1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GDCD 7 Hường Th.th

36 525 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 318,5 KB

Nội dung

Trường THCS Thạch Thất Giáo án Giáo dục công dân 7 Tiết 1 SỐNG GIẢN DỊ A/M ụ c tiêu cần đạt: Giúp HS: - Hiểu được thế nào là sống giản dị và không giản dị; tại sao cần phải sống giản dị. - Hình thành thái độ quý trọng sự giản dị,chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức. - Biết tự đánh giá hành vi của mình và hành vi của người khác về lốí sống giản dị ở mọi khía cạnh,biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, học tập lối sống giản dị .B/ Chuẩn bị *GV: Bài soạn, tranh bài 1, câu chuyện về lối sống giản dị *HS: Sưu tầm thơ văn, ca dao, tục ngữ theo chủ đề C/ Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp. 2/ Giới thiệu chương trình Giáo dục Công dân 7 3/ Bài mới Gọi HS đọc diễn cảm truyện: ? Em có nhận xét gì về trang phục, tác phong và lời nói của Bác Hồ trong truyện? ? Theo em, những điều đó có tác động ntn tới tình cảm của nhân dân ta? ? Kể thêm một số câu chuyện, lời thơ thể hiện đức tính giản dị của Bác Hồ? HS thảo luận, liên hệ thực tế: ? Hãy nêu 1 số tấm gương giản dị trong trường lớp mà em biết? GV giới thiệu “ Bữa ăn giản dị của vị Chủ tịch nước” =>Trong cuộc sống, giản dị biểu hiện ở nhiều khía cạnh,đó là cái đẹp cần noi theo. ? Trong cuộc sống em thấy những biểu hiện nào trái với giản dị hoặc không giản dị? =>HS thảo luận nhóm: + Trái với giản dị là… + Giản dị không có nghĩa là… + Hành vi thể hiện lối sống giản dị phải là… ? Qua đó em hãy cho biết : giản dị là gì? thế nào là người sống giản dị? HS đọc nội dung bài học - Đọc các câu tục ngữ và danh ngôn: I/ Đọc và thảo luận truyện “ Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn độc lập” - Trang phục, tác phong và lời nói của Bác Hồ: + Bác mặc bộ quần áo ka ki, đội mũ vải đã bạc màuđi đôi dép cao su => cách ăn mặc giản dị, phù hợp với hoàn cảnh đất nước lúc đó. + Bác cười đôn hậu, vẫy tay chào đồng bào => tình cảm chân tình, cởi mở, xua tan khoảng cách giữa lãnh tụ vớí ndân. + Câu hỏi đơn giản : “ Tôi nói đồng bào nghe rõ không?” => dễ hiểu, gần gũi, thân thương với mọi người. II/ Nội dung bài học: 1/ Giản dị là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người. 2/ Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội, biểu hiện ở chỗ: không xa hoa, lãng phí, không chạy theo nhu cầu vật chất và hình thức bên ngoài. Giáo viên Đặng Thu Hường Năm học 2008 - 2009 Trường THCS Thạch Thất Giáo án Giáo dục công dân 7 ? Em hiểu nội dung, ý nghĩa các câu trên ntn? ? Bản thân em hay tập thể lớp em đã có những b.hiện gì thể hiện lối sống gdị hoặc chưa gdị? ? Nguyên nhân nào dẫn đến bhiện ấy? Thái độ của em về những bhiện ấy? 3/ Người sống giản dị là người không cầu kì kiểu cách, không khách sáo mà thẳng thắn, chân thật trong cư xử, gần gũi và hoà hợp với mọi người. Người sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ. III/ Luyện tập. 1/ Bài 1: a. VD(3) b. Biểu hiện đúng: 2,5 2 Bài 2: ?a. Sưu tầm thơ ca, tục ngữ nói về sự giản dị b. Xây dựng kế hoạch rèn luyện lối sống giản dị. 3 Bài tập về nhà (2) D/ Hướng dẫn về nhà: - Hoàn thiện bài tập, nộp vào tiết 2 - Chuẩn bị: Trung thực là gì? biểu hiện của trung thực? Giáo viên Đặng Thu Hường Năm học 2008 - 2009 Trường THCS Thạch Thất Giáo án Giáo dục công dân 7 Tiết 2 TRUNG THỰC A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Hiểu thế nào là trung thực? biểu hiện của trung thực và vì sao cần phải trung thực? - Hình thành thái độ quý trọng, ủng hộ những việc làm trung thực và phản đối những hành vi thiếu trung thực. - Phân biệt các hành vi trung thực và thiếu trung thực trong cuộc sống hàng ngày và biết tự kiểm tra rèn luyện tính trung thực B/ Chuẩn bị: * GV: Bài soạn, tranh bài 2 * HS Sưu tầm truyện, thơ ca, danh ngôn theo chủ đề. C/ Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ : Theo em, thế nào là sống giản dị? Nêu một vài b.hiện về lối sống gản dị hoặc ko giản dị mà em thấy trong cs hàng ngày? 3/ Bài mới : Gọi HS đọc truyện và trả lời câu hỏi ? Mi-ken-lăng-giơ đã có thái độ ntnđối với Bra-man-tơ- một người vốn kình địch với ông? ? Thái độ và hành động của ông có mâu thuẫn với nhau không? ? Vì sao Mi-ken-lăng-giơ lại xử sự như vậy? => HS thảo luận. ? Tìm những ví dụ c.minh cho tính trung thực biểu hiện ở các khía cạnh: trong c.sống; trong quan hệ với mọi người; trong mọi hoạt động? - HS đọc “Lòng trung thực của các nhà khoa học”, khẳng định tính trung thực trong c.sông… ? Chỉ ra những b.hiện của hành vi trái với tính trung thựcvà phân biệt hành vi thiếu trung thực với việc có thể ko/ nói lên sự thật trong những t.hợp cần thiết? => HS chia nhóm và thảo luận tình huống.=. GV nhận xét kquả t.luận. ? Qua đó em hiểu thế nào là trung thực? Ý nghĩa của phẩm chất này trong c.sống? =>HS đọc phần II I/ Đọc và thảo luận truyện “Sự công minh chính trực của một nhân tài.” - Thái độ của Mi-ken-lăng-giơ đối với Bra-man-tơ: + Oán hận Bra-man-tơ vì thói chơi xấu, sự kình địch, làm giảm danh tiếng và làm hại không ít đến sự nghiệp của ông. + Ông vẫn công khai đánh giá rất cao Bra-man-tơ và khẳng định “…Bra-man-tơ thật sự vĩ đại. Không một ai thời cổ có thể sánh bằng” => Vì ông là người thẳng thắn, luôn tôn trọng và nói lên sự thật, không để tình cảm cá nhân chi phối làm mất tính khách quan khi đánh giá sự việc. II/ Nội dung bài học: 1.Trung thực là luôn luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mắc khuyết điểm. 2. Trung thực là đức tính cần thiết và quý báu của mỗi con người. Sống trung thực sẽ giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội và sẽ được mọi Giáo viên Đặng Thu Hường Năm học 2008 - 2009 Trường THCS Thạch Thất Giáo án Giáo dục công dân 7 ? Giải thích ý nghĩa của các câu danh ngôn, tục ngữ? ? Bản thân em và các bạn trong lớp đã có những việc làm ntnđể thể hiện tính trung thực hoặc chưa trung thực? ? Thái độ của em trước những biểu hiện ấy? người tin yêu, quý trọng. III/ Luyện tập. a/ Hành vi thiếu trung thực: 1, 2, 3, 7. b/ Hành vi của bác sĩ xuất phát từ lòng nhân đạo : muốn người bệnh sống lạc quan để có nghị lực vươn lên. c/Việc làm trung thực: thật thà ngay thắng với cha mẹ, thầy cô, với mọi người xung quanh; trong học tập cần trung thực khi làm bài…; dũng cảm nhận lỗi ;biết đấu tranh phê bình khi bạn mắc khuyết điểm… D/ Hướng dẫn về nhà: - Nắm nội dung, ý nghĩa bài học. Hoàn thiện bài tập về nhà. - Chuẩn bị bài: Tự trọng (khái niệm, ý nghĩa…) Giáo viên Đặng Thu Hường Năm học 2008 - 2009 Trường THCS Thạch Thất Giáo án Giáo dục công dân 7 Tiết 3 Thực hành ngoại khoá các vấn đề của địa phương: Giáo dục trật tự an toàn giao thông I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Hiểu đc việc giữ gìn trật tự an toàn giao thông là nhiệm vụ thường xuyên và quan trọng của mỗi công dân. - Biết giữ gìn trật tự an toàn giao thông để bảo vệ của bản thân và của người khác. II/Chuẩn bị: *GV: Tài liệu giáo dục ATGT; tranh ảnh theo chủ đề * HS: Sưu tầm biển báo giao thông đường bộ III/ Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp 2/ Giới thiệu bài ngoại khoá 3/ Bài mới GV cho hs đọc các tình huốngvà thảo luận. ? Nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn trong trường hợp của H. và những người đi cùng trên xe máy? ? Hãy cho biết H. đã vi phạm gì khi tham gia giao thông? ? Theo em khi muốn vượt trái ta cần phải chú ý điều gì? HS thảo luận tình huống 2. ? Theo em ý kiến của Vân, An, Hương thì ai đúng ai sai? Vì sao? GV giới thiệu những quy định chung vcề an toàn giao thông HS tìm hiểu một số quy định cơ bản về TT ATGT I/Trật tự an toàn giao thông 1.Tình huống: a. Tình huống1: * H. chở 2 người bạn cùng học lớp 7 với mình đi chơi bằng xe gắn máy.Đén ngã tư, H. tăng ga vượt xe ô tô đi cùng chiều khi xe đang rẽ trái. =>H. vi phạm: + Điều khiển xe khi chưa đến tuổi + Chở quá số người theo quy định. + Vượt ẩu, vi phạm luật. =>Muốn vượt xe cần phải quan sát kĩ, khi có đủ điều kiện thì vượt lên sau khi đã phát tín hiệu xin vượt. b. Tình huống 2. - Ý kiến 1: Người đc xuống phà trước.  Sai. - Ý kiến 2: Xe xuống trước.  Đúng. - Ý kiến 3: Người và xe cùng xuống  Sai. 2. Bài học. a/ Những quy định chung về bảo dảm trật tự an toàn giao thông. - Khi phát hiện công trình giao thông bị xâm phạm hoặc có nguy cơ không an toàn phải báo cho chính quyền địa phương hoặc người có trách nhiệm. - Mọi hành vi vi phạm trật tự ATGT phải đc xử lí nghiêm minh đúng pháp luật. - Khi xảy ra tai nạn giao thông phải giữ đúng hiện trường, phải báo cho cơ quan nhà nước hoặc chính quyền địa phương, phải giúp đỡ, cứu chữa người bị nạn. b/ Một số quy định cơ bản về trật tự an toàn giao thông đường bộ: Giáo viên Đặng Thu Hường Năm học 2008 - 2009 Trường THCS Thạch Thất Giáo án Giáo dục công dân 7 HS đọc và thảo luận , lựa chọn các tình huống… - Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn ->xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới đi trên làn đường bên trái. - Khi vượt xe phải có báo hiệu xin vượt và chú ý quan sát, chỉ được vượt khi không có chướng ngại vật phía trước - Khi tránh xe ngược chiều phải giảm tốc độ và đi về phía bên phải theo chiều xe của mình. - Khi xuống phà: xe cơ giới phải xuống trước, xe thô sơ và người xuống sau; khi lên phà, người và xe thô sơ lên trước, xe cơ giới lên sau theo điều khiển . III/ Luyện tập 1 Bài 1: a. Tình huống tán thành: a,c,đ,h,k. . b. Tình huống không tán thành: b,d,e,g,i,l. 2 Bài 2: -Cần phải xem xét rõ hành vi vi phạm và theo pháp luật:người đi xe đạp đi vào phần đường của xe ô tô, xe máy gây nên va chạm =>người đi xe đạp vi phạm TTATGT. 3 Bài tập về nhà :3,4,5. D/ Hướng dẫn về nhà: - Sưu tầm biển báo giao thông đường bộ - Đọc thêm các tình huống về an toàn giao thông. Giáo viên Đặng Thu Hường Năm học 2008 - 2009 Trường THCS Thạch Thất Giáo án Giáo dục công dân 7 Tiết 4 TỰ TRỌNG A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Hiểu đc thế nào là lòng tự trọng; vì sao cần phải có lòng tự trọng. - Hình thành nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng ở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào trong cuộc sống. - Tự biết đánh giá hành vi của bản thân và người khác về những biểu hiện của tính tự trọng; học tập những tấm gương về lòng tự trọng của những người xung quanh. B/ Chuẩn bj: - Bài soạn, sưu tầm truyện theo chủ đề - Tranh, ảnh . C/ Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: Thế nào là trung thực? Ý nghĩa của phẩm chất này trong cuộc sống? 3/ Bài mới: Gọi HS đọc diễn cảm truyện ? Cậu bé Rô-be có hoàn cảnh ntn? ? Em hãy kể những hành động của Rô-be trong câu chuyện này? ? Vì sao Rô-be lại làm như vậy? ? Hành động của Rô-be cho thấy em là người ntn? => HS:có lòng tự trọng ? Qua những biểu hiện (việc làm, thái độ, phẩm chất …) của Rô-be, em hiểu thế nào là tự trọng? => HS thảo luận. ? Tìm những biểu hiện của tính tự trọng hoặc thiếu tự trọngcủa những người xung quanh hoặc trên sách báo mà em biết? =>HS t.luận nhóm=> tự trọng biểu hiện ở mọi lúc, mọi nơi, trong mọi hoàn cảnh, cả khi có một mình; biểu hiện ở cách ăn mặc, ứng xử, cách sống… VD câu tục ngữ “ Đói cho sạch,rách cho thơm”. ? Từ đó em hãy rút ra ý nghĩa của tính tự trọng trong cuộc sống? I/ Đọc- thảo luận truỵện “Một tâm hồn cao thượng” - Rô-be là cậu bé mồ côi nghèo khổ đi bán diêm. - Hành động của Rô-be: + Cầm đồng tiền vàng đi dổi lấy tiền lẻ để trả lại khách. + Em bị tai nạn nên không thể tự tay và ngay lúc đó trả lại tiền cho khách. + Rô-be đã sai em mình đến tận nhà để trả lại tiền cho khách. => Rô-be muốn giữ đúng lời hứa, không muốn người khác nghĩ xấu về mình, coi thường mình, xúc phạm đến danh dự và mất lòng tin ở mình. Rô-be là người có ý thức trách nhiệm cao, biết tôn trọng mình và người khác, có tâm hồn vô cùng cao thượng. II/ Bài học: 1 Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với Giáo viên Đặng Thu Hường Năm học 2008 - 2009 Trường THCS Thạch Thất Giáo án Giáo dục công dân 7 => HS t.luận => GV chốt lại phần ghi nhớ HS giải thích ý nghĩa các câu TN và danh ngôn. HS đọc, xác định yêu cầu của BT và thảo luận. các chuẩn mực xã hội, biểu hiện ở cách cư xử đàng hoàng, đúng mực, biết giữ lời hứa và luôn làm tròn nhiệm vụ của mình, không để người khác phải nhắc nhở, chê trách. 2.Ý nghĩa: - Tự trọng là phẩm chất đạo đức cao quý và cần thiết của mỗi con người. - Tự trọng giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân và đc mọi người quý trọng. III Luyện tập: a/ Hành vi thể hiện tính tự trọng: 1 và 2=>vì thể hiện sự tôn trọng bản thân, tôn trọng người khác. b/ HS thảo luận. c/ Sưu tầm thơ văn, ca dao, danh ngôn nói về tính tự trọng VD: “ Chỉ có tính tự lập và tự trọng mới có thể nâng chúng ta lên trên những nhỏ nhen của cuộc sống và bão táp của số phận” – A.Pu-skin. D/ Hướng dẫn học bài : - Nắm nội dung bài học - Hoàn thiện vở BTVN - Chuẩn bị bài: Đạo đức và kỉ luật ( khái niệm, biểu hiện của đạo đức và kỉ luật trong cuộc sống) Giáo viên Đặng Thu Hường Năm học 2008 - 2009 Trường THCS Thạch Thất Giáo án Giáo dục công dân 7 Tiết 5 ĐẠO ĐỨC VÀ Kỉ LUẬT A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Hiểu đc thế nào là đạo đức và kỉ luật, mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật, ý nghĩa của việc rèn luyện đạo đức và kỉ luật đối với mỗi người. - Tôn trọng kỉ luật và phê phán thói tự do vô kỉ luật. - Biết tự đánh giá, xem xét hành vi của một cá nhân hay một tập thể theo những chuẩn mực đạo đức, pháp luật đã học. B/ Chuẩn bị : - Bài soạn, tranh ảnh bài 4 - Phiếu học tập (bài 1) C/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu khái niệm về tính tự trọng và sự cần thiết phải rèn luyện phẩm chất này? 3. Bài mới. Gọi HS đọc truyện và thảo luận: ? Truyện kể về ai? ở đâu? Làm việc gì? => HS: kể về anh Hùng trong đội cắt tỉa cây của công ty công viên – cây xanh đường phố Hà Nội. ? Những việc làm nào chứng tỏ anh Hùng là người có tính kỉ luật cao? Những việc làm nào của anh Hùng thể hiện anh là người biết chăm lo đến mọi người và có trách nhiệm cao trong công việc? ? Những biểu hiện ấy cho thấy anh Hùng là người ntn? ? Theo em, nếu chỉ có đạo đức nghề nghiệp không thì đã đủ chưa? => HS t.luận. ? Hoặc chỉ có ý thức kỉ luật thì có được không? ? Hãy cho biết bản thân em đã có ý thức thường xuyên rèn luyện dạo đức, tự giác chấp hành kỉ luật trong sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đội và mọi hoạt động tập thể chưa? =>HS tự bộc lộ. ? Vậy em có thể đề xuất những biện pháp để rèn luyện đạo đức và kỉ luật ở trường, lớp và nơi công cộng ntn? I/ Đọc và thảo luận truyện “ Một tấm gương tận tuỵ vì việc chung” - Anh Hùng là người có tính kỉ luật cao: tuân thủ nghiêm ngặt những quy định bảo hộ lao động; huấn luyện quy trình kĩ thuật; đảm bảo an toàn lao động; làm việc đúng nguyên tắc, đúng giờ giấc;… - Anh là người có ý thức trách nhiệm cao, chăm lo cho mọi người: làm việc suốt ngày đêm trong mưa rét, sẵn sàng giúp đỡ đồng đội nhận việc khó khăn nguy hiểm, đi sớm về muộn,… => Anh Hùng là người có tinh thần kỉ luật cao, có đạo đức nghề nghiệp, xứng với danh hiệu “ Người tốt, việc tốt” II/ Bài học: 1.Đạo đức : là những quy định, những chuẩn mực ứng xử của coin người với người khác, với công việc, với thiên nhiên và môi trường sdống, được mọi người ủng hộ và tự giác thực hiện. 2. Kỉ luật: là những uy định chung của một cộng đồng hoặc của tổ chức xã hội yêu Giáo viên Đặng Thu Hường Năm học 2008 - 2009 Trường THCS Thạch Thất Giáo án Giáo dục công dân 7 => Hs rút ra bài học. (SGK) ? Hãy chỉ ra mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật? ? Làm thế nào để mỗi chúng ta có thể có được những biểu hiện về sự thống nhất giữa đạo đức và kỉ luật? HS t.luận các tình huống. HS nhập vai nhân vật, thảo luận tình huống ? Suy nghĩ về hành động của Tuấn? HS lên kế hoạch và tự giác thực hiện kế hoạch rèn luyện đạo đức và kỉ luẩt trong những năm tháng còn là hs. cầumọi người phải tuân theo nhàm tạo ra sự thống nhất hành động để dạt chất lượng, hiệu quả trong công việc. 3. Mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật : - Đạo đức tạo ra động cơ điều chỉnh nhận thức và hành vi kỉ luật; ngược lại, hành động tự giác tôn trọng những quy định của tập thể, pháp luật của nhà nước là biểu hiện của người có đạo đức. - Phải kiên trì rèn luyện ý thức tự giác, lòng tự trọng; phải thường xuyên đấu tranh nghiêm khắc với bản thân,phải tự giác, tự kiểm tra công việc hàng ngày. III/ Luyện tập: a/ Hành vi vừa biểu hiện đạo đức vừa thể hiện tính kỉ luật : 1.Không nói chuyện riêng trong lớp 2. Luôn giúp đỡ bạn bè khi khó khăn. 3. .Tích cực tham gia các hoạt động của lớp tường 4 . Luôn hối hận khi làm điều gì sai trái 5. . Làm bài đầy đủ trước khi đến lớp 6. Một hs có kỉ luật sẽ không vi phạm quy định của trường lớp, trong đó có quy định hs không hút thuốc lá, uống rượu bia, thử ma tuý c/ HS thảo luận: - Tuấn thường xuyên phải đi làm vào chủ nhật vì hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng vẫn đảm bảo việc học và các hoạt động của trường, lớp. - Hành vi “thỉnh thoảng có báo cáo vắng mặt=> có ý thức tôn trọng quy định, hoạt động của tập thể. => Tuấn có đạo đức và có ý thức kỉ luật cao * Giải pháp giúp đỡ Tuấn: VD: + Quyên góp giúp đỡ Tuấn + Cùng bàn với Tuấn nếu những việc đó các bạn có thể làm đc thì sẽ làm cùng để giúp đỡ bạn. + Bàn với thầy cô, với địa phương để cả lớp làm một việc gì đó có thu nhập để giúp bạn. … d/ BT về nhà: D/ Hướng dẫn về nhà: - Nắm nội dung bài học. - Rèn luyện đạo đức và kỉ luật của hs trước những tệ nạn xã hội đang tràn lan nơi học đường. Giáo viên Đặng Thu Hường Năm học 2008 - 2009 [...]... din cm - Cụng vic ca lp 7A gp khú khn: t nhiu ? Khi lao ng, lp 7A gp phi nhng khú mụ cao, r cõy chng cht, lp li nhiu bn khn gỡ? n ? Thy th, lp trng 7B ó cú h/ng ntn? - Lp trng 7B cú ngh: cỏc bn lp 7A Cỏc bn 7B ó lm gỡ giỳp 7A gii quyt cựng ngh gii lao, sau ú c 7B v 7A cựng lao khú khn? ng tip ? Nhng vic lm y th hin c tớnh gỡ ca => cỏc bn bit chia s, thụng cm, giỳp ln cỏc bn 7B? nhau, bit on kt tng... nh - Nm ni dung bi hc Giỏo viờn ng Thu Hng 2009 Nm hc 2008 - Trng THCS Thch Tht Giỏo ỏn Giỏo dc cụng dõn 7 - Bit xõy dng, rốn luyn phm cht yờu thng , chia s vi con ngi Giỏo viờn ng Thu Hng 2009 Nm hc 2008 - Trng THCS Thch Tht Dạy theo: Chng trỡnh mi nm hc 2008 2009 Tit 7 Giỏo ỏn Giỏo dc cụng dõn 7 TễN S TRNG O A/Mc tiờu cn t: Giỳp hs: - Hiu th no l tụn s trng o; hiu ý ngha ca tụn s trng o v vỡ sao... 2009 Nm hc 2008 - Trng THCS Thch Tht Tit 8 Giỏo ỏn Giỏo dc cụng dõn 7 on kt tng tr A/ Mc tiờu cn t: Giỳp HS: - Hiu th naũ l on kt tng tr; ý ngha ca on kt tng tr trong quan h gia mi ngi trong cuc sng - Rốn thúi quen bit on kt, thõn ỏi v giỳp mi ngi xung quanh - Bit t ỏnh giỏ mỡnh v nhng biu hin ca on kt , tng tr B- Chun b:- Tranh bi 7; mt s cõu chuyn theo ch C- Tin triựnh lờn lp: 1/ n dnh lp 2/ Kim...Trng THCS Thch Tht Giỏo ỏn Giỏo dc cụng dõn 7 - Chun b bi Yờu thng con ngi c, tho lun truyn Tit 6 -7 YấU THNG CON NGI A/ Mc tiờu cn t: Giỳp hs: - Hiu th no l yờu thng con ngi v ý ngha ca vic ú - Rốn ý thc quan tõm n nhng ngi xung quanh, ghột thúi th , lnh nht v lờn ỏn nhng... - Hiu ni dung bi hc; trt li bi tp (d) - Chun b bi : ụn tp kim tra 1 tit Giỏo viờn ng Thu Hng 2009 Nm hc 2008 - Trng THCS Thch Tht Giỏo ỏn Giỏo dc cụng dõn 7 Giỏo viờn ng Thu Hng 2009 Nm hc 2008 - Trng THCS Thch Tht Tit 9 Giỏo ỏn Giỏo dc cụng dõn 7 Kim tra 45 phỳt A/ Mc tiờu cn t: Giỳp HS: - H thng cỏc kn thc qua cỏc bi ó hc trong chng trỡnh - Thy c ý ngha giỏo dc o c ca mi bi, vn dng iu ó hc vo thc... bài kiểm tra, Mai bị điểm kém liền vo bài cho vào ngăn bàn C Lễ phép, vâng lời các thầy cô giáo II Phần tự luận (7 iểm): Câu 1: a Thế nào là tôn s trọng đạo ? b Nêu 4 ví dụ về biểu hiện tôn s trọng đạo Giỏo viờn ng Thu Hng 2009 Nm hc 2008 - Trng THCS Thch Tht Giỏo ỏn Giỏo dc cụng dõn 7 Câu 2: Vì sao trong cuộc sống chúng ta phải đoàn kết, tơng trợ? Lấy một ví dụ và phân tích tính đoàn kết, tơng trợ... trong SGK Giỏo ỏn Giỏo dc cụng dõn 7 ngi yờu mn, tin cy v cú nhiu bn tt - Nh cú lũng khoan dung m cuc sng v quan h gia mi ngi vi nhau tr nờn lnh mnh, thõn ỏi, d chu - Cn sng ci m, gn gi mi ngi v c x mt cỏch chõn thnh, rng lng, bit tụn trng v chp nhn cỏ tớnh, s thớch ca ngi khỏc trờn c s nhng chun mc xó hi III Luyn tp: a/ HS t tho lun b/ Hnh vi th hin lũng khoan dung: 1,3,5 ,7 c/ Nhn xột v hnh vi ca Hng v... quan h Giỏo viờn ng Thu Hng 2009 Nm hc 2008 - Trng THCS Thch Tht Giỏo ỏn Giỏo dc cụng dõn 7 ntn i vi i sng tinh thn ca gia ỡnh vn hoỏ? =>HS tho lun * Hng dn v nh: - Hiu ni dung bi hc - Tỡm hiu tiờu chun gia ỡnh vn hoỏ a phng Giỏo viờn ng Thu Hng 2009 Nm hc 2008 - Trng THCS Thch Tht TIT 12 Giỏo ỏn Giỏo dc cụng dõn 7 XY DNG GIA èNH VN HO ( tip) A/ Mc tiờu cn t: Giỳp HS: - Tip tc tỡm hiu ý nghió ca vic... thụng khỏc - Ngi iu khin xe p ch c ch ti a mt ngi ln v mt tr em di 7 tui; khụng s dng ụ, in thoi khi ang iu khin phng tin giaop thụng, khụng i xe p trờn va hố, cụng viờn, vn hoa - Ngi iu khin xe thụ s phi i hng mt v i ỳng phn ngf quy nh 2/ Mt s quy nh v ATGT ng st: Nm hc 2008 - Trng THCS Thch Tht HS lm bi tp Giỏo ỏn Giỏo dc cụng dõn 7 - Khi n im giao ct -> phi chỳ ý quan sỏt xung quanh - Khi cú phng... a, c, d, e, g, I ,k, l 4 BTVN; 4,5,6 III/ Hng dn v nh: - Hon thin bi tp - Theo em, mt HS cn phi lm gỡ thc hin tt ATGT ng b? Giỏo viờn ng Thu Hng 2009 Nm hc 2008 - Trng THCS Thch Tht Tit 17 Giỏo ỏn Giỏo dc cụng dõn 7 ễN TP HC Kè I A/ Mc tiờu cn t: Giỳp HS: - H thng kin th c bn ó hc v mụn hc: nm ni dung bi hc, bit vn dng, liờn h vo thc t i sng - Rốn luyn ý thc o c, phm cht, nhõn cỏch ca HS - Cú k hoch . Đặng Thu Hường Năm học 2008 - 2009 Trường THCS Th ch Th t Giáo án Giáo dục công dân 7 . Giáo viên Đặng Thu Hường Năm học 2008 - 2009 Trng THCS Thch Tht. Đặng Thu Hường Năm học 2008 - 2009 Trường THCS Th ch Th t Giáo án Giáo dục công dân 7 - Chuẩn bị bài “Yêu th ơng con người” Đọc, th o luận truyện Tiết 6-7

Ngày đăng: 13/09/2013, 08:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w