Thống kê không nghiên cứu trực tiếp mặt chất của hiện tượng kinh tế - xãhội mà chỉ nghiên cứu mặt số lượng cụ thể của hiện tượng kinh tế xã hội.Thông qua phân tích hệ thống chhỉ tiêu thố
Trang 1CHƯƠNG I NHẬP MÔN THỐNG KÊ
1 Thống kê là gì?
Thống kê là hệ thống các phương pháp dùng để thu thập, xử lý vá phân tíchcác con số (mặt lượng) của những hiện tượng số lớn để tìm hiểu bản chất vàqui luật vốn có của chúng (mặt chất) trong điều kiện không gian và thời gian cụthể
2 Đối tượng nghiên cứu của thống kê
Đối tượng nghiên cứu của thống kê là mặt lượng trong mối quan hệ chặtchẽ với mặt chất của hiện tượng kinh tế - xã hội, tự nhiên trong một không gian
và thời gian cụ thể, như biến động cơ học của dân số, hiện tượng vế quá trrìnhtái sản xuất sản phẩm, về đời sống vật chất văn hoá…
Cũng như mọi vật tồn tại trong xã hội, hiện tương kinh tế xã hội cũng tồntại trên hai mặt: chất và lượng có liên quan mật thiết với nhau
Trong hiện tương kinh tế - xã hội mặt chất biểu hiện ở: đặc điểm, tính chất,đặc trưng, tính qui luật phát triển của hiện tượng nghiên cứu Mặt lượng lànhững biểu hiện là những biểu hiện được biểu hiện bằng những con số cụ thểnói lên: qui mô, tốc độ phát triển, kết cấu…
Thống kê không nghiên cứu trực tiếp mặt chất của hiện tượng kinh tế - xãhội mà chỉ nghiên cứu mặt số lượng cụ thể của hiện tượng kinh tế xã hội.Thông qua phân tích hệ thống chhỉ tiêu thống kê của những con số cụ thể,chúng ta rút ra được những đặc điểm, tính chất, đặc trưng và tính qui luật pháttriển kinh tế xã hội qua từng thời gian và địa điểm cụ thể,
Thống kê nghiên cứu số lớn của các hiện tượng kinh tế xã hội là xuất phát
từ qui luật số lớn trong lý thuyết xác suất và tính qui luật thống kê Thông quanghiên cứu số lớn các hiện tượng cá biệt nhằm loại bỏ tác động ngẫu nhiên,riêng lẻ cá biệt, nhằm bộc lộ rõ tính tất nhiên, tính phổ biến, điển hình chungcủa số lớn hiện tượng nghiên cứu
Qui luật số lớn là một qui luật của lý thuyết xác suất, ý nghĩa của qui luậtnày là tổng hợp sự quan sát số lớn tới mức đầy đủ các sự kiện cá biệt ngẫunhiên thì tính tất nhiên của hiện tượng sẽ bộc lộ rõ rệt qua đó sẽ nói lên đượcbản chất của hiện tượng
Thống kê vận dụng qui luật của số lớn để lượng hoá bản chất và qui luậtcủa hiện tượng kinh tế xã hội thong qua tính qui luật của thống kê Tính quiluật của thống kê là một trong những hình thức biểu hiện mối quan hệ chungcủa các hiện tượng trong tự nhiên và trong xã hội,
Trang 2Về tính chất, tính qui luật thống kê cũng như các qui luật khác nói chung,phản ánh những mối quan hệ nhân quả tất nhiên Nhưng các mối quan hệ nàythường không mang tính chất chung rộng rãi mà phải phụ thuộc vào điều kiệnphát triển cụ thể của hiện tượng.
1 Tổng thể thống kê, đơn vị tổng thể thống kê
Tổng thể thống kê là tập hợp các đơn vị (hay phần tử) thuộc hiện tượngnghiên cứu, cần quan sát, thu thập và phân tích về mặt lượng của chúng theomột hay một số tiêu thức nào đó
Các đơn vị (hay phần tử) cấu thành tổng thể thống kê gọi là đơn vị tổng thể
Ví dụ: Muốn tính độ tuổi trung bình của nữ sinh viêncủa lớp Y thì tổng thểnày sẽ là toàn bộ nữ sinh viên của lớp Y, còn mỗi nữ sinh viên của lớp đượcgọi là một đơn vị tổng thể
Như vậy thực chất của việc xác định tổng thể thống kê là việc xác định cácđơn vị tổng thể Đơn vị tổng thể là xuất phát điểm của quá trình nghiên cứuthống kê vì nó chứa đựng những thông tin ban đầu cho qua trình nghiên cứu.Tổng thể đồng chất: Là tổng thể bao gồm các đơn vị giống nhau hay một sốđặc điểm chủ yếu có lien quan trực tiếp đến mục đích nghiên cứu
Ví dụ: Mục đích nghiên cứu là tìm hiểu về hiệu quả sử dụng vốn của cácdoanh nghiệp nhà nước trên địa bàn TP HCM thì tổng thể các doanh nghiệpnhà nước trên địa bàn TP.HCM là một tổng thể đồng chất, còn tổng thể cácdoanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM là một tổng thể không đồng chất
Trang 33 Tiêu thức thống kê: Nghiên cứu thống kê phải dựa vào những đặc
điểm của đơn vị tổng thể Đơn vị tổng thể có nhiều đặc điểm, tuỳ theo mụcđích nghiên cứu một số đặc điểm được chọn ra để nghiên cứu
Ví dụ: Nghiên cứu nhân khẩu, mỗi nhân khẩu có các tiêu thức như giớitính, độ tuổi…., nghiên cứu doanh nghiệp như số lượng công nhân, vốn, giá trịsản xuất
Tiêu thức thống kê được phân làm hailoại:
Tiêu thức thuộc tính: là tiêu thức phản ánh tính chất hay loại hình của đơn
vị tổng thể, không có biểu hiện trực tiếp bằng con số
Ví dụ: Các tiêu thức như: giới tính, nghề nghiệp, tôn giáo…
Tiêu thức số lượng: là tiêu thức có biểu hiện trực tiếp bằng con số
Ví dụ: các tiêu thức như: tiền lương của công nhân, chiều cao, cân nặngtrung bình của con người
Các trị số khác nhau của tiêu thức số lượng là gọi là lượng biến
Tuổi là tiêu thức số lượng nhưng lượng biến là18 tuổi, 20 tuổi Lượng biếnđược phân làm hai loại:
Lượng biến rời rạc: là lượng biến mà các giá trị có thể là hữu hạn hay vôhạn và có thể đếm được, như số công nhân, số sản phẩm
Lượng biến liên tục: các giá trị của nó có thể lấp kín cả một khoảng trêntrục số, như trọng lượng, chiều cao của sinh viên, năng suất của cây trồng
4 Chỉ tiêu thống kê: Là các trị số phản ánh các đặc điểm, tính chất cơ bảncủa tổng thể thống kê trong điều kiện thời gia và không gian xác định
Ví dụ bảng cơ cấu ngành tại tỉnh A trong năm 2008
Phân loại: Chỉ tiêu thống kê được chia làm hai loại:
Chỉ tiêu khối lượng: Các chỉ tiêu biểu hiện quy mô, khối lượng của tổng thểnghiên cứu, như số nhân khẩu, số doanh nghiệp, số vốn, vốn lưu động…
Chỉ tiêu chất lượng: là chỉ tiêu biểu hiện tính chất trình độ phổ biến, quan
hệ so sánh của hiện tượng nghiên cứu, như giá thành đơn vị sản phẩm, năngsuất lao động, năng suất cây trồng, tiền lương …
Trang 4CHƯƠNG II QÚA TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ
Đối tượng của nghiên cứu thống kê thường là hiện tượng phức tạp, nênnghiên cứu thống kê thường trải qua một quá trình bao gồm nhiêu giai đoạn:điều tra thống kê, tổng hợp thống kê, phân tích thống kê và dự đoán Nhu cầuthông tin cho phân tích thống kê và dự đoán quyết định đến quá trình thu thập
và xử lý thông tin Do đó, trong thực tế trước khi thu thập thông tin người taphải dự kiến một danh mục hệ thống chỉ tiêu thống kê nhằm đáp ứng yêu cầuthông tin cho việc phân tích và dự báo
1 Khái niệm hệ thống chỉ tiêu thống kê
Hệ thống chỉ tiêu thống kê là một tập hợp nhiều chỉ tiêu có mối liên hệ lẫnnhau và bổ sung cho nhau nhằm phản ánh các mặt, các tính chất quan trọngnhất, các mối lien hệ cơ bản nhất giữa các mặt của tổng thể
Hệ thống chỉ tiêu có thể xây dựng cho từng đơn vị sản xuất kinh doanh,từng ngành và toàn bộ nền kinh tế quốc dân
Ví dụ: giá trị tổng sản lượng, chi phí sản xuất, lợi nhuận, …, tổng sản phẩm
xã hội, thu nhập quốc dân, về lực lượng lao động, văn hoá,đời sống và y tế…
2 Các yêu cầu cơ bản để xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê
Những căn cứ để xây dựng hệ thống chỉ tiêu
Hệ thống chỉ tiêu thống kê được dựa trên những căn cứ cụ thể như sau:
- Mục đích nghiên cứu
- Tính chất và đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
- Khả năng nhân lực và kinh phí cho phép tiến hành thu thập tổng hợp cácchỉ tiêu theo yêu cầu
Những yêu cầu của việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu
Một hệ thống chỉ tiêu phải có khả năng nêu lên được mối liên hệ giữa các
bộ phận cũng như giữa các mặt của đối tượng nghiên cứu với các hiện tượngliên quan, trong khuôn khổ đáp ứng mục đích nghiên cứu
Trong hệ thống chỉ tiêu phải có các chỉ tiêu mang tính chất bộ phận củathống kê và các chỉ tiêu phản ánh các nhân tố một cách đầy đủ tổng thể nghiêncứu
Phải đảm bảo tính thống nhất về nội dung, phương pháp và phạm vi tínhtoán của các chỉ tiêu cùng loại
1 Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ điều tra thống kê
Điều tra thống kê là tổ chức một cách khoa học và theo một kế hoạch thốngnhất để thu thập, ghi chép các tài liệu về hiện tượng nghiên cứu
Điều tra thống kê cung cấp những tài liệu về đơn vị tổng thể, cần thiết chocác khâu nghiên cứu tiếp theo của toàn bộ quá trình nghiên cứu
Trang 5Tài liệu thu thập được trong quá trình điều tra phản ánh thực tế khách quan
về hiện tượng nghiên cứu, là căn cứ để nhận thức đúng hiện tượng, đánh giáđúng tình hình giúp các nhà quản lý đưa ra những quyết định đúng đắn về vấn
đề đang nghiên cứu
Nhiệm vụ của điều tra thống kê là phải cung cấp tài liệu về các đơn vị tổngthể cần thiết cho các giai đoạn tiếp theo của quá trình nghiên cứu thống kê Tàiliệu điều tra cần phải có chất lượng tức là phải được xác định một cách khoahọc, chính xác và ghi chép trung thực Kịp thời tức là đúng thời gian qui địnhtheo kế hoạch điều tra Phải đầy đủ theo đúng nội dung và số đơn vị tổng thểtheo kế hoạch đề ra ban đầu
2 Các loại điều tra thống kê
Nếu căn cứ theo tính chất liên tục hay không liên tục của quá trình đăng ký, ghichép tài liệu ban đầu ta có thể phân làm 2 loại điều tra:
- Điều tra thường xuyên: tiến hành ghi chép, thu thập tài liệu ban đầu củahiện tượng nghiên cứu một cách thường xuyên, liên tục và có thể hệ thống,gắn liền với quá trình phát sinh, phát triển biến động của hiện tượng
- Điều tra không thường xuyên: là quá trình tiến hành, thu thập ghi chép tàiliệu ban đầu của hiện tượng nghiên cứu một cách không liên tục, không gắnliền với quá trình phát sinh, phát triển của hiện tượng Tài liệu điều trakhông thường xuyên phản ánh trạng thái của hiện tượng nghiên cứu tại mộttrạng thái nhất định
Nếu căn cứ vào phạm vi của đối tượng điều tra, ta có thể phân làm 2 loại
- Điều tra toàn bộ: là tiến hành thu thập tài liệu toàn thể các đơn vị tổng thểcủa hiện tượng nghiên cứu, không bỏ sót bất kỳ đơn vị nào
- Điều tra không toàn bộ: tiến hành thu thập, ghi chép tài liệu ban đầu trênmột số đơn vị được chọn ra từ toàn bộ các đơn vị của tổng thể của hiệntượng nghiên cứu Điều tra không toàn bộ chia làm 3 loại:
o Điều tra chọn mẫu: Tiến hành thu thập, ghi chép tài liệu theo yêu cầunghiên cứu trên một số đơn vị mẫu được chọn ra từ tổng thể nghiêncứu dựa trên nguyên tắc chọn mẫu trong lý thuyết xác suất
o Điều tra trọng điểm: tổ chức thu thập tài liệu theo yêu cầu nghiêncứu chỉ tiến hành trên một hay một số bộ phận chủ yếu, tập trungnhất trong tổng thể hiện tượng nghiên cứu
o Điều tra chuyên đề: tổ chức điều tra thu thập tài liệu theo từngchuyên đề nghiên cứu, chỉ tiến hành trên một số ít đơn vị của tổngthể
3 Các phương pháp thu thập tài liệu của điều tra thống kê
Phương pháp thu thập trực tiếp
Thu thập trực tiếp là phương pháp điều tra thu thập tài liệu điều tra trong đóđiều tra viên phải trực tiếp quan sát, tiếp xúc với đơn vị điều tra để trực tiếpthực hiện các công việc điều tra, ghi chép kết quả điều tra
Trang 6- Ưu điểm: người điều tra có thể phát hiện những thiếu sót trong khi cung cấptài liệu của đơn vị điều tra, kịp thời sửa chữa và bổ sung tài liệu cho chínhxác.
- Nhược điểm: mất nhiều thời gian, công sức và tốn kém
Phương pháp thu thập gián tiếp
Thu thập gián tiếp là phương pháp điều tra thu thập tài liệu điều tra trong đóngười điều tra không trực tiếp tiếp xúc với đối tượng điều tra, không trực tiếplàm công việc điều tra
- Ưu điểm: ít tốn kém
- Nhược điểm: chất lượng tài liệu thường không cao vì người điều tra khôngthể phát hiện được những sai sót trong cung cấp tài liệu để sửa chữa, bổsung,…
4 Các hình tức tổ chức điều tra thống kê
Báo cáo thống kê định kỳ
Báo cáo thống kê định kỳ là hình thức tổ chức điều tra thống kê thườngxuyên, có định kỳ, theo nội dung và chế độ báo cáo thống nhất do cơ quan cóthểm quyền qui định
Nội dung của báo cáo thống kê định kỳ: những chỉ tiêu có liên quan đếnlĩnh vực quản lý vĩ mô, phục vụ cho công việc quản lý nền kinh tế quốc dânmột cách thống nhất và tập trung nhất
Điều tra chuyên môn
Là hình thức tổ chức điều tra không thường xuyên, được tiến hành theo kếhoạch và phương pháp qui định riêng cho mỗi lần điều tra.Loại điều tra này khinào cần mới tổ chức vào một thời điểm hay một thời kỳ nhất định, thường chocác đối tượng mang tính chất không bắt buộc
Ví dụ điều tra dân số, điều tra chăn nuôi…
5 Sai số trong điều tra thống kê
Một trong 3 yêu cầu quan trọng của tài liệu điều tra thống kê là chính xác,trung thực Do vậy, bất kỳ một cuồc điều tra dù tổ chức theo hình thức nào, thuthập bằng phương pháp nào đều phải phấn đấu đảm bảo yêu cầu chính xác vớimức độ ký tưởng cao nhất Tuy nhiên, trong thực tế điều tra, sai sót không thểtránh khỏi Cần tìm ra nguyên nhân gây sai số, tìm biện pháp phấn đấu sao chosai số ít nhất, nhỏ nhất
Sai số trong điều tra thống kê là sự chênh lệch giữa các trị số của tiêu thứcđiều tra mà ta ghi chép thu thập được trong quá trình thực hiện điều tra với cáctrị số thực tại của hiện tượng nghiên cứu
Sai số trong điều tra làm giảm tính chính xác, đúng đắn, trung thực của kếtquả điều tra, giảm chất lượng của tài liệu điều tra thu thập được Từ đó ảnhhưởng đến chất lượng, tính đúng đắn, chính xác, trung thực của kết quả tổnghợp, phân tích thống kê trong giai đoạn tiếp theo
- Nguyên nhân gây sai số:
o Ghi chép sai sót
Trang 7o Tính chất đại biểu của mẫu điều tra không cao, không tiêu biểu chotổng thể chung
- Phương pháp khắc phục: khắc phục các nguyên nhân gây sai sót Cụ thể:tiến hành mỗi cuộc điều tra cần có sự chuẩn bị tốt mọi điều kiện thực hiện,
kế hoạch và phương án điều tra, làm tốt công tác giáo dục tư tưởng, nhậnthức đúng đắn ý nghĩa, mục địch cuộc điều tra, tập trung huấn luyện điềutra… Lựa chọn đối tượng điều tra, phương pháp xác định mẫu điều tra phảidựa trên cơ sở phân tích sâu sắc về mặt lý luận và thực tiễn tồn tại…
1 Khái niệm và nhiệm vụ:
- Khái niệm: tổng hợp thống kê là tiến hành tập trung, chỉnh lý và hệ thốnghoá một cách khoa học các tài liệu thu thập được trong điều tra thống kê.Đây là giai đoạn chuyển từ hiện tượng sang bản chất, từ cái riêng sang cáichung, từ ngẫu nhiên sang tất nhiên Từ giai đoạn này các mối lien hệ nộitại của tổng thể được xác lập
- Nhiệm vụ: làm cho các đặc trưng riêng biệt của tổng thể mẫu bước đầuchuyển thành các đặc trưng chung của toàn bộ tổng thể
2 Những vấn đề chủ yếu của tổng hợp thống kê
Mục đích của tổng hợp thống kê: khái quát hoá những đặc trưng chung,những cơ cấu tồn tại khách quan theo các mặt của tổng thể nghiên cứu bằngcác chỉ tiêu thống kê
Nội dung của tổng hợp là danh mục các biểu hiện của những tiêu thức màchúng được xác định trong nội dung điều tra
Kiểm tra tư liệu được thực hiện trong khâu điều tra Tuy nhiên, khi tổnghợp vẫn phải kiểm tra lại nhằm đảm bảo tính chính xác của tài liệu, loại bỏ hếthay một phần nội dung của điều tra không đúng, nếu không, có điều kiện điềutra lại
Yêu cầu quan trọng nhất của tổng hợp: phải nêu lên cơ cấu theo các mặtcủa tổng thể nghiên cứu Để đáp ứng yêu cầu này người ta sử dụng phươngpháp phân tổ thống kê
3 Bảng thống kê và đồ thị thống kê
Bảng thống kê
Bảng thống kê là hình thức biểu mẫu thông dụng nhất được thiết kế với một
số cột, số hàng để trình bày những kết quả tổng hợp thống kê biểu hiện bằngnhững con số cụ thể Cấu tạo bảng thống kê gồm 2 phần:
- Phần hình thức: Trong các bảng thống kê có hang loạt hàng ngang và cộtdọc, có các tiêu đề và được giải thích bằng các chỉ tiêu thống kê Các hang
và các cột tạo thành các ô vuông được điển hình bằng những con số thống
kê Mỗi con số phản ánh một đặc trưng về mặt lượng của hiện tượng nghiêncứu
Trang 8- Nội dung: Trong bảng thống kê người ta phân biệt phần chủ đề và phầngiải thích Phần chủ đề nêu lên tổng thể hiện tượng đặc trưng hoặc các bộphận của chúng được trình bày trong bảng thống kê Phần giải thích gồmcác chỉ tiêu giải thích các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu, nghĩa là giảithích phần chủ đề của bảng.
TÊN B NG TH NG KÊ ẢNG THỐNG KÊ ỐNG KÊ
1 Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tích và dự đoán thống kê
Phân tích và dự đoán thống kê là nêu lên một cách tổng hợp bản chất cụ thể
và tính qui luật của hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội trong điều kiện lịch
sử nhất định qua biểu hiện bằng số lượng, tính toán mức độ tương lai của hiệntượng nhằm đưa ra những căn cứ cho quyết định quản lý
Khác với các loại phân tích và dự đoán kinh tế xã hội, phân tích và dự đoánthống kê phải lấy các con số thống kê làm tư liệu, dùng các phương pháp thống
kê làm công cụ và dựa vào các lý luận kinh tế xã hội
Trang 9Nhiệm vụ của phân tích và dự báo thống kê là phải nêu rõ bản chất cụ thể,tính qui luật, sự phát triển tương lai của hiện tượng kinh tế nghiên cứu.
2 Các yêu cầu có tính chất nguyên tắc cần được tuân thủ trong phân tích
- Mục đích cụ thể của phân tích và dự đoán
- Lựa chọn, đánh giá tư liệu dùng để phân tích và dự đoán
- Xác định các phương pháp và các chỉ tiêu
- So sánh đối chiếu chỉ tiêu
- Dự đoán mức độ tương lai của hiện tượng
- Đề xuất các quyết định quản lý
Trang 10CHƯƠNG III PHÂN TỔ THỐNG KÊ
1 Khái niệm
Phân tổ thống kê là căn cứ vào một (hay một số) tiêu thức nào đó để tiếnhành phân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ có tính chấtkhác nhau
Khi phân tổ thống kê, các đơn vị tổng thể được lập thành một số tổ, giữacác tổ có sự khác nhau về tính chất, trong phạm vi mỗi tổ các đơn vị đều có sựgiống nhau (hoặc gần giống nhau) về tính chất theo tiêu thức được dùng làmcăn cứ phân tổ
2 Ý nghĩa
Các hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội là những tổng thể vô cùng phongphú, phức tạp vì chúng tồn tại và phát triển dưới các loại hình thức khác nhau.Mỗi loại hình có qui mố và đặc điểm phát triển khác nhau Do vậy, muốn phảnánh dược đúng đắn bản chất và quy luật phát triển của hiện tượng nghiên cứu,
mà chỉ dựa vào những con số tổng cộng chung chung thì vẫn chưa đủ Trái lạiphải tìm mọi cách nêu lên cho được đặc điểm riêng của từng loại hình, từng bộphận cấu thành nên tổng thể, phải đánh giá cho tầm quan trọng và mối liên hệtác động qua lại giữa chúng với nhau, để qua đó nhận thức được đầy đủ đặcđiểm chung của toàn bộ tổng thể hiện tượng nghiên cứu Do vậy, cần thiết phảiphân tổ thống kê
Phân tổ thống kê được xem là phương pháp cơ bản để tổng hợp thống kê.Đồng thời cũng là một phương pháp quan trọng của phân tích thống kê
3 Nhiệm vụ của phân tổ thống kê
- Phân chia các loại hình kinh tế xã hội của hiện tượng nghiên cứu
- Biểu hiện kết cấu của hiện tượng nghiên cứu
- Biểu hiện mối liên hệ giữa các tiêu thức
1 Khái niệm
Tiêu thức phân tổ là tiêu thức được chọn làm căn cứ để tiến hành phân tổ thốngkê
2 Căn cứ để lựa chọn tiêu thức phân tổ
Muốn lựa chọn tiêu thức phân tổ chính xác phải dựa theo những yêu cầu sau:
- Phải dựa trên cơ sở phân tích lý luận sâu sắc để chọn ra tiêu thức bảnchất, phù hợp với mục đích nghiên cứu
- Phải căn cứ vào điều kiện lịch sử cụ thể của hiện tượng nghiên cứu
để chọn ra tiêu thức phân tổ thích hợp
Trang 11III Phân tổ thống kê
1 Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính
Tiêu thức thuộc tính là tiêu thức không có sự đo lường về số lượng Ví dụ:giới tính, trình độ chuyên môn, trình độ văn hóa, loại hình doanh nghiệp Cácdãy số phân phối được lập theo tiêu thức này được gọi là dãy số phân phốithuộc tính Xác định số tổ của mỗi dãy số phân phối thuộ tính là do bản chấtcủa hiện tượng nghiên cứu quyết định
2 Phân tổ theo tiêu thức số lượng
Tiêu thức số lượng là loại tiêu thức mà sự biểu hiện cụ thể của nó là nhữngcon số như: tuổi, tiền lương, số lượng công nhân các dãy số phân phối đượclập theo tiêu thức này gọi là dãy số lượng biến Theo tiêu thức này sự khácnhau giữa các tổ thể hiện khác nhau về trị số lượng biến, có 2 trường hợp:
Tiêu thức số lượng có ít trị số: ví dụ phân tổ các hộ gia đình theo nhânkhẩu, số con, điểm thi của một môn học Trong trường hợp này thường cứmỗi trị số là một tổ
Tiêu thức số lượng có nhiều trị số: Ví dụ phân tổ theo độ tuổi, phân tổ côngnhân trong xí nghiệp theo năng suất lao động, trọng lượng của một loại giasúc ta không thể thực hiện giống trườn hợp trên, vì nếu tương ứng vớimỗi trị số là một tổ thì số tổ quá nhiều và người nghiên cứu sẽ khó quan sát
và thấy rõ sự khác nhau giữa các tổ Trong trường hợp này ta phân tổ cókhoảng cách tổ, mỗi tổ có giớ hạn trên và giới hạn dưới Giới hạn dưới là trị
số nhỏ nhất của tổ và giới hạn trên là trị số lớn nhất của tổ
Trị số chênh lệch giữa giới hạn trên và giới hạn dưới của mỗi tổ gọi là khoảngcách tổ (h).Tùy theo mục đích cụ thể của phân tổ và đặc điểm biến thiên củalượng biến tiêu thức để quyết định xem phân tổ có khoảng cách đều hay khôngđều
Khi phân tổ có khoảng cách đều nhau, trị số khoảng cách tổ được xác định
Đối với trị số quan sát liên tục: h =
k
x
xmax min
h: trị số khoảng cách tổk: số tổ
Xmax: trị số quan sát lớn nhấtXmin: trị số quan sát nhỏ nhất
Ví dụ: Phân tổ 100 hộ nông dân trồng lúa theo mức năng suất lúa (tạ/ha) Giả sửnăng suất thấp nhất 36 tạ/ha, cao nhất 48 tạ/ha Phân thành 6 tổ Như vậy:
h = (48-36)/6 = 2 tạ/ha
Trang 12K t qu phân t ta ết quả phân tổ ta được dãy số phân phối như sau: ả phân tổ ta được dãy số phân phối như sau: ổ ta được dãy số phân phối như sau: được dãy số phân phối như sau: c dãy s phân ph i nh sau: ố phân phối như sau: ố phân phối như sau: ư
Mức năng suất lúa (tạ/ha) Số hộ
x ) ( 1 ) ( max min
Kết qu phân t ta ả phân tổ ta được dãy số phân phối như sau: ổ ta được dãy số phân phối như sau: được dãy số phân phối như sau: c dãy phân ph i nh sau: ố phân phối như sau: ư
Trang 134 Phân tổ liên hệ
Giữa các tieu thức mà thống kê nghiên cứu thường có mối quan hệ với nhau.Mối liên hệ này thể hiên sự thay đổi trị số tiêu thức này sẽ dẫn đến sự thay đổicủa tiêu thức kia theo một qui luật nhất định
Để tìm hiểu tính chất và hình thức của mối liên hệ giữa các tiêu thức ta có thể
sử dụng phương pháp phân tổ - phân tổ liên hệ
Việc lựa chọn các tiêu thức có mối liên hệ với nhau chủ yếu dựa vào sự hiểubiết và phân tích lý luận nghiên cứu Các tiêu thức liên hệ với nhau được chiathành 2 loại: tiêu thức nguyên nhân và tiêu thức kết quả
Ví dụ: nghiên cứu 35 cơ sở chăn nuôi heo thit, ta có kết quả phân tổ theo mứcđầu tư thức ăn hỗn hợp (kg/ con/ngày) và t ng tr ng bình quân (g/con/ngày): ăng trọng bình quân (g/con/ngày): ọng bình quân (g/con/ngày):
Trong phân tích th ng kê, sau khi ã l a ch n ố phân phối như sau: đ ựa chọn được tiêu thức phân tổ, xác định rõ ọng bình quân (g/con/ngày): được dãy số phân phối như sau: c tiêu th c phân t , xác nh rõ ức phân tổ, xác định rõ ổ ta được dãy số phân phối như sau: định rõ
s t c n thi t và kho ng cách t , c n xác nh ch tiêu gi i thích ố phân phối như sau: ổ ta được dãy số phân phối như sau: ết quả phân tổ ta được dãy số phân phối như sau: ả phân tổ ta được dãy số phân phối như sau: ổ ta được dãy số phân phối như sau: định rõ ỉ tiêu giải thích để nói rõ đặc ả phân tổ ta được dãy số phân phối như sau: để nói rõ đặc nói rõ đặc c
i m c a t c ng nh c a toàn b t ng th Ví d : sau khi phân t xí nghi p
đ ể nói rõ đặc ổ ta được dãy số phân phối như sau: ũng như của toàn bộ tổng thể Ví dụ: sau khi phân tổ xí nghiệp ư ộ tổng thể Ví dụ: sau khi phân tổ xí nghiệp ổ ta được dãy số phân phối như sau: ể nói rõ đặc ụ: ổ ta được dãy số phân phối như sau: ệp theo thành ph n kinh t có th ết quả phân tổ ta được dãy số phân phối như sau: ể nói rõ đặc đề ra một số chỉ tiêu giải thích như sau: ra m t s ch tiêu gi i thích nh sau: ộ tổng thể Ví dụ: sau khi phân tổ xí nghiệp ố phân phối như sau: ỉ tiêu giải thích để nói rõ đặc ả phân tổ ta được dãy số phân phối như sau: ư
Trang 141 Khái niệm: Sau khi phân tổ tổng thể theo một tiêu thức nào đó, các đơn vị tổng thể được phân phối vào trong các tổ và sẽ có một dãy số phân phối.
2 Các loại dãy số phân phối:
Theo tiêu thức thuộc tính: Phản ánh kết cấu tổng thể theo một tiêu thức thuộc tính nào đó.
Ví dụ : Dãy số phân phối theo giới tính, theo trình độ, theo lĩnh vực sản xuất
Theo tiêu thức số lượng: Phản ánh kết cấu tổng thể theo tiêu thức số lượng như năng suất lao động, theo tiền lương, tuổi nghề
Dãy số lượng biến gồm hai thành phần:
- Lượng biến: là các trị số biểu hiện cụ thể của tiêu thức số lượng,
.
Trang 15CHƯƠNG IV CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI
1 Khái niệm, ý nghĩa và đặc điểm
Số tuyệt đối trong thống kê biểu hiện qui mô, khối lượng của hiện tượng kinh
tế trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể
Số tuyệt đối có thể biểu hiện số đơn vị của tổng thể hay bộ phận (số xí nghiệp,
số công nhân, ) hoặc trị số của một nềnkinh tế nào đó
Số tuyệt đối có ý nghĩa quan trọng đối với công tác quan lý kinh tế - xã hội.Qua số tuyệt đối ta có thể nhận thức rõ ràng tài nguyên đất nước, các khả năngtiềm tàng của nền kinh tế quốc dân, các kết quả phát triển kinh tế, văn hóa xã hội
Số tuyệt đối còn là căn cứ để xây dựng các chi tiêu phát triển kinh tế xã hội
Khác với số tuyệt đối toán học, mỗi số tuyệt đối trong thống kê đều bao hàmmột nôi dung kinh tế-xã hội cụ thể, trong điều kiện thời gian và địa điểm nhấtđịnh Do vậy, điều kiện để có số tuyệt đối chính xác là phải xác định chính các nộidung kinh tế-xã hội của chỉ tiêu nghiên cứu
2 Đơn vị tính
Số tuyệt đối thống kê bao giờ cũng có đơn vị tính toán cụ thể Tùy theo tínhchất của hiện tượng và mục đích nghiên cứu, số tuyệt đối có thể được tính bằngcác đơn vị khác nhau:
Đơn vị tính hiện vật là đơn vị tính phù hợp với đặc điểm vật lý của hiện tượng.
Được sử dụng rộng rãi khi xác định qui mô, khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêudùng Đơn vị tính hiện vật bao gồm: con, cái, chiếc, Đơn vị hiện vật qui ước:
kg, tạ, tấn, lít, mét,
Đơn vị tính thời gian lao động: (giờ công, ngày công) thường để tính lượng lao
động hao phí để sản xuất những sản phẩm không thể tổng hợp, so sánh bằng cácđơn vị tính khác hặc nhữn sản phẩm phức tạp do nhiều người thực hiện qua nhiềugiai đoạn khác
Đơn vị tiền tệ: được sử dụng rộng rãi nhất trong thống kê biểu hiện giá trị sản
phẩm Nó giúp cho việc tổng hợp và so sánh nhiều loại sản phẩm có giá trị sửdụng khác nhau
3 Các loại số tuyệt đối
Tùy theo tính chất của hiện tượng nghiên cứu, ta có thể phân biệt 2 loại sốtuyệt đối:
Số tuyệt đối thời kỳ: phản ản qui mô, khối lượng của hiện tượng nghiên cứutrong một độ dài thời gian nhất định Nó hình thành thông qua sự tích lũy về lượngcủa hiện tượng suốt trong thời gian nghiên cứu
Các số tuyệt đối thời kỳ của cùng một chỉ tiêu có thể cộng được với nhau để cótrị số của thời kỳ dài hơn, thời kỳ nghiên cứu càng dài thì trị số chỉ tiêu càng lớn
Trang 16Số tuyệt đối thời điểm: phản ánh qui mô, khối lượng của hiện tượng nghiêncứu tại một thời điểm nhất định.
Số tuyệt đối thời điểm chỉ phản ánh tình hình của hiện tượng nghiên cứu tạimôt thời điểm nào đó, trước và sau thời điểm đó trạng thái của hiện tượng có thểkhác Muốn có số tuyệt đối thời điểm chính xác phải qui định thời điểm hợp lý vàphải tổ chức điều tra hợp lý
1 Khái niệm, ý nghĩa và đặc diểm
Số tương đối trong thống kê là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa các mức
độ của hiện tượng nghiên cứu
Số tương đối trong thống kê có ý nghĩa quan trọng, nó là một trong những chỉtiêu phân tích thống kê, nó tạo ra khả năng đi sâu nghiên cứu phân tích bản chất vàmối quan hệ của các hiện tượng và quá trình kinh tế-xã hội Những mối quan hệ
đó có thể là kết cấu, quan hệ tỷ lệ, tốc độ phát triển, trình độ phổ biến, quan hệ sosánh
Số tương đối trong thống kê la kết quả so sánh giữa 2 chỉ tiêu đã có Số tươngđối nào cũng có gốc so sánh Tùy theo cách so sánh, tùy theo nội dung dùng để sosánh ta sẽ thu được cac loại số tương đối khác nhau
2 Đơn vị tính số tương đối
Số tương đối thống kê được tính bằng các đơn vị đo lường khác nhau: số lần,phần trăm hay phần nghìn hoặc đơn vị đo lường kép
3 Các loại số tương đối
Số tương đối động thái:
Số tương đối động thái (hay tốc độ phát triển) là quan hệ so sánh của 2 mức độcủa cùng hiện tượng, nhưng 2 kỳ khác nhau và được biểu hiện bằng số lần hayphần trăm % Mức độ được đem ra nghiên cứu gọi là mức độ kỳ nghiên cứu hay
kỳ báo cáo (y1) Mức độ được dùng làm cơ sở so sánh được gọi là mức độ kỳ gốc(y0), công thức tính:
- t: số tương đối động thái
- y1: mức độ kỳ nghiên cứu (báo cáo)
- y0: mức độ kỳ gốc
Ví dụ: Quí I năm 2006, công ty A đạt doanh thu năm 2004 là 3 tỷ đồng, năm 2005đạt 2 tỷ đồng Vậy số tươn đối động thái là: t= 3/2 = 1,5 lần hay 150%
Trang 17 Nếu tính các số tương đối động thái với kỳ gốc y0 thay đổi và kề ngay trước kỳbáo cáo, ta có các số động thái tương đối liên hoàn (hay tốc độ phát triển liênhoàn).
4 14
84 15
84 15
% 144 44 1 10
4 14
% 120 2 1 10
Số tương đối kế hoạch
Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch:
Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch là tỷ lệ so sánh giữa mức độ kế hoạch với mức độthực tế của chỉ tiêu ấy với mức dộ kỳ gốc
Công thức: tNK =
0
y
y k
tNK: số tương đối kế hoạch
yk: mức độ kế hoạch ở kỳ báo cáo
y0: mức độ thực tế kỳ gốc
Số tương đối hoàn thành kế hoạch
Số tương đối hoàn hành kế hoạch là tỷ lệ so sánh giữa mức độ thực tế đạt đượctrong kỳ nghiên cứu với mức độ kế hoạch đặt ra cùng kỳ của một chỉ tiêu nào đó.Công thức: tHK =
Trang 18Ví dụ: Daonh thu bán hàng thực tế của công ty Y năm 2004 là 2,4 tỷ đồng, kếhoạch cho năm 2005 là 2,76 tỷ đồng, thực tế năm 2005 đạt 2,88 tỷ đồng Như vậy:
- Số tương đối động thái: t = 1 , 2 120 %
4 , 2
88 , 2
- Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch: tNK = 1 , 15 115 %
4 , 2
76 , 2
88 , 2
Ta có mối quan hệ: 1 1 , 20 1 , 15 1 , 04
0 0
y
y x y
y y
Số tương đối kết cấu
Số tương đối kết cấu là quan hệ so sánh giữa các mức độ bộ phận với mức độ tổngthể Nó chính là tỷ trọng của từng bộ phận cấu thành trong tổng thể hiện tượngnghiên cứu và thường được biểu hiện bằng phần trăm( %)
Công thức: ybp
TKC = 100
yttTrong đó: ybp: mức độ của bộ phận
Ytt : mức độ của tổng thểQua chỉ tiêu này có thể phân tích được đặc điểm cấu thành của hiện tượng Nghiêncứu sự thay đổi kết cấu sẽ thấy được xu hướng phát triển của hiện tượng
Số tương đối cường độ
Số tương đối cường độ là kết quả so sánh mức độ của hai hiện tượng khác nhaunhưng có liên quan với nhau
Ví dụ: mật độ dân số, GDP bình quân đầu người
Số tương đối cường độ phản ánh trình độ phổ biến của hiện tượng, nó được sửdụng rộng rãi để biểu hiện trình độ phát triển sản xuất, trình độ bảo đảm mức sốngvật chất, văn hóa của cư dân một nước Các chỉ tiêu này thường được dùng để sosánh trình độ phát triển sản xuất, đời sống giữa các nước khác nhau
Số tương đối không gian
Số tương đối không gian là kết quả so sánh giữa hai mức độ của một hiện tượngnhưng khác nhau về không gian
Ví dụ: doanh thu của công ty X năm 2005 so sánh với doanh thu của công ty Ynăm 2005
1 Khái niệm, ý nghĩa và đặc điểm
Số bình quân trong thống kê là đại lượng biểu hiện mức độ chung nhất, điển hìnhnhất của một tiêu thức số lượng nào đó của một tổng thể bao gồm nhiều đơn vịcùng loại
Trang 19Do số bình quân biểu hiện đặc điểm chung nhất của tổng thể nghiên cứu cho nêncác nét riêng có tính ngẫu nhiên của từng đơn vị cá biệt đã bị loại trừ, có nghĩa là
số bình quân đã san bằng mọi chênh lệch giữa các đơn vị về trị số của tiêu thứcnghiên cứu
Số bình quân được dùng để so sánh các hiện tượng không cùng qui mô
Qua nghiên cứu sự biến động của số bình quân có thể thấy được xu hướng pháttriển chủ yếu của hiện tượng nghiên cứu
2 Các loại số bình quân
Số bình quân cộng
Số bình quân cộng được tính bắng cách đem chia tổng tất cả các trị số của các đơn
vị cho số đơn vị của tổng thể
Số bình quân cộng giản đơn
n
Xi n=1 X1+ X2+X3 X n-1 +X n
Số bình quân cộng gia quyền
Số trung bình cộng gia quyền (còn gọi là số trung bình số học có trọng số) áp dụngkhi mỗi lượng biến được gặp nhiều lần có các tần số fi khác nhau Tính theo côngthức:
X1 f1 + X2 f2 + .+ Xnfn
X =
f1 +f2 + fn Hay Xi fi
X =
fi
Ví dụ: tiền lương tháng 5/2008 c a nhân viên m t công ty X nh sau: ộ tổng thể Ví dụ: sau khi phân tổ xí nghiệp ư