Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
241,5 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOẰNG HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC LỚP 4, Người thực hiện: Lê Văn Thanh Chức vụ: chun viên Đơn vị cơng tác: Phòng GD&ĐT Hoằng Hóa SKKN thuộc lĩnh mực (mơn): Quản lý THANH HOÁ NĂM 2018 MỤC LỤC: TT Nội dung A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NHIỆM Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề Các biện pháp đạo góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tập làm văn miêu tả cho học sinh lớp 4,5 - Biện pháp 1: Hướng dẫn giáo viên nắm vững mục tiêu, nội dung, chương trình phương pháp dạy Tập làm văn miêu tả; - Biện pháp 2: Hướng dẫn xác định yêu cầu trọng tâm đề bài; - Biện pháp 3: Hướng dẫn rèn luyện kĩ quan sát cho học sinh; - Biện pháp 4: Giúp học sinh nắm đặc điểm kiểu miêu tả; - Biện pháp 5: Chỉ đạo nhà trường thực làm giàu vốn từ cho học sinh thông qua môn học đọc sách, báo Thư viện; - Biện pháp 6: Hướng dẫn Lập hoàn thiện dàn ý - Biện pháp 7: Chỉ đạo giáo viên chấm trả viết; - Biện pháp 8: Chỉ đạo Dự giờ, thao giảng, sinh hoạt tổ, khối chuyên môn nhà trường Hiệu sáng kiến kinh nghiệm C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: Kết luận Đề nghị * Tài liệu tham khảo * Phụ lục Trang Ghi 02 03 03 03 04 05 07 08 09 11 12 13 14 15 16 18 20 21 MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC LỚP 4, A MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ở Tiểu học, mơn Tiếng Việt có vai trò quan trọng việc hình thành sở ban đầu giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức Những sở nghe, đọc, nói, viết, u cầu học sinh khơng “ đọc thơng” mà phải “ viết thạo” Trong Tập làm văn, đặc biệt văn miêu tả, trở nên quan trọng việc rèn tư duy, cách thể hiện, cách diễn đạt, cảm nhận, “ thần thái” em sống Văn miêu tả chiếm nhiều thời lượng thể loại Tập làm văn (Ở lớp 4,5 văn miêu tả có 30 tiết, chiếm khoảng 50% thời lượng tồn chương trình tập làm văn) Văn miêu tả chia thành kiểu khác vào đối tượng miêu tả Các kiểu miêu tả bao gồm: tả đồ vật, tả cối, tả vật, tả cảnh Ở lớp 4,5 văn miêu tả chủ yếu tập trung vào tả người, tả cảnh Tuy nhiên để học sinh viết văn miêu tả vừa vừa điều không dễ Thực tế đọc văn miêu tả học sinh, giáo viên bắt gặp khơng văn tả bố, mẹ, cô giáo…rất “ ngô nghê” học sinh Các em khơng lúng túng cách xếp, trình bày mà khơng biết chọn lựa, so sánh, diễn đạt cho phù hợp …làm em khó khăn việc cảm nhận hay, đẹp đối tượng tả Khi dạy học Tập làm văn, số giáo viên hướng dẫn em hoàn thành nội dung yêu cầu tập dựa vào gợi ý sách giáo khoa sách giáo viên Khơng giáo viên chưa, nâng cao tính tích cực, chủ động học sinh, thiếu tìm tòi tìm giải pháp khắc phục…Vì vậy, khơng phát huy hết lực học sinh giúp em biết rèn dũa câu văn, ý văn Còn học sinh, đa phần em dừng lại mức độ trả lời, liệt kê chi tiết, phận vật theo gợi ý thầy cô cách máy móc, khn mẫu Mặt khác, với đa số học sinh, vốn từ ngữ em nghèo nàn, việc diễn đạt câu văn, ý văn nhiều hạn chế, khiến văn vụng về, diễn đạt rườm rà, tối nghĩa, chí khơ khan Hoặc có em miêu tả vật khơng biết phải đâu, khơng biết phải tả gì, tả nào, … Vì vậy, số học sinh học giỏi mơn Tiếng Việt so với môn khác, Tiếng Việt tiếng mẹ đẻ Vậy làm để nâng cao chất lượng dạy- học Tập làm văn văn miêu tả cho học sinh lớp 4, lớp 5? Làm để học sinh u thích mơn Tập làm văn? học sinh có văn miêu tả hay? Đó câu hỏi lớn đặt nhiều suy nghĩ cho cấp quản lý cho nhiều thầy cô giáo ln tận tình với nghề nghiệp Trên sở nghiên cứu, tìm tòi, tham khảo, rút kinh nghiệm trình dạy học đạo thực cấp tiểu học, đúc kết: “ Một số biện pháp đạo nâng cao chất lượng viết Tập làm văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5”, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Tập làm văn nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung cho trường tiểu học II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: - Bài viết tập làm văn sản phẩm học tập học sinh, kết mà học sinh lĩnh hội được, hay khác đi, “ đầu ra” sản phẩm giáo dục Tập làm văn phân môn thực hành nhiệm vụ hình thành kỹ viết cho HS Kỹ viết thể số yêu cầu như: học sinh biết lập dàn ý, biết xếp, lựa chọn ý, biết diễn đạt hình ảnh trọn vẹn, biết thể cảm xúc Vậy giúp cho GV có biện pháp chủ động để nâng cao chất lượng viết góp phần giáo dục cho HS phát triển tư duy, biết cách viết chủ động, hiểu yêu cầu, mục đích viết; hình thành thói quen tự học, tự bồi dưỡng; tạo tin, hình thành thói quen giao tiếp chủ động hoạt bát sống - Thông qua văn miêu tả không giúp em biết làm văn miêu tả hay mà giúp em thêm yêu hay, đẹp ngôn ngữ tiếng Việt, biết tiếp cận với hình ảnh văn học, biện pháp nghệ thuật sơ giản; ham đọc sách, làm giầu vốn ngôn ngữ; yêu quê hương, yêu sống, người - Giúp cho HS có thêm kỹ sống cần thiết, biết lựa chọn viết cho ngắn gọn, phù hợp, dễ hiểu, khả tự tin, khả diễn đạt trước người, phát triển tư tái tạo, sáng tạo, tự tin, chủ động việc rèn kỹ sống cho học sinh III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Đối tượng: Việc dạy học phân môn Tập làm văn biện pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy Tập làm văn miêu tả lớp 4,5 - Đối tượng khảo sát thực nghiệm: Giáo viên học sinh lớp 4,5 trường TH Hoằng Phúc, trường tiểu học THCS Hoằng Đức IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯU - Nghiên cứu tài liệu; - Phương pháp thực hành; - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu; - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế; - Phương pháp thực nghiệm; - Thảo luận, trao đổi, góp ý với cán quản lý, GV cốt cán, giáo viên chủ nhiệm lớp, phụ huynh học sinh B NỘI DUNG SÁNG KIÊN KINH NGHIỆM I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận: M.Góc-ki nói “văn học nhân học”, học văn học làm người Do đó, việc dạy tập làm văn tiểu học khơng góp phần rèn luyện cho học sinh lực sử dụng tiếng mẹ đẻ, biết cách giao tiếp sống mà biểu hiểu biết thực tế, tâm tư, tình cảm em sống Văn miêu tả hình ảnh vật, người, cảnh vật …được tái thông qua lăng kính người viết – học sinh Theo QĐ số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày tháng năm 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo, chuẩn kiến thức kĩ cần đạt - mục tiêu dạy học Tập làm văn là: Cung cấp, hướng dẫn cho học sinh biết lập dàn ý cho văn, viết văn theo dàn ý lập có đủ phần, lời văn trơi chảy, câu văn bước đầu có cảm xúc; biết nói, viết câu có dùng phép so sánh, nhân hóa; biết kiểm tra, rà sốt lại viết nội dung, cách diễn đạt, cách trình bày Từ bồi dưỡng tình u, đẹp, thiện, lòng trung thực, lòng tốt, lẽ phải cơng xã hội Cơ sở tâm sinh lý: Ngôn ngữ hình thành dạng ngơn ngữ nói ngôn ngữ viết Tập làm văn dạng ngôn ngữ viết, giúp học sinh hình thành lực diễn đạt tư trí tuệ, giúp học sinh hình thành nên lực tư để làm việc sau Lứa tuổi học sinh tiểu học lứa tuổi có nhiều tò mò, khám phá muốn thể cảm xúc, tư duy, cảm nhận sống Mơn tập làm văn văn miêu tả giúp em có thêm nhận thức, tố chất cần thiết để tiếp tục vươn lên, phát triển, trưởng thành Cơ sở phương pháp dạy học Tiểu học: Tập làm văn phân môn thực hành Nhiệm vụ quan trọng hình thành lực viết cho học sinh, giúp em có thói quen quan sát làm việc, làm giàu kiến thức ngôn ngữ, đời sống văn học Đây mục tiêu dạy học giáo viên dạy tập làm văn Luôn đổi phương pháp dạy học Tập làm văn, có văn miêu tả then chốt việc nâng cao chất lượng viết văn học sinh Đây việc làm thiết thực mà cán quản lý giáo viên đứng lớp suy nghĩ tìm cách dạy để nâng cao hiệu Tập làm văn Để học sinh hiểu viết Tập làm văn miêu tả, cảm nhận hay, đẹp sống trước tiên thầy (cơ) giáo phải coi trọng việc tổ chức bước lên lớp trở thành kỹ năng, kỹ xảo; biết phối hợp nhịp nhàng phương pháp dạy học, hình thức dạy học cho phù hợp với tiết dạy, yêu cầu đối tượng HS tiết Tập làm văn trở nên hiệu có tác dụng thiết thực với HS II.THỰC TRẠNG DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Thực tế dạy học tồn sau: - Về phía học sinh: Do khả tiếp cận, rèn luyện học sinh hạn chế, nhiều học sinh khơng biết phải bắt đầu tả từ đâu, tả nào, lựa chọn hình ảnh để tả Dẫn đến có nhiều văn “ buồn cười” “ chân thật “ học sinh đến bất ngờ Ví dụ có em miêu tả: “ Nhà em ni ơng bố” , “Cô giáo em mặt đỏ mặt trời, chân xào xạc tựa mây bay”, hay “ đôi mắt mẹ em tròn mắt cún nhà em ”, “ Riêng em đứng nhìn theo thầy thầy xa dần, xa dần, đến nhỏ chó em quay lại” Hoặc có học sinh viết q ngắn đọc khơng ý cả, khơ khan chẳng hình dung định nói Bên cạnh có em lại viết dài, viết Bài văn lại trở nên mơng lung, lủng củng, rườm rà, khó hiểu, văn tả mà văn kể khơng trọng tâm Ví dụ có em viết: Con đường từ nhà đến trường dài ngoẵng, em mỏi chân Có em lại lệ thuộc, bắt chước vào tài liệu tham khảo làm cho văn khuôn sáo, gượng ép, nhạt nhẽo Cá biệt có em làm lạc đề “ tác thành tộ” Nhiều em khơng thích Tập làm văn khó làm, khó viết Thậm chí có em ngủ gật viết - Về phía giáo viên: Giờ dạy Tập làm văn trở nên “khơ, khó, khổ” GV phải xử lý tính hướng nhiều, hướng dẫn, giải thích nhiều, có đồ dùng minh họa Nhiều giáo viên thao giảng GV giỏi lắc đầu ngán ngẩm bắt phải dạy Tập làm văn Một phận GV có thời gian nghiên cứu, chuẩn bị, tham khảo tài liệu nên lên lớp thiếu dẫn chứng thực tế, minh họa cho GV, khiến cho học nhiều xa rời thực tế, khơ khan Ví dụ có GV hướng dẫn em tả cảnh vật có liên hệ cảnh trời, mây chưa cho em quan sát bầu trời xem - Về phía cấp quản lý: việc dự giờ, đánh giá, nhận xét tập làm văn: lập dàn ý, viết bài, trả đưa vào chương trình sinh hoạt chun mơn thao giảng - Về phía xã hội: Hiện tâm lý xã hội có xu hướng trọng mơn học tự nhiên, quan tâm tới mơn học xã hội, có mơn Tiếng Việt Nhiều phụ huynh khơng thích học giỏi Tiếng Việt khối xã hội Khảo sát thực tế chất lượng viết tập làm văn HS đầu năm học 2016 – 2017: Qua kết khảo sát cho thấy phận HS chưa biết cách viết Tập làm văn miêu tả, viết sơ lược, nhàm chán, rời rạc Đây thực tế đáng trăn trở, đáng cân nhắc: Bảng tổng hợp kết khảo sát viết tập làm văn: Bài viết đủ bố cục Bài viết đủ bố cục Bài viết thiếu bố Nội dung ba phần Sắp xếp ba phần Sắp xếp cục khơng có ý, nêu ý, nội bố cục rõ ràng nội dung dung tả sơ Sắp xếp chưa rõ ý, cần tả, cảm xúc cá lược, cảm xúc cá nội dung tả lan nhân Câu văn nhân mờ nhạt Câu man, thiếu cảm Số viết rõ ràng, sai văn viết chưa rõ xúc Câu văn lủng HS lỗi ngữ pháp, ràng, sai số lỗi củng, sai nhiều lỗi tả ngữ pháp, tả ngữ pháp, tả Lạc đề Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Khối/Lớp SL TL SL TL SL TL 116 26 22.4 59 50.9 31 26.7 121 28 23.1 64 52.9 29 24.0 Cộng 237 54 22.2 123 44.9 60 27.1 Từ thực tế khảo sát, kết ta thấy có 22,2% học sinh viết văn tương đối đạt yêu cầu 44,9% viết mức hồn thành hồn thành Tuy nhiên 27,1% học sinh chưa hồn thành Trong cá biệt có học sinh làm mức yếu: 6%” Từ kết nêu trên, thấy việc đạo giảng dạy học Tập làm văn cần có biện pháp đồng bộ, từ phía dạy học giáo viên để tạo “ cách mạng” thay đổi chất lượng học Tập làm văn nay, giống G.Hécđéc nói “ Mùa xn khơng gieo, mùa hè khơng mọc, mùa thu khơng gặt, mùa đơng đói meo” III CÁC BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP 4,5 Biện pháp Hướng dẫn giáo viên nắm vững mục tiêu, nội dung, chương trình phương pháp dạy Tập làm văn miêu tả: Tơnxtơi nói: “Điều quan trọng khơng phải vị trí ta đứng mà hướng ta tới” Trước tiên giáo viên phải cho học sinh hiểu văn miêu tả ? Để giúp học sinh làm văn miêu tả tốt thầy giáo phải làm gì? Miêu tả lấy câu văn để tái sống, giúp người đọc nhìn tận mắt, sờ tận tay vật miêu tả Vì vậy, dạy văn miêu tả, người thầy phải xác định mục tiêu, nội dung chương trình, chọn lọc, vận dụng phương pháp phù hợp để truyền thụ kiến thức cho học sinh Biết học sinh cần gì, chưa biết để xác lập mối quan hệ kiến thức dạy với kiến thức sẵn có học sinh, huy động lực học sinh học điều quan trọng dạy học Để làm điều này, hướng dẫn Ban giám hiệu nhà trường, tổ chức Hội thảo từ đầu năm học để giúp giáo viên rà soát lại yêu cầu này, trước vào tổ thức dạy học cho học sinh Cụ thể, giáo viên cần nắm vững vấn đề sau: a Mục tiêu, nội dung, chương trình Tập làm văn lớp 4,5: Cả năm có 62 tiết Tập làm văn miêu tả 33 tiết (chiếm 50% số tiết) với mục tiêu trang bị kiến thức rèn luyện kĩ làm văn, góp phần với môn học khác làm giàu vốn sống, rèn luyện tư duy, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho học sinh b Phương pháp dạy học kiểu bài: Hướng dẫn học sinh phân tích ngữ liệu làm tập thực hành theo biện pháp sau: - Giúp học sinh nắm vững yêu cầu tập - Tổ chức cho học sinh thực tập c Trình tự dạy Tập làm văn: Trong phần dạy mới, giáo viên phải nắm vững trình tự dạy hai loại Tập làm văn: loại dạy lý thuyết loại dạy thực hành Khi dạy loại bài, giáo viên cần ý đến đối tượng học sinh lớp: có nội dung cho học sinh hồn thành, hồn thành tốt; có nội dung cho học sinh chưa hồn thành có em q yếu, Ví dụ: Muốn dạy học sinh làm văn miêu tả đạt yêu cầu giáo viên cần biết văn miêu tả, đặc điểm thể loại văn miêu tả, biết yếu tố quan trọng cần thiết để giúp học sinh làm văn miêu tả sinh động thông qua quan sát đối tượng miêu tả (Nội dung nằm bước chuẩn bị giáo viên) Biện pháp Hướng dẫn xác định yêu cầu trọng tâm đề bài: Đây việc làm cần phải có giáo viên dạy Tập làm văn cho HS nội dung này, qua khảo sát, đa số giáo viên làm tốt Bài văn học sinh viết theo đề (yêu cầu) cụ thể, em phải viết trọng tâm đề Một đề đưa cho học sinh viết thường ẩn chứa đến yêu cầu: yêu cầu thể loại (kiểu bài), yêu cầu nội dung, yêu cầu trọng tâm Ví dụ: Luyện tập tả cảnh - Lớp Thơng qua việc đọc Buổi sớm cánh đồng , giáo viên giúp học sinh xác định nội sung đoan văn qua câu hỏi gợi ý: - Tác giả tả gì? đâu? – Buổi sớm cánh đồng - Tác giả tả vật buổi sớm đấy? Hình ảnh, từ ngữ gợi tả? Khi xác định yêu cầu trọng tâm đề bài, giáo viên phải giúp học sinh hiểu việc viết yêu cầu đề yếu tố định nội dung viết: Với đề trên, ẩn chứa yêu cầu sau: a Yêu cầu thể loại đề là: Miêu tả (thể từ “Tả”) b Yêu cầu nội dung là: tả Buổi sớm cánh đồng Việc xác định trọng tâm đề giúp cho viết thu hẹp nên em có ý cụ thể, xác, tránh việc viết tràn lan, chung chung, Biện pháp Hướng dẫn rèn luyện kĩ quan sát cho học sinh Điều để giúp cho HS làm tốt văn miêu tả, thầy giáo phải biết hướng dẫn cho HS cách quan sát Ví dụ: dạy Luyện tập quan sát cối – Tuần 22 lớp 4, giáo viên đặc biệt ý việc gợi mở cho học sinh cách quan sát: Việc chuẩn bị cần thiết GV gợi ý cho học sinh quan sát trước, hay cho HS sưu tầm hình ảnh số cối mà học sinh quen thuộc yêu thích Nhờ có việc chuẩn bị HS GV hồn tồn chủ động việc quan sát Đặc biệt khơng đốn mò Khi học sinh miêu tả GV đưa tranh chiếu hình ảnh để HS dựa vào trả lời Nếu học sinh lúng túng, tùy em, GV dẫn dắc hệ thống gợi ý: - Cây em yêu thích gì? - Cây trồng đâu? - Nhìn tồn cảnh ( từ xa) hình dáng nào? - Lại gần thấy ( lá,thân, cành, gốc, rễ, hoa, ….); màu sắc, mùi vị (nếu có) nào?; điểm bật cây? Sau HS thấm “nội dung” cần tả, GV gợi ý cho HS cách quan sát khác, như: a Quan sát theo trình tự khơng gian: Quan sát toàn trước đến quan sát phận, từ xa đến gần, từ vào trong, từ trái qua phải, (hoặc ngược lại) Ở lớp 4, lớp trình tự vận dụng miêu tả lồi vật, đồ vật, cảnh vật, Ví dụ 1: Tả từ vào trong: “ Đền Thượng nằm chót vót đỉnh núi Nghĩa Lĩnh Trước đền, khóm hải đường đâm bơng rực đỏ, cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn múa quạt xoè hoa Trong đền dòng chữ vàng Nam Quốc Sơn Hà uy nghiêm đề hồnh phi treo giữa.” Ví dụ 2: Tả từ lên “ Cây hồi thẳng, cao, tròn xoe Cành hồi giòn, dễ gãy cành khế Quả hồi phơi xoè mặt đầu cành” (Rừng hồi xứ Lạng) b Quan sát theo trình tự thời gian: Cái xảy trước (có trước) miêu tả trước Cái xảy sau (có sau) miêu tả sau Trình tự thường vận dụng làm Tập làm văn miêu tả cảnh vật hay tả cảnh sinh hoạt người Ví dụ 1: “ Buổi chiều, xe dừng lại thị trấn nhỏ Nắng phố huyện vàng hoe Những em bé Hmông, em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ chơi đùa trước cửa hàng Hồng hơn, áp phiên phiên chợ thị trấn, người ngựa dập dìu chìm sương núi tím nhạt” (Đường Sa Pa- Tiếng Việt 4) Ví dụ 2: c Quan sát theo đặc điểm bật nhất: Khi quan sát cần thấy đặc điểm riêng, bật nhất, thu hút gây cảm xúc mạnh đến thân quan sát trước, tả trước, phận khác tả sau Khi miêu tả đồ vật, loài vật, tả người nên vận dụng trình tự nên tả điểm đặc trưng nhất, không cần phải tả đầy đủ chi tiết đối tượng Ví dụ: “ Buổi trưa, ngồi nhà nhìn sân, thấy rõ sợi khơng khí nhỏ bé, mỏng mảnh, nhẹ tênh, vòng lượn từ mặt đất bốc lên, bốc lên mãi” ( Nắng trưa – TV lớp – Tập 1) “ Bà ngồi cạnh chải đầu Tóc bà đen dày kì lạ, phủ kín hai vai, xoã xuống ngực, xuống đầu gối Một tay khẽ nâng mớ tóc lên ướm tay, bà đưa cách khó khăn lược thưa gỗ vào mớ tóc dày (Bà Tơi - Tiếng Việt 5- Tập 1) Tác giả quan sát tập trung tả trưa – nóng, hay mái tóc “dày kì lạ”, giọng nói đến ánh mắt bà Để quan sát “ vẽ “ ví dụ trên, thầy giáo cần hướng dẫn rèn luyện cho học sinh kĩ sử dụng giác quan (thính giác, thị giác, xúc giác, vị giác, ) để quan sát, cảm nhận vật, tượng miêu tả Có thâu tóm âm thanh, hính ảnh, cảm giác vào viết học sinh cách sống động Ví dụ : Khi dạy bài: cấu tạo văn miêu tả vật- Lớp – Tuần 29 Để giúp HS biết chon cách quan sát, giáo viên xây dựng dàn ý sẵn để HS lụa chọn cách quan sát cho riêng mình: - Mở bài: Giới thiệu mèo - Thân bài: 10 + Các em lựa chọn cách quan sát mèo: * Từ ngoại hình – đến phận: * Từ đặc điểm bật vật: có lơng màu vàng muốt, đơi mắt xanh lè, thích đùa giỡn… Để em so sánh lựa chọn cách tả cho mình, điều giúp HS có cách tả riêng mình, độc đáo, phong phú Nhờ phương pháp mà sau thờ gian, giáo viên thấy đa phần ( khoảng 80% HS chủ động cách tả, biết lựa chọn cách tả có em tả giống nhau, em đề có cách tả riêng Biện pháp Giúp học sinh nắm đặc điểm kiểu miêu tả: Tập làm văn có nhiều kiểu (hay dạng) bài; GV có giúp học sinh năm bắt kiểu giúp cho HS biết viết có chất lượng Cụ thể: a Kiểu tả cảnh: Cần lưu ý vấn đề sau: - Xác định không gian, thời gian định: Sau xác định thời gian, không gian định học sinh cần biết lựa chọn trình tự quan sát, để cảnh quan sát bộc lộ điều thời điểm định Mỗi mùa, buổi, vị trí giúp cho HS có nhìn khác cảnh vật để đưa vào làm Ví dụ: Mùa hè, phượng trước sân trường nở hoa đỏ rực góc trời báo hiệu mùa chia tay bạn bè, mái trường lại đến - Chọn nét tiêu biểu: Chỉ nên chọn nét tiêu biểu cảnh để tả, tập trung làm bật đặc điểm lên, tả xen hoạt động người, vật, cảnh để góp phần làm cho cảnh sinh động hơn, đẹp Ví dụ: Tán phượng xòe rộng dù phi cơng trùm lây khoảng sân rộng, che bóng mát cho tụi nhỏ chúng tơi Trên cành phượng cao tít chim chóc thường đến ca hát líu lo làm cho sân trường khơng rộn rã tiếng trẻ thơ mà âm vang hợp xướng yêu đời người chim - Chọn từ ngữ thích hợp tả cảnh: Khi làm văn miêu tả cần biết lựa chọn từ ngữ gợi tả, dùng hình ảnh so sánh nhân hoá để làm bật đặc điểm cảnh tả giúp người đọc đứng trước cảnh cảm nhận tình cảm người viết Ví dụ : Sau xin trích số câu văn tả cảnh: “Mưa rào” Tô Hoài (Sách Tiếng Việt 5- tập 1- trang 31): “Mưa xuống sầm sập, giọt ngã, giọt bay, bụi nước tỏa trắng xóa… Mưa đồm độp phên nứa, đập bùng bùng vào lòng chuối Tiếng giọt tranh đổ ồ.” 11 b Kiểu tả người: Cần ý: - Tả hình dáng: Khi tả người cần ý đến tuổi tác, giới tính - lứa tuổi, giới tính khác có phát triển thể, tâm lý riêng biệt khác có hành động thể theo giới tính, thói quen sinh hoạt, hoàn cảnh sống… Khi miêu tả cần tập trung vào việc nêu chung riêng người miêu tả Ví dụ: : Khi hướng dẫn Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả người lớp 4, GV ý cho học sinh nhấn mạnh vào từ ngữa,hình ảnh bật: “ A Cháng đẹp người thật Mười tám tuổi, ngực nở vòng cung, da đỏ lim, bắp ta, bắp chân rắn trắc, gụ” (TV lớp 5- Tập 1- Trang 119) - Tả hoạt động: Khi tả người, điều cần ý quan sát hoạt động Qua quan sát khn mặt, dáng đi, cách nói, cử chỉ, thao tác lúc làm việc…để rút nét bật Giáo viên cần gợi mở để học sinh tả hoạt động cụ thể gắn với nhân vật định tả Ví dụ: Tả người thợ rèn làm việc: + Bắt lấy thỏi thép hồng bắt lấy cá sống + Quai nhát búa hăm hở khiến cá lửa vùng vẫy, quằn quại, giãy đành đạch, vảy bắn tung tóe thành tia lửa sáng rực… - Tả tính nết kết hợp tả ngoại hình, hoạt động: Khi miêu tả tả kết hợp hình dáng, tính nết, hoạt động để nội dung văn miêu tả gắn bó, súc tích sinh động hơnhơn Ví dụ: Trong văn tả “Cô Chấm” (sách Tiếng Việt 5- tập 1) nhà văn Đào Vũ viết: “Chấm mộc mạc đất Hòn đất bầu bạn với nắng với mưa lúa mọc lên hết vụ qua vụ khác, hết năm qua năm khác ” Biện pháp Chỉ đạo nhà trường thực làm giàu vốn từ cho học sinh thông qua môn học đọc sách, báo Thư viện Giáo viên cần có biện pháp làm giàu vốn từ ngữ cho học sinh qua đọc, tập môn Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ- câu chủ điểm Với vai trò quản lý đạo chuyên môn, hướng dẫn nhà trường thực sau: a Làm giàu vốn từ cho học sinh thông qua phân môn Tiếng Việt: - Môn Tập đọc không giúp em đọc, hiểu nội dung đoạn văn, khổ thơ có ý nghĩa miêu tả (cảnh vật, người, ) mà giúp em học hỏi cách diễn đạt, cách sử dụng từ ngữ cho hay, cho Những Tập đọc kho từ vựng cho học sinh chiếm lĩnh để làm “vốn” 12 - Môn Luyện từ - câu môn giúp học sinh làm giàu vốn từ nhiều thao tác, trải nghiệm với từ ngữ theo chủ đề: tìm từ, ghép từ, đặt câu, xếp nhóm từ, Ví dụ 1: Tìm từ ngữ nói hạnh phúc ( TV lớp 5- tập 1-Trang 146) Đặt câu với từ tìm được… Tìm từ ngữ miêu tả dáng người… đơi mắt, khn mặt, làm da,… Ví dụ 2: Tìm hình ảnh so sánh để so sánh với dòng sơng: dòng sơng dải lụa, dòng sơng trăn khổng lồ, dòng sơng người mẹ hiền ơm ấp đồng lúa chín vàng b Tăng cường vốn từ cho học sinh thông qua đọc sách, báo Thư viện Việc đọc sách Thư viện trường gần ý việc xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia xác định Thư viện chuẩn yếu tố “ cứng” Nhờ giúp học sinh bồi bổ kiến thức nhiều, cho mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng, Goocky nói: “Sách kho vườn tuyệt diệu, nơi có tất điều bổ ích lý thú” Đặc biệt tơi khuyến khích giáo viên khuyến khích hướng dẫn cho học sinh ghi cảm tưởng, nhận xét câu chuyện đọc vào sổ theo gợi ý sau: - Ngày đọc:… ngày kết thúc…… - Tên câu chuyện em yêu thích - Nội dung câu chuyện - Câu chuyện có nhân vật tiêu biểu? - Em yêu nhân vật, hành động, việc làm nào? Vì sao? - Em căm ghét, khơng thích… nhân vật, hành động nào, việc làm sao? - Đoạn văn em thích? - Cảm nghĩ em câu chuyện, nhân vật, hành động đó… Tuy nhiên, để học sinh thoải mái, hướng dẫn học sinh lựa chọn số gợi ý để ghi không bắt buộc em phải ghi tất Trên sở đó, tơi đạo trường tổ chức hoạt động cho học sinh Giao lưu Kể chuyện, viết nêu cảm nghĩ em câu chuyện, nhân vật, hành động đó, gây ấn tượng cho học sinh Trong buổi sinh hoạt giáo viên lơng ghép cho học sinh trao đổi, thể c Biết cách sử dụng vốn từ: Sau học sinh có vốn từ định, giáo viên giúp học sinh cách sử dụng vốn từ miêu tả như: sử dụng từ láy, gợi tả,… sử dụng biện pháp nghệ thuật (so sánh, nhân hố, ẩn dụ ) Ví dụ : - Gió thổi - gió thổi vi vu 13 - Trơng xa, đồng lúa thảm xanh mướt khổng lồ - Giọt nước cam vàng mật ong - Dòng sơng…., bao bọc lấy lấy làng xóm q em (hiền hồ, mềm mại…) Biện pháp Hướng dẫn Lập hoàn thiện dàn ý Để làm văn trình tự, đầy đủ nội dung, hay ý tứ lời văn, đẹp hình ảnh sống động, dùng từ viết câu xác, rõ ràng khơng u cầu học sinh phải có vốn kiến thức từ ngữ, câu mà phải hiểu cách xây dựng văn cách lập dàn ý Mục đích xây dựng dàn ý giúp học sinh xác định yêu cầu phần: mở bài, thân bài, kết bài, xác định thể loại đối tượng miêu tả để tránh tình trạng học sinh viết tràn lan, lạc đề miêu tả không trọng tâm Sau lập dàn ý giáo viên giúp học sinh hoàn thiện dàn ý Đây bước quan trọng, cần thiết để có tập làm văn viết tốt Khi làm vào vở, học sinh cần ý cách trình bày, chữ viết, lỗi tả Khi làm xong học sinh biết cách kiểm tra lại viết Thực tế, có nhiều em khơng thực được, có em khơng biết lập dàn ý Để giúp em dễ dàng việc tự lập dàn ý cho văn, dạy học Cấu tạo văn miêu tả (tả đồ vật, tả cối tả lồi vật), tơi chủ động giúp em dựa vào nội dung phần Ghi nhớ sách giáo khoa, xây dựng dàn chung cho loại văn miêu tả học Dàn chung ghi cố định bảng phụ để làm sở cho học sinh xây dựng dàn ý riêng cho văn miêu tả sau Ví dụ: Khi dạy Cấu tạo văn miêu tả vật (sách giáo khoa lớp Bốn, tập hai, trang 112), giáo viên bám vào nội dung phần ghi nhớ, dùng câu hỏi gợi ý, dẫn dắt cho em xây dựng dàn chung cho văn miêu tả vật: Mở bài: Giới thiệu vật tả - Để giới thiệu vật tả, em cần giới thiệu gì? (Tên vật, nơi ở, lí em thích nó,…) Thân bài: a) Tả hình dáng - Mỗi vật thường có phận nào? (đầu: Mắt, mũi, miệng (mõm, mỏ), tai, …; mình: thân, lưng, bụng, ngực,…; chi: móng vuốt, cựa,…; đi, cánh, ), b) Tả thói quen sinh hoạt vài hoạt động vật - Thói quen sinh hoạt thói quen nào? (ăn, ngủ, đùa giỡn, …) - Những hoạt động vật gì? Ví dụ? (con mèo: bắt chuột; chó: giữ nhà, mừng chủ; …) Kết luận: Nêu cảm nghĩ vật 14 + Cảm nghĩ em vật gì? (u, thích, thấy thiếu vắng đâu mà khơng trơng thấy nó, …); Em làm để thể tình cảm em nó? (chăm sóc, bảo vệ, …) Biện pháp Chỉ đạo giáo viên chấm trả viết Chương trình Tập làm văn lớp có tiết trả tả cảnh, tiết trả tả người, tiết trả kể chuyện, đồ vật, cối, vật Tơi nhận thấy có chấm chu đáo có tiết trả đạt hiệu a Chấm bài: Khi chấm Tập làm văn cho học sinh, hướng dẫn giáo viên đọc qua lượt để có nhìn chung bố cục, diễn đạt học sinh, xem thử học sinh làm thể loại, nội dung trọng tâm viết chưa Giáo viên ghi sổ chấm chỗ hay, chưa hay sai lỗi HS Khi chấm điểm xong cho lớp, giáo viên đánh giá chung kết làm học sinh rút tiến cần phát huy, thiếu sót cần sửa chữa bổ sung để chuẩn bị cho tiết trả tới… b Trả viết: Nội dung, phương pháp lên lớp tiết trả Tập làm văn viết lớp 5, theo sách giáo khoa xác định có hoạt động chính: Nghe thầy (cơ) nhận xét chung kết làm lớp Chữa Đọc tham khảo văn hay thầy (cô) giáo khen để học tập rút kinh nghiệm (TV5- T1- T53) Để tiết trả viết đạt hiệu quả, giáo viên thực hoạt động trả cách bản, có linh hoạt tuỳ theo tình hình chất lượng Tập làm văn lớp theo bước sau: Bước Nhận xét chung làm lớp - Đánh giá việc thực yêu cầu đề (cho học sinh nhắc lại yêu cầu đề, thể loại, nội dung trọng tâm) Đánh giá tình hình làm lớp, biểu dương cá nhân, lớp - Đánh giá nội dung viết (cho học sinh nêu dàn ý chung kiểu tả cảnh, ( tả người, vật )… Đọc vài đoạn văn chọn sẵn cho học sinh nghe nhận xét, cuối giáo viên đánh giá chung nội dung đoạn văn Bước 2: Nhận xét, chữa lỗi - Nhận xét dàn học sinh thể qua phần: mở bài, thân bai, kết - Nhận xét, sửa lỗi dùng từ , đặt câu: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn cho HS nhận xét, sửa chữa kịp thời, uốn nắn kĩ diễn đạt cho cá nhân lớp Cụ thể: 15 + Tham gia chữa lỗi chung cho lớp: Ví dụ: Tiết trả viết số 1(tả cảnh, tuần 5) : Trọng tâm sửa lỗi luyện từ -câu thực trạng viết câu + Học sinh đọc lại làm mình, ý chỗ mực đỏ ghi lời khen, chê cô giáo (Ví dụ : câu hay, đoạn hay, lỗi dùng từ, lỗi viết câu, lỗi tả…) + Học sinh tự chữa vào tập làm văn Bước 3: Đọc tham khảo số đoạn, vài văn hay số em cho lớp nghe để học tập rút kinh nghiệm Việc đọc gây hứng thú cho học sinh em nghe bạn so sánh với Nhất đcượ trao đổi góp ý để nhận thấy văn hay, có ý nghĩa để em học tập lẫn Biện pháp Chỉ đạo Dự giờ, thao giảng, sinh hoạt tổ, khối chuyên môn nhà trường Để giúp giáo viên học hỏi, giao lưu, trao đổi, rút kinh nghiệm việc sinh hoạt tổ, khối chuyên môn tác nhân quan trọng để người thầy “ luyện” Như Bác Hồ nhấn mạnh: “Gian nan rèn luyện thành công” Qua nhiều lần Tập huấn, hội thảo, truyền “ đam mê” tìm tòi, khám phá,thấm đẫm mồ hơi, cơng sức, trí tuệ nhiều giáo viên tạo cho “ lĩnh, kỹ dạy phân môn Tập làm văn hiệu Đương nhiên việc sinh hoạt phải xây dựng thành Kế hoạch, phân công thực cách với vai trò quản lý đắc lực Ban giám hiệu nhà trường * Các biện pháp tổ chức thực hiện: Chỉ đạo nghiên cứu tổng kết rút kinh nghiệm cho tổ khối , nhà trường toàn huyện (dùng cho nhiều năm học) Căn vào kết báo cáo khảo sát thực tiễn từ trường tiến hành thử nghiệm, hướng dẫn nhà trường triển khai sau : - Tháng 8/2017: Cấp huyện: Tập huấn, giải đáp thắc mắc, dự rút kinh nghiệm Ở trường tổ chức khảo sát thống kê chất lượng, phân loại đối tượng học sinh - Tháng 9-10/2017: Tổ chức dạy học giúp HS khắc phục theo biện pháp nêu Tổ chức cho học sinh đọc sách, nêu cảm nghĩ Khảo sát lần 2, đánh giá kết quả, mức độ đạt học sinh - Tháng 11-12/2017: Tiếp tục bồi dưỡng, theo dõi, theo đối tượng học sinh; - Tháng 1/2018: Tổ chức kiểm tra, khảo sát lần Họp sơ kết, rút kinh nghiệm - Tháng 2-3/2018: Tiếp tục bồi dưỡng, theo dõi, giúp đỡ HS Cuối tháng 3, tổ chức Giao lưu kể chuyện, sưu tầm đoạn thơ văn hay…cấp trường 16 - Tháng 4/2018: Bồi dưỡng, khảo sát, đánh giá chất lượng lần - Tháng 5/2018: Bồi dưỡng, củng cố chất lượng phân môn Tập làm văn Bàn giao nghiệm thu chất lượng Trao đổi, xếp loại việc thực GV qua kết kiểm tra, đánh giá Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm sau năm học thực * Ghi chú: Đây kiểm tra, khảo sát nhà trường nhằm nghiệm thu, kết dạy học GV Trong trình dạy học GV thường xuyên hướng dẫn, kiểm tra HS thông qua cụ thể Hướng dẫn nghiệm thu kết tổ chức tổng kết đề xuất phương án có tính khả thi để rút kinh nghiệm tốt cho năm học Đặc biệt tập trung nhấn mạnh nội dung tổng kết kinh nghiệm : + Về cách dạy GV, + Các biện pháp GV trình giúp HS; + Những vướng mắc trình dạy học phân môn Tập làm văn + Những đề xuất cán quản lý, giáo viên trực tiếp dạy học, ý kiến đóng góp phụ huynh nhân dân nói chung Sau tổng kết, Phòng GD- ĐT tổ chức chuyên đề việc dạy học phân môn Tập làm văn miêu tả dịp hè triển khai kế hoạch cho năm học IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, VỚI BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG Với biện pháp trình bày thông qua cá giúp cho quản lý giáo viên tự tin, chủ động tiết học tập làm văn (văn miêu tả) Các Tập làm văn trở nên nhẹ nhàng, sinh động Việc vận dụng biện pháp yêu cầu giáo viên phải chủ động, tích cực, tiến hành đồng bộ, có đạt hiệu cao mà qua thực nghiệm rút Học sinh không lúng túng việc lập dàn ý cho văn; việc viết đoạn văn, hay văn em trở nên dễ dàng Các em biết miêu tả số đặc điểm vật cụ thể theo yêu cầu, biết viết câu văn ngữ pháp, rõ ý; biết sử dụng từ ngữ sát nghĩa, có tác dụng gợi tả, gợi cảm; bước đầu biết sử dụng biện pháp tu từ đơn giản viết văn Lời văn, ý văn em khơng nặng tính liệt kê hay kể lể Qua biện pháp giải pháp áp dụng nêu trên, đến cuối học kì II năm học 2017 - 2018 em nắm số vốn kiến thức định để học có hiệu phân mơn Tập làm văn Các em thích mơn học, khơng sợ sệt đến tiết Tập làm văn đầu năm học nữa, tự tin học tiết Tập làm văn 17 Diễn biến chất lượng phân môn Tập làm văn sau áp dụng đề tài thật đáng phấn khởi, kết trình phấn đấu Chất lượng phân môn Tập làm văn lên rõ rệt góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt lớp tổ chuyên môn Kết khảo sát cuối năm học 2017-2018 phân môn Tập làm văn có thay đổi sau: Nội dung Số HS Khối/Lớp Cộng 116 121 237 Bài viết đủ bố cục ba phần Sắp xếp ý, nêu nội dung cần tả, cảm xúc cá nhân Câu văn viết rõ ràng, sai lỗi ngữ pháp, tả Bài viết đủ bố cục ba phần Sắp xếp ý, nội dung tả sơ lược, cảm xúc cá nhân mờ nhạt Câu văn viết chưa rõ ràng, sai số lỗi ngữ pháp, tả Hồn thành tốt SL TL 51 44.0 55 45.5 106 44.7 Hoàn thành SL TL 60 51.7 62 51.2 122 51.4 Bài viết thiếu bố cục khơng có bố cục rõ ràng Sắp xếp chưa rõ ý, nội dung tả lan man, thiếu cảm xúc Câu văn lủng củng, sai nhiều lỗi ngữ pháp, tả Lạc đề Chưa hoàn thành SL TL 4.3 3.3 3.8 Sau thời gian đạo, thông qua văn hướng dẫn, qua việc tổ chức chuyên đề cụm, qua trao đổi trực tiếp, qua kiểm tra, dự giờ, qua báo cáo rút kinh nghiệm số nhà trường áp dụng biện pháp trên, thu kết sau: Đa số giáo viên có thói quen chủ động việc xây dựng mục tiêu học hoàn thành kế hoạch dạy học có phương pháp dạy học phù hợp sáng tạo đạt kết Đa số đánh giá quản lý với giáo viên khơng có đánh giá khác biệt làm cản trở sáng tạo giáo viên Đa số giáo viên ý rèn hai đối tượng học sinh: hoàn thành tốt chưa hoàn thành Qua năm thực đến (năm học 2017-2018), thấy chất lượng phân môn Tập làm văn miêu tả đạt kết đáng mừng Tôi tin rằng, với biện pháp thực thường xuyên dần triển khai khắp trường TH huyện, chất lượng phân môn Tập làm văn cải thiện nhiều, góp phần tốt cơng tác đạo dạy học Tiếng Việt nay, khắc phục hạn chế việc học yếu phân môn Tập làm văn 18 C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Tập làm văn phân mơn có tính chất tổng hợp sáng tạo cao Mỗi văn học sinh “tác phẩm văn học nhỏ” em mà người thầy phải tôn trọng, giúp đỡ để ngày có nhiều học sinh giỏi văn, viết hay Những biện pháp mà áp dụng trên, tuỳ đối tượng học sinh cần có vận dụng khéo léo, sáng tạo giáo viên, từ chuẩn bị, đầu tư chu đáo, đồ dùng trực quan, phương pháp lên lớp…để tổ chức học, khơi dạy niềm say mê, hứng thú học sinh phân môn Tập làm văn, giáo viên thực phải yêu nghề, tâm huyết với học sinh Đó điểm mấu chốt để thầy, cô dạy học hiệu Từ giáo dục lòng u q hương đất nước, u quý Tiếng Việt, xây dựng nhân cách sống cao đẹp; biết ứng xử, biết tự lập, tự học, tự khẳng định… Hy vọng nhiều biện pháp hay thiết thực tiếp tục bổ sung q trình dạy học phân mơn Tập làm văn nói riêng dạy học mơn Tiếng Việt nói chung bậc tiểu học Kiến nghị: a Với giáo viên: Ngay từ đầu năm học, GV tiến hành khảo sát làm Tập làm văn học sinh để xác định, phân loại đối tượng học sinh, từ có biện pháp cụ thể giúp học sinh học tốt phân môn Tập làm văn Dạy học nghệ thuật, thầy, cô cần sức tinh tế, nhạy bén, biết lắng nghe, kịp thời đưa biện pháp để giúp học sinh rèn tư duy, kỹ viết, tạo cho học sinh niềm say mê, u thích với phân mơn Tập làm văn Giáo viên phải có kiên nhẫn, bền bỉ, cần phải thường xuyên lâu dài, kết hợp lồng ghép phân môn, môn học khác b.Với nhà trường: - Cần tăng cường thêm tài liệu tham khảo, bổ sung thêm trang thiết bị, đồ dùng dạy học - Khen thưởng, biểu dương kịp thời cho em tiến học tập - Xây dựng thư viện nhà trường đạt chuẩn, tăng cường đầu sách, báo lĩnh vực thiếu niên, nhi đồng Bố trí thêm máy tính nối mạng internet để Gv HS tranh thủ nghiên cứu, học tập thêm - Tổ chức giao lưu Câu lạc Văn học, Em yêu Tiếng Việt, Kể chuyện, Cùng em đọc sách… - Phát huy vai trò cốt cán đơn vị, tổ khối chuyên môn, xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai thực hiện, đánh giá nghiệm thu đồng kết quả, rút kinh nghiệm từ dạy học thực tiễn 19 c Với phụ huynh: Tăng cường trao đổi với giáo viên, nhà trường để giúp đỡ học sinh học tập, quan tâm đến việc học em nhà Phòng GD&ĐT, Sở GD&ĐT: - Tổ chức chuyên đề dạy học Tập làm văn, mở chuyên mục, hội thảo, diễn đàn trao đổi biện pháp dạy học phân môn Tập làm văn - Cần tăng cường chuyên đề, hội thảo, phát huy tính tích cực chuyên đề cụm, thi giáo viên giỏi… - Tăng cường sở vật chất- thiết bị dạy học XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hoằng Hoá, ngày 25 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực Lê Văn Thanh 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO TT Tên sách Tác giả Chương trình tiểu học năm 2000 Quyết định số 16/2006/QĐBGDĐT ngày tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Dạy kĩ đọc Chương trình tiểu học năm 2000 Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Tiểu học chu kì III (2003-2007), tập Một số vấn đề đổi đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt Tiểu học Dạy học đọc hiểu Tiểu học Phương pháp dạy học Tiếng Việt TS.Nguyễn Thị Hạnh Lê A, Bùi Minh Toán, Nguyễn Quang Ninh SGV Tiếng Việt lớp 1,2,3,4,5 Nguyễn Minh Thuyết SGK Tiếng Việt lớp 1,2,3,4,5 Nguyễn Minh Thuyết 10 Giải đáp 88 câu hỏi giảng dạy Tiếng Việt tiểu học Lê Hữu Tĩnh, Trần Mạnh Hưởng Nhà xuất Bộ GD&ĐT 11/2000 Nghiên cứu GD TS.Nguyễn Thị Hạnh NXBGD- Hà Nội NXBGD- Hà Nội NXBGD Hà Nội Nhà xuất Giáo dục Nhà xuất Giáo dục Nhà xuất Giáo dục 21 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Văn Thanh Chức vụ đơn vị cơng tác: Chun viên Phòng GD&ĐT Hoằng Hóa TT Tên đề tài SKKN Dẫn luận nhân vật trung tâm truyện thần thoại cách dạy truyện Thần thoại bậc THCS Một số biện pháp nâng cao hiệu Tập đọc Biện pháp đạo dạy học phân mơn viết tả bậc tiểu học Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Phòng GD&ĐT Sở GD&ĐT -Loại A -Loại B Phòng GD&ĐT Sở GD&ĐT -Loại A Phòng GD&ĐT (10/9/1997) 1995-1996 1996-1997 -Loại B (6/8/1998) -Loại A (số: 145 ngày 22/6/2011) Sở GD&ĐT Năm học đánh giá xếp loại - Loại A (539 2010-2011 ngày 18/10/2011) Biện pháp đạo dạy học phân mơn viết tả Một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng phân môn tập đọc Hội đồng khoa Loại A (số 3078 học tỉnh ngày 3/9/2013) 2012-2013 Phòng GD&ĐT -Loại A (số: 208 ngày 22/6/2016 Sở GD&ĐT -Loại B (số: 972 2015-2016 ngày 24/11/2016) 22 ... trình dạy học đạo thực cấp tiểu học, đúc kết: “ Một số biện pháp đạo nâng cao chất lượng viết Tập làm văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5”, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân... phải tả gì, tả nào, … Vì vậy, số học sinh học giỏi mơn Tiếng Việt so với mơn khác, Tiếng Việt tiếng mẹ đẻ Vậy làm để nâng cao chất lượng dạy- học Tập làm văn văn miêu tả cho học sinh lớp 4, lớp. .. III CÁC BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP 4,5 Biện pháp Hướng dẫn giáo viên nắm vững mục tiêu, nội dung, chương trình phương pháp dạy Tập làm văn miêu tả: Tônxtôi