Các định luật bảo toàn

4 50 0
Các định luật bảo toàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Các Định Luật Bảo Toàn Động lượng Động lượng p vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc v đại lượng xác định biểu thức: Đơn vị động lượng: kgm/s hay kgms-1 Xung Lực : Tích lực tác dụng khoảng thời gian t gọi xung lực Đơn vị : N.s ( niuton giây) Định lý biến thiên động lượng: Hệ cô lập : Một hệ đc gọi lập khơng có lực tác dụng , tổng ngoại lực = Cơng A = F S cos (Jun ) Đơn vị : Jun – :F (N) S(mét) 1jun = 1N.m Công suất :Là đại lượng đo tỷ số công thời gian để thực công đó: Đơn vị cơng suất: oat(W), 1W=1J/s Cơng trọng lực: A=mgh h=h1-h2 ( h1, h2 độ cao điểm đặt lúc đầu lúc cuối) Công lực đàn hồi: k: hệ số đàn hồi, x1, x2 hệ số biến dạng lúc đầu cuối Động Động dạng lượng mà vật có chuyển động,vật có động tác dụng lên vật khác lực sinh công: Đơn vị: Jun Độ biến thiên động năng: Thế Thế trọng trường vật dạng lượng tương tác vật trái đất : Wt = P h = m.g h h: độ cao vật so với mốc( mặt đất); m: khối lượng vật; g: gia tốc trọng trường Thế đàn hồi dạng lượng vật chịu tác dụng lực đàn hồi: Hệ : vật di chuyển trọng trọng trường từ điểm M đến điểm N, cơng sinh trọng lực, khơng phụ thuộc vào hình dạng đường đi, mà phụ thuộc vào vị trí điểm M N Vật tăng độ cao – Wt tăng Vật giảm độ cao – Wt giảm Cơ Khi vật chuyển động trọng trường tổng động năng vật W = Wđ + Wt Định luật bảo toàn năng: W = Wđ + Wt = const Cơ vật chịu tác dụng lực đàn hồi: Chú ý: Vật bảo toàn vật chịu tác dụng trọng lực lực đàn hồi ... động trọng trường tổng động năng vật W = Wđ + Wt Định luật bảo toàn năng: W = Wđ + Wt = const Cơ vật chịu tác dụng lực đàn hồi: Chú ý: Vật bảo toàn vật chịu tác dụng trọng lực lực đàn hồi ... với vận tốc v đại lượng xác định biểu thức: Đơn vị động lượng: kgm/s hay kgms-1 Xung Lực : Tích lực tác dụng khoảng thời gian t gọi xung lực Đơn vị : N.s ( niuton giây) Định lý biến thiên động lượng:

Ngày đăng: 16/10/2019, 10:50

Mục lục

  • Định lý biến thiên động lượng:

  • Hệ cô lập : Một hệ đc gọi là cô lập khi không có lực tác dụng , hoặc tổng các ngoại lực đó = 0

  • Công suất :Là 1 đại lượng được đo bằng tỷ số giữa công và thời gian để thực hiện công đó: Đơn vị của công suất: oat(W), 1W=1J/s

  • Công của trọng lực: A=mgh h=h1-h2 ( h1, h2 là độ cao của điểm đặt lúc đầu và lúc cuối)

  • Công của lực đàn hồi: k: hệ số đàn hồi, x1, x2 là hệ số biến dạng lúc đầu và cuối

  • Động năng

    • Động năng là dạng năng lượng mà vật có được do đang chuyển động,vật có động năng có thể tác dụng lên vật khác và lực này sinh ra công: Đơn vị: Jun

    • Độ biến thiên động năng:

    • Thế năng

      • Thế năng trọng trường của 1 vật là dạng năng lượng tương tác giữa vật và trái đất : Wt = P. h = m.g. h h: là độ cao của vật so với mốc( là mặt đất); m: là khối lượng của vật; g: gia tốc trọng trường

      • Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi:

      • Hệ quả : khi vật di chuyển trọng trọng trường từ điểm M đến điểm N, thì công sinh ra bởi trọng lực, không phụ thuộc vào hình dạng đường đi, mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm M và N Vật tăng độ cao – thì Wt tăng Vật giảm độ cao – thì Wt giảm

      • Cơ năng

        • Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì tổng động năng và thế năng là cơ năng của vật W = Wđ + Wt

        • Định luật bảo toàn cơ năng: W = Wđ + Wt = const

        • Cơ năng của vật chịu tác dụng lực đàn hồi:

        • Chú ý: Vật được bảo toàn cơ năng chỉ khi vật chịu tác dụng của trọng lực và lực đàn hồi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan