1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giúp học sinh lớp 5 viết câu văn sinh động, giàu hình ảnh trong bài văn miêu tả

24 246 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 74,63 KB

Nội dung

Để học sinh vận dụng linh hoạt trong khi viết, câu ểm mới của sáng kiến kinh nghiệm ọn đề tài ận ục đích nghiên cứu ạng ến kinh nghiệmvăn tr nên bóng b y tr n tru h n mà mà n i dung v n

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ THANH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

GIÚP HỌC SINH LỚP 5 VIẾT CÂU VĂN SINH ĐỘNG,

GIÀU HÌNH ẢNH TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Sâm

Chức vụ: Giáo viên

Đơn vị công tác: Trường TH Mậu Lâm 2

SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Tiếng Việt

Trang 2

THANH HÓA NĂM 2018

Trang 3

MỤC LỤC

I

PH N M Đ U ẦN MỞ ĐẦU Ở ĐẦU ẦN MỞ ĐẦU 3

1 Lí do ch n đ tàiọn đề tài ề tài 3

2 M c đích nghiên c uục đích nghiên cứu ứu 4

3 Đ i tối tượng nghiên cứu ượng nghiên cứung nghiên c uứu 4

4 Phương pháp nghiên cứung pháp nghiên c uứu 4

5 Nh ng đi m m i c a sáng ki n kinh nghi mững điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm ểm mới của sáng kiến kinh nghiệm ới của sáng kiến kinh nghiệm ủa sáng kiến kinh nghiệm ến kinh nghiệm ệm 4

II

PH N N I DUNG ẦN MỞ ĐẦU ỘI DUNG 4

1 C s lí lu n ơng pháp nghiên cứu ở lí luận ận 4

Trong chương trình môn Tiếng Việt ở cấp Tiểu học, phân môn Tập làm văn

có nhiệm vụ trang bị kiến thức và rèn luyện các kĩ năng làm văn cho học sinh, góp

Trang 4

phần cùng các môn học khác mở rộng vốn sống, rèn luyện tư duy logic, tư duy hìnhtượng, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho học sinh.Hình thành kĩ năng viết văn cho học sinh Tiểu học là một trong những nhiệm vụhết sức quan trọng của bộ môn Tiếng Việt Có viết đúng học sinh mới có khả năngdiễn đạt được đúng những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân, mới giúp người đọc,người nghe hiểu đúng ý của mình Song viết đúng chưa đủ bởi lẽ một văn bản viếtđúng chưa có giá trị truyền cảm và thông tin bằng một văn bản viết đúng và hay Vìvậy, giúp học sinh viết đúng và hay mới chính là điều mà chúng ta - những ngườigiáo viên Tiểu học dạy môn Tiếng Việt phải vươn tới

Làm văn là công việc cuối cùng thử thách các kĩ năng Tiếng Việt, vốn sống,vốn văn học, năng lực cảm thụ văn học của các em một cách tổng hợp Để viết văntốt, nâng cao năng lực cảm nhận và diễn tả, các em cần phải trau dồi vốn sống, vốnvăn chương Các em phải luyện viết nhiều Để viết được câu văn hay, đoạn vănhay, bài văn hay các em phải học cách nghĩ, cách cảm nhận chân thật, sáng tạo.Cuối cùng, các em phải luyện cách diễn tả chính xác, sinh động những điều mìnhsuy nghĩ, cảm nhận và tiến tới viết lên được nét độc đáo riêng

Tuy nhiên thực tế hiện nay, việc dạy môn Tiếng Việt nói chung và phân môntập làm văn nói riêng còn có rất nhiều hạn chế và chưa đạt kết quả như mongmuốn Lý do này là do nhiều nguyên nhân, trong đó đa số giáo viên chưa định hìnhđược phương pháp giảng dạy cũng như trình tự tiến hành dạy một bài tập làm vănnhư thế nào cho phù hợp với mục đích và nội dung của bài học đặt ra Mặt khác,học sinh Tiểu học năng lực tư duy còn hạn chế, kỹ năng sử dụng ngôn ngữ của các

em chưa cao, vốn từ ngữ chưa phong phú, kinh nghiệm sử dụng từ ngữ, nghệ thuậtviết câu văn hay còn non nớt hoặc hầu như chưa có Đặc biệt trình độ của các emcòn chưa đồng đều hơn nữa học sinh rất ngại học văn nên dẫn đến kết quả học tậpmôn tập làm văn chưa cao Chính vì vậy, học sinh lớp 5 nói chung, học sinh lớp 5Anăm học 2016 – 2017 và học sinh lớp 5B năm học 2017 - 2018 - Trường Tiểu họcMậu Lâm 2 nói riêng khi làm văn đều bị đánh giá là “bài khô

khan, thiếu hình ảnh và cảm xúc” dẫn đến giá trị bài văn bị hạn chế rất nhiều

Đứng trước thực tế ấy, người thầy cần truyền cho các em niềm say mê, bồidưỡng các em trở thành học sinh có năng khiếu, những nhân tài có tâm hồn vănhọc Qua kinh nghiệm một số năm dạy lớp 5, tôi tìm tòi biện pháp giúp học sinh cóthể vượt qua những nhược điểm trên tạo điều kiện cho các em có thể viết đượcnhững bài văn hay hơn, có sức hấp dẫn hơn Nhưng để có một bài văn sinh độngtrước tiên các em phải viết được câu văn sinh động, giàu hình ảnh, có sức gợi tả

Trang 5

Chính vì thế, trong phạm vi sáng kiến này, tôi xin đề cập đến một vấn đề nhỏ màtôi đã thử nghiệm ở học sinh lớp 5A năm học 2016 – 2017 và học sinh lớp 5B năm

học 2017 – 2018, Trường Tiểu học Mậu Lâm 2: “Giúp học sinh lớp 5 viết câu văn

sinh động, giàu hình ảnh trong bài văn miêu tả”.

Đề tài này đã được bản thân nghiên cứu và báo cáo vào năm 2013, được xếploại B cấp huyện Tuy nhiên trong quá trình giảng dạy tôi vẫn tiếp tục nghiên cứu,

áp dụng thêm một số biện pháp và thấy hiệu quả hơn năm học trước, cụ thể tôi đã

bổ sung ba biện pháp: Biện pháp 2, biện pháp 6 và biện pháp 7

2 Mục đích nghiên cứu

- Giúp HS viết được câu văn sinh động, giàu hình ảnh trong bài văn miêu tả.

- Giúp học sinh tiếp thu bài giảng một cách nhẹ nhàng, khắc sâu kiến thức vềphân môn Tập làm văn

3 Đối tương nghiên cứu:

- Các biện pháp nhằm giúp học sinh viết được câu văn sinh động, giàu hình ảnh trong bài văn miêu tả của học sinh khối lớp 5 trong 2 năm học 2016-2017, 2017-2018 Trường Tiểu học Mậu Lâm 2

4 Phương pháp nghiên cứu:

- Nghiên cứu tài liệu:

- Thống kê Chất lượng làm văn

- Phương pháp thử nghiệm tại lớp 5A năm học 2016-2017 và học kì 1 lớp 5B năm học 2017-2018 Trường Tiểu học Mậu Lâm 2

- Phương pháp thống kê xử lí số liệu, phân tích, đối chiếu số liệu

5 Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm

- Bổ sung biện pháp 2, biện pháp 6 và biện pháp 7

II PHẦN NỘI DUNG

1 Cơ sở lý luận

Nội dung các bài học trong phân môn Tập làm văn lớp 5 là sự tiếp nối vànâng cao, mở rộng so với các lớp 2,3,4 Lên lớp 5, học sinh học tiếp về văn miêu tả

+ Cấu trúc chương trình Tập làm văn:

Loại văn miêu tả:

* Tả cảnh: 14 tiết HKI - Cả năm 14 tiết

* Tả người: 8 tiết HKI - HKII 4 tiết

* Các loại văn bản khác: 36 tiết

Trang 6

Với bài hình thành kiến thức, học sinh được hướng dẫn, nhận xét bài vănmiêu tả khá dài để học sinh rút ra ghi nhớ rồi tiếp tục vận dụng ghi nhớ để nhận xétcấu tạo của bài văn miêu tả Đây là một điều rất khó khăn đối với học sinh vì trongthời gian ngắn, các em phải tìm hiểu để nắm được nội dung, phương pháp của vănmiêu tả.

Việc sản sinh ra một văn bản thường có 4 giai đoạn:

* Giai đoạn định hướng:

- Nhận diện đặc điểm loại văn bản

- Phân tích đề bài, xác định yêu cầu

* Giai đoạn lập chương trình:

- Xác định dàn ý bài văn đã cho

- Quan sát đối tượng, tìm ý và sắp xếp ý thành dàn ý trong bài vănmiêu tả

* Giai đoạn thực hiện hóa chương trình:

- Xây dựng đoạn văn (chọn từ, tạo câu, viết đoạn)

- Liên kết các đoạn thành bài văn

* Giai đoạn kiểm tra văn bản mới hoàn thành

- Viết được đoạn văn, bài văn tả cảnh, tả người theo nội dung chương trình

2 Thực trạng

Qua một số bài tập làm văn đầu năm, tôi nhận thấy một thực tế là phần lớnhọc sinh mới viết câu đúng ngữ pháp chứ chưa hay, câu văn khô khan, chưa có

“hồn” Ví dụ:

- Tả cây: + Những chiếc lá bàng to và dày

+ Lá hồng nhỏ, dài, màu xanh

- Tả em bé: + Đôi mắt em bé to và đen, tóc thưa và mỏng

- Tả ông bà: + Ông em thích uống trà

+ Ông rất thích uống trà, thích yên tĩnh và không thích ồn ào

+ Bà em thích trẻ em, thích trồng cây cảnh, thích gọn gàng…

Qua phân tích tôi thấy rõ: Sở dĩ có tình trạng như vậy vì học sinh chưa biếtcách sử dụng các thủ pháp để tạo ra câu văn hay Do đó, những câu văn ấy cònmang nặng về giá trị thông báo, kể lể chứ chưa có giá trị miêu tả và không tạo đượchứng thú cho người đọc, người nghe, chưa diễn tả chính xác được cảnh, sự vật

Để rèn kĩ năng làm văn, các em phải luyện tập thực hành trên những đề bài

cụ thể Đề bài thường yêu cầu viết về những gì gần gũi, quen thuộc, có quan hệthân thiết với các em Do đó, tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng của các em với đề

Trang 7

bài: “Tuổi thơ em gắn liền với những cảnh đẹp của quê hương Em hãy viết đoạn văn về cảnh đẹp của quê hương”, kết quả cụ thể của thực trạng như sau:

Năm học Lớp

Tổn

g sốhọc sinh

Học sinh viết câu văn còn sai ngữ pháp

Học sinh viết được câu đúng ngữ pháp nhưng chưa sinh động, giàu hình ảnh

Học sinh viết được câu văn sinh động, giàu hình ảnh

2016-2017 5A 25 16 64 % 7 28 % 2 8 %2017-2018 5B 22 14 63.6% 7 31.8% 1 4.6%

Nguyên nhân đã rõ, kết quả khảo sát đã cụ thể, tôi tiến hành giúp học sinhkhắc phục những nhược điểm trên như sau:

Tôi cho học sinh so sánh, đối chiếu với các câu văn cụ thể để học sinh thấy

rõ điều đó:

Ví dụ 1:

- Hoa chanh rất trắng, rất thơm

- Hoa chanh nở trắng ở cuối vườn, hương thơm ngào ngạt, lan tỏa khắp nơi

Ví dụ 2:

- Lúa mới trổ bông thơm nhẹ

- Mùi thơm dịu ngọt của lúa mới trổ bông thoang thoảng trong làn gió

Ví dụ 3:

- Mặt trời mọc lên sau lũy tre làng

- Mặt trời từ từ nhô lên sau dãy núi, cố ngoi lên và chiếu những tia nắng ban mai sau lũy tre làng

Trang 8

Từ những thực tế đó để học sinh thấy rõ nếu viết câu văn có hình ảnh, có từgợi tả thì câu văn sẽ hay hơn nhiều Từ đấy giúp học sinh biết phải viết ra sao.

3.2 Nh ng hình th c ngh thu t c n b i d ững hình thức nghệ thuật cần bồi dưỡng ức nghệ thuật cần bồi dưỡng ệ thuật cần bồi dưỡng ật cần bồi dưỡng ần bồi dưỡng ồi dưỡng ưỡng ng

Mu n h c sinh vi t đối tượng nghiên cứu ọn đề tài ến kinh nghiệm ượng nghiên cứuc câu văn hay, giàu hình nh thì h c sinh ph iả của sáng kiến ọn đề tài ả của sáng kiến

bi t s d ng các phến kinh nghiệm ử dụng các phương pháp nghệ thuật như: Nghệ thuật so sánh; nhân ục đích nghiên cứu ương pháp nghiên cứung pháp ngh thu t nh : Ngh thu t so sánh; nhânệm ận ư ệm ận hoá; ngh thu t đ o ng ; phép th ; t p di n đ t ý b ng nhi u cách khác –ệm ận ả của sáng kiến ững điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm ến kinh nghiệm ận ễn đạt ý bằng nhiều cách khác – ạng ằng nhiều cách khác – ề tàicâu h i và câu h i tu t Đ h c sinh v n d ng linh ho t trong khi vi t, câuừ Để học sinh vận dụng linh hoạt trong khi viết, câu ểm mới của sáng kiến kinh nghiệm ọn đề tài ận ục đích nghiên cứu ạng ến kinh nghiệmvăn tr nên bóng b y tr n tru h n mà mà n i dung v n ch a chan tình c mở lí luận ẩy trơn tru hơn mà mà nội dung vẫn chứa chan tình cảm ơng pháp nghiên cứu ơng pháp nghiên cứu ội dung vẫn chứa chan tình cảm ẫn chứa chan tình cảm ứu ả của sáng kiếnthì vi c đ u tiên là ph i giúp các em hi u kỹ, hi u sâu v các hình th c nghệm ả của sáng kiến ểm mới của sáng kiến kinh nghiệm ểm mới của sáng kiến kinh nghiệm ề tài ứu ệmthu t đó.ận

3.2.1 Ngh thu t so sánh ệ thuật cần bồi dưỡng ật cần bồi dưỡng

So sánh là đ i chi u hai hay nhi u s v t, s vi c có cùng m t d u hi u,ối tượng nghiên cứu ến kinh nghiệm ề tài ực trạng ận ực trạng ệm ội dung vẫn chứa chan tình cảm ấu hiệu, ệm

m tội dung vẫn chứa chan tình cảm

đi m gi ng nhau nào đó nh m di n t m t cách đ y đ các hình nh, đ cểm mới của sáng kiến kinh nghiệm ối tượng nghiên cứu ằng nhiều cách khác – ễn đạt ý bằng nhiều cách khác – ả của sáng kiến ội dung vẫn chứa chan tình cảm ủa sáng kiến kinh nghiệm ả của sáng kiến ặc

đi m c aểm mới của sáng kiến kinh nghiệm ủa sáng kiến kinh nghiệm

s v t, s vi c, các hi n tực trạng ận ực trạng ệm ệm ượng nghiên cứung thiên nhiên kì thú Có hai ki u so sánh là:ểm mới của sáng kiến kinh nghiệm

* So sánh c th : Là đem s v t này, đ i tục đích nghiên cứu ểm mới của sáng kiến kinh nghiệm ực trạng ận ối tượng nghiên cứu ượng nghiên cứung này đ i chi u v i s v t,ối tượng nghiên cứu ến kinh nghiệm ới của sáng kiến kinh nghiệm ực trạng ận

đ i tối tượng nghiên cứu ượng nghiên cứung kia làm cho s v t trình bày đực trạng ận ượng nghiên cứuc c th h n, có c m xúc h n Soục đích nghiên cứu ểm mới của sáng kiến kinh nghiệm ơng pháp nghiên cứu ả của sáng kiến ơng pháp nghiên cứusánh thư ng có hai v , các t ch quan h so sánh: nh , t a nh , ch ng b ng,ến kinh nghiệm ừ Để học sinh vận dụng linh hoạt trong khi viết, câu ỉ quan hệ so sánh: như, tựa như, chẳng bằng, ệm ư ực trạng ư ẳng bằng, ằng nhiều cách khác –

ch ng khác, bao nhiêu b y nhiêu có khi không c n t n i.ẳng bằng, ấu hiệu, ừ Để học sinh vận dụng linh hoạt trong khi viết, câu ối tượng nghiên cứu

* So sánh ng m: Là hình th c so sánh kín đáo, ý nh , còn g i là nghứu ị ọn đề tài ệmthu tận

n d S so sánh y làm cho s s vi c di n đ t tr nên sâu s c, sinh đ ng

ẩy trơn tru hơn mà mà nội dung vẫn chứa chan tình cảm ục đích nghiên cứu ực trạng ấu hiệu, ực trạng ực trạng ệm ễn đạt ý bằng nhiều cách khác – ạng ở lí luận ắc, sinh động ội dung vẫn chứa chan tình cảm

ngh thu t so sánh c n n m ch c 4 y u t : S v t so sánh, hình nh

$ ệm ận ắc, sinh động ắc, sinh động ến kinh nghiệm ối tượng nghiên cứu ực trạng ận ả của sáng kiến

so sánh, d u hi u so sánh, t ch quan h so sánh.ấu hiệu, ệm ừ Để học sinh vận dụng linh hoạt trong khi viết, câu ỉ quan hệ so sánh: như, tựa như, chẳng bằng, ệm

Ví d : ục đích nghiên cứu

a/ Đêm nay con ng gi c trònủa sáng kiến kinh nghiệm ấu hiệu,

M là ng n gió c a con su t đ iẹ là ngọn gió của con suốt đời ọn đề tài ủa sáng kiến kinh nghiệm ối tượng nghiên cứu

b/ Ngày ngày m t tr i đi qua trên lăngặc

Th y m t m t tr i trong lăng r t đ ấu hiệu, ội dung vẫn chứa chan tình cảm ặc ấu hiệu,

c/ M i l n nhìn th y t m nh c a cô, đ c dòng ch cô vi t, tôi b i h i& ấu hiệu, ấu hiệu, ả của sáng kiến ủa sáng kiến kinh nghiệm ọn đề tài ững điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm ến kinh nghiệm ồi hồi ồi hồinghĩ đ n ngến kinh nghiệm ư i m thân yêu c a tôi trẹ là ngọn gió của con suốt đời ủa sáng kiến kinh nghiệm ở lí luận ư ng

VD S ự vật v t ật cần bồi dưỡng Hình D u hi u so sánh ấu hiệu so sánh ệ thuật cần bồi dưỡng T ch ừ chỉ ỉ Ki u ểu

Trang 9

a Mẹ là ngọn gió của con suốt đời Ng n gióọn đề tài

su t đ iối tượng nghiên cứu

S mát lànhực trạng Là C thục đích nghiên cứu ểm mới của sáng kiến kinh nghiệm

b M t tr iặc

trong

lăng (Bác

H )ồi hồi

M t tr iặc Bác H quan tr ng đ i v iồi hồi ọn đề tài ối tượng nghiên cứu ới của sáng kiến kinh nghiệm

nưới của sáng kiến kinh nghiệmc Vi t Nam nh ánhệm ưsáng m t tr i đ i v i sặc ối tượng nghiên cứu ới của sáng kiến kinh nghiệm ực trạng

s ng Màu đ là m t tr i –ối tượng nghiên cứu ặccách m ngạng

n d

Ẩn dụ ục đích nghiên cứu

c Cô giáo Ngư i

mẹ là ngọn gió của con suốt đời

Hi n lành, quan tr ng đ iề tài ọn đề tài ối tượng nghiên cứu

v i cu c đ i tác giới của sáng kiến kinh nghiệm ội dung vẫn chứa chan tình cảm ả của sáng kiến

n d

Ẩn dụ ục đích nghiên cứu

3.2.2 Ngh thu t nhân hoá ệ thuật cần bồi dưỡng ật cần bồi dưỡng

Trong khi nói hay vi t, ngến kinh nghiệm ư i ta thư ng bi n các s v t vô tri vô giácến kinh nghiệm ực trạng ận thành nh ng nhân v t mang tính cách con ngững điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm ận ư i, chúng cũng có nh ng hànhững điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm

đ ng, suy nghĩ, tình c m nh con ngội dung vẫn chứa chan tình cảm ả của sáng kiến ư ư i Đó là phép nhân hoá Dùng phép nhânhoá đúng ch , h p lý sẽ góp cho vi c di n đ t tr nên sinh đ ng, t& ợng nghiên cứu ệm ễn đạt ý bằng nhiều cách khác – ạng ở lí luận ội dung vẫn chứa chan tình cảm ương pháp nghiên cứu ắc, sinh động.i t n

* Trong phép nhân hoá c n n m hai y u t :ắc, sinh động ến kinh nghiệm ối tượng nghiên cứu

- S v t đực trạng ận ượng nghiên cứuc nhân hoá

- T ng ch s nhân hoá ừ Để học sinh vận dụng linh hoạt trong khi viết, câu ững điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm ỉ quan hệ so sánh: như, tựa như, chẳng bằng, ực trạng

* N m b n cách nhân hoá:ắc, sinh động ối tượng nghiên cứu

- G i s v t b ng các t dùng đ g i ngọn đề tài ực trạng ận ằng nhiều cách khác – ừ Để học sinh vận dụng linh hoạt trong khi viết, câu ểm mới của sáng kiến kinh nghiệm ọn đề tài ư i

- Dùng các t ch hành đ ng, tính n t…c a ngừ Để học sinh vận dụng linh hoạt trong khi viết, câu ỉ quan hệ so sánh: như, tựa như, chẳng bằng, ội dung vẫn chứa chan tình cảm ến kinh nghiệm ủa sáng kiến kinh nghiệm ư ểm mới của sáng kiến kinh nghiệm ả của sáng kiến ận i đ t v t

- Nói chuy n v i s v t thân m t nh nói v i ngệm ới của sáng kiến kinh nghiệm ực trạng ận ận ư ới của sáng kiến kinh nghiệm ư i

- Dùng các t ng cho s v t t x ng.ừ Để học sinh vận dụng linh hoạt trong khi viết, câu ững điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm ực trạng ận ực trạng ư

Ví d : a/ Chú mèo mục đích nghiên cứu ưới của sáng kiến kinh nghiệmp n m sằng nhiều cách khác – ưở lí luận ắc, sinh động.i n ng gi a sân.ững điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm

b/ Ông m t tr i đ p xe qua đ nh núi.ặc ạng ỉ quan hệ so sánh: như, tựa như, chẳng bằng,c/ M a i, m a i, đ o nh c n m a.ư ơng pháp nghiên cứu ư ơng pháp nghiên cứu ả của sáng kiến ưd/ T là chi c xe lu.ới của sáng kiến kinh nghiệm ến kinh nghiệm

Mình t to lù lù.ới của sáng kiến kinh nghiệm

VD Cách nhân hoá T ch s nhân hoá ừ chỉ ỉ ự vật

a G i v t b ng t dùng đ g i ngọn đề tài ận ằng nhiều cách khác – ừ Để học sinh vận dụng linh hoạt trong khi viết, câu ểm mới của sáng kiến kinh nghiệm ọn đề tài ư i Chú

b Dùng t ch ho t đ ng c a ngừ Để học sinh vận dụng linh hoạt trong khi viết, câu ỉ quan hệ so sánh: như, tựa như, chẳng bằng, ạng ội dung vẫn chứa chan tình cảm ủa sáng kiến kinh nghiệm ư ểm mới của sáng kiến kinh nghiệm ả của sáng kiến ận i đ t v t Đ p xeạng

c Nói chuy n v i s v t thân m t nh nói v iệm ới của sáng kiến kinh nghiệm ực trạng ận ận ư ới của sáng kiến kinh nghiệm

ngư i

M a iư ơng pháp nghiên cứu

Trang 10

d Dùng t ng đ g i ngừ Để học sinh vận dụng linh hoạt trong khi viết, câu ững điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm ểm mới của sáng kiến kinh nghiệm ọn đề tài ư i cho s v t t x ngực trạng ận ực trạng ư Tới của sáng kiến kinh nghiệm

3.2.3 Ngh thu t đi p t , đi p ng ệ thuật cần bồi dưỡng ật cần bồi dưỡng ệ thuật cần bồi dưỡng ừ chỉ ệ thuật cần bồi dưỡng ững hình thức nghệ thuật cần bồi dưỡng

Là cách l p l i nhi u l n m t t hay m t v câu trong m t câu văn,ặc ạng ề tài ội dung vẫn chứa chan tình cảm ừ Để học sinh vận dụng linh hoạt trong khi viết, câu ội dung vẫn chứa chan tình cảm ến kinh nghiệm ở lí luận ội dung vẫn chứa chan tình cảm

đo n văn nh m làm n i b t ý tạng ằng nhiều cách khác – ổi bật ý tưởng, gây cho người đọc một ấn tượng sâu ận ưở lí luận ng, gây cho ngư i đ c m t n tọn đề tài ội dung vẫn chứa chan tình cảm ấu hiệu, ượng nghiên cứung sâu

s c, m nh mẽ.ắc, sinh động ạng

Ví d :ục đích nghiên cứu

a/ Anh đi anh nh quê nhàới của sáng kiến kinh nghiệm

Nh canh rau mu ng nh cà d m tới của sáng kiến kinh nghiệm ối tượng nghiên cứu ới của sáng kiến kinh nghiệm ương pháp nghiên cứung

Nh ai dãi n ng d m sới của sáng kiến kinh nghiệm ắc, sinh động ương pháp nghiên cứung

Nh ai tát nới của sáng kiến kinh nghiệm ưới của sáng kiến kinh nghiệmc bên đư ng hôm nao

Đi p t “nh ” nh m nh n m nh tình c m, n i nh sâu đ m c a ngệm ừ Để học sinh vận dụng linh hoạt trong khi viết, câu ới của sáng kiến kinh nghiệm ằng nhiều cách khác – ấu hiệu, ạng ả của sáng kiến & ới của sáng kiến kinh nghiệm ận ủa sáng kiến kinh nghiệm ư i ra

đ đ i v i quê hị ối tượng nghiên cứu ới của sáng kiến kinh nghiệm ương pháp nghiên cứung

b/ Tr i xanh đây là c a chúng taủa sáng kiến kinh nghiệm

Núi r ng đây là c a chúng ta.ừ Để học sinh vận dụng linh hoạt trong khi viết, câu ủa sáng kiến kinh nghiệm

Đi p ng “Đây là c a chúng ta” kh ng đ nh ch quy n v lãnh th c aệm ững điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm ủa sáng kiến kinh nghiệm ẳng bằng, ị ủa sáng kiến kinh nghiệm ề tài ề tài ổi bật ý tưởng, gây cho người đọc một ấn tượng sâu ủa sáng kiến kinh nghiệmnhân dân ta, không k thù nào có th xâm chi m đẻ thù nào có thể xâm chiếm được ểm mới của sáng kiến kinh nghiệm ến kinh nghiệm ượng nghiên cứuc

3.2.4 Phép th ế.

Trong khi vi t văn, n u không có d ng ý ngh thu t, ngến kinh nghiệm ến kinh nghiệm ục đích nghiên cứu ệm ận ư i ta tránh vi cệm

l p l i t đ di n đ t không b rặc ạng ừ Để học sinh vận dụng linh hoạt trong khi viết, câu ểm mới của sáng kiến kinh nghiệm ễn đạt ý bằng nhiều cách khác – ạng ị ư m rà, nhàm chán Thay các t ng c n l pừ Để học sinh vận dụng linh hoạt trong khi viết, câu ững điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm ặc

l i b ng đ i t ho c t cùng nghĩa g i là phép th (Nó khác v i đi p t , đi pạng ằng nhiều cách khác – ạng ừ Để học sinh vận dụng linh hoạt trong khi viết, câu ặc ừ Để học sinh vận dụng linh hoạt trong khi viết, câu ọn đề tài ến kinh nghiệm ới của sáng kiến kinh nghiệm ệm ừ Để học sinh vận dụng linh hoạt trong khi viết, câu ệm

ng ).ững điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm

làm cho cách di n đ t ng n g n h n, xúc tích h n.ễn đạt ý bằng nhiều cách khác – ạng ắc, sinh động ọn đề tài ơng pháp nghiên cứu ơng pháp nghiên cứu

3.2.5 Câu h i – câu h i tu t ỏi – câu hỏi tu từ ỏi – câu hỏi tu từ ừ chỉ

Câu h i thư ng dùng đ nêu đi u th c m c c n đểm mới của sáng kiến kinh nghiệm ề tài ắc, sinh động ắc, sinh động ượng nghiên cứuc tr l i, còn câu h i tuả của sáng kiến

t là câu h i không c n tr l i, có m c đích t p trung s chú ý c a ngừ Để học sinh vận dụng linh hoạt trong khi viết, câu ả của sáng kiến ục đích nghiên cứu ận ực trạng ủa sáng kiến kinh nghiệm ư ọn đề tàii đ c

và đã có tác d ng kh ng đ nh hay kh i g i m t ý nghĩa trong đó.ục đích nghiên cứu ẳng bằng, ị ơng pháp nghiên cứu ợng nghiên cứu ội dung vẫn chứa chan tình cảm

Ví d :ục đích nghiên cứu

- Quê hương pháp nghiên cứung là gì h mở lí luận ẹ là ngọn gió của con suốt đời

Ai đi xa cũng nh nhi u?ới của sáng kiến kinh nghiệm ề tài

Trang 11

- Có ai lên m t đ i thông mà không th y cõi lòng m r ng?ội dung vẫn chứa chan tình cảm ồi hồi ấu hiệu, ở lí luận ội dung vẫn chứa chan tình cảm

Có ai nghe ti ng thông reo mà không g i h ng ngu n th ?ến kinh nghiệm ợng nghiên cứu ứu ồi hồi ơng pháp nghiên cứu

Câu h i tu t là lo i câu h i không c n tr l i, không có nghĩa là không ừ Để học sinh vận dụng linh hoạt trong khi viết, câu ạng ả của sáng kiến

có đáp án mà đáp án chính trong câu h i.ở lí luận

3.2.6 Đ o ng ảnh so ững hình thức nghệ thuật cần bồi dưỡng

Là hình th c ngh thu t vi t câu mà đ o v ng lên trứu ệm ận ến kinh nghiệm ả của sáng kiến ị ững điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm ưới của sáng kiến kinh nghiệmc ch ngủa sáng kiến kinh nghiệm ững điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm(thư ng ch ng đ ng trủa sáng kiến kinh nghiệm ững điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm ứu ưới của sáng kiến kinh nghiệmc v ng ) Cách đ o nh th nh m nh n m nhị ững điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm ả của sáng kiến ư ến kinh nghiệm ằng nhiều cách khác – ấu hiệu, ạnghình nh, hành đ ng, tình c m, tr ng thái c a đ i tả của sáng kiến ội dung vẫn chứa chan tình cảm ả của sáng kiến ạng ủa sáng kiến kinh nghiệm ối tượng nghiên cứu ượng nghiên cứung trình bày, làm n iổi bật ý tưởng, gây cho người đọc một ấn tượng sâu

b t ý và giúp cho vi c di n đ t có giá tri bi u c m cao h n.ận ệm ễn đạt ý bằng nhiều cách khác – ạng ểm mới của sáng kiến kinh nghiệm ả của sáng kiến ơng pháp nghiên cứu

Ví d :ục đích nghiên cứu

a/ Trong vư l c ln, ắc, sinh động ư /nh ng chùm qu xoan vàng l m không trông th yững điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm ả của sáng kiến ị ấu hiệu,

cu ng.ối tượng nghiên cứu

b/ Tho t cái, ắc, sinh động tr ng long lanhắc, sinh động /m t c n m a tuy t trên nh ng cành đào, lê,ội dung vẫn chứa chan tình cảm ơng pháp nghiên cứu ư ến kinh nghiệm ững điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm

m n.ận

Ngoài các hình th c ngh thu t c b n trên, h c sinh còn b t g p cáchứu ệm ận ơng pháp nghiên cứu ả của sáng kiến ọn đề tài ắc, sinh động ặc

di n đ t m t ý b ng nhi u cách khác, câu chuy n m ch, vi t câu văn g i t ,ễn đạt ý bằng nhiều cách khác – ạng ội dung vẫn chứa chan tình cảm ằng nhiều cách khác – ề tài ểm mới của sáng kiến kinh nghiệm ạng ến kinh nghiệm ợng nghiên cứu ả của sáng kiến

g i c m và sinh đ ng; m r ng câu đ câu văn phong phú h n.ợng nghiên cứu ả của sáng kiến ội dung vẫn chứa chan tình cảm ở lí luận ội dung vẫn chứa chan tình cảm ểm mới của sáng kiến kinh nghiệm ơng pháp nghiên cứu

3.3 Giúp học sinh vận dụng từ gợi tả khi sử dụng các phương pháp nghệ thuật trong khi viết

Tuy khái niệm về so sánh, nhân hóa, đảo ngữ, điệp ngữ, các em đã đượchọc nhưng các em vận dụng vào quá trình viết văn chưa hiệu quả Vì vậy trongnhững giờ làm văn tôi đã sửa từ chính câu của các em đã viết, dựa vào những quansát và cảm nhận của chính các em, từ vốn kiến thức sẵn có để giúp các em viết câuvăn hay hơn

Ví dụ 1: Học sinh đã viết “Một hàng cây được trồng xung quanh hồ”.

Đây là một câu văn đúng ngữ pháp, đúng cả về ý nghĩa nhưng chưa có sứcgợi cảm Vậy ta có thể sửa lại như thế nào để hình ảnh của hàng cây, hồ nước hiệnlên cụ thể hơn; giữa hàng cây và hồ nước có sự gắn bó hơn? Giáo viên phải gợi ý

để học sinh sửa lại bằng cách thêm từ ngữ

Trang 12

- Hồ nước thế nào? Mặt hồ ra sao?

+ Mặt hồ như một tấm gương khổng lồ

+ Mặt hồ trong xanh

+ Mặt hồ lấp lánh dưới ánh mặt trời

+ Hồ nước trong veo

Và cuối cùng sửa lại cả câu:

- Một hàng cây xanh tốt, cành lá xum xuê ôm lấy mặt hồ trong xanh gợn sóng.

- Hoặc “Một hàng cây xanh tốt nghiêng mình soi bóng xuống hồ nước trong veo."

- Hay "Ôm lấy mặt hồ trong xanh gợn sóng là hàng cây xanh tốt, cành lá xum xuê"

Ví dụ 2: Khi tả con đường học sinh viết:

“Con đường rất thẳng, rất rộng, rất dài”

Tôi gợi ý để học sinh có thể tìm những từ ngữ thay thế cho từng nhóm từtrong câu sao cho câu văn có sức gợi tả hơn

Ví dụ:

- Thay “rất rộng” bằng “rộng rãi”, “rộng thênh thang”.

- Thay “rất thẳng” bằng những từ khác.

Học sinh thay:

+ Chạy xa mãi như không có điểm cuối cùng

+ Chạy tít mãi đến tận cuối chân trời

+ Vươn dài mãi về phía mặt trời

Cuối cùng từ những gợi ý để học sinh hoàn chỉnh câu:

- Con đường nhựa rộng mênh mông vạch ra một đường thẳng tắp về phía chân trời.

- Con đường nhựa rộng thênh thang như một đường kẻ vươn mãi đến chân trời xa tít.

Hay Sau khi tôi gợi ý để các em vận dụng cách dùng câu hỏi tu từ để thay thếcho câu mà các em vừa nêu, các em đã viết được câu như sau:

- Có ai đi trên con đường rộng thênh thang, kéo dài mãi về phía chân trời

mà lòng không xuyến xao?

Ví dụ 3: Hoặc trong một câu văn học sinh đã viết: “lá tràm nhỏ, cong cong

màu xanh”

Tôi đã gợi ý để học sinh tìm ra được sự liên tưởng so sánh

Ngày đăng: 17/10/2019, 11:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Pôlya: Tâm lý học - NXB giáo dục, 1990 (Bản dịch Tiếng Việt) Khác
2. Hướng dẫn thực hiện: Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở Tiểu học - Bộ Giáo dục và Đào tạo- tháng 3 năm 2009 Khác
3. Nguyễn Bá Kim, Lý luận dạy học, NXB giáo dục 1992 Khác
4. Ngô Trần Ái, Nguyễn Quý Thao: Tiếng Việt 5, NXB giáo dục 2007 Khác
5. Chuyên đề giáo dục bảo vệ môi trường trong môn tiếng việt cấp Tiểu học tháng 8 năm 2009 Khác
6. Đổi mới phương pháp dạy học Tiếng Việt - Tạp chí khoa học giáo dục Khác
7. Sách giáo viên Tiếng Việt 5 - Tập 1 - 2 nhà xuất bản giáo dục năm 2007 Khác
8. Ngô Trần Ái, Nguyễn Quý Thao: Giáo dục kĩ năng sống trong các môn học ở Tiểu học - lớp 5 (Tài liệu dành cho giáo viên) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w