Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
891,42 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU VIỆN QUẢN LÝ – KINH DOANH ֍ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THAY ĐỔI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ 4.0 Chủ nhiệm đề tài: ThS Hồ Thị Yến Ly Phối hợp thực hiện: ThS Đỗ Thị Bích Hồng Vũng tàu t2/2019 LỜI NĨI ĐẦU 1- Lý chọn đề tài Nhìn lại lịch sử, người chứng kiến cách mạng khoa học kỹ thuật lớn, chứa đựng thay đổi lớn lao không biến đổi kinh tế, văn hóa, xã hội cách tồn diện Tuy nhiên đến cách mạng lần thứ diễn ra, cách mạng số thông qua công nghệ internet vạn vật (Internet of things – IoT), trí tuệ nhân tạo (artificial intelligence); thực tế ảo (virtual reality), mạng xã hội (Social Network), điện toán đám mây (Cloud Computing), … chuyển toàn giới thành giới số Như vậy, cách mạng công nghệ 4.0 đánh dấu bước phát triển vượt bậc khoa học công nghệ nhân loại, làm thay đổi mặt kinh tế tiềm ẩn nhiều rủi ro Trong thời gian vừa qua, khái niệm cách mạng công nghệ 4.0 hứa hẹn đổi cho tất ngành nghề, tạo thay đổi vô lớn đời sống kinh tế, xã hội thách thức cho ngành giáo dục việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu thời đại mới, thời đại cơng nghệ 4.0 2- Mục đích nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu kinh nghiệm phương pháp giảng dạy truyền thống phương pháp giảng dạy tích cực có hiệu Khảo sát ý kiến giảng viên sinh viên phương pháp giảng dạy áp dụng - Đưa giải pháp thay đổi phù hợp với thời đại phát triển công nghệ - Phạm vi nghiên cứu: Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu 3- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu hướng đến đối tượng giảng viên Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu 4- Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu nhóm mang tính định tính đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu, lý luận khác cách phân tích để tìm hiểu sâu sắc vấn đề cần nghiên cứu Tổng hợp liên kết mặt phận thơng tin cách có hệ thống, đầy đủ sâu sắc vấn đề cần nghiên cứu - Phương pháp điều tra: Phát phiếu điều tra khảo sát đối tượng cán giảng viên Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu, kết khảo sát xử lý công cụ phần mền hỗ trợ kết thực tế xác - Phương pháp quan sát khoa học: quan sát phương pháp giảng dạy giảng viên để có thêm thơng tin cho hướng nghiên cứu để tài 5- Nội dung nghiên cứu Để hòa nhập vào cách mạng công nghệ 4.0, yếu tố then chốt nguồn lực Do cần phải cải cách giáo dục, đào tạo để tạo người đáp ứng đầy đủ lực, theo tiêu chuẩn 4.0 Đã đến lúc giáo dục Việt Nam nói chung Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu nói riêng cần có nhận thức đầy đủ vị trí vai trị để đáp ứng sóng cơng nghệ 4.0 này, vai trị dạy học đội ngũ giảng viên sinh viên quan trọng Vì để có nhìn rõ khả tiếp cận thích ứng cơng nghệ 4.0 đội ngũ giảng viên Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu việc đổi phương pháp dạy học để đạt hiệu cao nhất, nhóm chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp thay đổi phương pháp giảng dạy Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu thời đại công nghệ 4.0 ” Công nghệ thông tin mà đỉnh cao công nghệ 4.0 thực lan tỏa tác động mạnh mẽ đến giáo dục, việc thay đổi phương pháp giảng dạy cho phù hợp với thời đại điều khơng thể tránh khỏi Do đề tài sâu phân tích để có nhìn rõ thực trạng sử dụng phương pháp giảng dạy đội ngũ giảng viên Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu có thực đổi thích nghi hay chưa, từ đề giải pháp để thay đổi cho phù hợp, thích nghi với thay đổi thời đại công nghệ Kết cấu nội dung nghiên cứu đề tài gồm có chương sau: Chương 1: Giới thiệu công nghệ thông tin phương pháp giảng dạy Chương 2: Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu Chương 3: Giải pháp thay đổi phương pháp giảng dạy Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu Trong q trình nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót, kính mong đóng góp ý kiến nhà khoa học để nghiên cứu nhóm chúng tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Hình 1: Phạm vi đối tượng nghiên cứu lý luận dạy học Hình 2: Dấu hiệu trình dạy học Hình 3: Các phương pháp dạy học Hình : Cấu trúc hành động phương pháp dạy học thơng báo – tiếp nhận Hình 5: Cấu trúc hành động dạy học khám phá – giải vấn đề Hình 6: Quy trình hình thành kỹ hoạt động người dạy người học Bảng 1: Tiêu chí phương pháp dạy học truyền thống đại Bảng 2: Thống kê quy mô đào tạo Bảng 3: Số liệu cán giảng viên Bảng 4: Số lượng phiếu khảo sát phát tỷ lệ phản hồi Bảng 4.1 Ý kiến sinh viên Viện Quản Lý – Kinh Doanh Viện Du lịch Bảng 4.1a: Tỷ lệ môn học lý thuyết thực hành thuộc khối ngành quản lý – kinh doanh du lịch Bảng 4.2 Ý kiến sinh viên Viện CNTT Điện – Điện tử Bảng 4.3 Ý kiến sinh viên Viện Kỹ thuật – Kinh tế biển Bảng 4.4 Ý kiến sinh viên Viện Ngơn ngữ - Văn hóa Bảng 5: Kết khảo sát mức độ tìm hiểu thông tin công nghệ thông tin (Công nghệ 4.0) Bảng 6: Kết khảo sát ứng dụng phương pháp dạy học kết hợp CNTT giảng viên MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN – CÔNG NGHỆ 4.0 1.1.Giới thiệu cách mạng công nghệ 4.0 1.1.1 Lịch sử đời cách mạng công nghệ 1.1.2 Cách mạng công nghệ 4.0 - hội thách thức 15 1.1.3 Tác động công nghệ 4.0 đến giáo dục Việt Nam 19 1.2 Phương pháp dạy học đại học 22 1.2.1 Lý luận dạy học trình dạy học 22 1.2.1.1 Lý luận dạy học: 22 1.2.1.2 Quá trình dạy học 25 1.2.2 Phương pháp dạy học 28 1.2.3 Phương pháp dạy học thời đại công nghệ 4.0 35 1.2.3.1 Về phương pháp dạy 35 1.2.3.2 Phương pháp học 38 KẾT LUẬN 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIẢNG DẠY TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU 40 2.1Giới thiệu Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu 40 2.2 Thực trạng phương pháp giảng dạy Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu thời đại công nghệ thông tin 43 2.2.1.Giới thiệu chung 43 2.2.2 Khảo sát thực trạng sử dụng công nghệ thông tin dạy học trường 45 2.2.2.1 Kết khảo sát ý kiến sinh viên phương pháp dạy học giảng viên: 45 2.2.2.2 Kết khảo sát ý kiến giảng viên ứng dụng CNTT giảng dạy: 52 KẾT LUẬN 55 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THAY ĐỔI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU 57 3.1 Trường đại học cách mạng công nghệ thông tin 57 3.2- Giải pháp thay đổi phương pháp giảng dạy Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu thời đại công nghệ thông tin (CN4.0) 58 3.2.1 – Các hiệu ứng công nghệ thông tin trình dạy học 58 3.2.2- Giải pháp thay đổi phương pháp giảng dạy 61 3.2.2.1 Nhóm giải pháp 1: Cải cách, đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng giảng viên thời đại bùng nổ công nghệ thông tin 61 3.2.2.2 Nhóm giải pháp 2: Nhanh chóng đẩy mạnh cơng tác đầu tư cơng nghệ giáo dục tiên tiến 63 3.2.2.3 Nhóm giải pháp 3: Thiết kế chương trình giáo dục đào tạo trọng định hướng kết đầu định hướng lực 67 KẾT LUẬN 70 Tài liệu tham khảo: 71 Phiếu khảo sát ý sinh viên phương pháp giảng dạy giảng viên……72 Phiếu khảo sát ý kiến giảng viên phương pháp giảng dạy áp dụng 73 CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN – CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆ 4.0 1.1 Giới thiệu cách mạng công nghệ 4.0 1.1.1 Lịch sử đời cách mạng công nghệ Cách mạng công nghiệp (Industrial Revolution) cách mạng thay đổi lĩnh vực sản xuất, dịch vụ Là thay đổi điểu kiện kinh tế, văn hóa, xã hội Cho đến nay, giới xảy cách mạng công nghệ Lịch sử cách mạng công nghệ giới diễn trình lịch sử nửa đầu kỷ XVIII Cuộc cách mạng phát minh máy móc ngành dệt Anh sau lan sang nước Mỹ, Pháp, Đức,… Sự thay đổi kéo dài đến kỷ XIX Đây cách mạng tạo chuyển biến từ lao động thủ công người sang lao động máy móc, từ sản xuất thủ cơng sang sản xuất khí Cuộc cách mạng lần đầu tiên:1 mở trang sử làm thay đổi điều kiện kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, xã hội lồi người Cuộc cách mạng cơng nghệ lần diễn kỷ XVIII – đầu kỷ XIX (1708 – 1835) diễn Tây Âu Bắc Mỹ với thành tựu chế tạo máy móc, giao thơng, đường sắt Với sức mạng khoa học công nghệ, nước tư Châu Âu bành trướng khắp giới thông qua chủ nghĩa thực dân Đại diện cho nửa đầu cách mạng công nghệ lần (1708 – 1935) - 1709: Abraham Draby phát minh lò cao nguồn Sổ tay thuật ngữ quan hệ quốc tế - Đào Minh Hồng, Lê Hồng Hiệp – ĐHKHXH NV, TpHCM 2013 - 1712: Newcomen chế tạo động nước dung hầm mỏ - 1733: John Kay áp dụng máy dệt khí - 1759: Nhà máy sản xuất đồ sứ Wedgwood bắt đầu hoạt động Anh - 1764: Hargreaves phát máy xe sợi Jenny - 1769: Thomas Arkwright phát minh máy xe sợi chạy sức nước - 1769: Nicolas Cugnot chế tạo xe chạy nuớc - 1773: Arkwright xây dựng nhà máy sợi - 1773: Chiếc cầu gang xây Coalbrookdale (Anh) Eli Whitney phát minh máy tỉa hạt Mỹ Cuộc cách mạng diễn xoáy sâu vào mâu thuẫn đối kháng gay gắt giai cấp tư sản giai cấp vô sản Mâu thuẫn khiến nhà xã hội không tưởng Saint Simon, Charles Fourrier Robert Owen chủ trương xây dựng xã hội công nghiệp hạn chế bóc lột, hạn chế cách biệt giàu nghèo, khắc phục mặt tiêu cực xã hội tư sở thuyết phục nhà tư Sau Chiến tranh giới lần thứ nhất, khái niệm “cơng nghiệp hóa” xuất dùng thay cho Cách mạng Cơng nghiệp Cơng nghiệp hóa q trình chuyển đổi tồn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý kinh tế, quản lý xã hội từ lao động thủ công sang lao động theo hình thức cơng nghiệp nhằm tạo suốt lao động cao Sau Chiến tranh giới thứ nhất, nhờ cơng nghiệp hóa, số quốc gia phương Tây phát triển thành quốc gia công nghiệp Nhiều nước thuộc Thế giới thứ ba bắt đầu chương trình cơng nghiệp hóa ảnh hưởng Hoa Kỳ Liên Xô Chiến tranh Lạnh nửa cuối kỷ 20 Nỗ lực số nước Đông Á thành công nơi khác giới Nửa cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX (1836 – 1913), xem giai đoạn cách mạng công nghệ lần thứ diễn Nửa cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX (1836 – 1913) diễn diện rộng toàn giới phát triển mạnh mẽ, thành tựu giai đoạn động đốt điện Đại diện nhà khoa học - 1837: Samuel Morse nghĩ mã Morse - 1838: Brunel đóng tàu thủy nước Great Western - 1842: James Nasmyth sáng chế búa Những năm - 1850: Các thành phố công nghiệp Anh đựơc nối với kênh đào đuờng sắt - 1851: “Đại triển lãm” tổ chức điện Crystal - 1856: Bessemer phát minh lò chuyển Bessemer - 1859: Giếng dầu đựơc khoan Pennsylvania (Mỹ) - 1867: Nobel phát minh thuốc nổ - 1868: Georges Leclanché, người Pháp, phát minh pin khô - 1869: Mendeleyev lập bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học - 1870: Kênh đào Suez hồn tất giúp việc lại sang Ấn Độ dễ dàng - 1875: Bell thực gọi điện thoại - 1877: Nikolaus Otto sáng chế động xăng bốn kì - 1877: Lắp đặt tổng đài điện thoại công cộng - 1882: Nhà máy thủy điện xây - 1885: Sản xuất ôtô Đức - 1887: Dunlop phát minh lốp bơm Việc quản lý nội dung kiến thức tài khéo tay biết xoay sở chủ yếu để giảng viên tồn môi trường số Cần phải chọn lựa, phát triển làm giàu tư liệu dạy-học với cấu trúc số hóa theo phương thức nơi, lúc Giờ vai trò giảng viên thay đổi nhờ nâng cao công nghệ, việc đánh giá học tập sinh viên vượt tường lớp học Một sinh viên lấy thông tin tri thức qua cửa sổ kỹ thuật số, việc đánh giá họ phải thiết kế hình thức Ở vai trò giảng viên cộng tác với sinh viên cố vấn giảng viên khác giới 3.2.2- Giải pháp thay đổi phương pháp giảng dạy Tác động công nghệ 4.0 vào giáo dục lớn, đòi hỏi thay đổi vô lớn ngành giáo dục để thích nghi phát triển, từ đào tạo nguồn lực có chất lượng đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng trường đại học nói chung trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu nói riêng Trong khn khổ nghiên cứu thời gian ngắn xin đưa số giải pháp nhằm mục đích ứng dụng cơng nghệ 4.0 vào giảng dạy đội ngũ giảng viên trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu nhằm đóng góp phần nhỏ cơng hội nhập cơng nghệ 4.0 3.2.2.1 Nhóm giải pháp 1: Cải cách, đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng giảng viên thời đại bùng nổ cơng nghệ thơng tin Trong bối cảnh tồn cầu hóa , phát triển mạnh mẽ công nghệ 4.0, cần phải nhanh chóng đổi mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp dạy-học, phương thức đánh giá kết đầu sinh viên Hiện nay, chương trình đào tạo quan tâm xây dựng ban hành đưa vào thực hiện, xong nhiều nội dung chương trình, tài liệu chưa đổi kịp thời theo yêu cầu, chưa đáp ứng theo yêu cầu khung lực, tiêu chuẩn ngành việc làm 61 Bồi dưỡng giáo viên theo hướng thực học, thực nghiệp định hướng vào công nghệ, xây dựng chế, sách, tạo điều kiện thuận lợi thu hút sử dụng mạnh mẽ nguồn đầu tư nước có sẵn cho đào tạo giảng viên nhằm nâng cao lực nghề dạy học 4.0 - Giảng viên không dừng lại việc sử dụng phần mềm giảng dạy mà giảng viên phải có lực sử dụng phương tiện công nghệ khác phục vụ trình dạy học, lực quản lý tài nguyên mạng, có khả sử dụng thành thạo phương tiện cơng nghệ phục vụ q trình dạy học - Am hiểu, sử dụng thành thạo công nghệ giảng dạy sẵn có ứng dụng cách chủ động sáng tạo đồng thời hướng dẫn sinh viên sử dụng cải tiến trình học tập - Bồi dưỡng, tiếp cận phương pháp dạy học tiên tiến, tiếp cận mô hình dạy học Tăng cường cơng tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên thông qua mô hình trực tuyến, đào tạo từ xa để giảng viên nâng cao trình độ, tiếp cận mơ hình dạy học phù hợp thời đại công nghệ 4.0 Với cách tiếp cận giúp giảng viên bổ sung kiến thức nghiệp vụ chuyên môn, đồng thời làm phong phú thêm hình thức dạy học - Bồi dưỡng lực nghiên cứu khoa học cho giảng viên, - Nâng cao trình độ ngoại ngữ, tiếp cận tri thức khoa học công nghệ tiên tiến 4.0 (1) Giải pháp 1: Đổi công tác đào tạo, xây dựng đề môn học theo hướng phát huy tích cực lực người học, trọng phát huy tính tích cực sinh viên: Giảm thiểu nội dung mang tính lý thuyết, tăng cường nội dung thực hành giúp sinh viên nâng cao kỹ thực hành, giúp sinh viên tiếp cận thực tế để dễ dàng thích nghi với cơng việc sau trường Đặc biệt khối ngành kinh tế logistic Trong hai khối ngành này, chương trình đào tạo số lượng mơn học lý thuyết chiếm tỷ lệ cao (đã thống kê trên) nên việc giảng 62 dạy nâng cao lực người học, tăng cường kỹ thực hành, nâng cao tay nghề gặp hạn chế Do đó, để tăng cường thực hành khối ngành kinh tế logistic, giảng viên ngành cần phải xây dựng chương trình mơn học giảm thiểu lý thuyết, lựa chọn phương pháp dạy học tại, mang tính gợi mở cho sinh viên, tăng tính tư duy, tìm hiểu giải vấn đề, giúp sinh viên kích thích trí tưởng tượng tự tin việc giải tính Ngồi ra, để đổi công tác đào tạo, nhà trường cần phải đầu tư thêm trang thiết bị, lập phịng học mơ thực hành dành riêng cho khối kinh tế như: phòng thực hành mơ kế tốn, mơ hình cảng biển, phần mềm giao dịch ngân hàng, quản trị ngân sự,… (2) Giải pháp 2: Bồi dưỡng cán giảng viên công nghệ thông tin, đặc biệt cán giảng viên khối ngành kinh tế Đây khối ngành ứng dụng cơng nghệ thơng tin cịn hạn chế giảng dạy Mục đích việc nâng cao trình độ cơng nghệ thông tin giúp giảng viên soạn giảng sinh động phù hợp, thu hút phần nhìn sinh viên, đồng thời giúp giảng viên tiếp cận giảng trực tuyến cách dễ dàng nhà trường bắt đầu đưa vào sử dụng phương pháp dạy học online đại trà tương lai Việc bồi dưỡng nâng cao khả ứng dụng công nghệ thông tin giảng viên giúp giảng viên tiếp cận phương pháp giảng dạy đại với góp sức lớn từ cơng nghệ 3.2.2.2 Nhóm giải pháp 2: Nhanh chóng đẩy mạnh cơng tác đầu tư cơng nghệ giáo dục tiên tiến Đầu tư công nghệ giáo dục tiên tiến điều cần thiết xu tất yếu thời đại công nghệ phát triển Để thích nghi phát triển, giúp cho giảng viên ngày tiếp cận với phương pháp dạy học có hiệu cần đầu tư nhiều công nghệ giáo dục tiên tiến, áp dụng đào tạo online, kết nối mạng để bồi dưỡng lực nghề sư phạm giảng viên, kết nối giảng viên sinh viên hệ thống nối mạng 63 thống toàn quốc toàn cầu Cụ ứng dụng mơ hình dạy học Elearning (sử dụng cơng nghệ thơng tin máy tính học tập), mơ hình B – learning (Blended Learning: mơ hình dạy học kết hợp) Có thể nói mơ hình E-learning thay đổi giáo dục Theo quan điểm đại E-learning phân chia nội dung học sử dụng cơng cụ điện tử máy tính, mạng internet giảng viên, sinh viên giao tiếp với qua mạng hình thức email, thảo luận trực tuyến (chat), diễn đàn(forum), hội thảo video Nói cách khác, mơ hình E-learning bao gồm: - Hạ tầng truyền thơng mạng - Hạ tầng phần mềm - Hạ tầng thơng tin (nội dung đào tạo) Với mơ hình đào tạo e-learning tạo môi trường học tập mới, áp dụng triệt để phát triển cơng nghệ mạng lại, giúp cho q trình dạy học hiệu hơn, sinh viên tiếp cận nhanh chóng nội dung học, tiết kiệm chi phí thời gian đào tạo Việc áp dụng công nghệ giáo dục tiên tiến, đặc biệt đưa vào ứng dụng mơ hình e-learning vào giảng dạy học tập giúp cho giảng viên có nhiều thời gian cho sinh viên tự học, tự đọc tài liệu cung cấp sẵn đảm bảo mối liên hệ chặt chẽ giảng viên sinh viên thời gian khơng học lớp Vì vậy, để mơ hình ứng dụng e-learning hỗ trợ dạy học hiệu hơn, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo theo học chế tín chỉ, nhà trường cần có sách cụ thể việc ứng dụng e-learning, giảng viên sinh viên cần chủ động việc ứng dụng vào công việc dạy học hàng ngày Để thực tốt điều này, cần trọng số vấn đề sau: - Giới thiệu mơ hình e-learning cho toàn trường, đặc biệt đội ngũ giảng viên, người trực tiếp giảng dạy cho sinh viên 64 - Tổ chức lớp tập huấn việc sử dụng mô hình e-learning cho tồn giảng viên - Quy định định mức chuẩn hấp dẫn để khuyến khích giảng viên sử dụng e- learning Với công nghệ giáo dục tiên tiến giúp giảng viên đưa phương pháp dạy học thích hợp cho mơn học phụ trách Sinh viên làm chủ việc học tập phương pháp dạy học giảng viên Thơng qua công nghệ giáo dục, giảng viên định hướng, hướng dẫn khuyến khích sinh viên tự lập lên kế hoạch hoc tập phù hợp, giảng viên người giúp điều chỉnh, bàn luận tiến sinh viên để đánh giá kết Để đạt điều đó, nhà trường cần phải đầu tư hệ thống cơng nghệ thơng tin có chất lượng máy tính tốc độ cao, kết nối mạng mạnh, (1): Giải pháp 1: tăng cường sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ dạy học: Phương tiện dạy học có vai trò quan trọng việc đổi phương pháp dạy học, nhằm tăng cường tính trực quan thí nghiệm, thực hành dạy học Việc sử dụng phương tiện dạy học cần phù hợp với mối quan hệ phương tiện dạy học phương pháp dạy học Hiện nay, việc trang bị phương tiện dạy học cho trường phổ thông bước tăng cường Tuy nhiên phương tiện dạy học tự làm giảng viên ln có ý nghĩa quan trọng, cần phát huy Đa phương tiện công nghệ thông tin vừa nội dung dạy học vừa phương tiện dạy học dạy học đại Đa phương tiện cơng nghệ thơng tin có nhiều khả ứng dụng dạy học Bên cạnh việc sử dụng đa phương tiện phương tiện trình diễn, cần tăng cường sử dụng phần mềm dạy học phương pháp dạy học sử dụng mạng điện tử (E-Learning) Phương tiện dạy học hỗ trợ việc tìm sử dụng phương pháp dạy học Webquest ví dụ phương pháp dạy học với phương tiện dạy 65 học sử dụng mạng điện tử, sinh viên khám phá tri thức mạng cách có định hướng (2) Giải pháp 2: Nhanh chóng triển khai mơ hình đào tạo E-learning Hiện nhà trường mở số lớp xa (Bà Rịa, Châu Đức Nha Trang), việc triển khai nhanh chóng mơ hình giúp cho việc đào tạo nhà trường thu hút nhiều người học hơn, tiết kiệm thời gian chi phí lại giảng viên nhà trường Ngồi việc nhanh chóng đẩy mạnh mơ hình E-learning giúp nhà trường đào tạo từ xa ngành khắp nước, thu hút nhiều người học từ nhiều đối tượng xã hội, giúp tăng nguồn thu cho nhà trường cải thiện thêm thu nhập cho giảng viên Việc đẩy nhanh sử dụng mơ hình đào tạo E-Learning cịn giúp cho giảng viên học hỏi làm quen với phương pháp giảng dạy đại hỗ trợ tối đa công nghệ thông tin, bắt kịp với xu đổi giáo dục (3): Giải pháp 3: Tăng cường đầu tư phịng học mơ phỏng, đặc biệt khối ngành kinh tế chưa có phịng học theo mơ ngành Cụ thể phịng học mơ kế toán Điều hạn chế nhiều cho việc nâng cao lực thích nghi cơng việc sinh viên sau Hiện nay, sinh viên khối ngành kế toán chủ yếu tiếp cận kiến thức thông qua lý thuyết, cần tăng cường đầu tư phịng học mơ kế tốn giúp sinh viên ngành có nhìn thực tế nghề mà sinh viên theo đuổi, giúp sinh viên trường tiếp cận đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng Thay đưa sinh viên tham quan doanh nghiệp hời hợt việc mở phịng học mơ giúp sinh viên sống làm việc đó, giảng viên có thời gian giúp sinh viên tiếp cận sâu hơn, nhận thức tốt cơng việc sau Đồng thời tiết kiệm thời gian chi phí cho giảng viên, sinh viên nhà trường Có thể nói, việc đầu tư phịng học mô giúp đẩy nhanh phương pháp dạy học dựa theo lực thực xem bước tiến phù hợp với xu cho phát triển giáo dục 66 3.2.2.3 Nhóm giải pháp 3: Thiết kế chương trình giáo dục đào tạo trọng định hướng kết đầu định hướng lực Hầu hết chương trình giáo dục đào tạo cịn nặng lý thuyết, chưa định hướng thực tiễn hành động, yếu thiếu việc phát triển kỹ quan hệ qua lại cá nhân, khơng giúp người học làm việc tốt nhóm, đội phát triển tư Do việc thiết kế chương trình đào tạo để giải khuyết điểm tạo nguồn lực có chất lượng Việc phát triển chương trình theo định hướng đầu định hướng phát triển lực sinh viên hướng tiếp cận mới, giải pháp quan trọng góp phần thực Nghị 29 đổi toàn diện giáo dục đào tạo Nhà nước Chương trình đào tạo xây dựng tinh thần hướng dẫn áp đặt, chiến lược giảng dạy dựa theo thuyết xây dựng kiến thức góp phần trao quyền tự học cho sinh viên, giảng viên người giám sát, chương trình đào tạo tiên tiến cần giảm nhẹ áp lực thi cử Việc dạy học dựa lực giảng viên phải người giữ vai trò hướng dẫn thiết kế nội dung giảng dạy, sinh viên người xây dựng kiến thức hiểu biết riêng thơng qua khả quan sát, tìm tịi, khám phá, sáng tạo, kiểm tra Do đó, mơi trường giáo dục phải phù hợp để thúc đẩy tạo điều kiện cho sinh viên thực hóa lực Việc giảng dạy dựa lực khuyến khích sử dụng cơng nghệ, cơng cụ dạy học nhằm tối ưu hóa việc phát huy lực sinh viên Vì vậy, với phát triển công nghệ 4.0 hỗ trợ cho chương trình đào tạo định hướng theo lực phát huy hết mạnh Cho phép sinh viên cá nhân hóa việc học, 67 bổ sung thiếu hụt cá nhân để thực nhiệm vụ cụ thể, nắm rõ cần biết làm tình bối cảnh khác Chương trình giáo dục giúp sinh viên chủ động việc đạt lực cần thiết theo yêu cầu đặt phù hợp với điểm mạnh, điểm yếu họ Đây xem hình thái giáo dục áp dụng cho nhiều lĩnh vực bối cảnh khác Chính thế, đào tạo tiếp cận lực tập trung vào đầu gắn liền với nhu cầu thị trường lao động xã hội Chương trình giáo dục đào tạo trọng định hướng kết đầu định hướng lực là: - Cập nhật công nghệ - Đào tạo theo công việc cụ thể - Học kết hợp lớp trực tuyến - Học dự án thật - Đánh giá theo lực (1): Giải pháp 1: Thiết kế chương trình đào tạo giảm bớt lý thuyết, tăng cường thực hành Giảng viên giảng dạy môn lý thuyết cần truyền dẫn vấn đề cốt lõi, tránh sâu vào lý thuyết sng mang tính hàn lâm đặc biệt khối ngành kinh tế Cải tiến phương pháp dạy học truyền thống để nâng cao hiệu quả, hạn chế nhược điểm Để làm điều này, giảng viên cần phải có kỹ cần thiết trình bày, giải thích, cách đặt vấn đề, câu hỏi, xử lý câu hỏi câu trả lời nhằm kích thích tính tư sinh viên Bên cạnh phương pháp dạy học truyền thống cần kết hợp sử dụng phương pháp dạy học mới, đặc biệt phương pháp kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh Chẳng hạn tăng cường tính tích cực nhận thức sinh viên thuyết trình, đàm thoại theo quan điểm dạy học giải vấn đề 68 (2): Giải pháp 2: Cần phải tăng cường phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực Giảng viên ngồi việc tích cực giảng dạy cho sinh viên nâng cao kiến thức mà rèn luyện giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập nhóm đổi quan hệ giảng viên sinh viên theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp • Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sinh viên, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin, ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Để thực giảng viên cần phải nhờ hỗ trợ lớn từ công nghệ thông tin để cung cấp cho sinh viên kênh thơng tin cần thiết hữu ích • Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Việc sử dụng phương pháp dạy học cần phải đảm bảo nguyên tắc “sinh viên phải tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn GV” • Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp học cá nhân, học nhóm; học lớp, học ngồi lớp Cần chuẩn bị tốt phương pháp thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho sinh viên • Cần sử dụng đủ hiệu thiết bị dạy, tích cực vận dụng cơng nghệ thơng tin dạy học 69 KẾT LUẬN Cách mạng công nghệ thông tin phát triển người khơng nói tới cấp mà thay vào người đánh giá theo giá trị mà họ mang tới xã hội, người học thuộc lòng, thi lấy điểm, cấp chỗ đứng, người dạy phải dạy người học cách tự học, tự tư duy, tiến người lao động trở thành cơng dân tồn cầu thi đua lúc nơi Trong thời đại mà công nghệ lên ngôi, người dạy cần phải giúp người học điều chỉnh định hướng chất lượng ý nghĩa nguồn thông tin, người dạy chuyên nghiệp, tư sáng tạo, tư độc lập, biết phê phán hỗ trợ người học tích cực Để có thay đổi tích cực, để người học trở thành cơng dân tồn cầu, người dạy phát huy vai trị người hướng dẫn trường học phải trở thành nơi khơng cịn độc quyền việc tạo tri thức chuyển giao tri thức qua hệ nơi khơng cịn nguồn cung cấp kiến thức hay chủ yếu Giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu: • Các hiệu ứng cơng nghệ thơng tin, đặc biệt cơng nghệ 4.0 q trình dạy học; • Giải pháp ứng dụng; ✓ Nhóm giải pháp 1: Cải cách, đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng giảng viên thời đại 4.0; ✓ Nhóm giải pháp 2: Nhanh chóng đẩy mạnh cơng tác đầu tư cơng nghệ giáo dục tiên tiến; ✓ Nhóm giải pháp 3: Thiết kế chương trình giáo dục đào tạo trọng định hướng kết đầu định hướng lực; 70 Tài liệu tham khảo: (1) Lentell (2003): ‘The Importance of the Tutor in Open and Distance Learning’, in A Tait & R Mills (eds) Rethinking Learner Support in Distance Education, pp 64–76 London: RoutledgeFalmer (2) Nghị 29-NQ/TW “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế.” (3) Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (chủ biên), Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế, (TPHCM: Khoa QHQT – Đại học KHXH&NV TPHCM, 2013) (4)Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư bối cảnh, xu hướng lớn sản phẩm điển hình, Tạp chí Tự động hóa ngày nay, 5/2016; (5)Desigh Principles for Industrie 4.0 Scenarios, Hermann, Pentek, Otto, 2015; (6) Only One – Tenth of Germany’s High – Tech Stratery, Bill Lydon, Industry 4.0, 2014 (7)Jeremy Rifkin – The third industrial ruvolutio- cách mạng công nghiệp lần 3, lượng tái tạo công nghệ internet xếp đặt lại giới (8) TS Nguyễn Hồng Minh, Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 vấn đề đặt hệ thống giáo dục nghề nghiệp, Tạp chí Lao động Xã hội, số tháng 2/2017 (9) PGS,TS Nguyễn Viết Thảo, Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, Tạp chí Lý luận trị số 5/2017 (10) Phan Thị Thùy Trâm, Lao động vịng xốy cách mạng công nghiệp 4.0, Báo Nhân dân cuối tuần (28/4/2017) (11)TS Nguyễn Văn Tuấn, Lý luận dạy học, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật, T9/2009 (12)Nguyễn Thanh Hải, Phùng Thúy Phượng Đồng Thị Bích Thủy- Một số giải pháp giảng dạy cải tiến giúp sinh viên học tập chủ động trải nghiệm đạt chuẩn đầu theo CDIO 71 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN SINH VIÊN VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN Nhằm góp phần đổi phương pháp giảng dạy phù hợp với việc nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường, phục vụ lợi ích người học, nhóm nghiên cứu tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ người học phương pháp giảng dạy giảng viên Những ý kiến nhận xét trung thực, khách quan mà người học cung cấp sở giúp giảng viên điều chỉnh q trình giảng dạy để khơng ngừng nâng cao chất lượng dạy học Vì vậy, lớp thực phiếu khảo sát cách điền đầy đủ thơng tin đánh dấu X vào thích hợp cho tất nội dung tiêu chí Xin chân thành cảm ơn LỚP NGÀNH _ Mức 1: Không sử dụng Mức 2: Sử dụng không thường xuyên Mức 3: Sử dụng thường xuyên Mức 4: Sử dụng thường xuyên Tiêu chí 1- Phương pháp thuyết minh, giảng viên người giảng dạy chính, sinh viên lắng nghe, ghi chép ghi nhớ 2- Phương pháp đặt vấn đề, thảo luận, giải vấn đề 3- Sử dụng kết hợp phương pháp dạy học khác tiết học 4- Kích thích sinh viên tham gia tích cực tiết học 5- Tổ chức thực hành, thực kỹ nghề nghiệp 6- Sử dụng thường xuyên CNTT giảng dạy: giảng online, làm tập online; thao tác xử lý tập CNTT; tạo nhóm học tập trang mạng xã hội 72 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIẢNG VIÊN VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ĐANG ÁP DỤNG HIỆN NAY Nhằm góp phần đổi phương pháp giảng dạy phù hợp với việc nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường, phục vụ lợi ích người học, nhóm nghiên cứu chúng tơi tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ giảng viên phương pháp giảng dạy áp dụng Những ý kiến nhận xét trung thực, khách quan mà giảng viên cung cấp sở giúp nhóm nghiên cứu có nhìn tổng quan việc ứng dụng phương pháp dạy để không ngừng đổi phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học Vì vậy, kính xin q thầy/cô điền phiếu khảo sát đầy đủ thông tin đánh dấu X vào thích hợp cho tất nội dung tiêu chí Xin chân thành cảm ơn Thông tin cá nhân Họ tên giảng viên: Đơn vị công tác Môn giảng dạy(chọn lý thuyết - thực hành) : Lý thuyết Thực hành Công nghệ thông tin ảnh hưởng tới giáo dục đào tạo Ảnh hưởng lớn Ảnh hưởng không lớn Không ảnh hưởng Mức độ tiếp cận phương pháp dạy học đại bạn Thường xuyên Đôi Không Phương pháp dạy học ưa thích bạn • Phương pháp thuyết minh (giảng viên người truyền đạt chính) • Đặt vấn đề, thảo luận giải vấn đề • Phương pháp thực hành • Sử dụng kết hợp nhiều phương pháp • Sử dụng giảng điện tử Ý kiến khác (vui lòng ghi rõ) Để minh họa cho kiến thức giảng dạy, bạn cập nhật qua kênh thơng tin • Sách tham khảo • Tivi • Qua bạn bè, đồng nghiệp 73 • Qua trang Web • Ý kiến khác(vui long ghi rõ) Bạn thường sử dụng phần mềm để soạn giảng trình chiếu Thường xun Đơi Khơng Powerpoint Lecturemaker Violet Adob Phần mềm khác (vui long ghi rõ) _ Mức độ sử dụng giảng điện tử bạn là: Thường xuyên Không thường xuyên Không sử dụng Phương pháp dạy học áp dụng theo môn học bạn (1): Không sử dụng (2) sử dụng không thường xuyên (3) sử dụng thường xuyên (4) sử dụng thường xuyên Tiêu chí 8- Phương pháp thuyết minh, tiếp nhận thông tin, ghi chép, đánh giá kết kiểm tra 9- Phương pháp dạy khám phá giải vấn đề 10- Phương pháp thực hành, diễn trình, làm mẫu 11- Phương pháp dạy học phát triển theo lực 12- Phương pháp dạy học online (E-Learning, B-Learning) 74 13- Phương pháp đàm thoại, thảo luận 14- Mức độ thường xuyên sử dụng phần mềm dạy học (Google Drive; Schoology, Planboard, office 365,…) Xu hướng dạy học tương lai bạn muốn sử dụng: (ghi phương pháp giảng dạy mong muốn vào ) _ 75 ... pháp giảng dạy Chương 2: Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu Chương 3: Giải pháp thay đổi phương pháp giảng dạy Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu Trong trình... cơng nghệ 4. 0 đội ngũ giảng viên Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu việc đổi phương pháp dạy học để đạt hiệu cao nhất, nhóm chọn đề tài nghiên cứu ? ?Một số giải pháp thay đổi phương pháp giảng dạy Trường. .. 3.2- Giải pháp thay đổi phương pháp giảng dạy Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu thời đại công nghệ thông tin (CN4.0) 58 3.2.1 – Các hiệu ứng cơng nghệ thơng tin q trình dạy học 58 3.2.2- Giải pháp