1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BT VE CAC DINH LUAT BAO TOAN

12 569 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 921,5 KB

Nội dung

NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o ®Õn dù Chµo mõng ngµy quèc tÕ phô n÷ 8 - 3 KIÓM TRA BµI Cò Phát biểu nào sau đây là không chính xác? B C A D Không chọn Chọn Không chọn Không chọn Một hệ vật được coi là hệ kín nếu các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau mà không tương tác với các vật ở ngoài hệ. Tổng động lượng của hệ kín không đổi trước và sau tương tác. Trong va chạm mềm và va chạm đàn hồi, động lư ợng và động năng của hệ được bảo toàn. Cơ năng của một vật chỉ chịu tác dụng của những lực thế luôn được bảo toàn. KIểM TRA BàI Cũ bài tập về các định luật bảo toàn 39 1. Định luật bảo toàn động lượng a) Nếu các véc tơ vận tốc cùng phương, ta quy ước chiều dương và lập phư ơng trình đại số để giải b) Nếu các véc tơ vận tốc khác phương, ta phải vẽ giản đồ véc tơ động lượng để từ đó xác định độ lớn và hướng của các vận tốc bằng phương pháp hình học. 2. Định luật bảo toàn cơ năng 3. Bài toán va chạm Phương pháp giải bài tập về định luật bảo toàn động lượng 1) Xét hệ kín 2) Nhận xét về phương của các véc tơ vận tốc 3) Đưa các véc tơ vận tốc về cùng một hệ quy chiếu 4) áp dụng định luật bảo toàn động lượng Traỷ lụứi: Traỷ lụứi: a) a) b) b) d) d) V 2 = 73,1m/s V 2 = 37,2 m/s 37,2 m/s V 2 = 342,2 m/s Sai Sai Sai Sai Sai Sai V 2 = 432,2m/s c) c) Một quả cầu khối lượng m 1 = 300g nằm ở mép bàn. Một viên đạn có khối lượng m 2 = 10g bắn theo phương ngang đúng vào tâm quả cầu và xuyên qua tâm quả cầu. Sau va chạm vận tốc của quả cầu là v 1 = 13,3 m/s; vận tốc của viên đạn là v 2 = 33,2 m/s. Vận tốc ban đầu v 2 của đạn là Một người nặng 65kg, thả mình rơi tự do từ cầu nhảy ở độ cao 15m xuống nước. Lấy g = 10 m/s 2 . bài tập về các định luật bảo toàn 39 Bài toán 2 Một người nặng 65kg, thả mình rơi tự do từ cầu nhảy ở độ cao 15m xuống nước. Lấy g = 10 m/s 2 . A B D C SAI SAI SAI Đúng bài tập về các định luật bảo toàn 39 Bài toán 2 Câu 1: Vận tốc của người ở độ cao 10m và mặt nước lần lượt là V 1 = 10 m/s ; v 2 = 17,32 m/s. V 1 = 10 m/s ; v 2 = 14,14 m/s. V 1 = 14,14m/s ; v 2 = 17,32 m/s. V 1 = 14,14 m/s ; v 2 = 15,32 m/s. A B C D Sai Đúng Sai Sai V = 325 m/s. V = 18,03 m/s. V = 14,28 m/s. V = 15 m/s. bài tập về các định luật bảo toàn 39 Một người nặng 65kg, thả mình rơi tự do từ cầu nhảy ở độ cao 15m xuống nước. Lấy g = 10 m/s 2 . Bài toán 2 Câu 2: Nếu người đó nhảy khỏi cầu với vận tốc 5 m/s thì khi chạm nước vận tốc của người đó là A B D C SAI SAI SAI Đúng W = - 8 580 J . bài tập về các định luật bảo toàn 39 Một người nặng 65kg, thả mình rơi tự do từ cầu nhảy ở độ cao 15m xuống nước. Lấy g = 10 m/s 2 . Bài toán 2 Câu3. Nếu người đó nhảy khỏi cầu với vận tốc 5 m/s, thì sau khi chạm nước người chuyển động thêm được độ dời s = 5m trong nước theo phương thẳng đứng thì dừng. Độ biến thiên cơ năng của người là W = - 7 312 J . W = - 13 812,5 J . W = - 12 512,5 J . bài tập về các định luật bảo toàn 39 1. Định luật bảo toàn động lượng 2. Định luật bảo toàn cơ năng Phương pháp giải bài tập về định luật bảo toàn động lượng 2) Nhận xét về phương của các véc tơ vận tốc 3) Đưa các véc tơ vận tốc về cùng một hệ quy chiếu 4) áp dụng định luật bảo toàn động lượng 3. Bài toán va chạm 1) Xét hệ kín Phương pháp giải bài tập về định luật bảo toàn cơ năng 1) Chọn mức không thế năng. 2) Đưa các véc tơ vận tốc về cùng một hệ quy chiếu 3) áp dụng định luật bảo toàn cơ năng Chú ý : Kết hợp với các công thức động học để giải bài tập [...]...Bµi tËp vÒ nhµ ∗ Lµm bµi to¸n 2 vµ bµi to¸n 4 trong SGK ∗ Lµm bµi tËp 4.48 vµ 4.59 trong SBT . ∗ Lµm bµi to¸n 2 vµ bµi to¸n 4 trong SGK ∗ Lµm bµi tËp 4.48 vµ 4.59 trong SBT

Ngày đăng: 09/07/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w