Tại Việt Nam, tỷ lệ người dân sử dụng nước giếng khoan, giếng đào hay nước mặt phục vụ cho ăn uống sinh hoạt cao nên người dân cần hướng dân từ trước để biết cách áp dụng biện pháp xử lý nước đơn giản bão đổ Nếu khơng có nước máy, nước mưa người dân sử dụng nước giếng, nước mặt ao hồ sơng suối hay chí sử dụng nước ngập lụt xử lý theo quy trình sau để có nước phục vụ mục đích ăn uống sinh hoạt Cho nước vào thùng, xô -> làm nước phèn chua, vải man Khử trùng nước cloramin (t b) clorua vôi viên khử trùng cho 25 lít nước Uống Đun sôi Sinh hoạt, chế biến thực phẩm, rửa rau… 3.2 Các nguyên tắc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm thảm họa[5] Khi thảm họa xảy ra, điều kiện sống thay đổi, khơng điều kiện sống thiết yếu để trì sơng bình thường, nguy thiếu thưc phẩm, thực phẩm bị ô nhiễm đe dọa sống gia đình Chính vậy, cấp quyền người dân phải tuân thủ triệt để nguyên tắc vệ sinh an toàn thực phẩm để hạn chế tối đa hậu cho sức khỏe từ thực phẩm Đảm bảo vệ sinh Việc phải khuyến khích người dân rửa tay xà phòng nước sau vệ sinh trước sau tiếp xúc với thực phẩm sống trước ăn Khi chế biến thực phẩm, phải đảm bảo rửa tay làm vệ sinh tất bề mặt, dụng cụ sử dụng trình chuẩn bị thực phẩm Những người bị tiêu chảy có biểu bệnh khác phải tranh xa khu vực chế biến thực phẩm Để riêng thực phẩm sống thực phẩm chín Các thực phẩm sống thịt gia súc, gia cầm, hải sản chất lỏng khác chứa vi sinh vật gây bệnh nguy hiểm Do cần để riêng thực phẩm sống với thực phẩm chín, tách biệt khu vực giết mổ thịt khu vực chuẩn bị thực phẩm Nhũng dụng cụ sử dụng nhà bếp dụng cụ sử dụng cho thực phẩm sống cần giữu Làm làm vệ sinh dụng cụ bị nhiễm bẩn trước sử dụng cho lần Tiếp theo cần bảo quản tách biệt thực phẩm sống thực phẩm chuẩn bị nấu, thực phẩm cần bảo quản tránh tiếp xúc với nước bẩn Nấu kỹ Nấu chín thức ăn cách giết chết sinh vật nguy hiểm gây hại cho sức khỏe người Hầu hết vi sinh vật nhanh chóng bị tiêu diệt nhiệt độ 70 ᵒC, số sống nhiệt độ 100 ᵒC vài phút Do chế biến thực phẩm nên đạt tới nhiệt độ sôi tiếp tục đun sôi thêm lúc Giữ thực phẩm nhiệt độ an toàn Vi sinh vật sinh sôi nhanh thực phẩm để nhiệt độ bình thường, tốc độ sinh sản nhanh nhiệt độ cao nhanh nhiệt độ 30-40 ᵒC Để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, thức ăn cần ăn sau nấu chín, thực phẩm cần bảo quản nơi lạnh ᵒC Sử dụng nước dụng cụ Để có nước sử dụng,nước cần xử l cách đun sôi xử lý viên chlorine Sử dụng dụnd cụ để lấy nước dự trữ nước, làm đồ dùng, dụng cụ gia đình để đựng nước dự trữ 3.3 Các biện pháp quản lý chất thải thảm họa [5] 3.3.1 Xử lý phân thảm họa Khi thảm họa xảy ra, người dân hạn chế tối đa nhu cầu nước song nhu cầu vê sinh khơng thể hạn chế dù thời gian ngắn Trong thảm họa hệ thống cống thoát nước thải nhà vệ sinh bị phá hỏng, chuồng gia súc bị ngập số người dân nhà cửa phải tập trung nơi sơ tán nơi thường có sở hạ tầng vệ sinh hạn chế Trong trường hợp bão lụt, nhà vệ sinh hộ gia đình bị ngập người dân sử dụng nhà vệ sinh cơng cộng gần ( ví dụ nhà vệ sinh trường học, siêu thị, nhà văn hóa xã phường ) tận dụng nơi đất cao, cách xa nhà, xa nguồn nước chưa bị ngập để làm hố tiêu tạm thời ( kích thước 0,5 m chiều) 3.3.2 Thu gom xử lý chất thải rắn thảm họa Ở Việt Nam, chất thải rắn có từ nhiều nguồn khác Hầu hết chất thải chưa thu gom, phân loại xử lý tốt Khi bão xảy ra, công tác thu gom vận chuyển chất thải cần thực sớm tốt phải thống với người dân Tốt nơi bị tác động, quyền sở cung cấp thùng đựng rác thải cho người dân bố trí nhân viên thu gom xử lý cách hợp lý Trong điều kiện thực tế nước ta hoạt động khó khả thi Do đó, theo hướng dẫn Cục Y tế dự phòng, lán trại sơ tán người dân nên đào rãnh có chiều rộng 1m, chiều dài 1,5 m, chiều sâu m Người dân đổ rác thải vào hố hàng ngày rắc lớp đất lên mặt rác đến hố đầy lấp lướp đất dày 40cm Nguyên nhân nguy sức khoẻ sau bão Sau bão lũ, có nhiều yếu tố nguy gây phát sinh bệnh tật ảnh hưởng đến sức khỏe người Đầu tiên phải kể đến việc môi trường bị ô nhiễm nặng nề sau bão lũ nhiều loại thực vật bị chết, bị rụng lá, loại động vật nhỏ giun, côn trùng, rắn, chuột… bị chết ngâm lâu nước thiếu thức ăn Những “sản phẩm” nhanh chóng bị thối rữa điều kiện nóng ẩm mang mầm bệnh vi khuẩn, virut “lang thang” khắp nơi theo nguồn nước Hiện tượng úng ngập sau mưa bão thật kinh khủng có lẽ khơng có tác nhân gây nhiễm nguồn nước nhanh rộng lớn lũ lụt Ở khu vực đô thị, úng ngập khiến nước tràn khắp nơi, đặc biệt hố ga, nhà vệ sinh cơng cộng, khu vực chứa nước thải sinh hoạt, hóa chất, dầu xăng, nước thải từ khu công nghiệp dòng nước siêu bẩn mang hàng tỷ tỷ mầm bệnh “trộn” vào bể nước ăn, bể tắm, nhà cửa, khu vực công cộng… Ở khu vực nơng thơn, tình hình nhiễm nguồn nước sau bão lũ có thêm đóng góp thuốc trừ sâu diệt cỏ vừa sử dụng từ cánh đồng, trang trại; nước bẩn ngập lụt từ khu chăn ni gia súc; từ nghĩa địa có nhiều người chết an táng (thường độ sâu 1m) Các mầm bệnh nhanh chóng nhân lên điều kiện dinh dưỡng tốt thời tiết nóng ẩm miền nhiệt đới lây lan diện rộng gây trận dịch lớn Sau bão lũ, nhiều loại động vật chuột, mèo hoang, rắn rết… nơi cư trú nên tìm vào khu vực người mang theo vô số mầm bệnh nguy hiểm Bên cạnh đó, thời tiết thay đổi đột ngột, điều kiện sinh hoạt bị đảo lộn, thiếu nước để dùng sinh hoạt hàng ngày, thiếu thức ăn, thuốc men, ăn uống, đại tiểu tiện điều kiện không đảm bảo vệ sinh, quần áo, giường chiếu khơng khơ ráo… góp phần phát sinh bệnh tật cho cư dân vùng sau bão lũ Sau bão lũ, có hai nhóm nguy lớn thường bùng phát khu vực dân cư Thứ nhóm bệnh phát sinh trực tiếp từ nguồn bệnh vùng bão lũ Các bệnh bao gồm số bệnh da liễu nấm kẽ chân, nấm móng; viêm kẽ ngón tay, ngón chân (dân gian gọi “nước ăn chân”); mẩn ngứa; viêm da… với biểu ngứa, sẩn, mụn nước, loét (kẽ chân tay) Các bệnh da ln có sau bão lũ chiếm tỷ lệ cao Tiếp theo bệnh đường tiêu hóa hay gặp tả, lỵ, thương hàn, nhiễm khuẩn, nhiễm độc thức ăn loại vi khuẩn khác (E.coli, Campylobacter…) amíp, giardia tỷ lệ bệnh hay gặp tiêu chảy E.coli (trực khuẩn đại tràng), đáng sợ bệnh tiêu chảy cấp lỵ trực khuẩn bệnh vi khuẩn thương hàn, đặc biệt tiêu chảy cấp vi khuẩn tả Nhóm bệnh thường dễ gây dịch với triệu chứng đau bụng, mót rặn, tiêu chảy cấp Cùng với nguy mắc bệnh đường ruột vi khuẩn gây bệnh ký sinh trùng ln rình rập sau mưa, lũ Trong đáng ý bệnh kiết lỵ, bệnh giun sán Bệnh kiết lỵ amip gây ra, bệnh dễ gây thành dịch khả lây lan nguy hiểm hơn, khơng có thuốc đặc trị dễ trở thành mạn tính, gây áp-xe gan bệnh nguy hiểm đến tính mạng người bệnh Viêm gan virut A, E, số bệnh đau mắt đỏ, viêm tai nhiễm khuẩn… bệnh vi khuẩn Leptospira xảy khu vực bị ngập lụt tần suất gặp Thứ hai nhóm bệnh phát sinh vector truyền bệnh phát sinh mạnh sau bão lũ Đây bệnh dễ lây bùng phát dịch diện rộng Điển hình số bệnh sốt xuất huyết, sốt virut thường sốt rét Nguồn nước tù đọng, thời tiết nóng ẩm tạo điều kiện cho muỗi virut sinh sôi nảy nở gây bệnh cho người [7] Xử lý nguy sức khỏe sau bão Thông thường sau bão xảy ra, nguồn nước môi trường bị ô nhiễm ảnh hưởng tới sức khỏe tính mạng người dân Do đó, sau bão xảy ra, ban ngành liên quan cần cần đạo thực công tác xử lý nước vệ sinh môi trường để tránh nguy ảnh hưởng cho sức khỏe cộng đồng cần có phối hợp chặt chẽ quyền địa phương, y tế ,tài ngun mơi trường người dân công tác dọn vệ sinh môi trường xử lý nguồn nước ăn uống Các cơng ty cấp nước cần nhanh chóng khơi phục hệ thống, trở lại hoạt động để cung cấp nước cho người dân Công ty môi trường đô thị cần bố trí cơng nhân phương tiện vận chuyển để tăng cường công tác thu gom vận chuyển rác thải tới nơi xử lý Trung tâm y tế dự phòng trạm y tế xã cần hướng dẫn người dân thực hoạt động cải thiện tình trạnh nước vệ sinh môi trường sau thảm họa thau rửa giếng nước, làm khử trùng giếng nước trước sử dụng, làm vệ sinh nhà cửa, đường làng ngõ xóm, tu sửa xây nhà vệ sinh bị hư hỏng, xử lý xác súc vật chết Chủ động phòng bệnh: Tiêu chảy, bệnh da, đau mắt đỏ, sốt xuất huyết Với nơi chưa có nước máy cần thau, rửa, vệ sinh giếng khơi, sát trùng Cloramin B, phèn chua Cố gắng quản lý tốt chất thải để hạn chế mầm bệnh lây lan Với vấn đề ăn uống, BS Nguyễn Văn Doanh (sở Y tế Ninh Bình) khuyến cáo gia đình nên ăn chín, uống sôi Thực phẩm cần bảo quản chu đáo, tránh ôi thiu Tuyệt đối không ăn rau sống, uống nước lã, không vệ sinh bừa bãi Không nên tắm ao, hồ, sông vừa bị lũ, lụt Nên đến trạm y tế để tiêm phòng loại vaccine phòng bệnh đường ruột sau mưa lũ Với trẻ em, cần đề phòng loại bệnh: Bệnh sốt xuất huyết, bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp bệnh nhiễm khuẩn đường tiêu hóa Dù ngủ trưa, hay ban đêm, trẻ em phải nằm mùng Nếu ngồi học cần mặc quần dài để hạn chế bị muỗi đốt [1] “Né” bệnh da Theo bác sĩ Lê Quân (Trung tâm Bác sĩ Gia đình Hà Nội), bệnh da sau mưa lụt dễ mắc thiếu vệ sinh, thiếu dịch vụ y tế, thực phẩm, nước uống Hay gặp bệnh “nước ăn chân” (nấm kẽ chân), gây lở, ngứa rát với triệu chứng đau ngứa rát Do đó, sau lội nước, lau khơ kẽ chân Nếu bị nước ăn chân, cần đến trạm y tế để chữa trị Mưa bão bà hay tập trung lán, trại chật hẹp, môi trường ẩm ướt khiến nấm dễ phát triển da, vùng bẹn (hay gặp lác, hắc lào) Bệnh dễ lây truyền phơi chung khăn tắm, quần áo Khi mắc bệnh cần tự giác khám bác sĩ để chữa trị triệt để, đồng thời điều trị cho người gần (chỉ 2-4 tuần khỏi) Bệnh ghẻ dễ phát sinh lây lan nhanh, ngứa đêm Vì vậy, cần khám sớm để bôi thuốc trị ghẻ, tránh lây lan Bên cạnh đó, thể suy yếu, vệ sinh da kém, ngứa gãi chấn thương làm vi trùng da tăng độc tính, gây nhiễm trùng da sinh nhọt, chốc lở Do đó, cần giữ da sạch, tắm xà diệt khuẩn thuốc tím pha lỗng Phòng tránh dịch bệnh bùng phát Theo Cục Y tế dự phòng mơi trường (Bộ Y tế), sau mưa bão, lũ lụt, mầm bệnh lây lan nhanh, nguy bùng phát dịch lớn Trong đó, điều kiện sinh hoạt thiếu thốn, sức đề kháng giảm nên khả mắc bệnh cao Đứng hàng đầu tiêu chảy cấp tính, trở nặng lây lan nhanh không ngăn chặn kịp thời, với trẻ em dùng nước ăn, uống khơng hợp vệ sinh Bên cạnh tiêu chảy vi khuẩn thương hàn, lỵ, E.coli, Campylobacter liên quan đến vệ sinh môi trường, vệ sinh thực phẩm nước dùng sinh hoạt Do đó, người dân cần ăn chín, uống sơi, rửa tay trước ăn Khi có người bị tiêu chảy cấp cần nhanh chóng đưa đến sở y tế gần để điều trị kịp thời Ngồi ra, bị nhiễm ký sinh trùng amíp (gây bệnh lỵ amíp), loại giun sán Đặc biệt dịp dịch sốt xuất huyết phát triển mạnh số địa phương, gặp mưa bão, ngập lụt dễ bùng phát Các bệnh viêm gan A, E dễ mắc sau ngập lụt với hậu lâu dài, phức tạp nguồn nước khơng an tồn, vệ sinh nguy hiểm với phụ nữ có thai Bệnh sốt vàng da, chảy máu sau mưa lũ hay xảy vi khuẩn Leptospira dễ dàng chui qua da niêm mạc để vào thể Khi thể tiếp xúc trực tiếp với nước ô nhiễm, số bệnh khác thường xảy vết thương làm độc da, viêm da, bệnh tai mũi họng, bệnh viêm mắt Vì sau mưa bão, nhà tắm, cầu tiêu, bếp núc cần nhanh chóng vệ sinh Các biện pháp phòng chống dịch bệnh cụ thể: - Giếng ngập cần dùng phèn chua (1g/20 lít nước), Cloramin T B (1 viên/ 25 lít nước), vải lọc nước dùng - Xử lý nhà tiêu vôi bột lấp đất dày khoảng 0,5m, lèn chặt - Xử lý xác súc vật chết cách phun hóa chất diệt trùng , tưới dầu hỏa để chống lồi ăn thịt, trùng xâm nhập, chờ nước rút đem chơn - Mọi người cần ăn thức ăn nấu, người già trẻ em - Nên dự trữ nước sạch, thuốc sát khuẩn, phèn chua để làm nước; Trữ đồ hộp, nước tinh khiết, nước khống đóng chai (khơng bị ngấm nước) đề phòng nước ngập lâu Dự trữ số thuốc thông thường (cảm sốt, kháng sinh, đường ruột, thuốc nhỏ mắt (mũi), thuốc sát khuẩn, bông, băng, loại thuốc chống tiêu chảy, kiết lỵ ) để dùng cần - Nơi hay ngập lụt cần có nắp nilon bịt miệng giếng khơi, giếng khoan trước bị ngập - Ở vùng rừng núi nông thôn, ngày mưa bão bà nên ủng để tránh bị điện giật (Theo Cục Y tế dự phòng mơi trường) II Kết luận kiến nghị Kết luận Bão tượng thời tiết nguy hiểm gây hậu nghiêm trọng phạm vi rộng lớn Thảm họa bão không tác động trực tiếp đến sức khỏe tính mạng người dân đổ mà tác động gián tiếp ngày ngày sau đó, gây nguy sức khỏe cho người Sau bão, môi trường bị ô nhiễm tạo điều kiện thuân lợi cho tác nhân gây hại cho người phát triển Nếu không quản lý xử lý kịp thời, tác nhân vi khuẩn, vi rút, yếu tố gây hại lây lan ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng người chí bùng nổ thành dịch bệnh Do đó, cần quản lý nguy sức khỏe người vấn đề sử dụng nước ăn uống sinh hoạt, sử dụng thực phẩm an toàn, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm xử lý phân chất thải xác súc vật chết nhằm hạn chế nguy gây bệnh cho người Cần có phối hợp chặt chẽ, hiệu cấp quyền, ban ngành đoàn thể với nhân dân công tác quản lý nguy sức khỏe xử lý nguy sức khỏe sau bão Dọn dẹp, xử lý rác thải, xác súc vật chết sau bão hoạt động cần tiến hành ngay, đảm bảo hạn chế tác động yếu tố gây hại cho người Song song với thực biện pháp nhằm trì cung cấp nước tối thiểu cho người dân ăn uống sinh hoạt, xử lý nước tiêu chuẩn Đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm vơ quan trọng sau bão lũ, thực ăn chín uống sơi, sử dụng nguồn thực phẩm tốt cho người, tránh nguy lây nhiễm vi khuẩn, vi rút gây hại vào thể Tích cực, chủ động dự phòng điều trị bệnh gây ảnh hưởng đến sức khỏe người sau thảm họa bão aTrong tương lai thảm họa bão tác động vào nước ta gây hậu nghiêm trọng người tài sản Tuy nhiên giảm thiểu tác động bão thơng qua biện pháp dự phòng chủ động trước bão đổ bộ, quản lý nguy sức khỏe thảm họa sử lý sức khỏe sau bão cách có hiệu Mọi người chung tay giảm thiểu tác động bão sức khỏe, đời sống người, hạn chế thiệt hại thảm họa bão gây Kiến nghị 2.1 Đối với quan nhà nước - Tăng cường đầu tư vào công tác dự báo, nâng cao hiệu hoạt động dự báo bão để có kế hoạch ứng phó kịp thời chủ động - Tích cực đẩy mạnh tuyên truyền tác hại bão lũ gây tới toàn thể nhân dân - Xây dựng biện pháp phòng chống bão lũ hiệu quả, phù hợp đặc điểm dân cư vùng 2.2 Đối với sở y tế - Tuyên truyền nguy sức khỏe trước, sau bão gây người - Xây dựng biện pháp đối phó, xử lí yếu tố nguy ảnh hưởng đến sức khỏe người - Tích cực, chủ động thực có hiệu hành động, biện pháp xử lý nguy sức khỏe sau bão cách nhanh chóng, kịp thời 2.3 Đối với người dân - Tích cực, chủ động phòng tránh bão nhằm giảm tác hại bão gây mức thấp - Thực biện pháp nhằm xử lý, hạn chế nguy sức khỏe sau bão ... giảm sút Quản lý nguy sức khỏe việc quản lý nguy gây ảnh hưởng đến sức khỏe người, quản lý yếu tố nguy tác động đến người, từ đưa biện pháp can thiệp, xử lý kịp thời Xử lý nguy sức khỏe việc... bệnh sau bão lũ quan trọng Nhận thấy tính thiết vấn đề, em thực tiểu luận với chủ đề “ Quản lý nguy sức khỏe xử lý nguy sức khỏe sau bão Tiểu luận thực với mục tiêu: Xác định nguy sức khỏe nhân... động trước bão đổ bộ, quản lý nguy sức khỏe thảm họa sử lý sức khỏe sau bão cách có hiệu Mọi người chung tay giảm thiểu tác động bão sức khỏe, đời sống người, hạn chế thiệt hại thảm họa bão gây

Ngày đăng: 18/10/2019, 09:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan