1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NHẬP MÔN THONG KE DAN SO

178 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Trường cao đẳng y tế hà đông Giáo trình ThốNG KÊ dân số- y tế Tài liệu đào tạo trung cấp dân số y tế Hà Nội - Năm 2011 Danh mục chữ viết tắt DS : Dân số DS - KHHGĐ : Dân số - Kế hoạch hoá gia đình KHH : Kế hoạch hoá KHHGĐ : Kế hoạch hoá gia đình THCS : Trung học sở THPT : Trung häc phỉ th«ng KT - XH : Kinh tế xã hội SKSS : Sức khoẻ sinh sản LỜI NÓI ĐẦU Thống kê dân số - y tế nghiên cứu mặt lượng liên hệ mật thiết với mặt chất tượng trình dân số Nó nghiên cứu biểu số lượng mặt thuộc chất quy luật tượng dân số như: quy mô dân số, cấu dân số; vấn đề sinh, chết, kết hơn, ly hơn, chuyển đi, chuyển đến; dự đốn dân số; yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển dân số… vùng, địa phương nh ững thời gian cụ thể Ở nước ta giai đoạn thống kê dân số nghiên cứu tình hình thực biện pháp tránh thai, hoạt động can thiệp nâng cao chất lượng dân số vấn đề liên quan khác Nhằm kịp thời đáp ứng yêu cầu đào tạo đối tượng trung học Dân số - Y tế, mã ngành có Việt Nam Đồ ng thời phù hợp với điều kiện chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác D S - KHHGĐ Chúng tiến hành biên soạn sách làm tài liệu học tập cho lớp đào tạo trung học Dân số - Y tế Giáo trình biên soạn theo chương trình mơn học Thống kê dân số- y tế phê duyệt Cuốn sách gồm 15 bài: Phần I: LÝ THUYẾT THỐNG KÊ DÂN SỐ Y TẾ Bài Nhập môn Thống kê Dân số y tế Bài Nguồn số liệu nghiên cứu dân số y tế Bài Thống kê số lượng cấu dâ n số Bài Thống kê biến động dân số Bài Dự báo dân số Bài Thống kê y tế Phần II: HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ DÂN SỐ - Y TẾ Bài Lý thuyết hệ thống thông tin quản lý Bài Hệ thống thông tin quản lý ngành y tế Bài Hệ thống thông tin quản lý chuyên ngành dân số Phần III: HỆ THỐNG BÁO CÁO THỐNG KÊ DÂN SỐ - Y TẾ CƠ SỞ Bài 10 Một số khái niệm quy định chung Bài 11 Sổ A0 , phiếu thu tin ghi chép ban đầu Bài 12 Báo cáo thống kê dân số sở Bài 13 Thẩm định số liệu, đánh giá chất lượng số liệu Bài 14 Báo cáo thống kê dân số tổng hợp Bài 15 Báo cáo thống kê y tế Xin chân thành cám ơn cán chuyên gia Tổng cục Dân số- Kế hoạch hóa gia đình, Quỹ dân số Liên hợp quốc Việt Nam có ý kiến quý báu giúp chúng tơi hồn thiện giáo trình Đây giáo trình biên soạn lần đầu dành riêng cho đối tượng trung học Dân số - Y tế, khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học, nhà n lý đông đảo bạn đọc Các tác giả MỤC LỤC TT Tên học trang PHẦN I: LÝ THUYẾT THỐNG KÊ DÂN SỐ Y TẾ Nhập môn Thống kê Dân số y tế Nguồn số liệu nghiên cứu dân số y tế Thống kê số lượng cấu dân số Thống kê biến động dân số Dự báo dân số Thống kê y tế PHẦN II: HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ DÂN SỐ- Y TẾ Lý thuyết hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý ngành y tế Hệ thống thông tin quản lý chuyên ngành dân số PHẦN III: HỆ THỐNG BÁO CÁO THỐNG KÊ DÂN SỐ- Y TẾ CƠ SỞ 10 11 12 13 14 15 Một số khái niệm quy định chung Sổ A0, phiếu thu tin ghi chép ban đầu Báo cáo thống kê dân số sở Thẩm định số liệu, đánh giá chất lượng số liệu Báo cáo thống kê dân số tổng hợp Báo cáo thống kê y tế PHẦN I LÝ THUYẾT THỐNG KÊ DÂN SỐ - Y TẾ Bài NHẬP MÔN THỐNG KÊ DÂN SỐ - Y TẾ Mục tiêu: Nêu sơ lược phát triển khoa học thống kê dân số Nêu đối tượng nghiên cứu thống kê dân số Nêu nhiệm vụ thống kê dân số Sơ lược phát triển khoa học thống kê dân số Thống kê dân số, phận thống kê học, mơn khoa học có lịch sử lâu dài nhất, đời phát triển từ nhu cầu thực tiễn xã hội Đó q trình tổng hợp phát triển không ngừng từ đơn giản đến phức tạp ngày trở thành môn khoa học độc lập Thời cổ đại, người có nhu cầu tính tốn số người tộc, số người huy động phục vụ chiến đấu, số người tham gia phân phối cải thu sở thực tiễn ban đầu thống kê dân số Xã hội phát triển, việc kiểm kê dân số ngày hoàn thiện Nghiên cứu lịch sử cho thấy cơng tác có tính chất thống kê dân s ố xuất từ khoảng hai ngàn năm trước công nguyên Hy Lạp, La Mã, Ai Cập, Trung Quốc nhiều vùng giới Aristotle (384-322 trước công nguyên), nghiên cứu thực tế đưa kết luận hậu việc gia tăng dân số cần thi ết phải hạn chế sinh đẻ Cho đến đầu công nguyên, người ta thấy điều tra dân số thức số nơi giới Ví dụ : Trung Quốc đời nhà Hán; Ấn độ triều đại Asoka, Tuy nhiên điều tra đơn giản khơng có phương pháp thu thập số liệu cách khoa học, chưa có tiến so với thời kỳ trước Đến cuối kỷ thứ XVII, nhà kinh tế học người Anh John Graunt (1620 1674) công bố tác phẩm “Các điều tra tự nhiên trị mức độ chết Luân đôn” (1662), đánh dấu đời phát triển môn khoa học thực Thống kê dân số phát triển nhanh với đóng góp nhà thống kê- tốn tiếng như: W.Petty (Anh, 1623-1687), M.V Lomonoxop (Nga, 1711-1765), Laplace (Pháp, 1749-1827) Ở Việt nam, công tác thống kê dân số Nhà nước xuất từ lâu Theo chứng lịch sử cho thấy, vào năm thứ trước công nguyên, quận Giao Chỉ, Cửu Chân Nhật Nam (vùng đất thuộc Việt nam ngày nay) người ta đếm 143.643 hộ với 981.735 nhân Thế kỷ thứ X, Khúc Hạo, Ngô Quyền coi việc quản lý người nắm gốc đất nước, nên tiến hành l ập sổ kê khai hộ khẩu, kê rõ họ tên, quê quán giao cho Giáp trưởng coi Đến Triều Lý, việc đăng ký thường xuyên dân số thực nghiên ngặt tường tận Năm 1434, vua Lê Thái Tông xuống chiếu cho nước làm sổ hộ tịch ban dụ: năm làm hộ tịch lần gọi tiểu điển, năm làm lại đại điển Việc kê khai nhân làm đến xã, phân thường trú tạm trú, người già lão tàn tật phân tổ riêng Tuy nhiên thời kỳ chủ yếu nghiên cứu số lượng, phương pháp điều tra dựa vào đăng ký theo nhóm Sau ngày hồ bình lặp lại (1954), Nhà nước ta tiếp tục thực chế độ đăng ký hộ tịch - hộ khẩu, tiến hành T điều tra dân số nhằm nghiên cứu cách đầy đủ trạng dân số nước, phục vụ công tác xây dựng phát triển đất nước Tổng cục Thống kê đảm nhiệm việc quản lý nhà nước công tác thống kê, quan thống kê nhà nước trung ương Theo hệ thống thống kê nhà nước, số liệu thống kê dân số thu thập báo cáo từ lên theo chế độ báo cáo thống kê định kỳ (được gọi thống kê thường xuyên ) Tại xã, phường, thị trấn cán thống kê xã tập hợp số liệu dân số địa phương dựa quy định đăng ký hộ tịch, hộ khẩu, định kỳ báo cáo lên Chi cục thống kê cấp huyện Ở cấp huyện, Chi cục thống kê tập hợp số liệu, báo cáo theo định kỳ lên Cục thống kê cấp tỉnh (Phòng thống kê Dân số - Lao động) Cục thống kê cấp tỉnh định kỳ báo cáo số liệu thống kê dân số tỉnh lên Vụ thống kê D ân số - Lao động Tổng cục Thống kê Tại đây, Vụ thống kê Dân số - Lao động (Tổng cục Thống kê ) tổng hợp số liệu dân số nước Để bổ sung số liệu thiếu, kiểm tra chỉnh lý số liệu thống kê thường xuyên, tổng điều tra dân số Nhà nước giao cho Tổng cục Thống kê thực theo chu kỳ 10 năm Kể từ sau ngày thống đ ất nước (1975), nước ta thực Tổng điều tra dân số phạm vi nước vào 1/10/1979; 1/4/1989, 1/4/1999 1/4/2009 Đây điều tra tồn có quy mơ lớn nước, số liệu Tổng điều tra đáp ứng nhiều nhu cầu khác cấp, ngành toàn ki nh tế quốc dân Ngoài ra, nhu cầu riêng đột xuất, cấp, ngành tổ chức điều tra chọn mẫu dân số để phục vụ cho nhu cầu riêng Mặt khác, yêu cầu quản lý Chương trình DS-KHHGĐ, Uỷ ban Quốc gia DS-KHHGĐ (1994-2001), sau Uỷ ban DS-KHHGĐ (2002-2008), Bộ Y tế (Tổng cục DS-KHHGĐ) xây dựng hệ thống thông tin thống kê chuyên ngành từ xã/phường đến trung ương xuống, nên số liệu thống kê dân số ngày hồn thiện, nâng dần độ xác để phục vụ tốt công tác quản lý nhà nước, quản lý kinh tế xã hội Đối tượng nghiên cứu thống kê dân số Theo nghĩa hẹp, Thống kê dân số nghiên cứu phương pháp điều tra, xử lý số liệu dân số, phương pháp tính tốn, phân tích tượng, q trình dân số điều kiện thời gian không gian cụ thể Theo nghĩa rộng, Thống kê dân số đồng nghĩa với Dân số học dựa hai lý chính: Thứ nhất: phân chia khoa học dân số thành nhiều nhánh, có Dân số học Thống kê dân số, xuất gần đâ y hồn tồn mang tính tương đối Giữa chúng khơng có ranh giới rõ ràng, nhiều nội dung vừa có mặt dân số học bản, coi phần thiếu thống kê dân số Dân số học muốn tìm quy luật trình sinh đẻ phả i xuất phát từ thống kê số trẻ em sinh kỳ nghiên cứu, số dân, số phụ nữ độ tuổi sinh đẻ thời kỳ đó, tức phải xuất phát từ tiêu, thước đo phản ánh mức sinh , dân số kỳ nghiên cứu Ngược lai, thống kê dân số muốn làm rõ ý nghĩa số, tiêu thống kê mức sinh phải so sánh, đối chiếu, liên kết chúng với với điều kiện kinh tế - xã hội có liên quan, phải dựa sở phân tí ch lý luận dân số học Thứ hai: theo định nghĩa Liên hợp quốc “Dân số học khoa học nghiên cứu dân số , nghiên cứu quy mơ, cấu, vận động đặc điểm chung dân số xem xét chủ yếu quan điểm số lượng” Tức dân số học dựa sở định nghĩa thống kê hay “khơng có co n số, khơng có thống kê khơng có dân số học” (L.Henry) Trên quan điểm dân số học, thống kê dân số phải nghiên cứu tồn q trình tái sản xuất dân số Theo nghĩa hẹp, tái sản xuất dân số hiểu trình thay không ngừng hệ bằ ng hệ khác thông qua kiện sinh chết Tuy nhiên, biến động túy mang tính tự nhiên xảy quy mơ tồn thê giới, quy mô quốc gia, coi dân số nước dân số đóng Trong quan niệm này, di dân (bi ến động học dân số) không làm thay đổi số lượng cấu dân cư tổng thể nghiên cứu Do đó, khơng trực tiếp tham gia vào trình thay thế hệ dân cư Tuy nhiên, di dân lại làm thay đổi số lượng cấu dân cư vùng , địa phương Di dân trực tiếp gián tiếp (qua việc phát triển kinh tế, văn hoá, làm thay đổi tập quán, quan niệm, hành vi dân số dân cư địa phương) ảnh hưởng đến trình sinh, chết nhân vùng Vì vậy, theo nghĩa rộng, di dân yếu tố tạo nên trình thay thế hệ dân cư, yếu tố trình tái sản xuất dân số Theo khái niệm tái sản xuất dân số theo nghĩa rộng, người ta xây dựng phương trình cân dân số biểu thị biến động số dân theo thời gian với tác động yếu tố sinh, chết di dân P1= P0 + (B – D) + (I – O) P0, P1: Số dân có vào đầu kỳ cuối kỳ B: Số trẻ em sinh ra, sống rong kỳ (số sinh) D: Số người chết kỳ (số chết) I: Số người chuyển đế n kỳ (số nhập cư) O: Số người chuyển kỳ (số xuất cư) Như vậy, quan điểm dân số học bản, thống kê dân số phải nghiên cứu tất yếu tố sinh, chết, kết hôn, ly hôn di chuyển dân cư Các số liệu thống kê dân số phải biểu thị biến động dân số theo phương trình cân Là phận khoa học thống kê, thống kê dân số nghiên cứu mặt lượng liên hệ mật thiết với mặt chất tượng trình dân số Nó nghiên cứu biểu số lượng mặt thuộc chất quy luật tượng dân số như: quy mô dân số, cấu dân số; vấn đề sinh, chết, di dân; dự đoán dân số; yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển dân số… vùng, địa phương nh ững thời gian cụ thể Ở nước ta giai đoạn thống kê dân số nghiên cứu tình hình thực biện pháp tránh thai, vấn đề liên quan khác Như thống kê dân số cần nêu lên số quy mô, cấu, quan hệ so sánh, trình độ phát triển, trình đ ộ phổ biến tượng trình dân số Thơng qua số mà phản ánh mặt chất chúng, chất lượng hai mặt tách rời vật tượng, chúng có quan hệ biện chứng với Mỗi lượng cụ thể phản ánh chất định, biến đổi lượng dẫn tới biến đổi chất Vì nghiên cứu mặt lượng có ý nghĩa quan trọng việc nhận thức chất tượng nghiên cứu Cũng tượng kinh tế - xã hội khác, tượng mà th ống kê dân số nghiên cứu tượng số lớn, tức tổng thể bao gồm nhiều đơn vị cá biệt Bởi thống kê học coi tổng thể tượng cá biệt thể hồn chỉnh Thơng qua việc nghiên cứu số lớn đơn vị, yếu tố ngẫu nhiên, không chất tượng cá biệt bù trừ, triệt tiêu lẫn Từ đó, bộc lộ chất, quy luật phát triển tượng nghiên cứu Tuy khơng có nghĩa thống kê dân số không nghiên cứu tượng cá biệt Bởi trình phát triển hi ện tượng nảy sinh biểu mới, tiên tiến Chẳng hạn nghiên cứu tỷ suất sinh nước cần xem xét tỉnh có mức sinh thấp, đặc biệt vùng nông thôn - nơi đặt trọng tâm cho mục tiêu giảm sinh để rút kinh nghiệm cho công tác đạo quản lý Cho nên nghiên cứu tượng số lớn kết hợp với nghiên cứu tượng cá biệt cần thiết giúp cho việc nhận thức tượng dân số toàn diện, phong phú sâu sắc Hiện tượng trình dân số tồn điều kiện thời gian địa điểm cụ thể Trong điều kiện lịch sử khác đặc điểm chất biểu lượng chúng khác Như vậy, đối tượng nghiên cứu Thống kê dân số mặt lượng liên kết mật thiết với mặt chất số lớn tượng trình dân số, điều kiện thời gian địa điểm cụ thể Nhiệm vụ thống kê dân số Xuất phát từ đối tượng n ghiên cứu trên, T hống kê dân số có nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu số lượng, xu hướng biến đổi số lượng phân bố dân số theo vùng lãnh thổ - Nghiên cứu cấu dân số theo tiêu thức khác độ tuổi, giới tính, tình trạng nhân, đồn hệ, dân tộc, nghề nghiệp, trình độ văn hóa - Xác định tiêu phản ánh tồn q trình tái sản xuất dân số 10 Cột 5, cột 6: Ghi Sổ Đẻ Cột 7: Ghi số có sản phụ Cột 8- cột 13: Thực biện pháp đánh dấu (x) vào biện pháp Ghi chú: Đối với trường hợp tuyến xuống xã thực cấy thuốc tránh thai triệt sản, ghi vào sổ để thống kê vào Biểu số 1/BMTE -X Cột 14 15: Ghi tai biến thực biện pháp tránh thai chảy máu, nhiễm trùng, sốt, đau bụng… Ghi rõ tên tai biến vào cộ t 14 đánh dấu (x) cột 15 chết tai biến thực BPTT Cột 16: Ghi trình độ chuyên môn tên người thực Cột 17 ghi chú: Đối với trường hợp ngừng thực BPTT ghi “ngừng sử dụng”; chuyển tuyến tai biến thực BPTT ghi “chuyển tu yến” Ghi Sổ phá thai(A5.2/YTCS) 8.1 Mục đích: Cập nhật trường hợp đến phá thai sở Thông tin từ sổ phá thai phục vụ đánh giá tác động cơng tác tun truyền vận động kế hoạch hóa gia đình nhận thức nhân dân địa phươn g tác hại phá thai, làm sở cho việc xây dựng kế hoạch hoạt động, cung cấp nhân lực, thuốc men phương tiện tránh thai 8.2 Trách nhiệm ghi: Sổ đặt trạm y tế, khoa sản bệnh viện, nhà hộ sinh, phòng khám, khoa CSSKSS trung tâm y tế quận/ huyện, trung tâm CSSKSS tỉnh… nơi có cung cấp dịch vụ phá thai Cán y tế có trách nhiệm ghi chép vào sổ cung cấp dịch vụ phá thai Trưởng trạm y tế, trưởng khoa sản trưởng sở y tế có cung cấp dịch vụ phá thai khác chịu trách nhiệm theo d õi kiểm tra chất lượng ghi chép sổ 8.3 Phương pháp ghi: Sổ bao gồm 16 cột: Cột 1: Ghi theo số thứ tự người đến phá thai Cột 2: Ghi ngày tháng đến phá thai Cột 3: Ghi họ tên người phá thai Cột 4: Ghi tuổi người phá thai (tính t heo năm dương lịch) 164 Cột 5: Ghi địa người phá thai Cột 6: Ghi nghề nghiệp người phá thai Cột 7: Ghi (x) kết chưa kết bỏ trống Cột 8: Ghi số sống Cột 9: Ghi ngày đầu kỳ kinh cuối để làm sở tính tuần thai Cột 10: Ghi (+) xét nghiệm có thai, ghi (-) xét nghiệm khơng có thai; khơng xét nghiệm bỏ trống Cột 11: Ghi (+) thấy có tổ chức mô thai, ghi (-) không thấy tổ chức mô thai Nếu khơng soi bỏ trống Cột 12: Ghi tên phương pháp phá thai thực Cột 13: Ghi tai biến phá thai (nếu có) Cột 14 : Ghi trình độ chun mơn tên người cung cấp dịch vụ phá thai Cột 15: Ghi (x) có khám lại sau tuần, khơng khám lại bỏ trống Cột 16: Ghi “chuyển tuyến” trường hợp chuyển tuyến tai biến phá thai Sổ theo dõi nguyễn nhân tử vong (A6/ YTCS) 9.1- Mục đích: Cập nhật thơng tin tất trường hợp tử vong thuộc dân số xã/phường quản lý Đây nguồn số liệu cung cấp thơng tin theo tuổi/ giới nguyên nhân tử vong Vì trạm y tế xã/phường cần kết hợp với y tế thôn để thu thập đầy đủ trường hợp tử vong thuốc địa bàn quản lý Thơng tin từ sổ tử vong sở để tính tốn tiêu quan trọng chết trẻ em

Ngày đăng: 17/10/2019, 21:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Th ống kê dân số, Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Đại học ki nh tế quốc dân (2007) Khác
2. Giáo trình Thống kê Y tế công cộng (Phần 2. Phân tích số liệu)), Đại học Y tế công cộng, NXB Y học (2005) Khác
3. Giáo trình H ệ thông tin quản lý, Đại học kinh tế quốc dân, NXB Đại học kinh tế quốc dân (2008) Khác
4. M ột số thuật ngữ Thốn g kê thông d ụng, NXB Thống kê (2004) 5. Luật Thống kê và các văn bản hướng dẫn, NXB Thống kê (2005) Khác
6. Quy ết định 305/QĐ -TTg, ngày 24/11/2005 c ủa Thủ tướng Chính phủ về ban hành Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia Khác
7. Quyết định 02/2005/QĐ-DSGĐTE, ngày 29/7/2005 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban DS-KHHGĐ về việc ban hành hệ thống chỉ ti êu thống k ê DS- KHHGĐ Khác
8. Quyết định 03/2005/QĐ-DSGĐTE, ngày 29/7/2005 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban DS-KHHGĐ về việc ban hành chế độ ghi chép ban đầu và báo cáo thống k ê chuyên ngành DS-KHHGĐ Khác
9. Quyết định 40/2006/QĐ-BYT, ngày 25/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành ch ế Hệ thống chỉ tiêu ngành Y tế Khác
10. Quy ết định 379/2002/QĐ-BYT, ngày 8/2/2002 c ủa Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành Quy ch ế thống kê Y tế Khác
11. Quy ết định số 2554/2002/QĐ -BYT ngày 04/7/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành mẫu sổ sách và mẫu báo cáo thống kê y tế Khác
w