1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN giúp học sinh lớp 5 viết câu văn sinh động, giàu hình ảnh trong bài văn miêu tả

22 188 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 74,63 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH LỚP VIẾT CÂU VĂN SINH ĐỘNG, GIÀU HÌNH ẢNH TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Sâm Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường TH Mậu Lâm SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Tiếng Việt THANH HĨA NĂM 2018 MỤC LỤC STT I NỘI DUNG TRANG PHẦN MỞ ĐẦU 3 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm PHẦN NỘI DUNG II Cơ sở lí luận Thực trạng Các biện pháp thực Hiệu sáng kiến 5 19 KẾT LUẬN 19 III Kết luận Kiến nghị 19 20 I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong chương trình môn Tiếng Việt cấp Tiểu học, phân môn Tập làm văn có nhiệm vụ trang bị kiến thức rèn luyện kĩ làm văn cho học sinh, góp phần mơn học khác mở rộng vốn sống, rèn luyện tư logic, tư hình tượng, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho học sinh Hình thành kĩ viết văn cho học sinh Tiểu học nhiệm vụ quan trọng môn Tiếng Việt Có viết học sinh có khả diễn đạt suy nghĩ, cảm xúc thân, giúp người đọc, người nghe hiểu ý Song viết chưa đủ lẽ văn viết chưa có giá trị truyền cảm thông tin văn viết hay Vì vậy, giúp học sinh viết hay điều mà - người giáo viên Tiểu học dạy môn Tiếng Việt phải vươn tới Làm văn công việc cuối thử thách kĩ Tiếng Việt, vốn sống, vốn văn học, lực cảm thụ văn học em cách tổng hợp Để viết văn tốt, nâng cao lực cảm nhận diễn tả, em cần phải trau dồi vốn sống, vốn văn chương Các em phải luyện viết nhiều Để viết câu văn hay, đoạn văn hay, văn hay em phải học cách nghĩ, cách cảm nhận chân thật, sáng tạo Cuối cùng, em phải luyện cách diễn tả xác, sinh động điều suy nghĩ, cảm nhận tiến tới viết lên nét độc đáo riêng Tuy nhiên thực tế nay, việc dạy môn Tiếng Việt nói chung phân mơn tập làm văn nói riêng có nhiều hạn chế chưa đạt kết mong muốn Lý nhiều nguyên nhân, đa số giáo viên chưa định hình phương pháp giảng dạy trình tự tiến hành dạy tập làm văn cho phù hợp với mục đích nội dung học đặt Mặt khác, học sinh Tiểu học lực tư hạn chế, kỹ sử dụng ngôn ngữ em chưa cao, vốn từ ngữ chưa phong phú, kinh nghiệm sử dụng từ ngữ, nghệ thuật viết câu văn hay non nớt chưa có Đặc biệt trình độ em chưa đồng học sinh ngại học văn nên dẫn đến kết học tập mơn tập làm văn chưa cao Chính vậy, học sinh lớp nói chung, học sinh lớp 5A năm học 2016 – 2017 học sinh lớp 5B năm học 2017 - 2018 - Trường Tiểu học Mậu Lâm nói riêng làm văn bị đánh giá “bài khơ khan, thiếu hình ảnh cảm xúc” dẫn đến giá trị văn bị hạn chế nhiều Đứng trước thực tế ấy, người thầy cần truyền cho em niềm say mê, bồi dưỡng em trở thành học sinh có khiếu, nhân tài có tâm hồn văn học Qua kinh nghiệm số năm dạy lớp 5, tơi tìm tòi biện pháp giúp học sinh vượt qua nhược điểm tạo điều kiện cho em viết văn hay hơn, có sức hấp dẫn Nhưng để có văn sinh động trước tiên em phải viết câu văn sinh động, giàu hình ảnh, có sức gợi tả Chính thế, phạm vi sáng kiến này, tơi xin đề cập đến vấn đề nhỏ mà thử nghiệm học sinh lớp 5A năm học 2016 – 2017 học sinh lớp 5B năm học 2017 – 2018, Trường Tiểu học Mậu Lâm 2: “Giúp học sinh lớp viết câu văn sinh động, giàu hình ảnh văn miêu tả” Đề tài thân nghiên cứu báo cáo vào năm 2013, xếp loại B cấp huyện Tuy nhiên q trình giảng dạy tơi tiếp tục nghiên cứu, áp dụng thêm số biện pháp thấy hiệu năm học trước, cụ thể bổ sung ba biện pháp: Biện pháp 2, biện pháp biện pháp Mục đích nghiên cứu - Giúp HS viết câu văn sinh động, giàu hình ảnh văn miêu tả - Giúp học sinh tiếp thu giảng cách nhẹ nhàng, khắc sâu kiến thức phân môn Tập làm văn Đối tương nghiên cứu: - Các biện pháp nhằm giúp học sinh viết câu văn sinh động, giàu hình ảnh văn miêu tả học sinh khối lớp năm học 2016-2017, 2017-2018 Trường Tiểu học Mậu Lâm Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu tài liệu: - Thống kê Chất lượng làm văn - Phương pháp thử nghiệm lớp 5A năm học 2016-2017 học kì lớp 5B năm học 2017-2018 Trường Tiểu học Mậu Lâm - Phương pháp thống kê xử lí số liệu, phân tích, đối chiếu số liệu Những điểm sáng kiến kinh nghiệm - Bổ sung biện pháp 2, biện pháp biện pháp II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận Nội dung học phân môn Tập làm văn lớp tiếp nối nâng cao, mở rộng so với lớp 2,3,4 Lên lớp 5, học sinh học tiếp văn miêu tả + Cấu trúc chương trình Tập làm văn: Loại văn miêu tả: * Tả cảnh: 14 tiết HKI - Cả năm 14 tiết * Tả người: tiết HKI - HKII tiết * Các loại văn khác: 36 tiết Với hình thành kiến thức, học sinh hướng dẫn, nhận xét văn miêu tả dài để học sinh rút ghi nhớ tiếp tục vận dụng ghi nhớ để nhận xét cấu tạo văn miêu tả Đây điều khó khăn học sinh thời gian ngắn, em phải tìm hiểu để nắm nội dung, phương pháp văn miêu tả Việc sản sinh văn thường có giai đoạn: * Giai đoạn định hướng: - Nhận diện đặc điểm loại văn - Phân tích đề bài, xác định yêu cầu * Giai đoạn lập chương trình: - Xác định dàn ý văn cho - Quan sát đối tượng, tìm ý xếp ý thành dàn ý văn miêu tả * Giai đoạn thực hóa chương trình: - Xây dựng đoạn văn (chọn từ, tạo câu, viết đoạn) - Liên kết đoạn thành văn * Giai đoạn kiểm tra văn hoàn thành - Viết đoạn văn, văn tả cảnh, tả người theo nội dung chương trình Thực trạng Qua số tập làm văn đầu năm, nhận thấy thực tế phần lớn học sinh viết câu ngữ pháp chưa hay, câu văn khơ khan, chưa có “hồn” Ví dụ: - Tả cây: + Những bàng to dày + Lá hồng nhỏ, dài, màu xanh - Tả em bé: + Đơi mắt em bé to đen, tóc thưa mỏng - Tả ơng bà: + Ơng em thích uống trà + Ơng thích uống trà, thích n tĩnh khơng thích ồn + Bà em thích trẻ em, thích trồng cảnh, thích gọn gàng… Qua phân tích tơi thấy rõ: Sở dĩ có tình trạng học sinh chưa biết cách sử dụng thủ pháp để tạo câu văn hay Do đó, câu văn mang nặng giá trị thơng báo, kể lể chưa có giá trị miêu tả không tạo hứng thú cho người đọc, người nghe, chưa diễn tả xác cảnh, vật Để rèn kĩ làm văn, em phải luyện tập thực hành đề cụ thể Đề thường yêu cầu viết gần gũi, quen thuộc, có quan hệ thân thiết với em Do đó, tơi tiến hành khảo sát chất lượng em với đề bài: “Tuổi thơ em gắn liền với cảnh đẹp quê hương Em viết đoạn văn cảnh đẹp quê hương”, kết cụ thể thực trạng sau: Tổn Học sinh viết g số câu văn sai Năm học Lớp học ngữ pháp sinh SL TL 2016-2017 5A 25 16 64 % 2017-2018 5B 22 14 63.6% Nguyên nhân rõ, kết khảo sát khắc phục nhược điểm sau: Học sinh viết Học sinh viết câu ngữ pháp câu văn chưa sinh sinh động, động, giàu hình ảnh giàu hình ảnh SL TL SL TL 28 % 8% 31.8% 4.6% cụ thể, tiến hành giúp học sinh Các biện pháp thực 3.1 Giúp học sinh hiểu câu văn hay cách viết câu văn hay - Câu văn hay phải câu văn diễn tả cách sinh động, xác điều mà muốn diễn đạt (về hình ảnh, màu sắc, âm thanh, thái độ….) - Câu văn câu văn giàu cảm xúc, có sức truyền cảm… Muốn viết câu văn hay ta phải biết sử dụng từ ngữ gợi tả âm thanh, gợi tả hình ảnh, biết sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, đảo ngữ… dùng từ ngữ bộc lộ rõ cảm xúc, tâm trạng Tơi cho học sinh so sánh, đối chiếu với câu văn cụ thể để học sinh thấy rõ điều đó: Ví dụ 1: - Hoa chanh trắng, thơm - Hoa chanh nở trắng cuối vườn, hương thơm ngào ngạt, lan tỏa khắp nơi Ví dụ 2: - Lúa trổ thơm nhẹ - Mùi thơm dịu lúa trổ bơng thoang thoảng gió Ví dụ 3: - Mặt trời mọc lên sau lũy tre làng - Mặt trời từ từ nhô lên sau dãy núi, cố ngoi lên chiếu tia nắng ban mai sau lũy tre làng Từ thực tế để học sinh thấy rõ viết câu văn có hình ảnh, có từ gợi tả câu văn hay nhiều Từ giúp học sinh biết phải viết 3.2 Những hình thức nghệ thuật cần bồi dưỡng Muốn học sinh viết câu văn hay, giàu hình ảnh h ọc sinh ph ải biết sử dụng phương pháp nghệ thuật như: Nghệ thuật so sánh; nhân hoá; nghệ thuật đảo ngữ; phép thế; tập diễn đạt ý nhi ều cách khác – câu hỏi câu hỏi tu từ Để học sinh vận dụng linh ho ạt vi ết, câu văn trở nên bóng bẩy trơn tru mà mà nội dung ch ứa chan tình c ảm việc phải giúp em hiểu kỹ, hiểu sâu hình th ức ngh ệ thuật 3.2.1 Nghệ thuật so sánh So sánh đối chiếu hai hay nhiều vật, việc có m ột dấu hiệu, điểm giống nhằm diễn tả cách đầy đủ hình ảnh, đ ặc điểm vật, việc, tượng thiên nhiên kì thú Có hai ki ểu so sánh là: * So sánh cụ thể: Là đem vật này, đối tượng đối chiếu v ới s ự v ật, đối tượng làm cho vật trình bày cụ th ể h ơn, có c ảm xúc h ơn So sánh thường có hai vế, từ quan hệ so sánh: như, t ựa nh ư, chẳng b ằng, chẳng khác, nhiêu có khơng cần t nối * So sánh ngầm: Là hình thức so sánh kín đáo, ý nh ị, gọi ngh ệ thuật ẩn dụ Sự so sánh làm cho sự việc diễn đạt tr nên sâu s ắc, sinh đ ộng Ở nghệ thuật so sánh cần nắm yếu tố: Sự vật so sánh, hình ảnh so sánh, dấu hiệu so sánh, từ quan hệ so sánh Ví dụ: a/ Đêm ngủ giấc tròn Mẹ gió suốt đời b/ Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ c/ Mỗi lần nhìn thấy ảnh cơ, đọc dòng ch ữ vi ết, tơi b ồi h ồi nghĩ đến người mẹ thân yêu tơi trường Hình Sự vật VD ảnh so sánh sánh so Dấu hiệu so sánh Từ Kiểu quan so hệ so sánh sánh a Mẹ Ngọn gió Sự mát lành Là Cụ thể suốt đời b Mặt trời Mặt trời Bác Hồ quan trọng Ẩn dụ nước Việt Nam ánh lăng (Bác sáng mặt trời Hồ) sống Màu đỏ mặt trời – cách mạng c Cô giáo Người Hiền lành, quan trọng đối Ẩn dụ mẹ với đời tác giả 3.2.2 Nghệ thuật nhân hoá Trong nói hay viết, người ta thường biến vật vơ tri vơ giác thành nhân vật mang tính cách người, chúng có nh ững hành động, suy nghĩ, tình cảm người Đó phép nhân hoá Dùng phép nhân hoá chỗ, hợp lý góp cho việc diễn đạt trở nên sinh động, t ươi t ắn * Trong phép nhân hoá cần nắm hai yếu tố: - Sự vật nhân hoá - Từ ngữ nhân hoá * Nắm bốn cách nhân hoá: - Gọi vật từ dùng để gọi người - Dùng từ hành động, tính nết…của người để tả vật - Nói chuyện với vật thân mật nói với người - Dùng từ ngữ cho vật tự xưng Ví dụ: a/ Chú mèo mướp nằm sưởi nắng sân b/ Ông mặt trời đạp xe qua đỉnh núi c/ Mưa ơi, mưa ơi, đảo nhỏ cần mưa d/ Tớ xe lu Mình tớ to lù lù VD Cách nhân hoá Từ nhân hoá a Gọi vật từ dùng để gọi người Chú b Dùng từ hoạt động người để tả vật Đạp xe c Nói chuyện với vật thân mật nói với Mưa người d Dùng từ ngữ để gọi người cho vật tự xưng Tớ 3.2.3 Nghệ thuật điệp từ, điệp ngữ Là cách lặp lại nhiều lần từ hay vế câu m ột câu văn, đoạn văn nhằm làm bật ý tưởng, gây cho người đọc ấn t ượng sâu sắc, mạnh mẽ Ví dụ: a/ Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương Nhớ tát nước bên đường hôm nao Điệp từ “nhớ” nhằm nhấn mạnh tình cảm, nỗi nh sâu đậm ng ười đị quê hương b/ Trời xanh Núi rừng Điệp ngữ “Đây chúng ta” khẳng định chủ quy ền v ề lãnh th ổ c nhân dân ta, khơng kẻ thù xâm chiếm 3.2.4 Phép Trong viết văn, khơng có dụng ý nghệ thuật, người ta tránh việc lặp lại từ để diễn đạt không bị rườm rà, nhàm chán Thay từ ng ữ cần l ặp lại đại từ từ nghĩa gọi phép (Nó khác v ới ệp t ừ, ệp ngữ) Ví dụ: a/ Bộ đội ta anh hùng, đội ta đánh thắng quân xâm l ược Mỹ b/ Bộ đội ta anh hùng, họ đánh thắng quân xâm lược Mỹ Rõ ràng cách viết ví dụ b dùng từ “họ” thay cho cụm từ “ đ ội ta” làm cho cách diễn đạt ngắn gọn hơn, xúc tích h ơn 3.2.5 Câu hỏi – câu hỏi tu từ Câu hỏi thường dùng để nêu điều thắc mắc cần đ ược tr ả l ời, câu h ỏi tu từ câu hỏi không cần trả lời, có mục đích tập trung ý ng ười đ ọc có tác dụng khẳng định hay khơi gợi ý nghĩa Ví dụ: - Quê hương hở mẹ Ai xa nhớ nhiều? - Có lên đồi thơng mà khơng thấy cõi lòng m r ộng? Có nghe tiếng thông reo mà không gợi hứng nguồn thơ? Câu hỏi tu từ loại câu hỏi khơng cần trả lời, khơng có nghĩa khơng có đáp án mà đáp án câu hỏi 3.2.6 Đảo ngữ Là hình thức nghệ thuật viết câu mà đảo vị ngữ lên trước ch ủ ngữ (thường chủ ngữ đứng trước vị ngữ) Cách đảo nhằm nhấn mạnh hình ảnh, hành động, tình cảm, trạng thái đối tượng trình bày, làm bật ý giúp cho việc diễn đạt có giá tri biểu cảm cao h ơn Ví dụ: a/ Trong vườn, lắc lư /những chùm xoan vàng lịm không trông thấy cuống CN VN b/ Thoắt cái, trắng long lanh /một mưa tuyết cành đào, lê, mận VN CN Ngồi hình thức nghệ thuật trên, học sinh bắt g ặp cách diễn đạt ý nhiều cách khác, câu chuy ển mạch, viết câu văn g ợi t ả, gợi cảm sinh động; mở rộng câu để câu văn phong phú h ơn 3.3 Giúp học sinh vận dụng từ gợi tả sử dụng phương pháp nghệ thuật viết Tuy khái niệm so sánh, nhân hóa, đảo ngữ, điệp ngữ, em học em vận dụng vào trình viết văn chưa hiệu Vì làm văn tơi sửa từ câu em viết, dựa vào quan sát cảm nhận em, từ vốn kiến thức sẵn có để giúp em viết câu văn hay Ví dụ 1: Học sinh viết “Một hàng trồng xung quanh hồ” Đây câu văn ngữ pháp, ý nghĩa chưa có sức gợi cảm Vậy ta sửa lại để hình ảnh hàng cây, hồ nước lên cụ thể hơn; hàng hồ nước có gắn bó hơn? Giáo viên phải gợi ý để học sinh sửa lại cách thêm từ ngữ Ví dụ:- Hàng nào? + Hàng xanh tốt + Hàng cao vút + Hàng xum xuê, cao vút - Hồ nước nào? Mặt hồ sao? + Mặt hồ gương khổng lồ 10 + Mặt hồ xanh + Mặt hồ lấp lánh ánh mặt trời + Hồ nước Và cuối sửa lại câu: - Một hàng xanh tốt, cành xum xuê ôm lấy mặt hồ xanh gợn sóng - Hoặc “Một hàng xanh tốt nghiêng soi bóng xuống hồ nước veo." - Hay "Ôm lấy mặt hồ xanh gợn sóng hàng xanh tốt, cành xum xuê" Ví dụ 2: Khi tả đường học sinh viết: “Con đường thẳng, rộng, dài” Tôi gợi ý để học sinh tìm từ ngữ thay cho nhóm từ câu cho câu văn có sức gợi tả Ví dụ: - Thay “rất rộng” “rộng rãi”, “rộng thênh thang” - Thay “rất thẳng” từ khác Học sinh thay: + Chạy xa khơng có điểm cuối + Chạy tít đến tận cuối chân trời + Vươn dài phía mặt trời Cuối từ gợi ý để học sinh hoàn chỉnh câu: - Con đường nhựa rộng mênh mông vạch đường thẳng phía chân trời - Con đường nhựa rộng thênh thang đường kẻ vươn đến chân trời xa tít Hay Sau tơi gợi ý để em vận dụng cách dùng câu hỏi tu từ để thay cho câu mà em vừa nêu, em viết câu sau: - Có đường rộng thênh thang, kéo dài phía chân trời mà lòng khơng xuyến xao? Ví dụ 3: Hoặc câu văn học sinh viết: “lá tràm nhỏ, cong cong màu xanh” Tơi gợi ý để học sinh tìm liên tưởng so sánh - Nhìn tràm nhỏ, cong cong em liên tưởng đến gì? + Quả chuối non + Vầng trăng khuyết + Trăng đầu tháng + Cái lưỡi liềm 11 + Con thuyền - Từ liên tưởng em dùng phương pháp so sánh để viết lại câu văn cho hay - Học sinh viết: + Lá tràm màu xanh, cong cong vầng trăng khuyết + Lá tràm vầng trăng xanh đầu tháng + Lá tràm vầng trăng đầu tháng treo lơ lửng cành + Những tràm thuyền bé xíu màu xanh + Mỗi tràm lưỡi liềm xanh bé xíu 3.4 Giúp học sinh viết câu văn bộc lộ cảm xúc, tâm trạng người viết Đây cách để góp phần thơng báo xác điều mà học sinh muốn nói, muốn diễn tả, muốn thể Khơng có vậy, biện pháp để tạo sức nặng, sức rung cho văn Muốn viết câu văn học sinh dùng nhiều cách khác - Bộc lộ thái độ, tình cảm người viết qua số từ ngữ đồng nghĩa có giá trị tương đương nhưng sắc thái biểu cảm Ví dụ: Cùng “nhìn” ta dùng từ đồng nghĩa để bộc lộ thái độ biểu cảm khác nhau: + Yêu thích: ngắm + Tò mò, thờ ơ: ngó, liếc + Bình thường: Nhìn, trông - Bộc lộ cách thêm từ tâm trạng, trạng thái Ví dụ: + “Nói” bình thường khơng có sắc thái + “Ân cần nói” thể quan tâm + “Dịu dàng nói” thể yêu thương - Bộc lộ cách thêm tập hợp từ diễn tả cụ thể trạng thái, tình cảm người viết Ví dụ 1: + Em nhìn điểm 10 đỏ chói lòng dạt sung sướng + Ngày ba ngày niềm vui em tắt Từ suy nghĩ ấy, trình lên lớp giảng giúp học sinh làm quen dần với câu văn có cảm xúc Ví dụ 2: Từ câu học sinh viết: “Mẹ hỏi em: Con ăn cơm chưa?” Từ tơi gợi ý để học sinh thêm từ tả tâm trạng vào để chuyển thành câu văn có cảm xúc Học sinh viết: 12 + Mẹ dịu dàng hỏi em: Con ăn cơm chưa? + Mẹ ân cần hỏi em: Con ăn cơm chưa? + Mẹ trìu mến hỏi em: Con ăn cơm chưa? Ví dụ 3: Hoặc câu: “Em nhìn cánh diều bay bầu trời” Tôi gợi ý để học sinh viết lại cho đọc lên người ta thấy rõ cánh diều đẹp em thích chúng Học sinh viết lại: + Em say sưa ngắm nhìn cánh diều bay lượn bầu trời xanh thẳm + Em mải mê ngắm nhìn cánh diều đùa vui với gió khoảng trời xanh vơ tận + Ngắm nhìn cánh diều tự bay lượn trời, hè lại ùa em Tôi lại yêu cầu em thể để người biết khơng thích cánh diều nhìn cánh diều tâm trạng buồn: Học sinh viết ngay: + Em lặng nhìn cánh diều bay lượn bầu tr ời + Nhìn cánh diều bay lượn bầu trời, nỗi buồn ùa v ề em + Nhìn cánh diều bay lượn bầu trời mà lòng em mang nặng trĩu nỗi nhớ ba Ví dụ 4: Có học sinh viết câu: “Đôi tay bà gầy guộc” Đây câu có giá trị thơng báo, tơi hướng dẫn học sinh viết lại câu văn khơng có giá trị thơng báo mà có giá trị mặt tình cảm Tơi đặt vấn đề: Nhìn đơi bàn tay gầy guộc bà em có suy nghĩ gì? Học sinh trả lời: + Đơi bàn tay gầy guộc bà trơng thương làm sao! + Nhìn đôi bàn tay gầy guộc, em thấy thương bà vô + Mỗi nhìn đơi bàn tay gầy guộc bà lòng em lại trào lên thương u kì lạ + Em u đơi bàn tay gầy guộc bà Từ học sinh viết câu cảm xúc theo đề tài định sẵn Ví dụ 5: Hãy viết câu thể tâm trạng, suy nghĩ em bà yêu thương, chăm sóc Học sinh viết: + Em thấy thật hạnh phúc bà yêu thương, chăm sóc 13 + Em vui sướng sống u thương, chăm sóc bà, em thấy thật hạnh phúc có bà ln bên + Em thật sung sướng bà yêu thương, chăm sóc 3.5 Tập cho học sinh viết câu văn hay theo mẫu cho có sáng tạo Trong thực tế có nhiều văn có câu văn hay Nếu giúp học sinh rèn luyện cách viết em viết thêm cách viết làm phong phú cách viết Đây điều mà trình dạy em tơi ý Ví dụ: Trong sách tiếng Việt lớp - Tập - trang 96 (Chương trình 165 tuần) có câu: “Vỏ ngồi bút sơn màu xanh láng bóng Trên hàng xanh bật hàng chữ vàng in lấp lánh” Tôi thấy cách viết hay, biết lấy làm để tôn Tôi yêu cầu học sinh vận dụng tập cách viết gộp hai câu làm cho giữ nguyên ý tác giả mà câu văn gọn, hay Học sinh viết sau: - Trên vỏ bút màu xanh láng bóng, bật hàng chữ lấp lánh màu vàng - Một hàng chữ lấp lánh màu vàng bật vỏ bút màu xanh láng bóng Tiếp tục tơi cho học sinh vận dụng mẫu câu viết để viết câu văn khác Học sinh có nhiều câu văn sinh động hay như: - Dòng sơng quanh co dải lụa đào chảy qua cánh đồng xanh mướt lúa khoai - Con đường rợp bóng hàng với cánh bướm theo bước chân em đến trường - Khi mặt trời bẽn lẽn núp sau cây, tia nắng dịu dàng bắt đầu chiếu xuống mặt đất - Mái tóc đen mượt mà ơm lấy khn mặt trắng trẻo Linh - Trên khuôn mặt bầu bĩnh, trắng hồng bạn đôi mắt thật thông minh - Trên trang trắng tinh thơm mùi giấy lên hàng chữ tròn trịa, xinh xắn… - Một gió nhẹ thổi qua, làm mặt hồ gợn lên nếp sóng đuổi chạy phía xa - Cánh đồng lúa gái khốc lên áo xanh mơn mởn 14 Chính nhờ cách viết mà văn em có thêm kiểu câu mới, đa dạng, giúp cho ngôn từ của em thêm phong phú, kiểu câu sinh động 3.6 Giáo viên cung cấp phương tiện trực quan cho học sinh Trường Tiểu học Mậu Lâm trường xã nghèo, vùng núi Bố mẹ em học sinh lại thường xuyên làm ăn xa, em phải nhà với ơng bà nên ngồi đồng ruộng, núi đồi, đường làng đến trường, cảnh nhộn nhịp, phồn hoa đô thị, đường phố, cảnh hồng hay bình minh biển, xa lạ với em Vì vậy, tơi tìm mạng internet số tranh, ảnh, đoạn video biển, đường phố, đô thị, để cung cấp thêm cho em quan sát Khi em quan sát, hướng dẫn em cách quan sát, tìm đặc điểm bật, đặc sắc nêu từ ngữ có giá trị gợi tả, từ em có thêm hiểu biết, có thêm cảm xúc để viết văn cho hình ảnh chân thật bộc lộ sắc thái, tình cảm người viết Nhờ mà em viết đoạn văn biển đến biển, người vùng biển vậy: “Em say sưa đứng nhìn biển khơng biết chán Ơi! biển đẹp Mặt biển rộng mênh mông,một màu xanh ngắt trải vô tận Xa xa, thuyền lướt sóng khơi Những cánh buồm cánh bướm rập rờn chao liệng Gió thổi lồng lộng Sóng vỗ ào Bọt tung trắng xóa Khơng khí lành q! Em khoan khối hít vào căng lồng ngực thơi Trên bờ biển, người tắm đông nghịt, quần áo đủ màu sặc sỡ trơng thật thích mắt Thật tuyệt vời” 3.7 Tập cho học sinh viết đoạn văn ngắn có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa bộc lộ cảm xúc Đây hình thức cao hơn, giúp học sinh viết câu văn liền mạch theo dụng ý rèn luyện giáo viên Qua loại để học sinh tiếp tục rèn luyện kĩ viết câu gợi tả, gợi cảm nâng lên để tạo đà cho viết văn hay Để rèn cho học sinh viết đoạn văn có câu văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa bộc lộ cảm xúc tơi đưa bước giúp học sinh viết đoạn văn sinh động, sáng tạo, hấp dẫn, truyền cảm không phần chân thực Bước một: Tính cụ thể sinh động Tính cụ thể sinh động khơng đặc trưng mà mục đích miêu tả So sánh hai đoạn văn sau để hiểu rõ 15 Đoạn thứ trích “Từ điển Tiếng Việt” Hoàng Phê chủ biên: “Bọ Ngựa bọ màu xanh, biết bay bụng to có giống hai lưỡi hái, sống cây, ăn sâu bọ” Đoạn văn thứ hai trích tác phẩm: “ Dế Mèn phiêu lưu kí” Tơ Hồi, trang 78: “Người ngợm anh Bọ Ngựa bình thường thơi, chưa hiểu anh làm lối quan trọng đến thế, anh nhắt chân bước cao đầu gối kiểu bước chân ngỗng, cách thức ta kẻ giở hách dịch Cái cổ vươn Cái mặt ngắn cũn cằm vuông bạnh lún Con mắt đu đưa tưởng xung quanh có việc thán phục nhìn Hai sợi râu óng ả, mấp máy phất lên phất xuống Hai lưỡi bên mạng sườn, lưỡi có cưa, ln ln co vào trước ngực, lối ta nhà võ, đứng võ, lúc giữ miếng” Cả hai đoạn văn nói vật: Bọ Ngựa Nhưng đoạn văn thứ người ta nêu số đặc điểm có tính chất sinh học, đặc điểm cụ thể, xác khơ khan, khơng có cảm xúc, hay nói cách khác khơng có tính sinh động Ở đoạn văn thứ hai, tác giả vào tả đặc điểm Bọ Ngựa, việc sử dụng phương tiện ngôn ngữ (các tính từ: ngắn cũn, bạnh lún, óng ả,…), biện pháp nhân hóa, tác giả dựng lên hình ảnh Bọ Ngựa thật sinh động cụ thể, hấp dẫn thú vị mang nét tính cách người Như đoạn văn thứ hai đoạn văn miêu tả, đoạn văn thứ có tính khoa học, khơng có tính nghệ thuật Trong “ Mùa xuân phong tục Việt Nam” SGK Tiếng Việt 4- Tập 2- trang 50 miêu tả “Hoa mai vàng” sau: “ Hoa mai có năm cánh hoa đào, cánh hoa mai to cánh hoa đào chút Những nụ mai không phô hồng mà ngời xanh màu ngọc bích Sắp nở, nụ mai phơ vàng Khi nở cánh hoa mai xòe mịn màng lụa Những cánh hoa mai ánh lên sắc vàng muốt, mượt mà Một mùi hương thơm lựng nếp hương phảng phất bay ra” Tác giả so sánh cụ thể hoa mai hoa đào có năm cánh “cánh hoa mai to cánh hoa đào chút” Nụ mai “ngời xanh màu ngọc bích” nở “phô vàng” Một quan sát tinh tế Cánh mai xòe “mịn màng lụa” Hình ảnh so sánh gợi lên cánh hoa mai mỏng manh, mịn màng Các từ “vàng muốt”, “mượt mà” đặc tả sắc mai đẹp khiết, rực rỡ Hương hoa mai “thơm lựng” tác giả so sánh “như nếp hương phảng phất bay ra” thật vô quyến rũ 16 Tóm lại đoạn văn tả nụ mai, hoa mai, sắc mai, hương mai thật cụ thể sinh động, thể tình u hoa nồng hậu Một ví dụ khác, Nhà văn Ngô Văn Phú miêu tả cà chua: “Đêm huyền diệu rủ hoa cà chua lặn theo vòng thời gian chuyển vần Hoa biến để tạo chùm nõn chung màu với cây, với Cà chua quả, xum xuê, chi chít, lớn bé vui mắt đàn gà mẹ đông Quả một, chùm, sinh đôi, chùm ba, chùm bốn Quả thân, leo nghịch ngợm lên làm òe nhánh to Nắng đến tạo vị thơm mát dịu dần Mỗi cà chua chín mặt trời nhỏ hiền dịu Cà chua thắp đèn lồng lùm nhỏ bé, gọi người đến hái Màu đỏ màu nhận sớm Những cà chua đầu mùa gieo náo nức cho người” Ở đoạn văn tác giả tả cà chua, luống cà chua tươi tốt, sây Quả cà chua nhân hóa “leo nghịch ngợm lên ngọn” Tác giả ví chùm cà chua có lớn, bé “vui mắt đàn gà mẹ đông con” Một cách miêu tả cụ thể mà lại hóm hỉnh, ý vị Rồi tác giả miêu tả hương vị màu sắc cà chua chín có “vị thơm mát” Cà chua chín có màu đỏ, theo ý tác giả cà chua “là mặt trời nhỏ hiền dịu”, “đèn lồng” cà chua “thắp” lên Quả cà chua đầu vụ gieo vào lòng người “sự náo nức” Một cách viết thật tài hoa Tác giả dùng xúc giác, cảm giác để miêu tả chín ngon lành nơi vườn quê Bước hai: Tính sáng tạo Phillippe Hamon cho rằng: “Năng lực miêu tả lực đặc biệt phản ánh niềm say mê sáng tạo người nghệ sĩ Nó có lối vẽ quan niệm riêng Bức vẽ phải tác động vào đọc giả” Cũng có miêu tả vật tượng, nhà văn lại có cách thức miêu tả khác nhau: Cùng miêu tả trăng, nhà thơ Êxênhin (Nhà thơ Nga kỷ XX) lại có thân thuộc, mộc mạc thú vị: “Mặt trăng ló qua mái rạ Giống chó nhỏ yêu thương” Với Hàn Mặc Tử, “trăng” lại gắn với hình ảnh mang tính nhục thể: “Trăng nằm sóng sồi cành liễu Đợi gió đơng để lả lơi…” Trong “Mảnh trăng cuối rừng”, Nguyễn Minh Châu miêu ta “trăng” với nét vẽ tinh tế, sáng lãng mạn: “Mảnh trăng khuyết đứng yên cuối 17 trời, sáng mảnh bạc…” Bước ba: Tính chân thực Miêu tả tất nhiên đòi hỏi phải có tính cụ thể, sinh động, tính sáng tạo, cần tính chân thực Miêu tả dù có sáng tạo đến không xa rời chất đối tượng miêu tả Văn miêu tả Tơ Hồi ví dụ tiêu biểu, mắt quan sát tỉ mỉ, khả bao quát vật, tượng, tác giả dựng nên giới loài vật sống động chân thực: “Chuồn Chuồn Chúa lúc dội, hùng hổ trông kĩ đôi mắt lại hiền Chuồn Chuồn Ngô nhanh thoăn thoắt, Chuồn Chuồn Ớt rực rỡ trong quần áo đỏ chót ngày hè chói lọi… Chuồn Chuồn Tư có đơi cánh kép vàng điểm đen…(Dế Mèn phiêu lưu kí) Bước bốn: Tính hấp dẫn, truyền cảm Đặc trưng thực hệ tính cụ thể, sinh động, chân thực sáng tạo miêu tả Nó đòi hỏi người viết dù có miêu tả đối tượng góc độ phải tạo hấp dẫn, truyền cảm người đọc Muốn vậy, miêu tả, em phải thổi vào thở cảm xúc, biến đổi, miêu tả trở nên có hồn, khơng đơn dòng chữ khơ khan, lạnh lùng, khơng để lại ấn tượng cho đọc giả Nhà văn Nguyễn Tn tùy bút “Người lái đò Sơng Đà” với nét vẽ tài hoa tinh tế biến dòng sơng Đà vơ tri thành sinh thể sống, có linh hồn, sống động Người đọc khơng thể qn hình ảnh dòng Đà giang đẹp mê hồn nào: “Con sông Đà tuôn dài, tuôn dài tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban gạo tháng hai cuồn cuộn mùi khói núi Mèo đốt nương xn… Mùa xn dòng xanh ngọc bích, nước sông Đà không xanh màu xanh cánh hến sông Gâm, sông Lô Mùa thu nước sông Đà lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa, lừ lừ màu đỏ giận giữ người bất mãn bực bội độ thu về” Chỉ nét phác thảo dòng sơng Đà lên thật cụ thể, sinh động, cách so sánh tài tình, sáng tạo, tác giả giới thiệu cho người đọc thấy vẻ đẹp Đà giang giống mái tóc dài mềm mại bng xuống người thiếu nữ, nhà văn miêu tả thay đổi màu sắc sông theo mùa: mùa xn sơng “xanh ngọc bích”, mùa thu “lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa” Thật tranh hài hòa đường nét màu sắc, giàu cảm xúc, khơi gợi mở rộng khả liên tưởng người đọc Sau qua bước trên, tưởng tượng em phác 18 họa chân dung vật tượng miêu tả Các em nhớ nhiều chi tiết, hình ảnh, biết sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa, thổi hồn vào vật, tượng cách sống động gần gũi… để em thể thân cách thoải mái, khơng gò bó đầy tính sáng tạo Từ em viết đoạn văn hay: Chân trời đằng đông ửng dần Ánh xuân nhuốm hồng đất trời, luỹ tre, đa làng đồng lúa Bầu trời bao la xanh thẳm Cỏ đôi bờ kênh sáng ửng lên Cánh đồng làng lụa màu thiên lí căng tít tận chân đê Sớm mai, nắng xuân hồng, lúa tám thơm gái xanh biêng biếc, phơi phới dâng lên nắng xuân ấm áp Gió nhè nhẹ thổi, sóng lúa dập dềnh Hương lúa dâng lên thơm ngát níu giữ đơi bàn chân nhỏ bé em đường học Hay đoạn văn tả người bạn: Tuấn béo tròn, người thấp, nên bạn gọi Tuấn Lùn, biệt danh bọn gái gán cho Mỗi lần nghe bạn gọi: "'Tuấn Lùn" cậu ta nhe hàm chuột cười tít mắt Cùng lứa, 10 tuổi nhiều bạn lớp, Tuấn Lùn thấp đầu Cái trán dô, hai tai to, cặp đùi dế nịch, hai cánh tay tròn trùng trục, đơi bàn tay múp míp Tóc lúc cắt ngắn Cặp mắt mở to, sáng thể sức mạnh tinh thần cương quyết, dũng cảm thông minh Nghịch lắm, chơi cậu ta chạy nhảy, reo hò hay cướp cờ lũ gái Chơi kéo co, lúc Tuấn Lùn đứng đầu dây Trên sân bóng, mang áo số 6, cậu ta tung hoành đột phá Trong trận bán kết với đội bóng 5C, Tuấn Lùn vua phá lưới Hiệu sáng kiến Sau sử dụng biện pháp trên, để kiểm tra kết tiếp thu học sinh cách xác, cụ thể tơi cho em viết văn: “Em tả cảnh đẹp quê hương mà em yêu thích” Kết sau: Tổng số HS khảo sát 22 em Học sinh viết câu văn sai ngữ pháp SL TL 4.5% Học sinh viết câu ngữ pháp chưa sinh động, giàu hình ảnh SL TL 27.3% Học sinh viết câu văn sinh động, giàu hình ảnh SL TL 15 68.2% Như bước đầu em tiếp thu biết vận dụng biện pháp để đưa vào viết III KẾT LUẬN 19 Kết luận Nâng cao kĩ viết văn cho học sinh Tiểu học yêu cầu, nhiệm vụ cần thiết Đây việc khó khăn Do vậy, người GV cần phải: - Ln u nghề, có ý thức trách nhiệm, không ngừng học hỏi mạnh dạn áp dụng vào thực tiễn giảng dạy - Giáo viên cần nắm vững đối tượng học sinh, hoàn cảnh sở thích em Phân loại đối tuongj để áp dụng phương pháp dạy học phù hợp - Dạy Tập làm văn theo quan điểm tích hợp kiến thức, kĩ trước với sau, phân môn Tiếng Việt, lớp với lớp - Sử dụng phối hợp nhiều phương pháp nhằm khuyến khích học sinh bộc lộ trí tuệ cảm xúc ngơn mà em tạo lập, như: - Phương pháp trực quan: Học sinh phải quan sát đối tượng miêu tả, tạo điều kiện cho học sinh quan sát đối tượng miêu tả khơng có địa phương để mở rộng hiểu biết cho em - Phương pháp rèn luyện theo mẫu - Phương pháp thực hành giao tiếp: Tạo điều kiện cho đối tượng học sinh trình bày sản phẩm mình, tranh luận để tìm Kiến nghị Trang bị phương tiện như: ti vi, máy tính, máy chiếu, … cho phòng học để giáo viên thực nhiệm vụ giáo dục, áp dụng phương pháp tích cực hóa hoạt động học sinh cách có hiệu Trên việc làm phạm vi nhỏ hẹp, hẳn nhiều khiếm khuyết Tơi mong đóng góp bạn đồng nghiệp XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Như Thanh, ngày 17 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Thanh Sâm TÀI LIỆU THAM KHẢO Pôlya: Tâm lý học - NXB giáo dục, 1990 (Bản dịch Tiếng Việt) 20 Hướng dẫn thực hiện: Chuẩn kiến thức, kĩ môn học Tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo- tháng năm 2009 Nguyễn Bá Kim, Lý luận dạy học, NXB giáo dục 1992 Ngô Trần Ái, Nguyễn Quý Thao: Tiếng Việt 5, NXB giáo dục 2007 Chuyên đề giáo dục bảo vệ môi trường môn tiếng việt cấp Tiểu học tháng năm 2009 Đổi phương pháp dạy học Tiếng Việt - Tạp chí khoa học giáo dục Sách giáo viên Tiếng Việt - Tập - nhà xuất giáo dục năm 2007 Ngô Trần Ái, Nguyễn Quý Thao: Giáo dục kĩ sống môn học Tiểu học - lớp (Tài liệu dành cho giáo viên) DANH MỤC 21 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Thanh Sâm Chức vụ đơn vị công tác:Trường Tiểu học Mậu Lâm Cấp đánh giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Một số biện pháp giúp học sinh Tiểu học viết chữ đẹp Khai thác phát triển tốn"Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số; hiệu tỉ số hai số" để thiết kế toán mới, làm kế hoạch học dạy buổi thứ hai lớp trường Tiểu học Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại (A, B, C) Huyện C 2005-2006 Huyện B 2011-2012 Huyện B 2012-2013 Huyện B 2014-2015 Kinh nghiệm nhỏ giúp học sinh lớp viết câu văn sinh động, giàu hình ảnh Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp đọc tốt 22 ... khảo sát 22 em Học sinh viết câu văn sai ngữ pháp SL TL 4 .5% Học sinh viết câu ngữ pháp chưa sinh động, giàu hình ảnh SL TL 27.3% Học sinh viết câu văn sinh động, giàu hình ảnh SL TL 15 68.2% Như... để học sinh thấy rõ viết câu văn có hình ảnh, có từ gợi tả câu văn hay nhiều Từ giúp học sinh biết phải viết 3.2 Những hình thức nghệ thuật cần bồi dưỡng Muốn học sinh viết câu văn hay, giàu hình. .. sinh lớp 5A năm học 2016 – 2017 học sinh lớp 5B năm học 2017 – 2018, Trường Tiểu học Mậu Lâm 2: Giúp học sinh lớp viết câu văn sinh động, giàu hình ảnh văn miêu tả Đề tài thân nghiên cứu báo

Ngày đăng: 19/11/2019, 19:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w