LAY, BAO QUAN BENH PHAM HOA SINH

31 92 0
LAY, BAO QUAN BENH PHAM HOA SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LAY, BAO QUAN BENH PHAM HOA SINH LAY, BAO QUAN BENH PHAM HOA SINH LAY, BAO QUAN BENH PHAM HOA SINH LAY, BAO QUAN BENH PHAM HOA SINH LAY, BAO QUAN BENH PHAM HOA SINH LAY, BAO QUAN BENH PHAM HOA SINH LAY, BAO QUAN BENH PHAM HOA SINH

ThS Trịnh Thị Ngọc Ái LẤY, BẢO QUẢN BỆNH PHẨM LÀM XÉT NGHIỆM HÓA SINH- HUYẾT HỌ C L/O/G/O MỤC TIÊU Trình bày kỹ thuật lấy máu, cách tách bảo quản huy ết thanh, huy ết tương Trình bày kỹ thuật lấy bảo quản nước tiểu dịch c thể MÁU - Máu tĩnh mạch Máu mao mạch Máu động mạch MÁU 1.1 Lấy máu tĩnh mạch 1.1.1 Chuẩn bị dụng cụ   MÁU 1.1 Lấy máu tĩnh mạch 1.1.1 Chuẩn bị dụng cụ 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) Bơm tiêm, kim tiêm Gòn cồn Găng tay Lọ ống nghiệm dán nhãn Dây ga rô Băng keo cá nhân Gối nhỏ Thùng đựng rác y tế, vật sắc nhọn MÁU 1.1 Lấy máu tĩnh mạch 1.1.2 Chuẩn bị bệnh nhân - Lấy máu lúc nào?  Sáng sớm, lúc đói - Bệnh nhân đến cần cho nghỉ 15- 20 phút trước lấy máu - Giải thích cho bệnh nhân biết rõ mục đích, việc làm - Tay bệnh nhân bẩn? trước lấy máu phải rửa tay bệnh nhân xà phòng MÁU 1.1 Lấy máu tĩnh mạch 1.1.3 Tiến hành 1) Kiểm tra định, ống máu bệnh nhân 2) Kiểm tra ống tiêm, kiêm tiêm 3) Chọn vị trí lấy máu (thường khuỷu tay, mu bàn tay, mu bàn chân) MÁU 1.1 Lấy máu tĩnh mạch 1.1.3 Tiến hành 4) Mang găng tay, cột garo phía cách vị trí lấy máu 10cm.Tránh cột ch ặt phút 5) Dùng ngón trỏ sờ ấn nhẹ vào tĩnh mạch để nhận rõ vị trí, hướng đi, bề sâu, kích thước, tình trạng mềm, cứng, cố định hay khơng cố định 6) Sát khuẩn da thật kỹ để khô MÁU 1.1 Lấy máu tĩnh mạch 1.1.3 Tiến hành 7) Căng da, cầm ống chích nghiêng góc 30 so với cánh tay bệnh nhân, mặt vát kim hướng lên 8) Đưa vào tĩnh mạch, tháo garo, kéo lui pitton nhẹ nhàng rút đủ s ố máu cần thi ết tránh tạo bọt khí 9) Rút kim ra, ấn nhẹ nơi tiêm khoảng 3-5 phút MÁU 1.3 Cách tách huyết thanh, huyết tương 1.3.1 Huyết 1) 2) 3) 4) Lấy máu vào ống nghệm khơng có chất chống đơng.  Để n 10-15 phút cho đông lại Dùng que thuỷ tinh tách nhẹ cục đơng Ly tâm 3000 vòng/phút, phút Dùng pipet hút huyết để dùng làm xét nghiệm MÁU 1.3 Cách tách huyết thanh, huyết tương 1.3.2 Huyết tương Huyết tương thu loại ion Ca2+ máu cách thêm vào máu chất chống đông chất tạo phức với ion Ca2+ Hóa sinh - Florua - Heparin - EDTA Huyết học - EDTA Citrate Lấy máu nhiều mức quy định ảnh h ưởng đến kết xét nghiệm MÁU 1.3 Cách tách huyết thanh, huyết tương 1.3.2 Huyết tương Huyết học Sinh hóa MÁU 1.3 Cách tách huyết thanh, huyết tương 1.3.2 Huyết tương 1) 2) 3) Trộn đều, nhẹ nhàng máu chất chống đông Li tâm 3000v/p phút Dùng pipet hút huyết để dùng làm xét nghiệm So sánh huyết huyết tương MÁU 1.4 Bảo quản máu • • Huyết tương tách < 1h sau lấy Huyết tách < 2h kể từ lấy MÁU 1.4 Bảo quản máu  Được bảo quản < 4h t0 phòng, 1-2 ngày 2- 80C • Nếu muốn bảo quản bệnh phẩm thời  gian dài, bệnh phẩm cần bảo quản < -20oC MÁU 1.4 Bảo quản máu • Khi cần sử dụng, mẫu cần tan đông cách từ từ - oC qua đêm không rã đông nhiều lần MÁU Nhóm xét nghiệm Điều kiện bảo quản Enzym C ngày (trừ LDH ACP) Cơ chất C ngày (trừ glucose bilirubin) Protein, kháng nguyên, kháng thể o C tuần Hormon dấu ấn ung thư Tùy vào loại, cần đọc rõ hướng dẫn Nhìn chung: • • Hormon steroid TM: t phòng ngày Hormon peptid: bảo quản tủ lạnh sâu NƯỚC TIỂU 2.1 Nước tiểu bất chợt: dùng định tính 2.1.1 Cách lấy 1) 2) 3) Tơt lấy vào buổi sáng sớm ngủ dậy Vệ sinh phận sinh dục trước lấy nước tiểu, lấy nước tiểu dòng Dụng cụ đựng nước tiểu phải sạch, có dán nhãn NƯỚC TIỂU 2.1 Nước tiểu 2.1.2 Bảo quản • • Các mẫu nước tiểu lấy xong nên làm xét nghiệm Nếu chưa có điều kiện làm nên đậy kín, để nơi thống mát làm vòng 1h • • 2-80C : ≤ ngày Ngăn đá tủ lạnh: > ngày NƯỚC TIỂU 2.2 Nước tiểu 24h: dùng định lượng 2.2.1 Cách lấy 1) 2) Đến ấn định cho bệnh nhân tiểu hết, bỏ phần nước tiểu Trong 24 hứng tất nước tiểu bệnh nhân tiểu vào bình 3) Ngày hơm sau vào thứ 24 cho bệnh nhân tiểu lần cuối vào bình ta đ ược nước tiểu 24 giờ.  NƯỚC TIỂU 2.2 Nước tiểu 24h 2.2.2 Bảo quản Người ta dùng chất bảo quản như:  • Phenol: giọt cho 30ml nước tiểu • Formol 2ml 10%/ nước tiểu 24h • Acid HCl 5ml / nước tiểu 24h • Thymol pha cồn tạo dung dịch 10% cho từ – 10ml/ nước tiểu 24 h Chú ý không dùng thymol làm xét nghiệm liên quan đ ến protein, bilirubin, glucose thymol làm sai kết quả.  MỘT SỐ DỊCH CƠ THỂ • • • • • • • Dịch não tuỷ Dịch màng bụng Dịch màng phổi Dịch màng tim Dịch tá tràng Dịch mật … Các mẫu dịch sau chọc dò cần để vào ống nghiệm sạch, nút kín gửi đến khoa xét nghiệm MỘT SỐ DỊCH CƠ THỂ 3.1 Dịch não tuỷ 3.1.1 Cách lấy Dịch não tủy bác sĩ lâm sàng lấy hứng vào ống nghiệm sạch: − Ống 1: hứng vài giọt đầu − Ống 2: hứng khoảng 5ml MỘT SỐ DỊCH CƠ THỂ 3.1 Dịch não tuỷ 3.1.2 Bảo quản Tốt nên làm xét nghiệm vòng 1h sau lấy mẫu • 40C: ≤ 3h • -700C, ly tâm loại tế bào: > 3h ... Hóa sinh - Florua - Heparin - EDTA Huyết học - EDTA Citrate Lấy máu nhiều mức quy định ảnh h ưởng đến kết xét nghiệm MÁU 1.3 Cách tách huyết thanh, huyết tương 1.3.2 Huyết tương Huyết học Sinh. .. tiểu bất chợt: dùng định tính 2.1.1 Cách lấy 1) 2) 3) Tôt lấy vào buổi sáng sớm ngủ dậy Vệ sinh phận sinh dục trước lấy nước tiểu, lấy nước tiểu dòng Dụng cụ đựng nước tiểu phải sạch, có dán nhãn... cồn tạo dung dịch 10% cho từ – 10ml/ nước tiểu 24 h Chú ý không dùng thymol làm xét nghiệm liên quan đ ến protein, bilirubin, glucose thymol làm sai kết quả.  MỘT SỐ DỊCH CƠ THỂ • • • • • • •

Ngày đăng: 15/10/2019, 22:33

Mục lục

    3. MỘT SỐ DỊCH CƠ THỂ

    3. MỘT SỐ DỊCH CƠ THỂ

    3. MỘT SỐ DỊCH CƠ THỂ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan