1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một vài kinh nghiệm giáo dục đạo đức HS lớp chủ nhiệm tại trường THCS thị trấn hà trung

20 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 234,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC Nội dung Phần mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Khái niệm đạo đức 2.1.2 Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh THCS 2.1.3 Giáo dục đạo đức học sinh từ góc độ người giáo viên chủ nhiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.2.1 Thực trạng chung địa phương 2.2.2 Thực trạng phụ huynh 2.2.3 Thực trạng với học sinh 2.2.4 Thực trạng phía nhà trường 2.2.5 Thực trạng phía xã hội 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Kinh nghiệm tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho học sinh tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức 2.3.2 Giáo viên chủ nhiệm trọng giáo dục đạo đức học sinh nhằm hạn chế tác động từ mặt trái xã hội 2.4 Giáo viên chủ nhiệm xây dựng môi trường lớp học thật tốt để giáo dục đạo đức cho học sinh 2.5 Giáo viên chủ nhiệm xây dựng phong trào thi đua; tổ chức hội thi, kỳ thi cho lớp nhằm thu hút, lôi tạo niềm vui cho học sinh đến trường học tập 2.6 Kiểm tra, đánh giá kết giáo dục đạo đức học sinh 2.7 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp: Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận: 3.2 Đề xuất Tài liệu tham khảo Danh mục đề tài sáng kiến kinh nghiệm hội đồng đánh giá xếp loại cấp Phòng GD&ĐT, cấp Sở GD&ĐT cấp cao xếp loại từ C trở lên Trang 2 2 3 4 5 6 11 12 13 14 15 15 17 18 Phần mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Chúng ta biết tất hoạt động giáo dục nhà trường giáo dục đạo đức cho học sinh giữ vị trí quan trọng Sinh thời, Bác Hồ nói: “dạy học, phải biết trọng tài lẫn đức Đức đạo đức Cách mạng, gốc quan trọng, khơng có đạo đức Cách mạng có tài vơ dụng” Người xưa có câu : “Tiên học lễ, hậu học văn” Nói để nhấn mạnh tầm quan trọng giáo dục đạo đức, coi giáo dục đạo đức cho người học yếu tố quan trọng hàng đầu nghiệp trồng người Quan điểm nối tiếp qua nhiều hệ giáo viên nói chung, giáo viên chủ nhiệm nói riêng, coi giáo dục đạo đức tảng đưa tới thành công nghiệp trồng người Trong thời đại kinh tế mở cửa, hội nhập phát triển ngày đem lại thành tựu to lớn khoa học kỹ thuật đặc biệt xã hội thông tin phát triển huyền thoại Đời sống vật chất tinh thần nhân dân tăng nhanh Song với phát triển vượt trội kinh tế, kỹ thuật, văn hoá, xã hội tác động mặt trái chế thị trường thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước xã hội; giáo dục đào tạo khơng nằm ngồi quy luật đó, đặc biệt tác động khơng nhỏ đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường phổ thông Quá trình hội nhập kinh tế ngồi mặt tích cực, phát sinh nhiều vấn đề mà cần nhìn nhận thấu đáo như: sắc văn hóa dân tộc bị đe dọa, hội nhập kinh tế quốc tế du nhập vào nước ta sản phẩm văn hóa thiếu lành mạnh, đồi trụy, phản nhân văn, gieo rắc lối sống tự bng thả, làm xói mịn giá trị đạo đức phong mỹ tục dân tộc Trên thực tế, phận thiếu niên có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng đạo đức, dễ bị lôi vào việc xấu, ý thức quan hệ cộng đồng, thiếu niềm tin sống, ý chí kém, khơng có tính tự chủ Một thực tế nhà trường cấp học phổ thơng nói chung trường THCS nói riêng, số học sinh vi phạm đạo đức có chiều hướng gia tăng, tình trạng học sinh kết thành băng nhóm bạo hành trường học đáng báo động Tình trạng học sinh bỏ học chơi, nghiện trò chơi game, số đề, trò chơi tạo ảo giác … Nguy hại tạo cho lớp trẻ, lớp người kế cận xã hội sau khơng có khả làm việc, làm lũng đoạn xã hội; từ làm ảnh hưởng nguy hại cho phát triển xã hội Xuất phát từ đó, để góp phần vào cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh giai đoạn đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm lớp nhà trường phải cơng phu tìm tịi để có giải pháp hữu hiệu; nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức mấu chốt góp phần nâng cao chất lượng giáo dục hoàn thiện nhân cách cho học sinh Qua thực tiễn giảng dạy số kinh nghiệm nho nhỏ công tác chủ nhiệm học sinh trường THCS Thị Trấn Hà Trung, mạnh dạn đưa sáng kiến: “Một vài kinh nghiệm giáo dục đạo đức học sinh lớp chủ nhiệm trường THCS Thị Trấn Hà Trung” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Xã hội phát triển, mặt trái hệ lụy: phận khơng nhỏ học sinh có nguy vi phạm đạo đức đáng báo động có nhiều biểu lệch lạc đạo đức, hành vi Vì tiến hành tìm tịi, nghiên cứu, áp dụng đề tài này, thân mong muốn giảm thiểu số lượng học sinh vi phạm đạo đức lớp chủ nhiệm nói riêng, nhà trường THCS Thị Trấn nói chung Qua tơi muốn trao đổi kinh nghiệm chủ nhiệm với đồng chí, đồng nghiệp trường,góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, hoàn thiện nhân cách cho học sinh để em chuẩn bị hành trang cách tồn diện hữu ích cho xã hội Làm tốt nhiệm vụ giáo dục giáo dục đạo đức cho học sinh làm tốt công việc chủ nhiệm lớp góp phần nhỏ việc giảm tỉ lệ học sinh, thiếu niên vi phạm pháp luật phạm tội nhà trường xã hội 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu áp dụng vào việc giáo dục đạo đức học sinh lớp chủ nhiệm (8B) trường THCS Thị Trấn Hà Trung, đặc biệt em học sinh thường hay vi phạm đạo đức như:bỏ học chơi, nghiện chơi game, đánh nhau, chửi bậy, chơi số đề, cá độ game, trộm cắp vặt 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Khi tiến hành đề tài này, sử dụng phương pháp: Đọc tìm hiểu qua sách báo, tài liệu; nghiên cứu qua module chương trình bồi dưỡng thường xuyên năm học để xây dựng sở lí thuyết; Phương pháp đọc tìm hiểu luật giáo dục Việt Nam; Phương pháp nói chuyện, quan sát, lắng nghe, tìm hiểu thực tế đối tượng học sinh qua gia đình, người thân, bạn bè, hàng xóm cuả học sinh để thu thập thông tin học sinh Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Khái niệm đạo đức: Đạo đức hình thái ý thức xã hội bao gồm nguyên tắc chuẩn mực xã hội, nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc tiến xã hội mối quan hệ người người người với tự nhiên Trong nhà trường THCS, giáo dục đạo đức lớp chủ nhiệm mặt giáo dục phải đặc biệt coi trọng Nếu công tác coi trọng chất lượng giáo dục tồn diện nâng lên đạo đức có mối quan hệ mật thiết với mặt giáo dục khác Giáo dục đạo đức học sinh lớp chủ nhiệm q trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến học sinh nhằm giúp cho nhân cách học sinh phát triển đắn, giúp em có hành vi ứng xử mực mối quan hệ cá nhân với xã hội, cá nhân với lao động, cá nhân với người xung quanh cá nhân với Giáo dục đạo đức lớp chủ nhiệm địi hỏi khơng dừng lại việc truyền thụ khái niệm tri thức đạo đức, mà quan trọng kết giáo dục phải thể thành tình cảm, niềm tin, hành động thực tế học sinh lớp 2.1.2 Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh THCS Tuổi thiếu niên giai đoạn phát triển trẻ từ 11 - 15 tuổi, em vào học trường trung học sở (từ lớp - 9) Do đặc thù phát triển tâm sinh lí lứa tuổi mà học sinh THCS giai đoạn quan trọng Lứa tuổi có vị trí đặc biệt tầm quan trọng thời thời kì chuyển tiếp từ tuổi thơ (trẻ con) sang tuổi trưởng thành [3] mà hay dùng tên gọi như: “Tuổi khủng hoảng” “Tuổi khó bảo”, “Tuổi bất trị”,… Là người giáo viên chủ nhiệm biết đến điều cách tiếp cận ứng xử khơng phải thành cơng mong đợi Ở giáo viên chịu đổi cơng tác chủ nhiệm, cịn dập khn giáo điều, ln cho quyền đúng, lắng nghe tìm hiểu nguyện vọng học sinh, khơng đặt vào vị trí em để hiểu em thường thất bại Hầu hết giáo viên chủ nhiệm đưa yêu cầu mệnh lệnh bắt em phải mang nhân cách người lớn, thấy em sai kết luận trách phạt mà không cho em hội nói, sửa sai Theo PGS.TS Võ Thị Minh Chí Viện Nghiên cứu Sư phạm – ĐHSPHN “Những nét tính cách tăng đậm tượng thường gặp trẻ THCS; phương án cực hạn chuẩn bình thường nét tính cách tăng cường có phần tăng đậm thái Rơi vào trạng này, trẻ thiếu niên xuất tính nhạy cảm tăng cường với số tác động gây chấn thương tâm lý xác định, lại ổn định với tác động khác Tính cách phát triển mạnh theo nhiều kiểu khác nhau, kiểu để lại dấu vết điểm yếu dấu hiệu để phân biệt dạng phát triển tính cách tăng đậm Tính cách phát triển tăng đậm khơng phải bệnh lý, mà phương án phát triển bình thường dễ dẫn đến hành vi lệch chuẩn lâu dài, không điều chỉnh, uốn nắn dẫn đến bệnh thái nhân cách (và lúc địi hỏi phải có tham gia, can thiệp nhà tâm thần học)” (Trích tài liệu PGS.TS Võ Thị Minh Chí Viện Nghiên cứu Sư phạm – ĐHSPHN) [2] 2.1.3 Giáo dục đạo đức học sinh từ góc độ người giáo viên chủ nhiệm Như biết, nghị hội nghị lần thứ VIII, Ban chấp hành trung ương khóa XI: quan điểm đạo thứ nói rõ: “Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển giáo dục đào tạo… ” Trong mục tiêu cụ thể bậc phổ thông đề rõ “….Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn …” Ghi (giải thích cho việc trích dẫn TLTK ví dụ nêu trên): - Ở mục 2.1.2: Đoạn “Tuổi thiếu niên … sang tuổi trưởng thành”, tác giả tham khảo từ TLTK số Modul THCS 11; đoạn “Những nét tính cách tăng đậm … can thiệp nhà tâm thần học”, tác giả tham khảo nguyên văn từ TLTK số Luật giáo dục năm 2005 luật giáo dục sửa đổi năm 2009 điều 27 quy định rõ mục tiêu giáo dục phổ thông: Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thể mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống, lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc [1] Công tác chủ nhiệm lớp trường THCS giáo viên với số tiết tiết/tuần, việc chủ nhiệm lớp nhiều thời gian giáo viên Ngoài buổi sinh hoạt 15 phút đầu buổi học, người giáo viên chủ nhiệm hoàn thành hồ sơ lớp chủ nhiệm, trực tiếp giải vấn đề xảy với lớp chủ nhiệm, tiếp phụ huynh học sinh, làm việc với ban đại diện cha mẹ lớp,… Giáo viên chủ nhiệm phải tìm hiểu kĩ hồn cảnh, điều kiện sống, cách giáo dục khác gia đình đến tìm hiểu tính cách học sinh để nắm bắt đầy đủ đặc điểm học sinh lớp chủ nhiệm Tập hợp em lại tập thể lớp, hướng dẫn, giáo dục em để nhìn hướng, đồn kết – yêu thương, học tập tiến Công việc đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm phải thật công minh, khách quan, bao dung, tế nhị khéo léo Nếu giáo viên chủ nhiệm tự làm cơng việc chủ nhiệm quản lí lớp vất vả Như nói, cơng tác chủ nhiệm phải nghệ thuật 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.2.1 Thực trạng chung địa phương Thị Trấn Hà Trung nằm trung tâm huyện Hà Trung, có vị trí địa lí giáp với xã Hà Phong, Hà Ngọc, Hà Ninh, Hà Bình, có quốc lộ 1A, quốc lộ 217 đường sắt Bắc - Nam chạy qua Với vị trí địa lí – trung tâm kinh tế, trị văn hóa, xã hội, Thị Trấn có điều kiện phát triển mặt kinh tế văn hóa, thuận lợi cho giáo dục gặp khơng khó khăn Là trung tâm kinh tế huyện, điều kiện phát triển kinh tế địa bàn Thị Trấn tương đối ổn định, đa ngành nghề đặc biệt kinh doanh bn bán, quán Net nhiều nấm cám dỗ học sinh Nhiều gia đình có điều kiện kinh tế giả mua sắm máy tính để bàn, laptop, máy tính bảng, điện thoại di động cho em bận cơng việc nên khơng quản lí chặt chẽ Mặc dù Thị Trấn số gia đình khó khăn, hộ nghèo cịn nhiều… Có thể nói với vị trí giao lưu văn hóa có nhiều điều kiện phát triển nảy sinh nhiều tượng xã hội tiêu cực như: nghiện games, cờ bạc, ma túy, lô đề, … dẫn đến nhiều trở ngại cho công tác giáo dục, đặc biệt giáo dục đạo đức học sinh nhà trường nói chung, lớp chủ nhiệm nói riêng Bên cạnh đó, thân lớp chủ nhiệm 8B trường THCS Thị Trấn tơi chủ nhiệm có số em hồn cảnh gia đình bố mẹ làm ăn xa, ông bà nên việc sát quản lí dạy dỗ gia đình có nhiều lơ là, em bỏ học thường xuyên chơi điện tử Do công tác giáo dục đạo đức Ghi (giải thích cho việc trích dẫn TLTK ví dụ nêu trên): - Ở mục 2.1.3: Đoạn “mục tiêu giáo dục phổ thông … bảo vệ Tổ quốc” tác giả tham khảo từ TLTK số rèn luyện thói quen tốt cho em địi hỏi người giáo viên chủ nhiệm nhiều thời gian công sức 2.2.2 Thực trạng phụ huynh Phụ huynh học sinh nhà trường phần đông làm nghề kinh doanh, phận làm công chức,thương nghiệp, nông nghiệp, làm lao động thủ công, làm nghề tự Đời sống tạm đủ, có quan tâm tới việc học tập em Tuy nhiên phận phụ huynh mải làm ăn, làm ăn xa khơng quan tâm đến cái, phó mặc cho nhà trường xã hội Cá biệt cịn có tượng số học sinh có bố mẹ người thân dính vào tệ nạn xã hội cờ bạc, ma túy Hơn nhiều gia đình học sinh có quan tâm tới em họ cách thức giáo dục bị ảnh hưởng nhiều kinh tế, nên phương pháp giáo dục không phù hợp, tạo điều kiện cho học sinh có quan điểm, nhìn nhận khơng đúng; khơng chịu học tập rèn luyện, thích đua địi… Có gia đình cha mẹ sống khơng gương mẫu, cha mẹ ly hơn; hay bng lỏng giáo dục, phó mặc cho xã hội, cho nhà trường theo kiểu “trăm nhờ thầy, cô”… 2.2.3 Thực trạng với học sinh Cơ học sinh học đầy đủ, chuyên cần, tích cực tham gia hoạt động nhà trường tổ chức; số có ý thức tích cực vươn lên học tập, nhiên số khơng nhiều Cịn phần nhiều học sinh chưa thực nỗ lực phấn đấu học tập rèn luyện, việc học mang tính chất hồn thành nhiệm vụ thầy giáo giao Việc học sinh chưa biết làm việc giúp đỡ bố mẹ cơng việc gia đình phần nhiều, việc gia đình bố mẹ, ơng bà, người giúp việc làm Qua em khơng xác định giá trị đích thực cơng việc Hơn học sinh bỏ học chơi điện tử… cịn số gia đình bố mẹ làm ăn xa li dị, với ông bà Nhìn chung, học sinh bỏ học thuộc gia đình bố mẹ làm xa nhà năm, gửi cho ông bà họ hàng Số học sinh chơi điện tử thường xuyên thuộc gia đình có bố mẹ lao động nước ngồi, làm ăn xa nhà, gia đình bn bán có điều kiện kinh tế, bố mẹ bỏ nhau, gia đình có người nghiện ma túy Do ảnh hưởng nhiều đến chất lượng học tập em lớp, trường 2.2.4 Thực trạng nhà trường Thực tế nhà trường chủ yếu tập trung vào công tác giáo dục văn hóa, kiến thức cho học sinh Tập trung nhiều thời gian vào ôn tập, bồi dưỡng cho học sinh tham gia kì thi: Thi học sinh giỏi cấp, thi vượt cấp, …nên chưa thực trú trọng tới công tác giáo dục đạo đức học sinh Thậm chí, có nơi uy tín người thầy bị sa sút, giá trị truyền thống “Tôn sư trọng đạo” bị nhìn nhận cách méo mó, vật chất hóa, thực dụng Có trường hợp người (thầy) khơng giữ tư đáng kính trọng quan hệ thầy trị; tình trạng dạy thêm, học thêm tràn lan tác động xấu đến uy tín người thầy suy nghĩ học sinh khơng phụ huynh 2.2.5 Thực trạng phía xã hội Đâu đó, cịn có tượng suy thối đạo đức, sống không lý tưởng, lối sống thực dụng, buông thả, chí hành động phạm pháp “người lớn” tác động xấu trực tiếp đến học sinh Các tệ nạn xã hội có nơi, có lúc xâm nhập vào trường học; tình trạng số học sinh lún sâu vào tệ nạn xã hội, chí đánh thầy (cô), gây án, giết người, cướp của, tụ tập đánh nhau,… lan tràn mạng xã hội Số khơng phổ biến có xu hướng gia tăng, làm băng hoại đạo đức, tha hoá nhân cách; gây nỗi đau, đáng lo ngaị cho bậc cha, mẹ; tác động xấu tới gía trị đạo đức truyền thống, ảnh hưởng không nhỏ trực tiếp đến công tác giáo dục đạo đức học sinh nhà trường an ninh trật tự xã hội Thời đại cơng nghệ phát triển, trang mạng giải trí gây tị mị, kích thích, cám dỗ học sinh như: Hình ảnh khiêu dâm, trò chơi độc hại gây ảo giác, trò game gây nghiện tác động xấu làm cho học sinh khơng cịn ý chí nghị lực vươn lên, sống ảo giác, tự kỉ, vô cảm hời hợt… 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Kinh nghiệm tuyên truyền cho học sinh nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức Trước hết cần xác định rõ: nhận thức có hành động đúng, làm sở để hướng đến kết hồn thiện Do để tun truyền tốt người giáo viên chủ nhiệm cần thực sau: Giáo viên chủ nhiệm phải người trực tiếp xây dựng kế hoạch - tổ chức đạo - kiểm tra - đánh giá giáo dục đạo đức học sinh lớp chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm truyền đạt đến học sinh tất quy định Nhà trường, Thông tư 58 tiêu chuẩn đánh gía học sinh, điều cấm, điều nên làm tác hại vi phạm kỷ luật Thiết lập kế hoạch phối hợp chặt chẽ với tổ chức, đoàn thể nhà trường như: Đoàn niên, Đội thiếu niên tiền phong Để tuyên truyền có hiệu quả, giáo viên chủ nhiệm phải thực nghiêm túc vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”; vận động “Dân chủ - kỷ cương - tình thương - trách nhiệm’’ Để thầy (cô) giáo viên chủ nhiệm tự hồn thiện mình, xứng đáng gương sáng cho học sinh noi theo; để học sinh nhìn nhận, đánh gía người thầy, với thái độ: “Trọng thầy đạo đức thầy - Phục thầy kiến thức thầy - Q mến thầy lịng độ lượng thầy ” Đặc biệt công tác tuyên truyền, giáo viên chủ nhiệm cần phối hợp chặt chẽ nhà trường với bậc phụ huynh học sinh Làm cho phụ huynh thấy tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức học sinh - Cần tiến hành tuyên truyền nội dung sau: + Các văn hướng dẫn Bộ giáo dục,ban ngành thực nhiệm vụ năm học, vận động, phong trào thi đua cấp phát động tổ chức + Tuyên truyền vai trò, tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức học sinh, tác động chất lượng học tập học sinh việc hình thành nhân cách học sinh sau + Đặc biệt tuyên truyền tới phụ huynh trò chơi nguy hiểm, bạo lực, hành vi ứng sử nhà trường, gia đình xã hội có ảnh hưởng sấu đến việc giáo dục đạo đức học sinh + Vai trò, trách nhiệm nhà trường (Ban giám hiệu, tập thể sư phạm); gia đình học sinh; tổ chức đồn thể xã hội việc giáo dục đạo đức cho em - Thời gian tuyên truyền: Kéo dài năm học, cần tập trung vào kỳ thi, hội thi, dịp hoạt động lớn khai giảng; 20/11; sơ kết 26/3; tổng kết; buổi hoạt động ngoại khóa; buổi sinh hoạt đầu tuần, cuối tuần… - Giáo viên chủ nhiệm định hướng hình thức tuyên truyền, cụ thể như: + Thông qua buổi hoạt động ngoại khóa; sinh hoạt lớp, chi đội; thi; chương trình phát măng non Đội để tuyên truyền đến với học sinh + Lồng ghép, phối hợp với giáo viên môn, đặc biệt môn giáo dục công dân lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức học sinh lớp chủ nhiệm + Thơng qua họp phụ huynh, buổi trao đổi, gặp gỡ giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh để tuyên truyền đến với phụ huynh + Thông qua văn cam kết, phối hợp lớp chủ nhiệm với nhà trường lớp với giáo viên chủ nhiệm, lớp với địa phương để giáo dục học sinh tham gia hoạt động gia đình khu dân cư - Kết cơng tác tuyên truyền thể qua việc cụ thể cho học sinh gắn với trách nhiệm, đánh giá xếp loại học sinh cuối năm từ lớp, chi đội trưởng, tổ trưởng đến học sinh, gắn chặt việc giáo dục đạo đức học sinh với kết công việc, rèn luyện Tóm lại: Chúng ta, người giáo viên chủ nhiệm nhận thức đầy đủ tác hại mặt trái xã hội tác động đến học sinh lớp chủ nhiệm Vì lẽ mà cơng tác tuyền truyền khâu quan trọng, định đến cách thức tổ chức thực giáo dục đạo đức học sinh, đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm phải hiểu rõ thông xuốt trình thực giáo dục học sinh nói chung, giáo dục đạo đức nói riêng Bởi cơng việc giáo dục đạo đức lớp, nhà trường mà cần có phối hợp với gia đình, địa phương xã hội 2.3.2 Giáo viên chủ nhiệm trọng giáo dục đạo đức học sinh nhằm hạn chế tác động từ mặt trái xã hội Như nói, kinh tế thị trường, xã hội phát triển mạnh mẽ song xuất nhiều mặt trái Vậy trước hết cần tìm hiểu số khuynh hướng xấu phận nhỏ xã hội phát sinh kinh tế thị trường: Khuynh hướng chạy theo lợi nhuận đơn thuần, dẫn đến nguy “thương mại hóa” Thậm chí, chạy theo đồng tiền bất chấp đạo lý Những hủ tục mê tín tăng nhanh, sản phẩm phản văn hóa, làm hủy hoại người tràn lan, giá trị đạo đức bị nhận thức sai lệch Kinh tế thị trường kéo theo lối sống “tiền trao cháo múc”, lạnh lùng, tàn nhẫn làm hư hại đạo đức truyền thống, phong mỹ tục, công vào gia đình, người Đã có khơng tượng: từ chỗ coi trọng giá trị trị, xã hội sang tuyệt đối hóa giá trị vật chất kinh tế Từ chỗ lấy người tập thể, người xã hội làm mẫu mực (hy sinh tập thể, cộng đồng) đạo đức cao nhất, sang tuyệt đối hóa người cá nhân, chí cá nhân ích kỷ, cá nhân chủ nghĩa Từ chỗ lấy lý tưởng, đạo đức làm mẫu mực chuyển sang coi thường đạo đức, phẩm giá; tuyệt đối giá trị thực dụng, tôn sùng tiện nghi vật chất, tôn sùng đồng tiền, coi tiền hết, lấy đồng tiền làm thước đo giá trị người Đồng tiền tiền xâm nhập vào nhiều mối quan hệ đạo đức xã hội, chí thành nguyên tắc xử tiêu chuẩn hành vi khơng người Những quan niệm hành vi đạo đức truyền thống tinh thần giúp đỡ nhau, kính già, yêu trẻ, tôn sư trọng đạo, vợ chồng thủy chung bị biến động suy giảm toan tính đồng tiền Có thể nói,những tác động ảnh hưởng không nhỏ đến học sinh, thể rõ qua hành vi số học sinh lớp học sinh gia đình giả bắt đầu coi trọng đồng tiền quan hệ, khinh thường người nghèo, phân cấp bạn theo giàu nghèo; tình trạng học sinh đua địi mua sắm, ăn q; dùng điện thoại; ăn mặc, đầu tóc khơng hợp với qui định học sinh Học sinh bỏ học, học sinh nghỉ học chơi điện tử Thậm trí cịn có tình trạng trộm cắp bạn bè, người thân để có tiền chơi điện tử, đánh đề, bao bạn bè chơi Những hoạt động gia đình học sinh có tác động khơng nhỏ, tạo cho học sinh thói quen xem thường việc học hành, dùng đồng tiền mua mọ thứ; việc lo lót cơng việc người lớn tạo tiền đề khơng tốt đến em… Đứng trước thách thức đó, thân giáo viên chủ nhiệm cần tổ chức thực biện pháp giáo dục phối hợp sau: * Phối hợp chặt chẽ với giáo viên mơn,với gia đình, nhà trường, đồn thể xã hội đoàn thể nhà trường để giáo dục đạo đức học sinh Giáo viên chủ nhiệm người trực tiếp thay mặt nhà trường giáo dục học sinh, người thực phối hợp, liên kết bền chặt với giáo viên mơn, đồn thể nhà trường, “Gia đình - Nhà trường - Xã hội” Do yêu cầu giáo viên chủ nhiệm cần có kiên trì, cần phải có tâm huyết với nghề; có phương pháp chủ nhiệm tốt với kế hoạch tồn diện, hợp lý, đặc biệt phải có giáo án cụ thể cho buổi sinh hoạt từ 15 phút đến sinh hoạt cuối tuần lớp chủ nhiệm Tìm hiểu, nắm bắt cụ thể hồn cảnh gia đình, lực học sinh lớp đặc biệt học sinh có hồn cảnh khó khăn, theo dõi nắm bắt biểu thay đổi em dù nhỏ như: có biểu lơ học tập, chơi bời lổng,ăn mặc đua đòi, sử dụng điện thoại, tham gia mạng xã hội,… Xử lý tình học sinh lớp cần có nghiêm khắc người (thầy) đồng thời phải có lịng u thương, thể trách nhiệm, lòng vị tha người mẹ (cha) cái; thông cảm chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, giúp đỡ em vượt qua khó khăn, dành thời gian để tâm cho em lời khuyên bảo chân tình; tạo niềm tin động lực cho học sinh lớp phấn đấu hoàn thiện thân Để nâng cao hình ảnh người (thầy) lịng học sinh, giáo viên chủ nhiệm khơng cần trau dồi lực chun mơn, mà cịn địi hỏi phải thật gương sáng tác phong, tư cách đạo đức; chuẩn mực trang phục, lời nói, cách ứng xử… lời nói giáo viên chủ nhiệm có trọng lượng, uy tín với học sinh * Giáo viên chủ nhiệm phối kết hợp với giáo viên môn: Giáo viên làm chủ nhiệm nhận thấy giáo viên môn truyên truyền viên, cộng tác viên công tác giáo dục đạo đức cho em học sinh lớp chủ nhiệm Bởi thầy giáo mơn người có nhiều thời gian bên học sinh, theo dõi biểu em, ý thức học tập học sinh qua tiết dạy, dạy Qua trao đổi, phối hợp,giáo viên chủ nhiệm có biện pháp giáo dục, uốn nắn em kịp thời Để làm tốt việc này, giáo viên chủ nhiệm cần phối hợp giáo viên môn trọng việc lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục đạo đức học sinh môn học, học giáo viên môn, cần tiết dạy cần khéo léo đưa vào ví dụ, nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh Đối với môn xã hội môn đặc thù: Văn học, Lịch sử, Điạ lý, Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục đặc biệt môn Giáo dục cơng dân có vị trí quan trọng việc trang bị cho học sinh hiểu biết phẩm chất, đạo đức quyền nghĩa vụ cơng dân giúp học sinh có thái độ tích cực thực hành vi phù hợp chuẩn mực đạo đức Đặc biệt, thực nghiêm túc việc đánh giá, xếp loại đạo đức học sinh phối hợp giáo viên chủ nhiệm với giáo viên dạy môn giáo dục công dân để đánh giá xác, khách quan đạo đức em học sinh lớp chủ nhiệm sau kì năm học * Giáo viên chủ nhiệm phối hợp với tổ chức Đoàn, Đội trường: Giáo viên chủ nhiệm phối hợp Đồn, Đội xây dựng tiêu chí thi đua cho chi đội hàng tuần, hàng tháng, học kỳ năm học Đồng thời tổ chức thực nghiêm túc quy chế, hai tuần tháng (tuần chẵn) tổ chức đánh giá xếp loại đội viên chi đội cách công khai, dân chủ, trao cờ thi đua hàng tháng cho phân đội chi đội; cờ thi đua treo trang trọng trước lớp để nhắc nhở em phấn đấu Mỗi tuần chi đội sinh hoạt theo chủ đề vào 15 phút đầu tất ngày sinh hoạt cuối tuần chẵn Nội dung chương trình tập trung nói gương người tốt việc tốt tuần, phê phán, lên án hành vi, tượng tiêu cực tro,vi phạm lớp Mỗi tháng có tuyên truyền hiểu biết pháp luật, truyền thống nhà trường, địa phương cho học sinh; cụ thể hàng tháng sau: Tháng Nội dung Tuyên truyền truyền thống nhà trường, nội quy nhà trường, an tồn giao thơng Tun truyền tâm sinh lí, giới tính, sức khỏe sinh sản cho học sinh 10 nữ, phòng chống HIV/AIDS 11 Tuyên truyền truyền thống tôn sư trọng đạo 12 Tuyên truyền truyền thống, hình ảnh, tác phong anh đội cụ Hồ Tuyên truyền hành vi cấm: buôn bán, tàng chữ, sử dụng loại pháo, vật liệu nổ Tuyên truyền phong tục tập quán địa phương dịp tết nguyên đán Tuyên truyền hiểu biết Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh Tuyên truyền chống hành vi bạo lực học đường Tuyên truyền truyền thống Đội thiếu niên tiền phong Thời gian tuyên truyền vào 15 phút đầu tuần cuối tháng mà giáo viên chủ nhiệm đóng vai trị hướng dẫn Chi đội trưởng cho lớp thảo luận nội dung triển khai Phối hợp tổ chức Đoàn việc: Tuyên truyền nghị Đoàn, tổ chức thực “Nền nếp – kỷ cương”; gắn với nội dung tuyên truyền, nhằm giáo dục lòng nhân ái, truyền thống, phong tục tập quán, đạo lý người Việt Nam * Giáo viên chủ nhiệm phối hợp với với cha mẹ học sinh: Thông qua buổi họp phụ huynh học sinh, giáo viên chủ nhiệm thường xuyên trao đổi, phối hợp tốt với phụ huynh lớp để kịp thời nắm bắt thông tin việc học tập, rèn luyện đạo đức nhà học sinh lớp Các hình thức trao đổi giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh sau: - Trao đổi giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh gồm nội dung sau: tình hình học sinh tham gia hoạt động lớp, ý thức đạo đức, nề nếp tình hình, kết việc học tập môn phần lớn học sinh lớp; họ sinh cá biệt cần tác động ban đại diện phụ huynh lớp Đề xuất thống giải pháp giáo viên chủ nhiệm với ban đại diện, với phụ huynh lớp, đề xuất với nhà trường việc giáo dục đạo đức, nề nếp, ý thức học tập học sinh lớp Việc giáo viên chủ nhiệm trực tiếp làm giấy mời thống thời gian, địa điểm trao đổi với phụ huynh, thống Ban giám hiệu nhà trường giáo viên chủ nhiệm chủ trì 10 - Trao đổi giáo viên chủ nhiệm với Ban đại diện phụ huynh lớp gồm nội dung sau: tình hình tham gia hoạt động lớp, ý thức đạo đức, nề nếp kết việc học tập môn phần lớn học sinh lớp; trường hợp học sinh cá biệt cần tác động ban đại diện phụ huynh lớp Đề xuất thống giải pháp giáo viên chủ nhiệm với ban đại diện phụ huynh với phụ huynh lớp,đề xuất với nhà trường việc giáo dục đạo đức, nề nếp, ý thức học tập học sinh lớp Việc này, giáo viên nhiệm trực tiếp làm giấy mời, thống thời gian, địa điểm trao đổi với phụ huynh, đồng ý Ban giám hiệu, có tham gia họp ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm chủ trì * Giáo viên chủ nhiệm phối hợp với tổ chức đoàn thể trường: Để xây dựng tốt mối quan hệ lớp chủ nhiệm với tổ chức trường, giáo viên chủ nhiệm cần thực nội dung cụ thể như: - Phối hợp Đoàn niên nhà trường Đoàn niên Thị Trấn Hà Trung tập trung việc giáo dục đạo đức học sinh dịp hè Phối hợp nhà trường việc tuyên truyền giáo dục truyền thống quê hương dịp lễ, tết; tuyên truyền phòng chống lao động thương tích, đuối nước dịp hè - Phối hợp Đội thiếu niên nhà trường cuối học kì viết tuyên truyền loa truyền nhà trường Nội dung phong trào học tập, kết kỳ thi học sinh giỏi cấp, phong trào thi đua học sinh lớp Tuyên tuyền tác hại tệ nạn xã hội: ma túy, cờ bạc trộm cắp, điện tử… biện pháp nhắc nhở học sinh lớp chủ nhiệm để em phòng tránh - Tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường để đề xuất, phối hợp Ban công an Thị Trấn quản lý nghiêm túc quán điện tử, Internet, …ở địa bàn; đặc biệt cam kết không cho học sinh chưa đủ tuổi vào chơi trị chơi trực tuyến khơng có đại diện gia đình kèm; hàng quán gần trường không bán nợ cho học sinh không cho học sinh chơi thời gian nhà trường học 2.4 Giáo viên chủ nhiệm xây dựng môi trường lớp học thật tốt để giáo dục đạo đức cho học sinh Chúng ta biết trường học, lớp học vốn coi ngơi nhà thứ hai học sinh Vì vậy,một yếu tố góp phần quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh, tránh mặt tiêu cực xã hội xây dựng môi trường lớp học thật tốt để giáo dục đạo đức học sinh.Những việc cần làm là: xây dựng cảnh quan lớp học, để lớp học thật “ngơi nhà chung”, tự nghĩa mang yếu tố giáo dục Do đó, thân thực sau: Cho học sinh tổ chức, xếp bàn ghế lớp, tư vấn với phụ huynh thống chi quỹ lớp để trang điểm hệ thống rèm mành cửa sổ lớp, tạo khung cảnh lớp học thân thiện, ấm cúng, toát lên ý nghĩa giáo dục học sinh 11 Tạo nên bầu khơng khí giáo dục thân thiện, tích cực lớp học, hình thành nên phong cách sinh hoạt lớp như: Nề nếp tốt: trật tự, vệ sinh, ngăn nắp, nghiêm túc Tạo dư luận tập thể tốt, ủng hộ tốt, tiến bộ, phê phán sai, lạc hậu, có phong trào thi đua sôi thực chất tổ Tạo quan hệ tốt, thân thiện, sẻ chia thành viên lớp: với trị, học sinh với Trong mối quan hệ phải thực mực, hài hịa; gương mẫu, thương u, tơn trọng học sinh Học sinh không hỗn xược, không khúm núm sợ sệt, yêu mến tin tưởng cô giáo, sẵn sàng chia sẻ tâm tình Học sinh đồn kết, thân giúp đỡ tiến bộ, không thù hằn, bè cánh đánh nhau, khơng nói tục chửi bậy, khơng tham gia vào tệ nạn xã hội, có ý thức trách nhiệm xây dựng tập thể lớp, chi đội vững mạnh Để thực nội dung thì: Giáo viên chủ nhiệm từ đầu năm học phải xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh sở dựa vào tình hình thực trạng đạo đức học sinh lớp, tình hình thực tế điều kiện hồn cảnh gia đình học sinh để định nội dung, biện pháp, thời gian, tiêu cho phù hợp Giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên nắm tình hình tư tưởng đạo đức học sinh cách cụ thể bao gồm tình hình có tính chất thường xun, lâu dài, phổ biến tình hình có tính chất thời sự, cá biệt ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực học sinh Thường xuyên tổ chức lao động vệ sinh lớp, trường, trồng xanh, xây dựng cơng trình măng non lớp… thơng qua buổi lao động, giáo viên chủ nhiệm cần giáo dục đầy đủ mục đích, ý nghĩa cơng việc cho học sinh, phải có phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho tổ, nhóm học sinh quy định rõ thời gian kết phải đạt được, phải có kỷ luật, trật tự, khơng khí tươi vui, biểu dương kịp thời học sinh tốt, tổ làm tốt (Ở lớp định kỳ tháng lớp làm lao động lần theo kế hoạch nhà trường; tuần vào 15 đầu thứ toàn lớp lao động dọn vệ sinh ngồi lớp, chăm sóc vườn hoa, cảnh) 2.5 Giáo viên chủ nhiệm xây dựng phong trào thi đua; tổ chức hội thi cho lớp chủ nhiệm nhằm thu hút, lôi tạo niềm vui cho học sinh đến trường học tập Tâm lý học sinh nói chung muốn đến trường, nói ước ao đến trường, học sinh thường nghỉ học, bỏ giờ, bỏ học Một lý em cảm thấy học tập phần kiến thức nặng nề, công việc đến trường nhiều lúc đơn trở thành gánh nặng cho em Một số học sinh tiếp thu chậm, thầy cô yêu cầu cao, nhà bố mẹ, gia đình qt tháo … nên cảm thấy nản lịng, bi quan dẫn đến chơi điện tử, bi-a … Vậy làm để khắc phục việc cho học sinh? Cách mà giáo viên chủ nhiệm làm thường xuyên cho học sinh tham gia trị chơi, thơng qua hội thi giúp em thêm tự tin, niềm tin đến trường, tăng cường thêm kỹ sống đặc biệt chơi trường quản lý cô giáo tốt 12 để em bên ngồi chơi trị chơi nguy hiểm, khơng có quản lý Bình quân tháng, lớp tổ chức số thi cho tất học sinh lớp vào cuối tiết sinh hoạt lớp Kết kỳ thi, hội thi tính điểm vào điểm thi đua tháng tổ Các kỳ thi, hội thi lớp thực năm học sau: Tháng Nội dung Chúng em với an tồn giao thơng 10 11 Văn nghệ, cắm hoa, hái hoa dân chủ, hoa điểm 10 Tìm hiểu biển đảo, vẽ tranh biển đảo danh lam địa 12 phương Vở chữ đẹp Thi sưu tầm thơ tết cổ truyền, mùa xuân tổ lớp Các tổ lớp thi: Bóng bàn, cầu lơng, đá cầu, kéo co, nhảy dây Thi khéo tay: trang trí đĩa hoa quả, cắm hoa nghệ thuật Thi tìm hiểu truyền thống đội thiếu niên 2.6 Kiểm tra, đánh giá kết giáo dục đạo đức học sinh Đây khâu quan trọng việc đánh giá kết thực nhiệm vụ giáo dục giáo viên chủ nhiệm, qua kiểm tra đánh giá, giáo viên chủ nhiệm có ý kiến chiều nội dung biện pháp giáo dục đề Qua định hướng cho giải pháp tiếp theo, cụ thể: - Kiểm tra: Phải thực thường xuyên, liên tục theo định kì hay đột xuất, qua nhiều kênh thơng tin: Đồn, đội thiếu niên, ban cán lớp, tổ trưởng lớp nhằm mục đích: Đánh giá đúng, kịp thời biểu dương, khen thưởng khuyến khích học sinh phấn đấu vươn lên; đồng thời ngăn chặn, phê bình sai trái, vi phạm; thúc đẩy tự giác thực nhiệm vụ - Đánh giá: Cần nghiêm túc - khoa học Đánh gía khả học tập, rèn luyện học sinh; tránh bệnh thành tích, … dẫn đến làm qua loa, cào đánh giá xếp loại học sinh - Khen thưởng thi hành kỷ luật học sinh, đảm bảo nguyên tắc tiến hành kịp thời, xác, cơng bằng, trình tự quy định; lấy giáo dục làm chính, tránh tình trạng xử lý phát sai trái kỷ luật mà không dành thời gian để định hướng, uốn nắn, giúp học sinh tự giác thực hiện; đồng thời giữ nghiêm kỷ luật, phát huy ưu điểm, bồi dưỡng nhân tố tích cực để khắc phục thiếu sót nhân tố tiêu cực Tạo dư luận đắn lớp, để “ủng hộ tốt, phê phán xấu” Tuy nhiên cần phải kiên xử lý kỷ luật, hình thức thích hợp: Phê bình, cảnh cáo, đề xuất kỉ luật tạm dừng học tập có thời hạn … 13 - Theo dõi sau xử lý: Sau xử lý học sinh vi phạm, giáo viên chủ nhiệm cần có kế hoạch theo dõi, phối hợp với phụ huynh học sinh, với nhà trường, tạo cho học sinh phấn đấu sửa chữa khuyết điểm để tiến Tổ chức tốt việc khen thưởng kỷ luật học sinh góp phần tích cực vào việc cố phát triển phong trào thi đua tốt: “Dạy tốt - Học tốt” thực hiệu việc hạn chế tác động mặt trái xã hội công tác giáo dục đạo đức học sinh lớp chủ nhiệm 2.7 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp: Sau thời gian hai năm áp dụng biện pháp - năm học 2015 - 2016 học kì I năm học 2016 - 2017 lớp chủ nhiệm 7B 8B, nhìn chung có chuyển biến rõ nét, phần lớn em học đầy đủ, chuyên cần, yêu trường, yêu lớp, tạo tâm lý cho em thực ngày đến lớp đến trường ngày vui; số học sinh bỏ học, nghỉ học, bỏ giảm hẳn, số học sinh tham gia chơi điện tử, bi-a, hạn chế Từ chất lượng giáo dục bước nâng lên, lớp đạt lớp tiên tiến trường năm học 2015 2016; giáo viên chủ nhiệm thực tạo niềm tin với phụ huynh nhà trường Bảng thống kê sau thể rõ kết quả: - Học sinh có tham gia chơi điện tử điện thoại di động quán Internet Mức độ chơi geme Mức độ chơi geme Số điện thoại di động (%) Iternet (%) Năm học học lớp Hiếm Thỉnh Thường Hiếm Thỉnh Thường sinh thoảng xuyên thoảng xuyên 2015-2016 32 7B 5 10 2016-2017 32 8B 11 2 14 - Học sinh bỏ học, nghỉ học vô lý để chơi, số học sinh bỏ học, học sinh bị kỷ luật từ cảnh cáo trở lên (tính lượt em năm) sau: Học sinh Học sinh Học Số học Học sinh Năm học bỏ tiết nghỉ học vô sinh bị sinh bỏ học (em) (lượt) lý (lượt) kỷ luật 2015-2016 32 0 2016-2017 32 0 - Kêt xếp loại hạnh kiểm học sinh: XL tốt XL XL TB XL yếu Sĩ Năm học lớp số SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 2015-2016 2016-2017 ( HK I) 7B 32 22 68,8% 28,1% 3,1% 0 8B 32 25 78,1% 21,9% 0 0 14 - Làm tốt công tác giáo dục đạo đức học sinh góp phần việc nâng cao chất lượng học tập học sinh thể năm qua sau: + Chất lượng học lực: XL giỏi XL XL TB XL yếu Sĩ Năm học lớp số SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 2015-2016 7B 32 15,5% 13 40,6% 13 40,6% 3,1% 2016-2017 8B 32 18,8% 15 46,9% 10 31,2% 3,1% ( HK I) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Trước thực trạng đạo đức học sinh trường THCS có nhiều giảm sút tác động mặt trái chế thị trường Việc giáo dục đạo đức cho học sinh địi hỏi cấp bách tồn xã hội nói chung, ngành giáo dục đào tạo nói riêng để xây dựng hồn thiện giá trị người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế tri thức Giáo dục đạo đức trình lâu dài, phức tạp, địi hỏi phải có cơng phu, kiên trì, liên tục lặp lặp lại nhiều lần Do phạm vi sáng kiến kinh nghiệm này, thân xin đưa số giải pháp thực trường THCS Thị Trấn Hà Trung, khơng trường bạn Tuy nhiên có hiệu cơng tác giáo dục đạo đức học sinh lớp chủ nhiệm THCS Thị trấn suốt hai năm học vừa qua mà thân thấy tâm huyết Qua giúp cho người giáo viên chủ nhiệm nhận thức tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức học sinh nhà trường để có kế hoạch hoàn chỉnh, quan tâm mực việc giáo dục học sinh, từ giúp tơi thấy rõ nhiệm vụ quan trọng để việc dạy chữ cho tốt phải lưu tâm, hết lòng giáo dục em phát triển toàn diện tài lẫn đức Là giáo viên chủ nhiệm có thời gian thâm niên chưa nhiều, trình làm sáng kiến không tránh khỏi hạn chế, kiếm khuyết mong góp ý bạn đọc để SKKN hồn thiện hơn, đặc biệt có giải pháp tối ưu việc giáo dục đạo đức học sinh cho thân, góp phần đưa chất lượng trường THCS Thị trấn Hà Trung ngày lên Xin chân thành cảm ơn 3.2 Đề xuất: (Không) Thị trấn Hà Trung, ngày 10 tháng năm 2017 Tôi xin cam kết nội dung sáng kiến không chép Tác giả Lê Thị Hinh 15 Ý KIẾN CỦA THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN, ĐƠN VỊ …………………………………………….………………………… …………………………………………….………………………… …………………………………………….………………………… …………………………………………….………………………… Hiệu trưởng Lê Đức Hùng 16 Tài liệu tham khảo: Luật sửa đổi, bổ sung số Điều Luật Giáo dục (ngày 25/11/2009) Các nghiên cứu phát triển tính cách tăng đậm trẻ Nhà xuất giáo dục Việt Nam (PGS.TS Võ Thị Minh Chí Viện nghiên cứu sư phạm ĐHSPHN) Tài liệu BDTX năm học: Modul THCS 11 chăm sóc, hỗ trợ tâm lý học sinh nữ, học sinh dân tộc thiểu số trường THCS (Tác giả Nguyễn Thị Hương) 17 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Hinh Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Thị Trấn Hà Trung TT Tên đề tài SKKN Hướng dẫn học sinh phân tích giá trị biện pháp tu từ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghệ thuật truyện ngắn “Lão Hạc” (Nam Cao) Một vài kinh nghiệm giáo dục đạo đức học sinh lớp chủ nhiệm trường THCS Thị Trấn Hà Trung Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại xếp loại (Phòng, Sở, (A, B, Tỉnh ) C) Năm học đánh giá xếp loại Phòng GD C 2006 - 2007 Phòng GD C 2012 - 2013 Phòng GD A 2016 - 2017 18 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TRUNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TRUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT VÀI KINH NGHIỆM GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM TẠI TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN HÀ TRUNG Người thực hiện: Lê Thị Hinh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Thị Trấn Hà Trung SKKN thuộc lĩnh vực: Chủ nhiệm THANH HÓA NĂM 2017 19 ... 2017 18 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TRUNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TRUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT VÀI KINH NGHIỆM GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM TẠI TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN HÀ TRUNG Người... số kinh nghiệm nho nhỏ công tác chủ nhiệm học sinh trường THCS Thị Trấn Hà Trung, mạnh dạn đưa sáng kiến: ? ?Một vài kinh nghiệm giáo dục đạo đức học sinh lớp chủ nhiệm trường THCS Thị Trấn Hà Trung? ??... trở ngại cho công tác giáo dục, đặc biệt giáo dục đạo đức học sinh nhà trường nói chung, lớp chủ nhiệm nói riêng Bên cạnh đó, thân lớp chủ nhiệm 8B trường THCS Thị Trấn chủ nhiệm có số em hồn cảnh

Ngày đăng: 18/10/2019, 06:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w