1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phương pháp thực hành thí nghiệm vật lí ở cấp THCS

24 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 79,05 KB

Nội dung

PHỊNG GD&ĐT HUYỆN BÌNH XUN TRƯỜNG THCS GIA KHÁNH =====***===== CHUYÊN ĐỀ Phương pháp thực hành thí nghiệm Vật Lí cấp THCS Họ tên: Lê Đức Hạnh Địa chỉ: Trường THCS Gia Khánh, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc Số điện thoại: 01258.919.888; Email: hanh.vpls@gmail.com 1 Bình Xuyên, tháng năm 2018 CHUYÊN ĐỀ Phương pháp thực hành thí nghiệm Vật Lí cấp THCS 2 Bình Xuyên, tháng năm 2018 CHUYÊN ĐỀ Phương pháp thực hành thí nghiệm Vật Lí cấp THCS Lời giới thiệu Như biết việc làm thí nghiệm Vật lí tiết dạy biện pháp quan trọng để phấn đấu nâng cao chất lượng dạy học Vật lí Điều định đặc điểm môn Vật lí mơn khoa học thực nghiệm với dạy học theo nguyên tắc trực quan: Học đôi với hành Do kinh nghiệm sống học sinh có số vốn hiểu biết tượng Vật lí, khơng thể coi hiểu biết sở giúp học sinh tự nghiên cứu Vật lí trước tượng Vật lí, học sinh có hiểu biết khác nên có lý giải thích khác Ví dụ: Học sinh thường thắc mắc đường bê tông hay sân trường sau đổ bê tơng xong người ta lại dùng máy cắt để cắt chia khúc mà không để liền đường nhựa Vì vậy, giảng dạy Vật lí, giáo viên mặt phải tận dụng kinh nghiệm sống học sinh, mặt khác phải chỉnh lí, bổ sung, hệ thống hố kinh nghiệm nâng cao lên mức xác, đầy đủ thí nghiệm Vật lí, nhờ mà tránh tính chất giáo điều, hình thức giảng dạy Thí nghiệm Vật lí có tác dụng to lớn việc phát triển nhận thức học sinh, giúp em bước đầu vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học môn học là: trực tiếp quan sát, đo đạc, tự tay tháo lắp dụng cụ thiết bị đo lường đại lượng đồng thời rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, điều cần cho việc giáo dục kỹ thuật tổng hợp, chuẩn bị cho học sinh tham gia hoạt động thực tế, em nhanh chóng làm quen với dụng cụ thiết bị dùng đời sống sản xuất sau Việc thực thí nghiệm Vật lí phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lí khả nhận thức học sinh, đồng thời tạo điều kiện rèn luyện cho học sinh 3 kỹ thực hành thái độ ứng xử thực hành, cần thiết cho việc học tập Vật lí cấp học Vì nhận thức sâu sắc tầm quan trọng thí nghiệm Vật lí việc đáp ứng mục tiêu môn, nên xây dựng thành chuyên đề: Phương pháp thực hành thí nghiệm Vật lí cấp THCS để trao đổi, lí chun đề Tên chuyên đề: Phương pháp thực hành thí nghiệm Vật lí cấp THCS Người thực hiện: Lê Đức Hạnh - Giáo viên Trường THCS Gia Khánh, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc Lĩnh vực áp dụng chuyên đề: Phương pháp thực hành thí nghiệm Vật lí cấp THCS Thông qua chuyên đề giúp hiểu thêm: mục đích việc làm thí nghiệm học, cách khắc phục số khó khăn tổ chức tốt số thí nghiệm Vật lí chương trình, vận dụng làm thành thạo thí nghiệm Với mong muốn đưa phương pháp hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm có hiệu nhất, áp dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Làm thử theo chuyên đề - Hướng dẫn học sinh áp dụng kinh nghiệm để làm thí nghiệm - Nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm - Bổ sung sửa đổi phương pháp làm thí nghiệm - Viết thành chuyên đề Ngày chuyên đề áp dụng lần đầu: Từ tháng 01/2015 đến Mô tả chất chuyên đề 6.1 Nội dung chuyên đề Phần 1: Cơ sở lý thuyết Phân loại thí nghiệm Vật lí Trong dạy học Vật lí, thí nghiệm tiến hành tiết học quy hai dạng thí nghiệm sau: 1.1 Thí nghiệm biểu diễn Thí nghiệm biểu diễn thí nghiệm giáo viên trình bày lớp Căn vào mục đích, chia thí nghiệm biểu diễn thành loại: a Thí nghiệm nêu vấn đề Thí nghiệm nhằm nêu lên vấn đề cần nghiên cứu tạo tình có vấn đề làm tăng hiệu dạy học 4 Ví dụ: Trước dạy Sự Vật lí 8, giáo viên làm thí nghiệm: Thả miếng gỗ miếng sắt giống hệt vào cốc nước - HS quan sát Giáo viên nêu vấn đề cho học: Tại miếng gỗ nổi, miếng sắt chìm? Để giải thích được, vào nghiên cứu b Thí nghiệm giải vấn đề Thí nghiệm thuộc thực giải vấn đề đặt sau phần nêu vấn đề Bao gồm loại thí nghiệm: - Thí nghiệm khảo sát Là thí nghiệm tiến hành nghiên cứu vấn đề đặt thông qua giáo viên hướng dẫn học sinh đến khái niệm cần thiết Ví dụ: Thí nghiệm sinh lực chất rắn dãn nở gặp vật cản - Thí nghiệm kiểm chứng Là thí nghiệm dùng để kiểm tra lại kết luận suy từ lí thuyết Ví dụ: Thí nghiệm kiểm tra lại tác dụng chất lỏng lên vật nhúng chìm nó, Vật lí 8: Bài 10 Lực đẩy Ac-si-met c Thí nghiệm củng cố Thí nghiệm thuộc loại dùng để củng cố kiến thức nghiên cứu bao gồm thí nghiệm nói lên ứng dụng kiến thức Vật lí đời sống kỹ thuật Ví dụ: Khi nghiên cứu Lực ma sát (Vật lí 8), giáo viên làm thí nghiệm với ổ bi trường hợp không bôi dầu mỡ bôi dầu mỡ để thấy làm tăng giảm lực ma sát đồng thời củng cố kiến thức Hoặc chương Âm học (Vật lí 7) cho học sinh làm đàn kiến thức học đàn nước 1.2 Thí nghiệm thực hành Vật lí Thí nghiệm thực hành Vật lí thí nghiệm tự tay học sinh tiến hành đưới hướng dẫn giáo viên Với dạng thí nghiệm có nhiều cách phân loại, tuỳ theo để phân loại: a.Căn vào nội dung Có thể chia thí nghiệm thực hành làm loại: - Thí nghiệm thực hành định tính Loại thí nghiệm có ưu điểm nêu bật chất tượng Ví dụ: Thí nghiệm nghiên cứu tính dẫn nhiệt chất; nghiên cứu nóng chảy, đơng đặc chất - Thí nghiệm thực hành định lượng Loại thí nghiệm có ưu điểm giúp học sinh nắm quan hệ đại lượng Vật lí cách xác rõ ràng 5 Ví dụ: Thí nghiệm nghiên cứu cân đòn bẩy để tìm cơng thức F1/F2 = l2/ l1, thí nghiệm xác định điện trở, b Căn vào tính chất Có thể chia thí nghiệm thực hành làm hai loại: - Thí nghiệm thực hành khảo sát Loại thí nghiệm học sinh chưa biết kết thí nghiệm, phải thơng qua thí nghiệm tìm kết luận cần thiết Loại thí nghiệm tiến hành nghiên cứu kiến thức Ví dụ: Thí nghiệm khảo sát cân lực - Quán tính (Vật lí 8), thí nghiệm nghiên cứu đặc điểm chung nguồn âm Nguồn âm (Vật lí 7) - Thí nghiệm kiểm nghiệm Loại thí nghiệm tiến hành kiểm nghiệm lại kết luận khẳng định lí thuyết thực nghiệm nhằm đào sâu vấn đề c Căn vào hình thức tổ chức thí nghiệm Có thể chia thí nghiệm thực hành thành loại: - Thí nghiệm thực hành đồng loạt Loại thí nghiệm tất nhóm học sinh làm thí nghiệm, thời gian kết Đây thí nghiệm sử dụng nhiều có nhiều ưu điểm, là: + Trong làm thí nghiệm nhóm trao đổi giúp đỡ kết trung bình đáng tin cậy + Việc đạo giáo viên tương đối đơn giản việc uốn nắn hướng dẫn, sai sót, tổng kết thí nghiệm hướng dẫn đến tất học sinh Bên cạnh ưu điểm, số hạn chế: + Do trình độ nhóm khơng đồng nên có nhóm vội vàng thao tác dẫn đến hạn chế kết + Đòi hỏi nhiều thí nghiệm giống gây khó khăn thiết bị - Thí nghiệm thực hành loại phối hợp Trong hình thức tổ chức học sinh chia thành nhiều nhóm khác nhau, nhóm làm thí nghiệm phần thời gian nhau, sau phối hợp kết nhóm lại kết cuối Ví dụ: Trong bài: Cơng thức tính nhiệt lượng (Vật lí 8) Giáo viên phân cơng: + Nhóm 1, 2: Tiến hành thí nghiệm khảo sát quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên khối lượng vật + Nhóm 3, 4: Tiến hành thí nghiệm khảo sát quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên độ tăng nhiệt độ vật 6 + Nhóm 5, 6: Tiến hành thí nghiệm khảo sát quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật => Kết thí nghiệm nhóm khái qt thành cơng thức tính nhiệt ∆ lượng vật thu vào để nóng lên: Q = m.c t * Ưu điểm loại thí nghiệm này: + Rèn luyện cho học sinh ý thức lao động tập thể + Kích thích tinh thần thi đua làm việc nhóm * Một số hạn chế loại thí nghiệm này: Mỗi nhóm khơng rèn luyện đầy đủ kĩ làm tồn diện thí nghiệm Vì cần khắc phục cách cho nhóm luân phiên làm lại thí nghiệm - Thí nghiệm thực hành cá thể Trong hình thức tổ chức nhóm học sinh làm thí nghiệm thời gian đề tài dụng cụ phương pháp khác Ví dụ: Thí nghiệm nghiên cứu nhiễm điện cọ xát (Vật lí 7) * Ưu điểm loại thí nghiệm này: Giảm khó khăn thí nghiệm * Một số hạn chế loại thí nghiệm này: Việc hướng dẫn giáo viên phức tạp, hình thức đòi hỏi tính tự lực cao Các loại học thí nghiệm thực hành Vật lí 2.1 Thí nghiệm thực hành khảo sát đồng loạt lớp Trong kiểu tất nhóm học sinh làm thí nghiệm khảo sát học thay cho thí nghiệm biểu diễn giáo viên để nhận thức kiến thức Nội dung định tính hay định lượng 2.2 Thí nghiệm thực hành kiểm nghiệm đồng loạt lớp Loại thí nghiệm thường sử dụng cho thí nghiệm định lượng Ví dụ: Thí nghiệm kiểm nghiệm độ lớn lực đẩy Acsimét (Vật lí 8) 2.3 Thí nghiệm thực hành ngồi lớp Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm nhà với mục đích chuẩn bị sau củng cố học Ví dụ: Thí nghiệm kéo đá nước hay kéo khơng khí để so sánh chuẩn bị cho Thí nghiệm với hai vật đồng chất, kích thước nhúng vào hai chất lỏng khác để thấy cân nhằm củng cố so sánh lực đẩy Ac-si-met Phần 2: Cơ sở thực tiễn Trước giảng dạy môn học giáo viên trọng đến khối lượng kiến thức cần truyền đạt mà coi nhẹ phương pháp học tập nghiên cứu mang 7 tính đặc thù mơn Vật lý mơn khoa học thực nghiệm, tình trạng phổ biến : - Hầu hết dạy chưa có đủ dụng cụ thí nghiệm cần thiết cho học sinh - Kĩ làm thí nghiệm học sinh hạn chế - Dụng cụ thí nghiệm thiếu khơng đồng bộ, chất lượng Về việc sử dụng thí nghiệm Vật lí trường trung học sở hạn chế định, chưa phát huy hết tính độc lập sáng tạo học sinh Từ nguyên nhân đẫn đến chất lượng môn chưa tốt, giải pháp đổi phương pháp dạy học Vật lí trường trung học sở giải pháp: “Phấn đấu làm đầy đủ, có chất lượng thí nghiệm lớp” giải pháp đặt lên hàng đầu (Theo tài liệu “Đổi phương pháp dạy học” tác giả Trần Kiều) Chú trọng việc sử dụng đồ dùng dạy học dụng cụ thí nghiệm tiết Vật lí có thí nghiệm, tiết dạy thí nghiệm thầy cần tạo điều kiện để em học sinh tự tay làm thí nghiệm, tự quan sát, đo đạc rút nhận xét, kết luận (tức trải nghiệm thực tế) em học sinh học tập hứng thú phát huy tính động sáng tạo em, kết học tập đạt cao nhiều Trong chương trình Vật lí với phần: Quang học, Âm học, Điện học, phần có thí nghiệm, từ thí nghiệm học sinh hình thành khái niệm Ví dụ: nguồn sáng, phản xạ ánh sáng Cũng từ thí nghiệm học sinh nhận biết dao động số nguồn âm, phát truyền âm chất rắn, chất lỏng, chất khí Trong phần này, chủ yếu thí nghiệm biểu diễn hình thành tri thức vài thí nghiệm chứng minh Thí nghiệm kiểm tra đóng vai trò khai thác sâu kiến thức biến kiến thức thành kỹ kỹ xảo vận dụng vào giải tập Cần khai thác thí nghiệm làm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh cách cao Phần 3: Nội dung chuyên đề Đối với thí nghiệm biểu diễn Để nâng cao chất lượng hiệu thí nghiệm biểu diễn, thân tơi ln có gắng thực tốt nội dung sau: 1.1 Thí nghiệm phải đảm bảo thành cơng: Nếu thí nghiệm thất bại học sinh tin tưởng vào học ảnh hưởng xấu đến uy tín giáo viên Muốn làm tốt điều này, giáo viên phải: - Am hiểu chất tượng Vật lí xảy thí nghiệm 8 - Nắm vững cấu tạo, tính năng, đặc điểm dụng cụ thí nghiệm với trục trặc xảy để biết cách kịp thời phải sửa chữa Muốn vậy, giáo viên phải làm trước nhiều lần chuẩn bị 1.2 Thí nghiệm phải ngắn gọn cách hợp lí Nếu thí nghiệm kéo dài khó tập trung ý học sinh dễ cháy giáo án Muốn giáo viên phải hạn chế tối đa thời gian lắp ráp thí nghiệm, phải làm trước lên lớp Thí nghiệm đảm bảo thành cơng khơng phải làm lại, thí nghiệm kéo dài chia nhiều bước, bước coi thí nghiệm nhỏ 1.3 Thí nghiệm phải đảm bảo cho lớp quan sát Để làm tốt điều này, giáo viên cần phải: - Chuẩn bị dụng cụ thích hợp, có kích thước đủ lớn, có cấu tạo đơn giản thể rõ chất tượng cần nghiên cứu Dụng cụ phải có hình dáng, màu sắc phù hợp, hấp dẫn học sinh, có độ xác thích hợp - Sắp xếp dụng cụ cách hợp lí, điều biểu hiện: + Chỉ bày dụng cụ cần thiết cho thí nghiệm, khơng bày la liệt dụng cụ chưa dùng đến chưa dùng xong + Bố trí cho lớp nhìn rõ Muốn nên xếp dụng cụ mặt phẳng thẳng đứng, đem đến tận bàn cho học sinh xem Giáo viên cần ý khơng che lấp thí nghiệm thao tác 1.4 Sử dụng vật thị thích hợp: Nhằm tập trung ý học sinh điều cần quan sát, thí nghiệm phải có sức thuyết phục học sinh Muốn thí nghiệm phải rõ ràng, chặt chẽ để học sinh hiểu theo cách khác, phải loại bỏ triệt để ảnh hưởng phụ, khơng loại bỏ phải làm thêm thí nghiệm phụ để chứng tỏ ảnh hưởng phụ không đáng kể 1.5 Thí nghiệm phải đảm bảo cho người dụng cụ thí nghiệm: Đối với chất dễ cháy, nổ phải để xa lửa bốc cháy phải dùng cát bao tải ướt phủ lên Với thí nghiệm điện, dùng điện lưới 220V hay 110V mạch điện thiết phải có cầu chì ngắt điện khơng dùng dây trần Phải nắm vững tính năng, cách bảo quản dụng cụ để không làm hỏng dụng cụ 1.6 Phải phát huy tác dụng thí nghiệm biểu diễn: Điều đòi hỏi: - Thí nghiệm phải tiến hành hữu với học, tuỳ vào mục đích học mà đưa thí nghiệm lúc - Thí nghiệm phải tiến hành kết hợp với phương pháp giảng dạy khác phương pháp đàm thoại vẽ hình - Thí nghiệm có hiệu tốt có tham gia tích cực, có ý thức học sinh, giáo viên phải làm cho học sinh hiểu rõ mục đích thí nghiệm, cách bố 9 trí thí nghiệm dụng cụ thí nghiệm Học sinh trực tiếp quan sát rút kết luận cần thiết Đối với thí nghiệm thực hành Để nâng cao chất lượng hiệu thí nghiệm thực hành, thân tơi ln cố gắng thực tốt nội dung sau: 2.1 Chuẩn bị tốt dụng cụ thí nghiệm thực hành: Điều đòi hỏi giáo viên cần nghiên cứu kĩ chương trình thực hành từ đầu năm học, xác định cần dụng cụ gì, số lượng bao nhiêu, thiếu để có kế hoạch giải năm cách mua thêm tự làm hướng dẫn học sinh tự làm 2.2 Trình tự tổ chức thí nghiệm thực hành: Tôi thường tiến hành theo bước sau: a Chuẩn bị - Giáo viên cần đặt vấn đề vào bài, gợi ý để học sinh phát nội dung kiến thức cần nghiên cứư, từ tiếp tục gợi ý đê học sinh nêu rõ mục đích thí nghiệm - Giáo viên dùng phương pháp đàm thoại kết hợp vẽ hình để học sinh lập kế hoạch tiến hành thí nghiệm - Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm thao tác mẫu b Tiến hành thí nghiệm Nhóm trưởng nhận dụng cụ, điều khiển nhóm tiến hành thí nghiệm; Các nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm; Giáo viên theo dõi chung giúp đỡ nhóm gặp khó khăn, cần giáo viên yêu cầu lớp ngừng thí nghiệm để hướng dẫn, bổ sung Cần tránh trường hợp số em chuyên làm thí nghiệm, số em chuyên ghi chép c Xử lí kết thí nghiệm - Với thí nghiệm thực hành khảo sát: Cả nhóm dựa vào kết thí nghiệm để thảo luận tìm kiến thức Với thí nghiệm thực hành kiểm nghiệm, nhóm (hoặc cá nhân) làm báo cáo kết thí nghiệm ghi rõ nhận xét so sánh kết thí nghiệm ghi rõ nhận xét so sánh kết thí nghiệm với lí thuyết học - Chú ý: Với thí nghiệm có tính tốn: Mỗi học sinh tính tốn độc lập theo số liệu thu so sánh nhóm để kiểm tra lại d Tổng kết thí nghiệm: - Giáo viên phân tích kết học sinh giải đáp thắc mắc - Giáo viên rút kinh nghiệm cách làm thí nghiệm lớp 10 10 VÍ DỤ BÀI SOẠN CỤ THỂ Ngày soạn: 04/9/2017 Ngày giảng: 12/9/2017 Tiết 4: THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VƠN KẾ (VẬT LÍ 9) I Mục tiêu học Kiến thức: Nêu cách xác định điện trở từ cơng thức tính điện trở vôn kế ampe kế Kĩ năng: Xác định điện trở đoạn mạch vôn kế ampe kế Thái độ: Có ý thức chấp hành nghiêm túc qui tắc sử dụng thiết bị điện thí nghiệm Năng lực hình thành phát triển cho HS: Rèn luyện lực tự học, lực tính tốn, lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu, phương tiện Giáo viên: dây dẫn có điện trở chưa biết gi trị, nguồn điều chỉnh giá trị HĐT từ 0→6V cách liên tục,1 ampe kế Học sinh: Chia nhóm , nhóm Ampe kế GHĐ 1,5A ĐCNN 0,1A, vơn kế có GHĐ 6V ĐCNN 0,1V, công tắt điện, đoạn dây nối đoạn dài khoảng 30cm Kẻ sẵn báo cáo thực hành SGK/Tr.10, trả lời câu hỏi phần III Tổ chức hoạt động Ổn định tổ chức Sĩ số: 9A: 9B: 9C: Kiểm tra cũ ?1 Viết cơng thức tính điện trở dây dẫn gì? Đơn vị đo điện trở? ?2 Phát biểu viết biểu thức định luật Ôm? Bài Hoạt động thầy trò Nội dung * Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Mục tiêu: Viết cơng thức tính điện trở; nêu cách xác định điện trở từ công thức tính trở vơn kế ampe kế 11 11 - GV: Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành học sinh - GV: Yêu cầu h/s trả lời câu hỏi b c HS: Trả lời * Rút kinh nghiệm: * Hoạt động 2: Tiến hành thực hành Mục tiêu: Mô tả cách bố trí tiến hành thí nghiệm xác định điện trở dây dẫn ampe kế vôn kế GV: Yêu cầu h/s vẽ sơ đồ mạch điện vào báo cáo II Nội dung thực hành thực hành Vẽ sơ đồ mạch điện Đoạn dây dẫn xét - Theo dõi giúp đỡ h/s vẽ sơ đồ HS: Vẽ sơ đồ mạch điện TN GV: Yêu cầu h/s mắc mạch điện theo vẽ sơ vẽ A + V - Theo dõi giúp đỡ h/s mắc mạch điện + k HS: Mắc mạch điện theo nhóm A B + - GV: Yêu cầu h/s tiến hành TN với nguồn điện H1.1 có hiệu điện khác nhau, ghi vào kết bảng - HS: Hoạt động nhóm tiến hành TN, ghi kết vào bảng - GV: Yêu cầu h/s hoàn thành báo cáo thực hành Mắc mạch điện theo sơ đồ vẽ - HS: Điền kết vào bảng → hoàn thành báo Tiến hành đo * Kết đo: cáo thực hành Kq đo HĐT CĐDĐ ĐT GV: Thu báo cáo thực hành HS L đo (V) (A) (Ω) * Rút kinh nghiệm: 12 12 Hoạt động 3: Tổng kết học Mục tiêu: Qua tiết thực hành hs thu kết điều cần rút kinh nghiệm cho tiết sau - GV: Cho nhóm, lớp tự nhận xét lẫn - HS rút kinh nghiệm qua thực kết thực hành hành - HS: Tự nhận xét kết thực hành GV: Nhận xét kết quả, tinh thần thái độ thực hành nhóm, lớp HS: Nghe GV nhận xét để rút kinh nghiệm Hoạt động luyện tập củng cố kiến thức GV đặt câu hỏi để HS trả lời nội dung thực hành * Rút kinh nghiệm thực hành MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH Trường: THCS Gia Khánh Tiết 4: Báo cáo thực hành Vật Lí Ngày 12 tháng năm 2017 THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VƠN KẾ Lớp: … 13Nhóm: …… Họ tên: …………………………… ĐIỂM CỦA BÀI THỰC HÀNH - Trả - Trật tự : 13lời câu hỏi: - Nhanh, gọn: - Chính xác: Tổng điểm: Trả lời câu hỏi: a Viết cơng thức tính điện trở ……………… ………………………………………………………………………………………… … b Muốn đo hiệu điện hai đầu dây dẫn cần dùng dụng cụ ? Mắc dụng cụ với dụng cụ cần đo ? ………………………………………………………………………………… c Muốn đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn cần dùng dụng cụ ? Mắc dụng cụ với dây dẫn cần đo ? ………………………………………………………………………………… d Vẽ sơ đồ mạch điện dùng vôn kế ampe kế để xác định điện trở dây dẫn ? Kết đo: Kết đo Hiệu điện (V) Cường độ dòng điện (A) Điện trở (Ω) Lần đo a Tính trị số điện trở dây dẫn xét lần đo b Tính giá trị trung bình cộng điện trở ………………………………………………………………………………………… … c Nhận xét nguyên nhân gây khác (nếu có) trị số điện trở vừa tính lần đo ………………………………………………………………………………………… … Ngày soạn: 05/12/2017 Ngày giảng: 15/12/2017 Tiết 16: SỰ NỔI (VẬT LÍ 8) 14 14 I MỤC TIÊU Kiến thức Nêu điều kiện vật Kĩ Giải thích tượng thường gặp sống Thái độ Giáo dục tính cẩn thận, biết liên hệ kiến thức với thực tế, vận dụng vào sống II ĐỒ DÙNG GV: cốc thí nghiệm đựng nước, bi gỗ, bi thép, miếng gỗ khơ có dạng hình hộp chữ nhật, phiếu học tập vẽ sẵn hình 12.1 (trang 43 SGK), máy chiếu HS: Đọc trước bài, bút dạ, III PHƯƠNG PHÁP Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, đàm thoại IV TỔ CHỨC GIỜ HỌC Ổn định tổ chức: Sĩ số: 8A: 8B: 8C: Khởi động/Kiểm tra/ĐVĐ *KT: (?) Khi vật bị nhúng chìm chất lỏng, chịu tác dụng lực nào? Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào yếu tố nào? *ĐVĐ: Sử dụng máy chiếu  Làm TN mở với bi thép bi gỗ (HS quan sát) (?) Tại tàu thép nặng bi thép lại nổi, bi thép chìm  HS đưa ý kiến  GV ghi ý kiến bảng phụ  Giới thiệu Bài mới: HĐ 1: Tìm hiểu điều kiện để vật nổi, vật chìm MT: Nhận biết điều kiện vật ĐD: Máy chiếu Hoạt động GV HS Nội dung GV: Đưa hình ảnh vật nhúng chìm I Điều kiện để vật nổi, vật chìm chất lỏng, y/c HS nghiên cứu C1 C1: vật nằm lòng chất lỏng chịu phân tích lực tác dụng lực: GV: Yêu cầu HS vật chịu tác - Trọng lực P dụng lực phương, ngược chiều - Lực đẩy Ác-si-mét FA P FA - Hai lực phương, ngược chiều HS: Nghiên cứu C1 phân tích lực Trọng lực P hướng từ xuống, lực FA GV: Tổ chức cho HS thảo luận chung lớp hướng từ lên để thống câu trả lời.- Biểu diễn hình vẽ (máy chiếu) P FA 15 15 GV yêu cầu HS: Quan sát hình 12.1 Đọc C2: nghiên cứu C2 GV hướng dẫn  cho HS hđ nhóm (3 phút) - HS quan sát H12.1, trả lời câu C2, HS vẽ véc tơ lực vào phiếu học tập trả lời câu hỏi cho trường hợp  nộp sản phẩm học tập Gv: Cho HS nhận xét  Chốt lại kiến thức a) P > FA b) P = FA c) P < FA (máy chiếu) a) Vật chuyển động xuống (chìm xuống đáy bình) b) Vật đứng yên (lơ lửng chất lỏng) c) Vật chuyển động lên (nổi lên mặt thoáng) HĐ 2: Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét vật mặt thoáng chất lỏng MT: Xác định độ lớn lực đẩy Ác-si-mét vật mặt thoáng chất lỏng ĐD: cốc thí nghiệm đựng nước, miếng gỗ khơ có dạng hình hộp chữ nhật GV làm thí nghiệm: Thả miếng gỗ vào II Lực đẩy lực đẩy Ác-si-mét cốc nước, nhấn cho miếng gỗ chìm xuống vật mặt thống chất lỏng bng tay C3: Miếng gỗ thả vào nước lên do: + Yêu cầu HS quan sát tượng, trả lời câu dgỗ < dnước C3 Thảo luận nhóm đại diện nhóm trình bày HS: Quan sát  nghiên cứu C3  trả lời GV: Khi vật lên FA > P Khi lên mặt thống thể tích phần vật chìm nước giảm  FA giảm FA = P vật lên C4: Khi miếng gỗ mặt nước, mặt thoáng  làm câu C4 trọng lượng riêng lực FA cân GV yêu cầu HS đọc trả lời C5 vật đứng yên nên P = F A (2 HS: Đọc  nghiên cứu C5  trả lời lực cân bằng) C5: Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét: FA = d.V d: Trọng lượng riêng chất lỏng V: Phần thể tích vật nhúng chìm nước Câu khơng đúng: B V thể tích miếng gỗ HĐ 3: Vận dụng MT: Giải thích tượng thường gặp sống GV: yêu cầu HS đọc trả lời C6 III Vận dụng HS: Đọc  nghiên cứu C6  Yêu cầu tóm tắt C6: Biết P = dV.V 16 16 thông tin GV Gợi ý: + Khi vật nhúng chất lỏng  so sánh Vvật Vclỏng mà vật chiếm chỗ? + Dựa vào kết C  HS lên bảng trình bày FA = dl.V Chứng minh: - Vật chìm dV > dl - Vật lơ lửng dV = dl - Vật dV < dl Giải Vật nhúng nước thì: Vv = Vcl mà vật chiếm chỗ = V a Vật chìm xuống P > FA Hay dV.V > dl.V => dV > dl b Vật lơ lửng chất lỏng P = FA => dV = dl c Vật lên mặt chất lỏng P < FA => dV < dl * TN củng cố: GV làm thí nghiệm củng cố với vật nhúng nước muối để thay đổi trọng lượng riêng nước  HS quan sát TN GV Từ TN củng cố, yêu cầu HS đọc trả C7: Có dthép > dnước  bi thép bị chìm Tàu làm thép người ta thiết kế lời C7 có nhiều khoang trống để dtàu < dnước nên HS suy nghĩ So sánh dthép dHg  trả lời tàu mặt nước C8: Ta có: dthép = 78 000N/m3 dHg = 136 000N/m3 C8: Thả bi thép vào thuỷ ngân bi dthép < dHg nên thả bi thép vào hay chìm? Tại sao? thuỷ ngân bi HS suy nghĩ trả lời GDBVMT: GV chiếu số hình ảnh Sự (Máy chiếu)  HS quan sát để có ý thức liên hệ thực tế BVMT: Hàng ngày sinh hoạt người hoạt động sản xuất thải mơi trường lượng khí thải lớn Đối với chất lỏng khơng hồ tan nước, có khối lượng riêng nhỏ nước mặt nước, ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường Nơi tập trung đơng dân cư cần hạn chế khí thải độc hại, có biện pháp an tồn vận chuyển dầu lửa… Ở địa phương ta có khu cơng nghiệp Bình Xuyên, KCN Khai Quang, KCN Bá Thiện , nhà máy ngày thải lượng nước thải lớn ảnh hưởng tới môi trường sống người ,  GV chốt 17 17 lại VĐ BVMT với thân Củng cố - Hướng dẫn nhà * Củng cố - Nhúng vật vào chất lỏng xảy trường hợp với vật? So sánh P FA? - Vật lên mặt chất lỏng phải có điều kiện ? - Đưa đồ tư tổng hợp (Máy chiếu) * Hướng dẫn nhà: - Học làm tập 12.1- 12.7 (SBT) - Làm lại TN Sự vật tìm hiểu thêm tượng liên quan đến thực tế đời sống hàng ngày - Chuẩn bị Ôn tập HKI - Đọc trước Bài 13: Công học * Rút kinh nghiệm dạy: 6.2 Về khả áp dụng chuyên đề Các giải pháp cụ thể Vật lí môn khoa học thực nghiệm, tri thức Vật lí hố khái qt hố kết nghiên cứu thực nghiệm tượng diễn đời sống Dựa thí nghiệm học sinh thực thao tác tư để tiếp thu tri thức Bài học có thí nghiệm kích thích óc tò mò khám phá khoa học, ham hiểu biết, rèn luyện óc độc lập suy nghĩ tư sáng tạo cho học sinh Sau số giải pháp tổ chức học sinh tiếp thu kiến thức có kỹ làm thí nghiệm để để đạt hiệu học: 6.2.1 Chuẩn bị thí nghiệm Nói chung thí nghiệm phải kích thích hứng thú óc sáng tạo học sinh Muốn đạt điều giáo viên phải tìm hiểu thật kỹ nội dung dạy, thí nghiệm làm Ví dụ: Khi nghiên cứu: Ảnh vật tạo gương phẳng, tức phải trả lời câu hỏi: Ảnh vật tạo gương phẳng có hứng chắn khơng? Từ giáo viên xác định rõ mục đích thí nghiệm, lựa chọn dụng cụ thí nghiệm cần thiết cho phù hợp Các dụng cụ thí nghiệm phải đơn giản dễ làm chất lượng tốt đảm bảo độ xác cao 18 18 Trong q trình giáo dục cần có óc sáng tạo giáo viên để có dụng cụ thí nghiệm phù hợp, khơng phải dụng cụ thí nghiệm có hoạt động tốt, nhiều giáo viên phải tự tạo dụng cụ thí nghiệm phục phụ cho giảng dạy Để kích thích thị giác giáo viên cần phải chọn thí nghiệm có đồ dùng màu sắc tương phản “bắt mắt” giúp học sinh quan sát tốt Thí nghiệm thành cơng tức phải chuẩn bị kỹ, làm làm lại nhiều lần thất bại phá vỡ tiến trình học, gây tâm lý hoang mang, thất vọng học sinh Điều thiếu giáo viên phải chuẩn bị hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh quan sát tượng, phân tích kết thí nghiệm, vận dụng kiến thức có liên quan để đến tri thức cách logic 6.2.2 Hướng dẫn học sinh làm thực hành trước Trước tiết học thực hành, cho nhóm em đến lớp phòng thiết bị tự chuẩn bị dụng cụ, hướng dẫn cách sử dụng dụng cụ, đa số em biết mục tiêu thực hành học Giáo viên hướng dẫn học sinh việc lắp ráp, cách tiến hành thí nghiệm, lưu ý cách sử dụng để đảm bảo an toàn cho người dụng cụ tránh hỏng hóc sở học sinh biết cách sử dụng dụng cụ chủ động thực hành hôm sau Đặc biệt giáo viên ưu tiên nhóm yếu, số học sinh nhút nhát thực hành Đầu năm học phân cơng nhiệm vụ cho nhóm học sinh đến tiết học có thí nghiệm, trước vào lớp thầy chuẩn bị thí nghiệm mà thầy hướng dẫn Lớp trưởng chịu trách nhiệm phân cơng nhiệm vụ cho nhóm theo tuần Với cách làm giúp em rèn luyện kĩ quan sát, đo lường phổ biến lực thực thí nghiệm Vật lí tốt thực hành, đồng thời khích lệ tinh thần tập thể, ý thức trách nhiệm Thực tế áp dụng biện pháp em tỏ hứng thú, thích tận tay chọn dụng cụ thí nghiệm có hứng thú, tích cực học tập 6.2.3 Vận dụng bước tiến hành thí nghiệm * Bước 1: Thu thập thông tin Giáo viên hướng cho học sinh quan sát kiện, tượng, thí nghiệm, tìm thơng tin cần thiết từ thực tế, sách giáo khoa, báo Lập kế hoạch khám phá thiết kế thí nghiệm, lựa chọn dụng cụ thiết bị thí nghiệm, đại lượng cần đo, điều cần xác định thí nghiệm, yếu tố cần giữ nguyên, không thay đổi làm thí nghiệm 19 19 Tiến hành thí nghiệm: Bố trí lắp đặt dụng cụ thiết bị thí nghiệm; thực thí nghiệm theo hướng dẫn, thay đổi phương án thí nghiệm kết khơng phù hợp với vấn đề đặt Ghi kết khám phá, đọc số dụng cụ thí nghiệm mức độ cẩn thận xác cần thiết, lập bảng kết quả, biểu diễn kết đồ thị, sơ đồ * Bước 2: Xử lí thơng tin Ví dụ : Lập bảng, biểu, vẽ đồ thị theo cách khác nhau, từ phân tích liệu, kết thí nghiệm nêu ý nghĩa chúng Tìm quy luật từ kết thí nghiệm từ biểu bảng đồ thị Phân loại dấu hiệu giống nhau, khác nhau, nhận biết dấu hiệu chất nhóm đối tượng quan sát , so sánh, phân tích, tổng hợp liệu rút kết luận * Bước 3: Thông báo kết làm việc Mô tả lại thí nghiệm làm, trình bày, giải thích việc làm lời, hình vẽ đồ thị nêu kết luận tìm thấy * Bước 4: Vận dụng ghi nhớ kiến thức Vận dụng giải tập (định tính, định lượng, thực nghiệm) làm đồ chơi, dụng cụ học tập Trong tiết dạy có thí nghiệm, giáo viên phát huy tính tích cực học tập học sinh mức độ khác (có thể giáo viên thực hiện, giáo viên điều khiển học sinh thực vài phần, để học sinh tự thực hồn tồn ) Ví dụ bài: Sự truyền ánh sáng Khi nghiên cứu đường truyền ánh sáng, giáo viên phải yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa để thu thập thông tin để tìm hiểu mục đích thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm cách tiến hành thí nghiệm Giáo viên u cầu học sinh bố trí thí nghiệm hình 2.1 SGK quan sát ánh sáng phát từ dây tóc đèn pin ống thẳng ống cong sau yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Ánh sáng từ dây tóc đèn pin truyền trực tiếp đến mắt ta theo ống thẳng hay ống cong ? Để trả lời câu hỏi học sinh phải tự làm thí nghiệm, quan sát tìm tòi thông tin cần thiết cho quan niệm đường truyền ánh sáng Tiếp theo yêu cầu học sinh xử lí thơng tin thí nghiệm kiểm tra (bố trí thí nghiệm hình 2.2 SGK) với thí nghiệm học sinh kiểm tra xem không dùng ống ánh sáng có truyền theo đường thẳng khơng ? Việc xử lí thơng tin đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ tìm tòi, tiến hành thí nghiệm, lựa chọn thơng tin thu thập thí nghiệm hình 20 20 2.1 để tìm lời giải đáp đường truyền ánh sáng Từ học sinh phải hoàn thành phần kết luận SGK (đường truyền ánh sáng khơng khí đường thẳng) Để phát huy hiệu thí nghiệm học sinh tự tìm tòi kiến thức cách chủ động sáng tạo Điều vô quan trọng giáo viên phải biết kết hợp thí nghiệm với hệ thống câu hỏi dẫn dắt Ở chương II: Âm học (Vật lí 7) hầu hết thí nghiệm biểu diễn thí nghiệm kiểm chứng để xây dựng mở rộng kiến thức Ví dụ bài: Nguồn âm, dụng cụ dây cao su, trống, âm thoa giáo viên tạo thêm thí nghiệm nhạc cụ (đàn ống nghịêm) hướng cho học sinh tự làm kiểm tra kết luận Với thí nghiệm củng cố học sinh hứng thú nắm vững đặc điểm nguồn âm “Vật dao động phát âm”, làm đạt mục đích đặt 6.2.4 Kiểm tra việc thực hành vận dụng học sinh Khi kiểm tra cũ kiểm tra 45 phút, đưa câu hỏi dạng thực hành Đối với dạng câu hỏi học sinh hiểu thí nghiệm, kết thí nghiệm em trình bày Ví dụ: Trong kiểm tra 45 phút định kì học kì đưa câu hỏi đo thể tích vật rắn khơng thấm nước: Cho bình chia độ, đá cuội (khơng bỏ lọt bình chia độ), bát, đĩa nước Hãy tìm cách xác định thể tích đá cuội 6.2.5 Hướng dẫn học sinh tự đánh giá Hướng dẫn học sinh nhóm đánh giá ý thức, tác phong tham gia thí nghiệm, biện pháp áp dụng thực hành Biện pháp nhằm mục đích làm cho học sinh tích cực, tự giác, chủ động thực hành Giáo viên quan sát lớp bao qt học sinh nhóm học sinh biết rõ bạn tích cực, bạn khơng tích cực đánh giá xác Giáo viên chuẩn bị sẵn phiếu tự đánh giá học sinh quy định rõ điểm tối đa cho phần tự đánh giá điểm, điểm cho báo cáo thực hành điểm Tuy nhiên người định cuối giáo viên Phiếu tự đánh giá thu báo cáo thực hành Mẫu phiếu tự đánh giá học sinh: STT Họ tên Ý thức, thái độ tham gia hoạt động Chất Tổng (3 điểm) lượng điểm 21 21 Không tham gia (0đ) Tham gia thụ động (1 đ) Tham gia chủ động hiệu chưa cao (2 đ) Tham gia tích cực, có hiệu (3đ) báo cáo (7đ) (10đ) … 6.2.6 Tự thiết kế làm thí nghiệm nhà Ngồi việc thí nghiệm chuẩn bị trường, phòng thí nghiệm có nhiều thí nghiệm học sinh hồn tồn tự bố trí làm trước nhà Giáo viên hướng dẫn tập thực nghiệm, học sinh tự thiết kế tự tay làm viết báo cáo để trao đổi với thầy với bạn lớp, em học theo mơ hình trường học Thơng qua học sinh có lòng say mê học tập mơn học, có kỹ thực hành thí nghiệm, trải nghiệm sáng tạo Với thí nghiệm tự thiết kế làm nhà giúp cho học sinh có kiến thức, kỹ giải tập thực nghiệm, dạng tập quan trọng mơn Vật lí 6.2.7 Ứng dụng cơng nghệ thông tin Đây biện pháp áp dụng thực hành đồng loạt, dạy mà thí nghiệm khơng có dụng cụ dụng cụ hỏng khơng có độ xác (Ví dụ bài: Một số ứng dụng nở nhiệt) Giáo viên thực hỗ trợ thêm thí nghiệm ảo cho học sinh xem video clip giới thiệu thí nghiệm Biện pháp giúp giáo viên đạt mục tiêu kiến thức đề ra, giúp học sinh quan sát tượng rút kết luận cần thiết 6.2.8 Trao đổi tổ nhóm Ngoài nỗ lực thân giáo viên cần tích cực học hỏi, trao đổi dự đồng nghiệp giao lưu chuyên môn, dạy tốt dạy giỏi trường khác Đặc biệt trường hàng tháng tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn nhóm, tổ đăng ký dạy tốt, thảo luận việc vận dụng đổi phương pháp giảng dạy, sử dụng đồ dùng vào tiết học Bàn bạc tổ cách thức sáng tạo thí nghiệm dạy Nhờ mà kỹ thí nghiệm chất lượng giảng dạy nâng nên rõ rệt 6.2.9 Phạm vi áp dụng giải pháp nêu 22 22 Các giải pháp nêu áp dụng thường xuyên giảng dạy Vật lí cấp học, học thường xun có thí nghiệm đặc trưng cho mơn học Các điều kiện cần thiết để áp dụng chuyên đề Trường học đảm bảo phòng học môn Các trang thiết bị đồ dùng dạy học đầy đủ phục vụ cho thí nghiệm tiến hành theo tiết học, theo chủ đề mơ hình trường học Kết thu áp dụng chuyên đề Năm học 2017 - 2018 năm học thứ 15 thực theo chương trình sách giáo khoa hành Với trang bị tương đối đầy đủ thiết bị đồ dùng dạy học, với cố gắng giáo viên, kết đạt trình giảng dạy với việc thực phương pháp thí nghiệm, học sinh đạt mục tiêu sau: 8.1 Về kiến thức Học sinh nắm kiến thức học dựa sở tái lại thí nghiệm học Có mở rộng nâng cao số kiến thức phù hợp cho đối tượng học sinh giỏi 8.2 Về kĩ Học sinh có kĩ quan sát tượng trình Vật lí để thu thập liệu thơng tin cần thiết; Kỹ sử dụng dụng cụ đo lường Vật lí phổ biến, lắp ráp tiến hành thí nghiệm Vật lí đơn giản; Kĩ phân tích, xử lí thơng tin liệu thu để giải thích số tượng Vật lí đơn giản Để giải tập Vật lí đòi hỏi suy luận lơgíc phép tính để giải số vấn đề sống; Kỹ đề xuất dự án giả thuyết đơn giản mối quan hệ chất tượng vật Vật lí Có khả đề xuất phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm tra dự đốn giả thuyết đề ra; Có kĩ diễn đạt rõ ràng, xác ngơn ngữ Vật lí 8.3 Về tình cảm thái độ Học sinh có hứng thú việc học tập mơn Vật lí áp dụng kiến thức kĩ vào hoạt động sống gia đình cộng đồng; Có thái độ trung thực tỉ mỉ, cẩn thận, xác việc thu thập thông tin, quan sát thực hành thí nghiệm; Có tinh thần hợp tác học tập, đồng thời có ý thức bảo vệ suy nghĩ việc làm đắn KẾT LUẬN Kết luận Qua thực chuyên đề này, đạt mức độ tích cực nhiều mặt, cụ thể: 23 23 1.1 Về phương pháp nghiên cứu Rút số kinh nghiệm cho thân lí luận phương pháp giảng dạy thí nghiệm Vật lí sở vận dụng vào cơng việc giảng dạy 1.2 Về nội dung Kinh nghiệm giúp có kiến thức cách thức tổ chức tiến hành thí nghiệm Vật lí, dù thí nghiệm biểu diễn hay thí nghiệm thực hành, từ góp phần nâng cao chất lượng học tập cho học sinh Học sinh có kỹ thực hành thí nghiệm học, đồng thời tự thiết kế làm thí nghiệm nhà giúp cho học sinh giải tập thực nghiệm cách tích cực sáng tạo từ có niềm say mê nghiên cứu khoa học 1Những đề xuất khuyến nghị Đề nghị với cấp lãnh đạo, cấp quản lí tăng cường bổ sung trang thiết bị xuống cấp qua nhiều năm sử dụng, cập nhật đầu tư trang thiết bị thực tốt việc hướng dẫn học sinh học tập Trên chun đề tơi về: Phương pháp thực hành thí nghiệm Vật lí cấp THCS, mong nhận ý kiến nhận xét, đóng góp cấp lãnh đạo, quản lí đồng nghiệp, để chuyên đề tơi hồn thiện hơn./ Tơi xin chân thành cảm ơn! Bình Xuyên, ngày tháng năm 2018 Tác giả chuyên đề Thủ trưởng đơn vị Nguyễn Văn Tư 24 Lê Đức Hạnh 24 ... ĐỀ Phương pháp thực hành thí nghiệm Vật Lí cấp THCS 2 Bình Xuyên, tháng năm 2018 CHUYÊN ĐỀ Phương pháp thực hành thí nghiệm Vật Lí cấp THCS Lời giới thiệu Như biết việc làm thí nghiệm Vật lí. .. Phương pháp thực hành thí nghiệm Vật lí cấp THCS để trao đổi, lí chuyên đề Tên chuyên đề: Phương pháp thực hành thí nghiệm Vật lí cấp THCS Người thực hiện: Lê Đức Hạnh - Giáo viên Trường THCS Gia... Phần 1: Cơ sở lý thuyết Phân loại thí nghiệm Vật lí Trong dạy học Vật lí, thí nghiệm tiến hành tiết học quy hai dạng thí nghiệm sau: 1.1 Thí nghiệm biểu diễn Thí nghiệm biểu diễn thí nghiệm giáo

Ngày đăng: 16/10/2019, 06:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w