-Không tuân thủ phơng châm hội thpại lịch sự Vì: Trong tình huống giao tiếp khác:hỏi thăm trong khi nói chuyện thì câu hỏi:Bác làm việc vất vả lắm phải không?có thể coi là lịch sự thể hi
Trang 1Ngày soạn: Số tiết :Ngày dạy : Tiết số :
Thầy: Soạn bài, tìm hiểu về cuộcn đời, con ngời HCM
Trò: Đọc bài, trả lời câu hỏi phần đọc hiểu
lãnh tụ cách mạng vĩ đại, một danh nhân
văn hoá thế giới Con ngời vĩ đại ấy không
chỉ mang tầm vóc Việt Nam mà còn mang
cả tầm vóc thế giới Vẻ đẹp văn hoá chính
là nét nổi bật trong phong cách HCM
GV ghi đầu bài lên bảng
Trang 2Gọi H/s luyện đọc và chia bố cục văn bản
? Văn bản có thể chia bố cục nh thế nào?
GV tổng hợp, bổ sung
2 Phân tích
GV cho h/s theo dõi lại đoạn 1 và yêu cầu
nâcs lại nội dung
a Cơ sở hình thành phong cách HCM
? Nhắc tới HCM, ta nhắc tới một nhà văn
hoá, một con ngời có vốn tri thức sâu rộng
Nhờ đâu ở Ngời có vốn tri thức ấy?
?Ngời tiếp thu vốn văn hoá bằng cách nào?
? Tuy nhiên điều quan trọng là không phải
cứ đi nhiều là biết, mà cái sự biết ấy còn
phụ thuộc váọ tiếp nhận của cá nhân Vởy
Ngời tiếp nhận vốn văn hoá nhân loại ntn?
? Theo em trong tất cả những yếu tố trên,
điểm nào là yếu tố quan trọng nhất?
GV cho h/s thảo luận và tổng kết:
- Gốc văn hoá dân tộc là yếu tố có vai trò
và ảnh hởng quyết định tới việc hình thành
phong cách HCM
? Những yếu tố chủ quan và khách quan
- H/s nghe và theo dõi cách đọc
- H/s đọc kết hợp nêu bố cục-
- Văn bản chia làm hai phần:
+ Trong cuộc đời… hiện đại/ 5- Cơ sởhình thành phong cách HCM
+ Lần đầu/ 6… và thể xác/ 7- Nét đẹptrong lối sống của HCM
H/ s theo dõi bằng mắt và nhắc lại nộidung chính
Trang 3trên đã hình thành ở HCM một phong cách
nổi bật Câu dánh giá nào khẳng định điều
đó?
Gv cho học sinh thảo luận
Gv bổ sung tổng kết- h/s theo dõi
Dù suốt 30 năm bôn ba khắp trời tây, Ngời
vẫn không quên cái nôi đất Việt với một
phong cách khoẻ khoắn nhanh nhẹn, một t
thế, một lối sống bình dị, ung dung thanh
thản là những nét dấu ấn đặc trng của
Ng-ời
b Phong cách HCM- nét đẹp trong lối
sống giản dị mà thanh cao
GV cho h/s đọc phần 2 SGK/6
? Đề cập đến phong cách HCM, tác giả đè
cập đến mấy khía cạnh?
a Phong cách sống
? Cuộc sống của Hồ Chủ tịch đợc phác hoạ
qua những chi tiết nào?
Cho h/s thảo luận nhóm
+ T trang ít ỏi: một chiếc va li …
? Những nét phác họa trên cho em thấy
đ-ợc điều gì về phong cách sống của HCM?
GV chốt lại- h/s ghi
* Phong cách sống giản dị, đạm bạc, đơn
sơ, thanh bạch, gần gũi
- H/s theo dõi SGK, phát hiện
H/s chuyển sang nội dung thứ 2 của bàihọc
1 h/s đọc SGK, cả lớ theo dõi
H/s theo dõi và trả lời:
- Phong cách sống
- Phong cách sinh hoạt và làm việc
H/s chia nhóm thảo luận Nhóm trởng
đại diện báo cáo
H/s trình bày ý kiến của mình
Trang 4? Trong chơng trình NV 8, bài thơ nào em
đợc học cũng giơí thiệu với chúng ta điều
này?
GV bình nâng cao Nh vậy phong cách
sống của HCM là hoàn toàn thống nhất
Không phải chỉ trong kháng chiến thiếu
thốn Ngời mới sống nh vậy mà ngay cả khi
sống giữa thủ đô, Ngời vẫn giữ nguyên lối
sống của mình
b Phong cách làm việc& sinh hoạt
? Cuộc sống, nếp sinh hoạt của vị Chủ tịch
nớc đợc đề cập đến ntn?
? Bày tỏ ấn tợng, cảm xúc của mình, Lê
Anh Trà đã đa ra một nhận xét ngắn gọn
mà xác đáng Hãy tìm câu đánh giá ấy?
? Để ngời đọc hình dung cụ thể vàg rõ hơn
về phong cách sống của Bác, tác giả đã sử
dụng thủ pháp nghẹ thuật gì?
? T/g bài viết so sánh hình ảnh Bác với ai?
? Lối sống của những con ngời này gặp
nhau ở điểm nào?
* Phong cách sống, phong cách sinh hoạt
có văn hoá, thanh cao, đã trở thành một
quan điểm thẩm mĩ: giản dị, tự nhiên
Bình: Tuy nhiên lối sống của Bác không
_ Bài thơ Tức cảnh Păc bó
H/s theo dõi phát hiện+ Ăn uống: Không cầu kì với cá kho,rau luộc, da ghém, cà muối
+ Làm việc, tiếp khách, họp Bộ chính trịngay trong nhà sàn
H/s phát hiện chi tiết câu:
+ Không phải là cách tự thần thánh hoá,
tự làm cho khác đời
Trang 5hoàn toàn giống các danh nho xa Ngời
sống giản dị, đạm bạc nhng không phải là
lối sống ở ẩn, xa lánh thế sự Ngời vẫn
luôn luôn quan tâm, lo lắng từng phut,
từng giờ cho việc dân, việc nớc cho dù
Ng-ời từng khao khát cuộc sống:
Việc dân………… tới rau
HĐ 3
3 Tổng kết:
a Nội dung :
? Từ hiện thực đời sống và qua tìm hiểu
văn bản, em hiêủ đựơc gì về con ngời
nhật dụng nhng lại có sự sáng tạo độc đáo
trong cách viết, sử dụng nhiều giọng điệu
cho nên linh hoạt uyển chuyển gần gũi, dễ
và tinh hoa văn hoá nhân loại: rất ViệtNam cũng rất hiện đại
Gv hớng dẫn h/s tổng hợp+ Nghệ thuật đối lập+ Nghệ thuật so sánh, liệt kê+ Kết hợp đan xen kể chuyện và lời
đánh giá của t/gH/s đọc ghi nhớ/8
H/s làm việc theo nhóm( viết gon trongkhoảng 20 dòng)
IV Rút kinh nghiệm
Trang 6Ngµy so¹n: Sè tiÕt :Ngµy d¹y : TiÕt sè : C¸c ph¬ng ch©m héi tho¹i
Trang 7HĐ 2
Phơng pháp
Gv treo bảng phụ
VD:
An: Cậu có biết bơi không?
Ba: Biết chứ, thậm chí còn bơi giỏi nữa
An: Cậu học bơi ở đâu vậy?
Ba: Dĩ nhiên là ở dới nớc chứ còn ở đâu
? Trong cuộc hội thoaị này có mấy lợt lời? lợt lời 1
câu trả lời của Ba có đáp ứng điều mà An muốn biết
không?
H/s : 2 lợt lời lợt lời 1 câu trả lời của Ba đáp ứng
điều mà An muốn biết
Trong lợt lời 2 khi An hỏi học bơi ở đâu mà Ba trả lời
ở dới nớc thì câu trả lời đó có đáp ứng điều mà An
muốn biết không?
GV cho h/s phân tích câu hỏi học bơi ở đâu cần đáp
ứng yêu cầu là gì?
( gợi ý: địa điểm học bơi: sông hò, ao, bể bơi)
? Vậy câu trả lời đã đáp ứng đúng yêu cầu cha? cả về
thái đọ, tìnhcảm khi giao tiếp?
H/s: Cha đáp ứng đúng nội dung giao tiếp Ba có vẻ
tỏ ra coi thừơng bạn
? Cần phải rút ra bài học gì khi giao tiếp?
Nội dung
I Ph ơng châm về l ợng
Trang 8? Vì sao truyện lại gây cời?
H/s Các nhân vật nói nhiều hơn những gì cần nói
Lẽ ra chỉ cần hỏi: Bác có thấy con lợn nào chạy qua
?Nếu không biết chắc 1 tuần nữa lớp sẽ tổ chức cắm
trại thì em có thông báo điều đó với các bạn không?
H/s: Không
?Nếu không biết chắc vì sao bạn mình nghỉ học thì
em có trả lời với thầy cô là bạn ấy nhỉ học vì ôms
không?
H/s: Không
?Khi giao tiếp cần tránh điều gì nửa?
Đặc điểm khác nhau giữa hai điều cần chú ý là gì?
H/s nêu cụ thể
H/s đọc ghi nhớ sgk
?Yêu cầu bài tập:
Sửa lỗi mỗi câu ở bài tập
H/s : phân tích từng câu1
a) Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà
• Khi nói câu nói phải có nộidung đúng vói yêu cầu củagiao tiếp, không nên nói íthơn những gì mà giao tiếp
đòi hỏi
*Không nên nói nhiều hơnnhững gì cần nói
Ghi nhớ sgk/9
II Ph ơng châm về chất
*Không nên nói những điều
mà mình không tin là đúng sựthật
Không nên nói những điều màmình không có bằng chứngGhi nhớ sgk/10
III Luyện tập
1 Bài tập 1
Trang 9? Hiểu gia súc là thế nào ?
- Là thú nuôi
Lôĩ sai là gì ?
- Thừa cụm từ nuôi ở nhà
b) én là loài chim có hai cánh
Tất cả các loài chim đều có ? cánh Lỗi sai là gì?
- Thừa cụm từ : có hai cánh
Yêu cầu: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống?
HS lựa chọn – GV chữa
a) Nói có căn cứ chắc chắn là nóicó sách … chứng
b) Nói sai sự thật là … nói dối
c) Nói một cách hú hoạ không có căn cứ là nói mò
d) Nói nhảm nhí vu vơ là nói nhăng nói cuội
e) Nói khoác lác là nói trạng
G cho hs rút ra kết luận
4) Củng cố : Hai phơng châm học tập
5) Dặn dò : Về học làm tiếp các bài tập trang 11-SGK
- Thừa cụm từ nuôi ở nhà.Sửa : Trâu là một loài gia súc
- Thừa cụm từ có hai cánh Sửa : én là một loài chim
Bài tập 2:
*Các từ ngữ này đều chỉnhững cách nói tuân thủ hoặc
vi phạm phơng châm về chất
IV Rút kinh nghiệm
Ngày dạy: Số tiết:
Ngày dạy: Tiết số:
Trang 10Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh
1 Ôn tập văn bản thuyết minh
-Nói hoặc chú thích cho ngời ta hiểu
rõ hơn về những sự vật sự việc hoặchình ảnh đã đa ra
-Văn bản thuyết minh là kiểu vănbản thông dụng trong lĩnh vực đờisống nhằm cung cấp tri thức về đạc
điểm tính chất nguyên nhân … củacác hiện tợng và sự vật trong tựnhiên xã hội bằng phơng thức trìnhbày giới thiệu giải thich
*Đặc điểm:
-Tri thức trong văn bản thuyết minh
đòi hỏi khách quan, xác thực, hữuích cho con ngời
-Văn bản thuyết minh cần đợc trìnhbày 1 cách rõ ràng chính xác, chặtchẽ và hấp dẫn
Trang 11H/s trả lời
GV tóm tắt
H/s đọc văn bản: Hạ long đá và nớc
GV nhận xét cách đọc
(Đã chú ý đến việc nhấn mạnh các yếu tố miêu
tả và các yếu tố kỳ lạ của hạ long )
? Bài văn thuyết minh đặc điểm gì của đối tợng?
- Đá và nớc ở hạ Long
? Mục đích cần đạt tới của bài văn thuyết minh?
- Giúp ngời đọc hiểu đợc vẻ đẹp kỳ lạ của Hạb
? Vấn đề sự kỳ lạ của Hạ Long là vô tận đợc t/g
thuyết minh bằng cách nào?
- Liệt kê
? Nếu nh chỉ dùng phơng pháp liệt kê :Hạ long
có nhiều nớc nhiều đảo,nhiều hang động lạ lùng
thì đã nêu đợc “Sự kỳ lạ” của hạ long cha?Tác
giả hiểu sự kỳ lạ này là gì?
-Đá và nớc của hạ long đem đến cho du khách
những điều thú vị
+Du khách có nhiều cách chơi vịnh hạ long
thả cho thuyền nổi trôi, hoặc buông theo dòng,
hoặc chèo nhẹ,hoặc lớt nhanh hoặc tuỳ hứng lúc
nhanh,lúc chậm
+Trong khi dạo chơi du khách có nhiều cảm
giác kỳ lạ:hình thù các đảo biến đổi, kết hợp với
ánh sáng, góc nhìn, ban ngày hay ban đêm, các
đảo đá Hạ long biến thành một thế giới có hồn,1
2 Viết văn bản có sử dụng một sốbiện pháp nghệ thuật
-Sử dụng biện pháp liệt kê
Trang 12- Chính nớc làm cho đá sống dậy,làm cho đá
vốn bất động và vô tri bỗng trở nên linh hoạt có
thể đông đến vô tận và có tri giác, có tâm hồn
H/s đọc đoạn văn
?Toàn bài tác giả dùng 8 chữ có thể, nhiều từ đột
nhiên, bỗng, bỗng nhiên, hoá thân là tác giả giới
thiệu những điều đang diễn ra trớc mắt có đúng
không? Biện pháp nghệ thuật nào đã đợc sử dụng
?Ngoài ra để cho cảnh vật Hạ long trở nên sinh
động có hồn tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ
thuật nào?
-Biện pháp nhệ thuật nhân hoá: Gọi chúng là
thập loại chúng sinh, là thế giới ngời, là bọn ngời
bằng đá hối hả trơ về…
GV:Sau mỗi đổi thay góc độ quan sát, tốc độ di
chuyển, ánh sáng phản chiếu….là sự quan
sát,miêu tả nhữnh biến đổi của hình ảnh đảo đá,
H/S đọc văn bản: Ngọc hoàng xử tội ruồi xanh
?Văn bản nh 1 truyện ngắn, một truyện vui vậy
có phải là văn bản thuyết minh không?Tính chất
-Biện pháp tởng tợng, liên tởng
-Nhân hoá
-Cần vận dụng thêm một số biệnpháp nghệ thuật nh kể chuyện, tựthuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhânhoá hoặc các hình thức vè, diễnca…
Trang 13thuyết minh thề hiện ở những điểm nào?
-Giới thiệu loài ruồi rất có hệ thống:những tính
chất chung về họ, giống loài, về các tập tính sinh
sống, sinh đẻ đặc điểm cơ thể, cung cấp các tri
thức chung đáng tin cậy về loài ruồi thức tỉnh ý
+Kể chuyện+Nhân hoá
Tác dụng:gây hứng thú cho ngời
đọc-các bạn nhỏ tuổi vừa là truyệnvui vừa là học thêm tri thức
IV Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : Số tiết:
Ngày dạy : Tiết số :
Trang 14-Thầy :Nghiên cứu soạn bài
-Trò:Học làm bài tập
III Tiến trình lên lớp
A ổ n định tổ chức
B.Kiểm tra bài cũ
Trong giao tiếp phơng châm về lơng, phơng châm về chất khuyên chúng ta điều gì? C.Bài mới
Phơng pháp
H/S đọc truyện cời: Chào hỏi
?Nhân vật chàng rể có tuân thủ đúng phơng châm lịch
sự không ?Vì sao?
-Không tuân thủ phơng châm hội thpại lịch sự
Vì: Trong tình huống giao tiếp khác:(hỏi thăm trong
khi nói chuyện) thì câu hỏi:Bác làm việc vất vả lắm
phải không?có thể coi là lịch sự thể hiện sự quan tâm
đén ngời khác còn trờng hợp này nhân vật đợc hỏi bị
chàng ngốc gọi xuống từ trên cây cao mà lúc đó nhân
vật đợc hỏi đang tập trung làm việc nên câu nói ấy
không tuân thủ đúng phơng châm lịch sự.Chàng ngốc
đã làm một việc quấy rối gây phiền hà cho ngời khác
?Câu hỏi này sẽ đợc coi là lịch sự trong tình huống
nào?
-Bác đốn củi giải lao, nghỉ mát cho đỡ mệt ,lúc đó mới
thể hiên sự quan tâm
?Vậy những lời hỏi thăm, chào hỏi cần phụ thuộc yếu
tố ngữ cảnh nào?( Cần đặt câu hỏi gì trớc khi giao
tiếp)
-Cần xác định :Mình nói với ai(ngời trên hay ngời dới)
Nói khi nào
Nói ở đâu(Không tuân thủ phơng
Trang 15?Có thể rút ra bài học gì khi giao tiếp
H/S đọc ghi nhớ Sgk/36
G/V hớng dẫn H/S điểm lại những ví dụ đã đợc phân
tích khi học về các phơng châm hội thoại và xác định
trong những tình huống nào phơng châm hội thoại
không đợc tuân thủ
1An: Cậu có biết bơi không?
Ba: Biết chứ thậm chí lại còn bơi giỏi nữa
An: Cậu học bơi ở đâu vậy?
Ba: Dĩ nhiên là ở dới nớc chứ còn ở đâu
2 Truyện cời: Quả bí khổng lồ (Không tuân thủ phơng
? Vì sao ngời nói không tuân thủ phơng châm ấy?
-Vì ngời nói không biết chính xác chiếc máy bay đầu
tiên trên thế giới đợc chế tạo vào năm nào.Để tuân thủ
phơng châm về chất( không nói điều mà mình không
có bằng chứng xác thực) ngời nói phải trả lời một cách
chung chung :Đâu khoảng thế kỷ 20
G/v có thể yêu cầu h/s tìm những tình huống tơng tự
đặc điểm của tình huống giaotiếp (Nói với ai?Nói khi nào ?Nói ở đấu?Nói để làm gì?)
II Những tr ờng hợp không tuânthủ ph ơng châm hội thoại
Trang 16vợt qua bệnh hiểm nghèo
-Đây là một việc làm nhân đạo và cần thiết
*không phải sự nói dối nào cũng đáng chê trách hay
lên án
Ví dụ: chiến sỹ bị giặc bắt mà không khai
G?Vtrong bất kỳ tình huống giao tiếp nào mà có một
yêu cầu nào đó quan trọng hơn ,cao hơn yêu cầu tuân
thủ phơng châm hội thoại thì phơng châm hội thoại đó
có thể không đợc tuân thủ
H/s theo dõi tiếp sgk
?Khi nói tiền bạc chỉ là tiền bạc thì có phải ngời nói
không tuân thủ phơng châm về lợng hay khoong?
-Nếu xét về nghĩa tờng minh thì câu này không tuân
thủ phơng châm hội thoại bởi vì dơng nh nó không
cho ngời nghe thêm một thông tin nào.Nhng xét về
hàm ý thì câu này có nội dung của nó là vẫn đảm bảo
tuân thủ phơng châm về lợng
?Phải hiểu ý nghĩa của câu này nh thế nào?
-Tiền bạc chỉ là phơng tiện dể sống chứ không phải là
mục đích cuối cùng của con ngời Vì thế con ngời
không nên chạy theo tiền bạc mà quên đi mọi thứ
quan trọng hơn thiêng liêng hơn trong cuộc sống
?Việc không tuân thủ các phơng châm hội thoại có thể
bắt nguồn từ những nguyên nhân nào?
H/s đọc ghi nhớ Sgk
Yêu cầu bài tập
-Xác định câu trả lời của ông bố xem không tuân thủ
phơng châm hội thoaị nào?Phân tích làm rõ sự vi
phạm ấy
H/s đọc mẩu chuyện và chỉ rõ
-Câu trả lời:Quả bóng nằm ở ………kia kìa là câu trả
lời không tuân thủ phơng châm cách thức trong hội
thoại
* Các nguyên nhân không tuânthủ các phơng châm hội thoại-Ngời nói vô ý vụng về thiếuvăn háo giao tiếp
-Ngời nói phải u tiên cho mộtphơng châm hội thoại hoặc mộtyêu cầu khác quan trọng hơn-Ngời nói muốn gây một sựchú ý để ngời nghe hiểu câunói theo một hàm ý nào đóIII luyện tập
1 Bài tập 1
Trang 17-Nếu đối với ngời lớn đó là một thông tin rõ ràng
-Đối với cậu bé 5 tuổi( cha biết đọc) thì làm sao biết
đợc tuyển tập truyện ngắn Nam Cao.Vì thế cậu bé sẽ
không tìm đợc quả bóng
H/S đọc đoạn trích
?Xác định sự vi phạm phơng châm hội thoại trong
giao tiếp Việc không tuân thủ phơng châm ấy có lý
do chính đáng không?Vì sao?
-Thái độ của các vị khách bất hào với chủ nhà là
không tuân thủ phơng châm lịch sự
-Việc không tuân thủ đó là không thích hợp với tình
huống giao tiếp bởi sự giận dữ và cách nói năng nặng
2Bài tập 2
*Thái độ của các vị khách bấthoà với chủ nhà là không tuânthủ phơng châm lịch sự
IV Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: Số tiết :
Ngày dạy : Tiết số :
Bài viết số 1: Văn thuyết minh
A Mục tiêu :
- Giúp học sinh viết đợc bài văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng yếu tố miêu tả vàbiện pháp nghệ thuật một cách hợp lý và có hiệu quả
Trang 18Giáo viên ghi đề lên bảng
Cây lúa Việt nam
Yêu cầu
- Xác đinh thể loại
- Đối tợng thuyết minh
- Đặc điểm đối tợng
- Cách thuyết minh( cây lúa tự trò truyện
hay tởng tợng ra cuộc trò chuyện giữa hai nhân vật về cây lúa)
IV Rút kinh nghiệm
Ngày soạn Số tiết
Ngày dạy Tiết số
Văn bản:
Chuyện ngời con gái Nam Xơng
Nguyễn dữ
A Mục tiêu :
Trang 19- Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của ngời phụ nữ Việtnam dới chế đọ phong kiến qua nhân vật Vũ Nơng.Thấy rõ số phận oan trái của họ
- Tìm hiểu nhng thanh công và nghệ thuật của tác phẩm:Nghệ thuật dựng truyện dựngnhân vật, sự sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố thần kỳ với những tình tiêt có thựctạo nên vẻ đẹp riêng của thể loại truyền kỳ
B Chuẩn bị
Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài
Học sinh:Học bài và soan bài mới
?Nêu hiểu biết về tác giả Nguyễn Dữ
?Hiểu thế nào là truyền kỳ mạn lục
- Ghi chép tản mạn những điều kỳ lạ vẫn đợc lu
truyền
- Tác phẩm viết bằng chữ hán khai thác các truyện
cổ dân gian và các truyền thuyết lịch sử,dã sử của
Việt nam
-Nhân vật chính của tác phẩm là ngời phụ nữ
G/V giới thiệu tác phẩm sẽ học
-Truyện có nguồn gốc từ truyện dân gian trong kho
tàng truyện cổ tích Việt nam đợc gọi là truyện Vợ
chàng Trơng
G/V nêu yêu cầu đọc
Đọc với giọng tình cảm thiết tha nhấn mạnh vào
những lời độc thoại của nhân vật
- Sống ở thế kỷ XVI,thời Lê bắt
đầu khủng hoảng tập đoàn phongkiến Le-Trịnh-Mạc phân tranh-Là ngời học rộng ,tài cao nhngchỉ làm quan một năm rồi về ở ẩn
2 Tác phẩm
Trang 20H/S đọc.Nhận xét Xem chú thích SGK
?Tìm đại ý của tác phẩm
Đây là câu chuyện về số phận oan nghiệt của một
ngời phụ nữ có nhan sắc có đức hạnh dới chế độ
phong kiến Chỉ vì một lời nói ngây thơ của bé Đản
mà bị nghi ngờ bị xỉ nhục bị đẩy đến bớc đờng cùng
phải tự kết liễu đời mình để bày tỏ tấm lòng trong
sạch.Tác phẩm cũng thể hiện mơ ớc ngàn đời của
nhân dân là ngời tốt bao giờ cũng đợc đền trả xứng
đáng dù chỉ là thế giới huyền bí
?Bố cục của truyện
G/V yêu cầu học sinh tốm tắt tác phẩm
-Họ tên quê quán rõ ràng
?Nhận xết vào đè của tác giả
-Mang dấu ấn của truyện cổ tích
-Khác là ngời con gái có tên tuổi rõ ràng
-Gây sự chú ý của ngời đọc
?Đối với chồng nàng thể hiện đức hạnh của ngời vợ
và Vũ Nơng-Cuộc ssóng của VũNơng trong những ngày TrơngSinh đi lính
2Tiếp …….qua rồi:Nỗi oan khuất
và cái chết oan khuất của Vũ
Trang 21?Trong lời tiễn chồng: Thiếp chẳng … đủ rồi Theo
em lời dặn dò ấy mang nặng tâm t tình cảm gì của
-Thể hiện nỗi khắc khoải nhớ nhung
?Chứng kiến cảnh chia tay đó em có cảm nghĩ gì
-Những chi tiết, những lời nói chân thành đằm thắm
của nàng đã làm cho mọi ngời xúc động
?Những ngày Trơng Sinh đi línhTình cảm đối với
chồng đợc thể hiện nh thế nào?
? Những hình ảnh :Bớm lợn đầy vờn mây che kín có
tác dụng biểu cảm nh thế nào trong việc diễn tả tình
cảm của Vũ Nơng
-Đây là hình ảnh ớc lệ mợn cảnh vật của thiên nhiên
đẻ diễn tả sự trôi chảy của thời gian Nỗi buồn,nỗi
nhớ cứ dài theo năm tháng
?Ngoài ra, Vũ Nơng còn đợc giới thiệu là ngờ nh
thế nào (đối với mẹ chồng con cái).Lấy dẫn chứng
minh hoạ
-Một mình nuôi con nhỏ,tận tình chăm sóc mẹ già
những lúc đau yếu, lo thuốc thang, cầu khấn thần
phật, lúc nào cũng dịu dàng ân cần: lấy lời ngọt
ngào khôn khéo khuyên lơn
?Việc tác giả để cho bà mẹ chồng chăng chối lại
những lời ghi nhận công lao của Vũ Nơng có dụng
ý gì?
-Cách đánh giá thật khách quan
G/V:Và từ đó tác giả thể hiện, khẳng định một lần
nữa trong lời kể: Nàng hết lời thơng xót, phàm việc
ma chay tế lễ, lo liệu nh đối với cha mẹ để
mình.D-ới chế độ phong kiến xa, ngời phụ nữ luôn đợc trân
trọng ngợi ca bởi họ có phẩm chất vô cùng cao quí,
lòng hiếu thảo, sự thuỷ chung, đảm đang tháo vát,
Vũ Nơng sẽ lả ngời gây ấn tợng sâu sắc chiếm đợc
cảm tình bạn đọc
*H/S theo dõi đoạn tiếp
?Qua năm sau Trơng Sinh bình an trở về Lòng
*Là ngời vợ thủy chung yêuchồng tha thiết
* Là ngời mẹ đảm đang hiền thục-Là ngời con dâu hiếu thảo
Trang 22mong mỏi của Vũ Nơng đã đợc đèn đáp đối mặt
với thử thách của chiến tranh vừa qua đi thì Trơng
Sinh lại phải đối mặt với hiện thực hết sức đau lòng
Hãy chỉ ra điều đó?
-Mẹ mất ,con không nhận cha
?Đất bằng đã nổi sóng Việc bé Đản không nhận
cha đã gây cho Trơng Sinh mối nghi ngờ gì?
? Mối nghi ngờ của Trơng Sinh có cơ sở không? Bé
Đản nói gì ,đọc lại lời nói đó
G/V: Bé Đản nói về ngời đàn ông thứ hai: chỉ xuất
hiện vào ban đêm, không nói, quấn quít với Vũ
N-ơng nh hình Với Bóng và xuất hiện trong thời gian
Trơng Sinh đi lính
?Theo em còn lý do nào khác khiến cho mối nghi
ngờ ngày một sâu hơn
-Cuộc hôn nhân giữa Trơng Sinh và Vũ Nơng có
phần không bình đẳng: Thiếp con nhà khó đợc nơng
tựa nhà giầu Sự cách bức đã cộng thêm cho Trơng
Sinh một cái thế của ngời chồng (chế độ gia trởng
phong kiến
-Trơng Sinh là kẻ vô học, đa nghi
?Mọi sự phẫn nộ ghen tuông của chàng đã dồn lên
đầu Vũ Nơng Câu chuyện đã tiếp tục phát triển nh
G/V : Cách sử sự hồ đồ độc đoán của Trơng sinh
làm cho thắt nút của truyện ngày càng chặt chẽ,
kịch tính ngày một cao Trơng Sinh trở thành một kẻ
vũ phu, thô bạo dẫn đến bi kịch cuộc đời Vũ Nơng
Bi kịch đó là gì?
-Vũ Nơng thanh minh (lời thoại 1,2)
-Than thân (lời thoại 3)
? Cảm nhận của em khi đọc lời thoại1,2
-Lời thoại1: Phân trần để chồng hiểu rõ tấm lòng
của mình: chung thuỷ, trong trắng, cầu xin chồng
đừng nghi oan
-Lời thoại 2: Là nỗi đau đớn thất vọng khi không
hiểu sao bị đối xử bất công, không có quyền tự bảo
*Vũ Nơng bị nghi là thất Không chung thuỷ
Trang 23tiết-vệ, hạnh phúc gia đình, niềm khao khát của cả đời
nàng đã tan vỡ, tình yêu không còn, cả nỗi đau chờ
chồng thành hoá đá cũng không thể làm lại đợc nữa
? Qua 2 lời thoại em hiểu đợc nỗi niềm của Vũ
N-ơng lúc đó nh thế nào?
? Thế nhng Trơng Sinh không chịu nghe, chàn cố
chấp Vũ Nơng tắm gội chay sạch chạy ra bến hoàng
giang kết liễu cuộc đời mình.Trong lời thoại thứ 3
tâm sự nào của Vũ Nơng làm em xúc động
-Sự thất vọng tột cùng, cuộc hôn nhân đã đến đọ
không tài nào hàn gắn nổi Vũ Nơng đành mợn
dòng nớc quê hơng đẻ giãi bày tấm lòng trong trắng
của mình
-Lời than thân nh một lời nguyền xin thần sông
chứng giấm nỗi oan khuất và tiết sạch giá trong cuả
Những chi tiết tắm gội chay sạch rồi ngửa mặt lên
trời để than chứng tỏ đây không phải là hành đông
bột phát trong cơn nóng giận nh truyện cổ tích miêu
tả: Vũ Nơng chạy một mạch ra bến sông Hoàng
giang rồi đâm đầu xuống nớc
?Vì sao Vũ Nơng Phải chịu nỗi oan khuất? Từ đó
em cảm nhận đợc điều gì về thân phận ngời phụ nữ
dới chế độ phong kiến
-Cuộc hôn nhân không bình đẳng.Sự cách bức đã
tạo cho Trơng Sinh một cái thế, bên cạnh cái thế của
ngời chồng, ngời đàn ông trong chế độ gia trơng
phong kiến
* Đau đớn thất vọng cố tìm mọicách phân trần để chồng hiểu
*Mợn dòng nớc để bày tỏ tấmlòng trong trắng của mình
*Là hành động quả quyết để bảotoàn danh dự có nỗi tuyệt vọng
đắng cay nhng cũng có sự chỉ
đạo của lý chí
*Vũ Nơng là ngời phụ nữ bấthạnh, chịu nhiều thiệt thòi bấtcông
Trang 24-Tính cách của Trơng Sinh
-Tình huống bất ngờ
-Cách sử sự hồ đồ độc đoán của Trơng Sinh
Ngời phụ nữ đức hạnh không những không đợc
bênh vực chở che mà lại còn bị đối xử bất công vô
lý
?Cái chết của Vũ Nơng có ý nghĩa gì ?
-Tố cáo xã hội phong kiến bất công với chế độ nam
quyền độc đoán
-Bày tỏ niềm cảm thơng của tác giả đối với số phận
oan nghiệt của ngời phụ nữ
-Tố cáo chiến tranh phong kiến phi nghĩa
G/V: Dới chế độ phong kiến xa, chế độ nam quyền
độc đoán ngời phụ nữ nh Vũ Nơng có oan mà
không đợc thanh minh Nàng chết để bày tỏ nỗi oan
khuất Cả đời nàng chỉ mong có cuộc sống bình yên
hoà thuận: cách biệt ba năm giữ gìn một tiết ,tô
sonn điểm phấn dờng đã nguôi lòng,ngõ liễu tờng
hoa cha hề bén gót.Thế mà chính ngời chồng ấy lại
tự đánh mất đi một chỗ dựa, một niềm tin yêu nhất
của đời mình
?Vũ Nơng nhảy xuống sông tự vẫn mà nàng vẫn ôm
trong lòng một nỗi oan Cho đến ngày kia nỗi oan
đợc giải Ai là ngời giúp nàng
? Thái độ của Trơng Sinh nh thế nào?
-Bàng hoàng hối hận nhng đã muộn
? Nỗi oan của Vũ Nơng đợc thanh minh Nhận xét
về cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện
Thắt nút lên tới đỉnh điểm
-Gỡ nút đơn giản hợp lý (khéo léo cài chi tiết cái
bóng trong câu chuyện
-Gây bất ngờ cho ngời đọc: tăng cờng tính bi kịch
và câu chuyện trở nên hấp dẫn
*Các tình tiết xây dựng hợp lý.Mâu thuẫn lên tới đỉnh điểm-Gỡ nút đơn giản hợp lý
Trang 25? Câu chuyện kết thúc đợc cha? Vũ Nơng lại không
chết hẳn Tác giả chọn cho nàng cuộc sống dới thuỷ
cung nh thế nào
? Trong đoạn chuyện vừa đọc có nhũng chi tiết ly
kỳ nào?
-Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa, lạc vào động rùa
của Linh Phi, Đợc đãi yến, Đợc gặp Vũ Nơng, rồi
đ-ợc sứ giả của linh Phi rẽ nớc đa về dơng thế
-Hình ảnh Vũ Nơng hiện ra sau khi Vũ Nơng lập
đàn tràng giải oan cho nàng ở bến Hoàng Giang
lung linh huyền ảo
? Nhận xét cách thức đua những yếu tố kỳ ảo vào
trong truyện của Nguyễn Dữ
- Các yếu tố đợc đa vào xen kẽ với những yếu tố
thực về địa danh (Bến đò Hoàng Giang, ải chi lăng)
về thời điểm lịch sử ( cuối đời khai đại nhà Hồ )
nhân vật lịch sử (Trần Thiêm Bình).Sự kiện lịch
sử( quân Minh xâm lợc nớc ta)những chi tiết thực về
trang phục, về tình cảnh nhà của Vũ Nơng sau khi
nàng mất
*Tất cả làm cho thế giới kì ảo lung linh, mơ hồ trở
nên gần gũi với cuộc đời thực làm tăng độ tin cậy
khiến cho ngời đọc cảm thấy ngỡ ngàng
? ý nghĩa của yếu tố kỳ ảo
-Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của Vũ Nơng
một con ngời dù đã ở thế giới khác vẫn nặng tình
với cuộc đời quan tâm đén chồng con phần mộ của
tổ tiên vẫn khao khát đợc hồi phục danh dự
-Tạo nên kết thúc phần nào có hậu cho tác phẩm
phần nào thể hiện ớc mơ ngàn đời cho nhân đân về
sụ công bằng của cuộc đời: ngơì tốt dù trải qua oan
khuất cũng đợc minh oan
?Dù vậy tính bi kịch có giảm đi không?
*Nhiều yếu tố kỳ lạ hoang đờng
4 Tổng kết–
Nghệ thuật
Trang 26IV Rót kinh nghiÖm
Ngµy so¹n: TiÕt sè:
Ngµy d¹y: Sè tiÕt:
Xng h« trong héi tho¹i
Trang 27- Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài
- Học sinh :Học làm bài tập
C Tiến trình lên lớp
1 ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
Các nguyên nhân không tuân thủ phơng châm hội thoại
3 Bài mới
Ngày soạn: Tiết số:
Ngày dạy: Số tiết:
Trang 28B Chuẩn bị
- Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài- bảng phụ
- Học sinh:Học bài và làm bài tập
C Bài mới :
1.ổn định tổ chức
2Kiểm tra bài cũ
Căn cứ vào yếu tố nào để xng hô cho thích hợp?
3.Bài mới
Phơng pháp
?Hãy nêu một số từ ngữ dùng để xng hô trong
tiếng Việt và cho biết cách sử dụng những từ
ngữ đó
- Tôi, ta ,tao , tớ(ngôi số ít)
- Mày bạn cậu (ngôi số 2)
- Chúng tôi chúng ta (ngôi1 số nhiều)
- Các cậu các bạn(Ngôi 2 số nhiều)
*Yêu cầu học sinh lấy tình huống cụ thể
- Bố mẹ mình là thầy giáo cô giáo nhng
tr-ớc các bạn vẫn gọi là cô thầy còn ngoài giờ thì
? Phân tích sự thay đổi trong cách xng hô của
Dế mèn và Dế choắt trong 2 đoạn trích
Nội dungI.Từ ngữ x ng hô và việc sử dụng từ ngữ
x ng hô
*Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ
x-ng hô rất phox-ng phú tinh tế và giàu sứcbiểu cảm
Trang 29- ở đoạn 1: cách xng hô của 2 nhân vật là
khác nhau đó là sự xng hô bất bình đẳng của
một kẻ ở vị thế yếu cảm thấy mình thấp hèn
cần nhờ vả ngời khác vả một kẻ ở vị thế mạnh
kiêu căng và hách dich
- ở đoạn 2: Sự xng hô thay đổi hẳn đó là sự
xng hô bình đẳng (tôi- anh )không ai thấy
mình thấp hơn hay cao hơn ngời đối thoại
?Giải thích sự thay đổi đó
- Có sự thây đổi trong cách xng hô vì tình
huống giao tiếp có sự thay đổi vị thế của 2
nhân vật khoong còn nh ở đoạn trích thứ nhất
nữa
- Dế Choắt không còn coi mình là đàn em
cần nhờ vả Dế Mèn nữa mà lúc này Dế Choắt
nói với Dế Mèn vơí t cách là một ngời bạn
?Cần căn cứ vào những yếu tố naò để xng hô
Gây ra sự hiểu lầm: Lễ thành hôn của cô
học viên với thầy giáo Việt Nam
-Trong tiếng Việt có sự phân biệt giữa phơng
tiện xng hô chỉ ngôi gộp và ngôi trừ Ngôi gộp
chỉ một nhóm ngời (ít nhất 2 nhân vật cả ngời
nói và ngời nghe- Chúng ta )Ngôi trừ chỉ
nhóm nhân vật ( ít nhất 2 ngời ) nhmg có ngời
nói mà không có ngời nghe (Chúng tôi chúng
*Ngời nói cần căn cứ vào đối tợng vàcác đặc điểm khác của tình huống giaotiếp để xng hô cho thích hợp
II.Luyện tập1.Bài tập 1
*Ngày mai chúng ta làm lễ thành hôn,mời thầy đến dự
-Sự nhầm lẫn: Chúng ta
Trang 30em )
*Bên cạnh đó còn có phơng tiện xng hô chỉ
ngôi gộp và ngôi trừ là chúng mình
- Khác với Tiếng Việt một số ngôn ngữ khác
nh ở Châu Âu không có sự phân biệt nh trên
We: Dùng cả chúng tôi chúng ta tuỳ tình
*Trong văn bản khoa học việc sử dụng
từ chúng tôi thay tôi nhằm làm tăngthêm tính khách quan cho những luận
điểm khoa học đợc đè cập đến.Mặtkhác việc xng hô nh vậy còn thể hiện
đợc sự khiêm tốn của tác giả
-Tuy nhiên trong tình huống khác khitranh luận những vấn đè khoa học ngờiviết cần thể hiện quan điểm nhấn mạnh
ý kiến riêng của cá nhân thì dùng tôi làhợp lý hơn
Phơng pháp
Học sinh đoc ví dụ trên bảng phụ
?Trong đoạn trích a bộ phận in đậm là lời nói
Trang 31không Nếu đợc thì hai bộ phận ấy ngăn cách
với nhau bằng dấu gì
-Có thể thay đổi vị trí giữa hai bộ phận
-Hai bộ phận ngăn cách với nhau bằng dấu
-Đây là nội dung của lời khuyên nh có thể
thấy ở từ khuyên trong phần lời của ngời dẫn
?Trong đoạn trích bộ phận in đậm là lời nói
Xác định yêu cầu của bài tập
?Tìm lời dẫn trong những đoạn trích cho biết
đó là lời nói hay ý nghĩ đợc dẫn, là lời dẫn
*Là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ýnghĩ của nhân vật Lời dẫn trực tiếp đ-
1 Bài tập 1
Trang 32trực tiếp hay gián tiếp
Học sinh làm
Giáo viên chữa
Học sinh đọc bài tập
? Xác định yêu cầu bài tập
-Viết đoạn văn nghị luận có nội dung liên
quan đến một trong 3 ý kiến sgk
-Thế nào là lời dẫn trực tiếp
-Thế nào là lời dẫn gián tiếp
4 Dặn dò
–Về học, làm bài tập
*Cách dẫn trong a và b đều là dẫn trựctiếp Trong câu a phần lời dẫn dắt bắt
đầu từ A!… đó là ý nghĩ của nhân vật
2 Bài tập 2
- Trực tiếp: Trong “Báo cáo chính trị tại
đại hội dậi biểu toàn quốc lần 2 của
Đảng” Chủ tịch Hồ Chí Minh nêurõ:”Chúng ta phải……”
- Gián tiếp: Trong báo cáo chính trị……
Hồ Chủ Tịch nhận định rằng chúng taphải…
Bài tập 3
IV Rút kinh nghiệm
Trang 33
Ngày soạn: Tiết số:
Ngày dạy: Số tiêt :
? Hãy tìm hiểu và nêu lên các tình huống khác
trong cuộc sống mà em thấy cần phải vận
dụng kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự
Học sinh đọc tình huông sgk
?Các sự việc chính đã nêu đủ cha? Nếu thiếu
thì thiếu sự việc gì và tại sao đó là sự việc
chính quan trọng cần phải nêu
II Thực hành
1 Bài tập 1
Trang 34-Văn bản sgk nêu lên 7 sự việc khá đầy đủ của
cốt truyện chuyện ngời con gái Nam Xơng
Tuy vậy vẫn thiếu một sự việc rất quan trọng
trong đó là sau khi vợ trẫm mình xuống sông
tự vẫn, một đêm Trơng Sinh cùng con trai
ngồi bên ngọn đèn, đứa con chỉ chiếc bóng
trên tờng và nói đó là ngời hay tới đêm đêm
- Chính sự việc này làm chàng hiểu ra vợ mình
bị oan nghĩa là chàng hiểu ra ngay sau khi vợ
chết chú không phải đợi đén khi Phan Lang về
kể lại việc gặp Vũ Nơng dới động Linh Phi
mới biết vợ minhf bị oan
?Các sự việc trên đã hợp lý cha? Có gì cần
thay đổi không?
*Cẫn bổ sung điều chỉnh trớc khi tóm tắt
Yêu cầu bài tập:
-Viết văn bản tóm tắt truyện chuyện ngời con
gái Nam Xơng trong khoảng 20 dòng
Học sinh làm
Giáo viên gọi học sinh trình bày
Giáo viên tóm tắt mẫu
• Sự việc cha hợp lý là sự việc 7 trongsgk
2 Bài tập 2
* Xa có chàng Trơng Sinh vừa cới vợxong phải đầu quân đi lính để lại vợ già
và ngời vợ trẻ là Vũ Thi Thiết, Còn gọi
là Vũ Nơng bụng mang dạ chửa Mẹ
Tr-ơng Sinh nhớ con, bệnh tật ốm mà chết
Vũ Nơng lo ma chay chu đáo Giặc tanTrơng Sinh trở về nghe lời con nhỏ mànghi là vọ mình không chung thuỷ VũNơng bị oan không thanh minh nổi, bàcon hàng xóm bênh vực chẳng ăn thuagì, nàng bèn gieo mình xuống sông tựvẫn Sau khi vợ chết một đem trơng Sinhcùng con trai ngồi bên ngọn đèn , đứacon chỉ chiếc bóng trên tờng và nói đó làngời hay tới đêm đêm Lúc đó chàngmới hiểu là vợ mình bị oan.Phan Lang làngời cùng làng với Vũ Nơng do cứumạng thần rùa Linh Phi vợ vua Nam Hảinên khi chạy nạn chết đuối ở biển đã đ-
ợc Linh Phi cứu sống đẻ trả ơn PhanLang gặp lại Vũ Nơng Trong động củaLinh Phi Hai ngời nhận ra nhau Phan
Trang 35Yêu cầu: Tóm tắt miệng trớc lớp về một câu
chuyện xảy ra trong cuộc sống mà em đã đợc
nghe hoặc chứng kiến
ơng vợ vô cùng bèn lập đàn giải oan trênbến Hoàng Giang Vũ Nơng trở về ngồitrên kiệu hoa đứng ở giữa dòng lúc ẩnlúc hiện
?Qua việc thực hành nêu sự cần thiết củaviệc tóm tắt văn bản tự sự
III Luyện tập
1 Bài tập 1
2 Bài tập 2-Luyện nói
IV Rút kinh nghiệm
Trang 36
Ngày soạn : Tiết sô :
Ngày dạy : Số tiết :
? Thế nào là lời dẫn trc tiếp và lời dẫn gián tiếp?
? Cách chuyển lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gian tiếp?
C Bài mới
Phơng pháp
? Trong bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
của Phan Bội Châu có câu: Bủa tay ôm chặy bồ kinh
tế Cho biết từ kinh tế trong bài thơ này có nghĩa là
gì?
HS - Là hình thức nói tắt của kinh bang tế thế có
nghĩa là trị nớc cứu đời
? Ngày nay chúng ta có thể hiểu nghĩa của từ này
theo nghĩa nh của cụ Phan Bội Châu đã dùng hay
không?
HS - không
- Theo nghĩa toàn bộ hoạt động của con ngời
trong lao động sản xuất trao đổi phân phối và sử
dụng của cải vật chất làm ra
và có những nghĩa mới đợc hìnhthành
Trang 37H/s đọc đoạn trích Kiều trong sgk
? Xác định nghĩa của từ xuân và tay?Nghĩa nào là
nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển?
HS - Xuân1: mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ đợc
coi là mùa mở đầu của một năm(nghĩa gốc)
- Xuân 2: tuổi trẻ (nghĩa chuyển)
- Tay 1; bộ phận phía trên của cơ thể từ vai đến các
ngón dùng để cầm nắm (nghĩa gốc)
- Tay 2: ngời chuyên hoạt động hay giỏi về một môn
hoặc một nghề nào đó(nghĩa chuyển)
? Các từ xuân 2 tay 2(nghĩa chuyển đợc hình thành
- Xác định từ chân nào là nghĩa gốc, nghĩa chuyển
theo phơng thức ẩn dụ và hoán dụ?
H/S làm, giáo viên chữa
H/S đọc bài tập
? Nhận xét nghĩa của từ trà trong từng cách dùng?
Học sinh làm
*Một trong những cách pháttriển từ vựng của tiếng Việt làphất triển nghĩa của từ ngữ trêncơ sở nghĩa gốc của chúng
Hai phơng thức chuyển nghĩa là
ẩn dụ và hoán dụ
II Luyện tập
1 Bài tập 1
Chân a) là nghĩa ggốcChân b) là nghĩa chuyển theo ph-
ơng thức hoán dụchân c) là nghĩa chuyển theo ph-
ơng thức ẩn dụChân d) là nghĩa chuyển theo ph-
ơng thức ẩn dụ
2 bài tập 2
Từ trà đợc dùng với nghĩa
Trang 38Giáo viên chữa
Yêu cầu bài tập
- Nêu nghĩa chuyển của từ đồng hồ?
- Có thể coi là hiện tợng một nghĩa gốc của từ phát
triển thành nhiều nghĩa đợc không? Vì sao?
- Trà chuyển nghĩa theo phơngthức ẩn dụ
IV Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: Tiết số : 22
Trang 39Ngày dạy : Số tiết : 1Văn bản :
? Hiểu thế nào là vũ trung tuỳ bút?
HS -Tuỳ bút viết trong những ngày ma
- Để lại nhiều công trình biênsoạn, khảo cứu có giá trị thuộc
đủ mọi lĩnh vực: văn học, triếthọc, lịch sử ,địa lý
2 Tác phẩm
Trang 40Giáo viên nêu yêu cầu đọc:
- Đọc to rõ ràng nhấn mạnh vào những câu văn
- Triệu bất tờng: Dấu hiệu không lành, điềm gở
- Phụng thủ: Lấy để dâng vua chúa
? Văn bản giới thiệu với chúng ta điều gì?
HS : Cảnh ăn chơi xa hoa của phủ chúa quan lại
? Tìm những chi tiết và sự việc thể hiện rõ thói ăn
chơi của chúa và quan lại
- Thích chơi đèn đuốc
- Thờng ngự ở các li cung
- Xây dựng đìn h đài liên miên
- 3,4 lần một tháng chúa ra chơi cung Thuỵ Liên
II Đọc hiểu văn bản
1 Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục
* Bố cục: 2 phần:
- từ đầu hoạ vài khúc nhạc- sự
ăn chơi xa hoa của chúa Trịnh
- còn lại- Thói ức hiếp dân chúngcủa bọn quan lại trong phủ chúa
2.Phân tích
a Thói ăn chơi của bọn vuachúa quan lại nhà trịnh
*Thú vui của chúa: chơi đèn đuốc
và dạo chơi ở Tây hồ