Giáo dục công dân 7 - Đoàn kết tương trợ và tôn sư trọng đạo

MỤC LỤC

YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI

Bài mới

Hãy nêu một tình huống cụ thể: một người gặp khó khăn, buồn đau và mọi người thể hiện sự quan tâm giúp đỡ, sẻ chia??. Biểu hiện của lòng yêu thương con người - Mẹ bạn Hải không may bị ốm, Nam biết tin đã rủ các bạn cùng lớp đến thăm hỏi, chăm sóc mẹ Hải. - Bé Thuỷ bị ngã…, Long giúp em băng bó vết thương và mời thầy thuốc đến khám cho em.

TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO

Những cõu thể hiện rừ tụn sư trọng đạo : + Không thầy đố mày làm nên + Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy + Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. - Những biểu hiện của tôn sư trọng đạo trong học sinh ngày nay - Chuẩn bị: Ôn tập và kiểm tra 45 phút. Giúp HS: - Hiểu thế naò là đoàn kết tương trợ; ý nghĩa của đoàn kết tương trợ trong quan hệ giữa mọi người trong cuộc sống.

- Rèn thói quen biết đoàn kết, thân ái và giúp đỡ mọi người xung quanh. Nêu một vài biểu hiện của lòng tôn sư trọng đạo của em hay bạn bè mà em biết?. - Công việc của lớp 7A gặp khó khăn: đất nhiều mô cao, rễ cây chằng chịt, lớp lại nhiều bạn nữ….

=> các bạn biết chia sẻ, thông cảm, giúp đỡ lẫn nhau, biết đoàn kết tương trợ lẫn nhau?. - Sống đoàn kết tương trợ sẽ giúp chúng ta dễ dàng hoà nhập, hợp tác với nhau và được mọi người yêu quý?.

Kiểm tra 45 phút

Hãy lựa chọn chữ cái đứng tr ư ớc phương án đúng từ câu 1 đến câu 6

D/ H ớng dẫn về nhà

    Giúp hs:- Hiểu thế nào là khoan dung; thấy được dó là một phẩm chất đạo đức cao đẹp; hiểu ý nghĩa của lòng khoan dung trong cuộc sống và cách rèn luyện để trở thành người có lòng khoandung. Giúp HS: - Hiểu nội dung ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hoá ; hiểu mối quan hệ giữa quy mô gia đình và chất lượng đời sống gia đình: hiểu được bổn phận và trách nhiệm của bản thân trong việc xây đựng gia đình văn hoá. - Hình thành tình cảm yêu thương, gắn bó, quý trọng gia đình, biết tránh những thói xấu có hại, thực hiện tốt bổn phận của mình để góp phần xây dựng gia đình văn hoá.

    => HS: - Gia đình bác Ân không giàu nhưng mọi người thương yêu nhau , thực hiên tốt bổn phận, trách nhiệm của mình, sinh hoạt văn hoá lành mạnh, con cái ngoan ngoãn, chăm học chăm làm?. - Là gia đình sống hoà thuận, hạnh phúc, các thành viên trong gia đình yêu thương đoàn kết, quan tâm chăm sóc lẫn nhau, có nề nếp gia phong, không khí gia đình êm ấm, thuận hoà. Giúp HS: - Tiếp tục tìm hiểu ý nghiã của việc xây dựng gia đình văn hoá và bổn phận của mỗi người trong việc góp phần xây dựng gia đình văn hoá.

    - Hiểu được: để xây dựng gia đình văn hoá phải giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh vầthm gia các hoạt động bảo vệ môi trường ở địa phương. - Mỗi người trong gia đình cần thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm của mình trong viễc xây dựng gia đình văn hoá:sống lành mạnh, giản dị, không sa vào tệ nạn xã hội?. - Gia đình thực sự là tổ ấm nuôi dưỡng, giáo dục con người=> xây dựng gia đình văn hoá là góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ.

    - Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân,trong đó có nhiệm vụ giữ gìn môi trường gia đình trong lành, sạch đẹp và tham gia làm trong sạch môi trường ở khu dân cư?. + Bảo vệ môi trường ở gia đình và khu dân cư: thường xuyên quét dọn nhà cửa sạch sẽ, sắp xếp đồ đạc gọn gàng, ngăn nắp; tham gia tổng vệ sinh đường làng, ngừ xúm; vận động bà con thực hiện nếp sống mới…. Giúp HS: - Hiểu thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ và ý nghĩa của nó; bổn phận và trách nhiệm của mỗi người trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống đó.

    - Biết trân trọng, tự hào,về những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ; biết ơn các thế hệ đi trước đã mong muốn và làm rạng rỡ truyền thống đó. Những việc làm nào chứng tỏ “tôi” và gia đình đã giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình?. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là những việc thể hiện sự tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống, là thể hiện lòng biết ơn những người đi trước,và sống xứng đáng với những gì được hưởng.

    Bản thân mỗi người có bổn phận và trách nhiệm gì trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?. - Giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ là thể hiện đạo lí của con người Việt Nam, góp phần làm phong phú thêm truyền thống, bản sắc của dân tộc Việt Nam.

    Giáo dục trật tự an toàn giao thông

    - Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn ->xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới đi trên làn đường bên trái. - Khi vượt xe phải có báo hiệu xin vượt và chú ý quan sát, chỉ được vượt khi không có chướng ngại vật phía trước. - Khi tránh xe ngược chiều phải giảm tốc độ và đi về phía bên phải theo chiều xe của mình.

    - Khi xuống phà: xe cơ giới phải xuống trước, xe thô sơ và người xuống sau; khi lên phà, người và xe thô sơ lên trước, xe cơ giới lên sau theo điều khiển. -Cần phải xem xột rừ hành vi vi phạm và theo phỏp luật:người đi xe đạp đi vào phần đường của xe ô tô, xe máy gây nên va chạm =>người đi xe đạp vi phạm TTATGT.

    THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG

    BTVN; 4,5,6

    - Theo em, một HS cần phải làm gì để thực hiện tốt ATGT đường bộ?. Giúp HS: - Hệ thống kiến thứ cơ bản đã học về môn học: nắm nội dung bài học, biết vận dụng, liên hệ vào thực tế đời sống. - Quyền và nghĩa vụ công dân về TTATGT - Quyền và nghĩa vụ công dân về văn hoá, giáo dục,và kinh tế.

    Kể một câu chuyện của em hay người khác thể hiện lòng yêu thương con người?. Ý nghĩa của đoàn kết tương trợ trong quan hệ giữa mọi người với nhau trong cuộc sống?. Bổn phận và trách nhiệm của mỗi người trong việc phát huy truyền thống ấy?.