Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
9,26 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài………………………………………………………… .1 1.2 Mục đích nghiên cứu…………………………………………………… …….2 1.3 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………….2 1.4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM…………………………………….3 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm……………………………… 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm…………… 2.3 Các giải pháp thực hiện……………………………………………………… 2.3.1 Xây dựng kế hoạch lấy trẻ làm trung tâm……………………………………5 2.3.2 Xây dựng mục tiêu giáo dục…………………………………………………5 2.3.3 Xây dựng nội dung giáo dục…………………………………………………6 2.3.4 Tổ chức hoạt động lấy trẻ làm trung tâm…………………………………….8 2.3.5 Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm………………………14 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm ……………………………………… 18 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ………………………………………………… .19 3.1 Kết luận………………………………………………………………… .19 3.2 Kiến nghị…………………………………………………………………… 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… .21 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Như biết gian có người có nhiêu cá tính Điều khơng với người lớn mà với trẻ em trẻ bé Mỗi em bé người riêng biệt Tâm lý học khóa học khác người nghiên cứu để rút quy luật chung phát triển qua độ tuổi đời người Hiểu biết quy luật chung để giúp việc đào tạo nhân cách cho trẻ, làm cho trẻ phát triển lứa để trở thành thành viên nói chung xã hội, biết nhận thức giới biết ứng xử với người nhờ tiếp thu kinh nghiệm mà nhân loại tích lũy Tuy nhiên, đằng sau tất quy luật phát triển chung người lại hoàn cảnh cụ thể Mỗi em bé trở thành người theo đường riêng, sống đời riêng với đặc điểm mà riêng có Vì việc nhìn nhận “những bước phát triển trẻ em, không nên lạc quan trẻ sớm đạt thành công đó, bi quan sốt ruột trẻ chậm làm điều đó” Giáo dục theo lối áp đặt khơng mang lại hiệu tốt đẹp ngược lại cách làm làm thui chột cá tính trẻ, biến trẻ thành người “ngoan ngỗn” bề ngồi, dẫn tới lối sống thụ động, dựa dẫm vào số đông, chẳng dám nói ý kiến riêng dù sáng kiến hay Việc thay đổi phương pháp dạy học cần thiết quan trọng để đáp ứng mục tiêu giáo dục Phương pháp dạy - học lấy trẻ em làm trung tâm phương pháp học tập tích cực, khác với phương pháp dạy học truyền thống Giáo viên tập huấn cách thiết kế giảng dạy theo phương pháp dạy - học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm, áp dụng kỹ làm việc theo nhóm, kỹ đặt câu hỏi, phương pháp đóng vai, tự làm đồ dùng đồ chơi ngun vật liệu sẵn có, sử dụng trò chơi học tập… Bản thân giáo viên hiểu rõ trách nhiệm mình, tơi ln muốn học sinh tơi trải nghiệm, tư duy, tìm tòi mà trẻ chưa biết sống cách thoải mái, khơng gò bó Vậy làm để thực điều đó? Tơi suy nghĩ trăn trở nhiều Tôi phải làm để học sinh cảm thấy thoải mái hoạt động mà đạt kết mục tiêu đề Và mạnh dạn chọn đề tài: “Một vài kinh nghiệm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 4-5 tuổi khu Na Tao trường Mầm non Pù Nhi huyện Mường Lát tỉnh Thanh Hóa” để làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học cho trẻ mầm non, đặc biệt lứa tuổi 4-5 tuổi Trên sở phân tích, đánh giá khách quan, nêu lên ý kiến đề xuất góp phần khắc phục thực trạng giáo dục trẻ trường mầm non nay, nhằm nâng cao hiệu giáo dục giúp trẻ phát triển cách toàn diện 1.3 Đối tượng nghiên cứu Những kinh nghiệm nghiên cứu áp dụng thực tế lớp 4-5 tuổi khu Na Tao Trường mầm non Pù Nhi 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu lý luận; Phương pháp nghiên cứu thực tiễn; Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin; Phương pháp thống kê, xử lý số liệu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm quan điểm đạo xuyên suốt, thống hoạt động giáo dục trẻ trường Mầm non, có hiệu quả, có chất lượng Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thể tất các yếu tố trình giáo dục Từ việc xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục hoạt động cụ thể giáo viên lập kế hoạch, xây dựng môi trường giáo dục…Mọi hoạt động hướng tới trẻ nhóm trẻ nhỏ nhóm trẻ lớn để tạo hội cho trẻ học tập điều kiện cụ thể nhằm hỗ trợ trẻ phát triển tất lĩnh vực 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm a Thuận lợi : Được quan tâm đạo Phòng giáo dục quyền địa phương, Ban Giám Hiệu nhà trường b Khó khăn: * Về phía trẻ: - Đa số trẻ người dân tộc thiểu số môi trường giao tiếp trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số thu hẹp phạm vi trường lớp Mầm non Trẻ tiếp xúc rộng rãi nên thường nhút nhát, thiếu tự tin đứng trước người lạ chỗ đơng người * Về phía thân: - Bản thân tơi lúng túng lựa chọn biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Chưa thật sáng tạo sử dụng nguyên liệu, phế liệu thiên nhiên để giúp trẻ thực hành trải nghiệm * Về sở vật chất: Pù Nhi xã nghèo biên giới thuộc huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa, quan tâm cấp lãnh đạo trường xây dựng khu nhà kiên cố, khang trang, sân chơi rộng rãi Nhưng cở sở vật chất nhà trường thiếu đồ dùng đồ chơi cho cháu hoạt động hạn chế c Kết khảo sát đầu năm học: * Bảng 1: Khả giao tiếp trẻ: Tổng số trẻ là: 24 trẻ Mức độ thực Rất tự tin Tự tin Không tự tin Số trẻ 14 Tỷ lệ % 8,3 33,3 58,4 Bảng 2: Mức độ tích cực trẻ hoạt động : Tổng số trẻ là: 24 trẻ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ thực tốt Trung bình Mức độ yếu Số trẻ 10 Tỷ lệ % 16,7 25 41,6 16,7 Từ thực tế khảo sát thấy cần phải thay đổi cách nghĩ, cách nhìn nhận phương pháp dạy học “lấy trẻ làm trung tâm” Làm để trẻ lớp mạnh dạn tự tin nói lên điều nghĩ, biết giúp trẻ tích cực tham gia hoạt động Từ suy nghĩ tơi mạnh dạn nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học “lấy trẻ làm trung tâm” vào cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ lớp Mẫu giáo 4-5 tuổi khu Na Tao trường Mầm non Pù Nhi 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Xây dựng kế hoạch lấy trẻ làm trung tâm Kế hoạch phải dựa quan sát giáo viên kiến thức trẻ - phải dựa sở thích trẻ, kiến thức, khả năng, đặc điểm cá nhân nhu cầu trẻ 2.3.2 Xây dựng mục tiêu giáo dục Trước hết giáo dục hướng trẻ chuẩn bị sớm thích nghi với thay đổi mơi trường, nhanh chóng hòa nhập vào sống Tơn trọng nhu cầu lợi ích, tiềm trẻ Lợi ích nhu cầu trẻ phát triển tồn diện nhân cách cho mình, hình thành phát triển thân Tơi dựa nhu cầu nhận thức trẻ lớp để đưa mục tiêu phù hợp với khả trẻ Trẻ lớp vùng sâu vùng xa nên hạn chế mặt Tôi áp đặt phải đạt yêu cầu trẻ thành phố hay thị trấn mà đưa mục tiêu với nhận thức trẻ + Tôi vào đặc điểm trẻ như: Khả năng, nhu cầu học tập, sở thích trẻ mà tơi quan sát thời gian hai tuần đầu trẻ đến trường để xác định mục tiêu cho phù hợp + Tôi vào nội dung giáo dục theo độ tuổi (trong chương trình giáo dục mầm non) để xác định mục tiêu 2.3.3 Xây dựng nội dung giáo dục Chương trình giáo dục khơng học để hiểu vật tượng giới xung quanh mà học để tự làm việc gần gũi phù hợp với trẻ Ở trẻ học cách làm nào? (học cách tìm hiểu khám phá, phát thay đổi vật tượng; học cách biểu đạt suy nghĩ, hiểu biết cảm nhận mình; học cách làm đồ dùng đồ chơi + Tôi vào nhu cầu học tập trẻ, điều kiện sẵn có địa phương để lựa chọn nội dung cho phù hợp Ví dụ: Trong chủ đề “Thế giới thực vật - Tết mùa xuân”, chọn nội dung đơn giản gần gũi với trẻ như: “Vườn bé” (phát triển nhận thức cho trẻ thông qua hoạt động khám phá nhằm giáo dục trẻ biết vườn trồng gì? trồng loại rau gì, ni gì… sản phẩm chất liệu làm từ gì? Và gắn bó với người nơng dân nào? Từ trẻ biết yêu lao động sản xuất, yêu sản phẩm quê hương) Ví dụ: Hoạt động làm quen với toán đề tài “so sánh chiều dài đối tượng” - Mục đích yêu cầu: Trẻ nhận khác biệt chiều dài 2-3 đối tượng Tôi tổ chức cho trẻ tham gia “Hội chợ xuân Vùng cao” mà chuẩn bị Tôi yêu cầu trẻ vào mua sản phẩm như: Bánh trưng, bánh dày, đỗ xào, cà rốt, đậu đũa… lấy từ vườn bé để bán “Hội chợ xuân vùng cao” tiến hành cho trẻ nhóm thảo luận, nhóm loại bánh, rau Các tìm hiểu từ loại bánh, này? Kích thước loại bánh, nào? Cho trẻ đưa nhận xét loại bánh, rau mà so sánh) Dù trẻ nói hay chưa tơi khuyến khích trẻ nói lời động viên giúp trẻ tự tin vào câu trả lời Trẻ lớp tơi thích thú tham gia hoạt động tích cực trao đổi ý kiến, tiết học nhẹ nhàng mà đạt hiệu đáng kể Tôi cảm thấy vui trẻ ngày tiến 2.3.4 Tổ chức hoạt động lấy trẻ làm trung tâm Tôi tổ chức hoạt động ln đặt trẻ vào trung tâm q trình giáo dục, có nghĩa tạo hội cho trẻ tham gia vào hoạt động: * Hoạt động trải nghiệm: Trẻ học qua thực tế qua việc làm, qua khám phá tìm tòi Ví dụ: Khi tổ chức hoạt động cho trẻ tìm hiểu “các loại gần gũi” Không thể thiếu ngày tết “hội chợ xuân vùng cao” + Mục đích yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, màu sắc, vị số loại gần gũi + Tiến hành: * Gây hứng thú: Cô cho trẻ quan sát mâm ngũ ngày tết (gồm chuối, cam, bưởi, dứa…) hỏi trẻ: Quả cô nào? - Theo đĩa có gì? Tại biết? * Quan sát đàm thoại: Để biết điều đó, ý xem nhé! + Ai muốn ăn thử nào? (Cho trẻ Trẻ cầm để quan sát sau cho trẻ ăn ngửi) + Con vừa ăn muối gì? Hãy nói muối mà ăn (trẻ tự nêu lên cảm nhận đốn ) + Tại biết muối ăn muối bưởi? + Tại biết miếng dứa? + Tại biết miếng vừa ăn miếng xồi? Sau hỏi trẻ đặc điểm + Theo bưởi nào? + Thế xồi sao? * Củng cố: - Tơi đặt câu hỏi trẻ mang tính suy ngẫm củng cố nội dung học + Hôm tìm hiểu trưng bày ngày tết vùng cao? + Quả nào? + Khi ăn quả, phải làm với đó? Cơ điền vào bảng nhé! (Cho trẻ thực bảng hệ thống hóa đặc điểm quả) + Tơi đọc câu đố số loại để trẻ suy nghĩ đốn biết xem gì? Thơng qua hoạt động giải câu đố trẻ tư duy, tưởng tượng phán đoán Nếu trẻ trả lời chưa nghe câu trả lời bạn điều khắc sâu cho trẻ kiến thức cần lĩnh hội * Kết thúc: + Hôm học điều gì? + Chúng làm gì? + Ai thích điều nhất? - Tơi gây hứng thú trực tiếp cho trẻ trải nghiệm (quan sát, ngửi, nếm) - Trẻ khuyến khích chủ động nói điều cảm nhận để nói lên nhận xét cá nhân - Tơi khuyến khích trẻ nói nhiều tốt, đầy đủ hay chưa đầy đủ; hay chưa khơng quan trọng mà cần trẻ dám nói nói Nhờ mà trẻ tơi tự tin nói điều suy nghĩ - Qua hoạt động muốn trẻ tự điều chỉnh hiểu biết qua câu trả lời bạn qua việc trực tiếp nhìn - Trẻ tự suy ngẫm đánh giá hiểu biết kỹ - Thơng qua trò chơi trẻ củng cố lại hệ thống kiến thức mà trẻ học nhằm khắc sâu cho trẻ kiến thức cần cung cấp mà không bị nhàm chán lặp lại Ví dụ: Trong chủ đề “nước tượng tự nhiên”, tơi cho trẻ làm thí nghiệm “Vật chìm vật nổi”, tơi phát cho trẻ viên sỏi, miếng xốp, thìa inox Cho trẻ đốn xem thả vật xuống nước vật nổi, vật chìm? Và cho trẻ thảo luận xem lại nổi, lại chìm? Cho trẻ làm thí nghiệm “chất tan nước”, tơi sử dụng đường, muối trẻ dự đoán xem chất tan nước * Hoạt động giao tiếp: Trẻ chia sẻ với bạn bè học từ người Ví dụ: Trong chủ đề “giao thơng” tơi chọn hoạt động Khám phá khoa học: “Trò chuyện mũ bảo hiểm xinh xắn” + Tôi đặt câu hỏi: Vì cần đội mũ bảo hiểm? Và đội mũ bảo hiểm? Tác dụng mũ bảo hiểm? chất liệu mũ bảo hiểm? Chỉ với câu hỏi trẻ trả lời hăng hái sôi không mang tính gò bó * Hoạt động suy nghĩ: Suy nghĩ vận dụng điều lĩnh hội vào việc giải tình Ví dụ: Tìm hiểu nước môi trường tự nhiên, đưa đề tài mở để trẻ trò chuyện: “ Điều xảy khơng có nắng? Điều xảy không uống nước? ” Tôi chia nhóm cho trẻ thảo luận sau cho trẻ nói lên phán đốn suy nghĩ mình, từ trẻ thu hút vào việc suy nghĩ tìm nguyên nhân * Hoạt động trao đổi: Diễn đạt chia sẻ suy nghĩ mong muốn Khi tổ chức hoạt động lấy trẻ làm trung tâm người tạo hội, hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ lĩnh hội kiến thức cách nhẹ nhàng không gò bó cứng nhắc Ví dụ: Tơi sử dụng câu hỏi mở để kích thích óc suy nghĩ trẻ: Con làm bị ốm? Con làm bạn khóc? - Con nghĩ nào? - Làm biết? - Tại lại nghĩ vậy? - Nếu sao? Nếu khơng ….thì sao? - Theo điều gì/ xảy tiếp theo? Tôi thấy trẻ biết suy nghĩ trả lời câu hỏi cách tự tin 2.3.5 Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm + Tôi xây dựng môi trường học tập việc xếp thành góc chơi để trẻ dễ dàng lựa chọn lấy đồ dùng thuận tiện Các đồ dùng đồ chơi góc xếp tập có tính mục đích rõ rệt, mà cầm vào đồ dùng trẻ tự tương tác thực hành kỹ + Trái lại với tiết học tơi diễn lớp học tơi cho trẻ thay đổi môi trường như: ngồi gốc cây, góc thiên nhiên, hay ngồi hiên trường giúp cho trẻ cảm thấy thoải mái tham gia vào hoạt động + Tôi sử dụng nguyên vật liệu có sẵn tự nhiên để thực nội dung giáo dục: * Lá cây: Tôi cho trẻ trò chuyện thiên nhiên, cho trẻ nhặt từ tơi cho trẻ phân biệt theo kích cỡ (to – nhỏ), chiều dài (dài- ngắn), màu sắc (tối- sáng), hình dạng (tròn- thn), kết cấu bề mặt (rápmịn), cơng dụng (có ích- khơng có ích) - Xắp xếp nhóm theo thứ tự định: từ tối đến sáng nhất, từ to đến nhỏ nhất, từ dài đến ngắn nhất… - Gọi tên: Học nhận biết tên - Xâu thành vòng - Dùng để tạo thành đồ chơi: kết thành quạt, kèn, vật… * Cát: Khi thiên nhiên, chơi với nguyên vật liệu thiên nhiên tạo cho trẻ hứng thú dễ tiếp thu Trẻ thực hành trải nghiệm như: xúc cát, gạt cát, rót cát * Nước: - Đong nước, rót nước, vục nước - Nhận biết nước nóng, nước lạnh, nước mặn, nước * Vỏ ngao, sò, ốc, hến - Xếp tranh, hình, chữ, số… - Sắp xếp theo trật tự định Tôi nghĩ vật liệu đơn giản dễ tìm sống hàng ngày đồ chơi có giá trị giúp trẻ phát triển toàn diện Chỉ cần giáo viên chịu đầu tư thời gian tâm huyết vật vơ tri vơ giác trở nên có hồn thu hút trẻ tham gia khám phá Ví dụ: Với phương châm “xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm’, lớp học thân thiện giúp trẻ đến lớp ln thích thú u trường u lớp, u thầy giáo bạn bè Với câu hiệu “Niềm tin mẹ - Niềm vui bé” Tơi bố trí góc hợp lý, tạo khơng gian để trẻ lại trao đổi góc, nhóm chơi, để trẻ thể phối hợp hành động chơi, đồ dùng có số lượng khác nhau, với chủng loại đa dạng đẹp mắt + Đồ dùng chưa nhiều huy động phụ huynh thu gom phế liệu để cô trẻ làm đồ chơi tự tạo phục vụ cho việc dạy học để cô làm đồ dùng đồ chơi trẻ vui cảm thấy tự hào góp phần nhỏ bé để tạo sản phẩm: Cùng cô làm tranh tường (nguyên liệu từ báo 10 cũ), đồ chơi từ nắp chai (tạo lỗ nắp chai xâu dây thành vòng….) Chỉ việc đơn giản thơi góp phần vào phát triển tồn diện cho trẻ + Tơi tạo môi trường thân thiện tạo cho trẻ tâm thoải mái, trẻ cảm thấy tôn trọng tự tin giao tiếp trẻ chơi; giao tiếp trẻ với trẻ bình đẳng thân thiện với Khi tơi đóng vai trò người bạn tâm cởi mở gần gũi với trẻ tạo cho trẻ cảm giác thoải mái tự tin vào thân Tôi thấy trẻ cởi mở trò chuyện với giống người bạn nói cảm nghĩ cách vô tư hồn nhiên 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Bằng tìm tòi nghiên cứu, áp dụng biện pháp Tôi thấy kết đạt đáng kể sau: - Trẻ tích cực hoạt động cách hào hứng tự nguyện - Phát huy tính tích cực trẻ, khả tư duy, óc quan sát đưa ý kiến thân vấn đề bàn luận - Phát huy tính tích cực trẻ trẻ trải nghiệm với môi trường tự nhiên môi trường xã hội - Trẻ tự tin giao tiếp với cô người xung quanh, tự tin vào thân trả lời câu hỏi * So sánh đối chiếu: * Bảng 3: Khả giao tiếp trẻ: Tổng số trẻ là: 24 trẻ Mức độ thực Rất tự tin Tự tin Không tự tin Số trẻ 20 Tỷ lệ % 83 17 11 * Bảng 4: Mức độ tích cực hoạt động trẻ: Tổng số trẻ là: 24 trẻ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ thực tốt Trung bình Mức độ yếu Số trẻ 16 Tỷ lệ % 67 25 Từ kết cho thấy áp dụng phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm cần thiết Việc áp dụng phương pháp dạy giúp trẻ trải nghiệm, tham gia vào hoạt động, nói phán đốn, nhận xét mơi trường xung quanh Trẻ nói điều trẻ nghĩ, trẻ thích cách tự nguyện, thảo luận theo nhóm Từ giúp trẻ có kỹ sống, tự tin trước người xung quanh Từ giúp trẻ phát triển tồn diện KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Việc vận dụng sáng tạo quan điểm “giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” vào công tác giảng dạy cần thiết Đặt học sinh vào vị trí trung tâm q trình dạy học, xem cá nhân người học - với phẩm chất lực riêng người vừa chủ thể, vừa mục đích q trình Sử dụng phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, thúc đẩy trình học tập học sinh dẫn tới giải tốt vấn đề nhân lực đầu ra, đáp ứng nhu cầu cần thiết xã hội 3.2 Kiến nghị Qua kết luận xin đề xuất số ý kiến sau: - Ban giám hiệu cần có dạy mẫu để giáo viên có hội học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động lấy trẻ làm trung tâm - Các cấp, ngành trang cấp thêm thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi - Trên số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm mà nghiên cứu thực cho trẻ lớp mẫu giáo nhỡ – tuổi trường Mầm non Pù Nhi Tuy số kinh nghiệm nhỏ thân nghiên cứu áp dụng tương đối có hiệu trẻ lớp tơi, song không tránh khỏi điều bỡ ngỡ tồn Rất mong góp ý bổ sung đồng nghiêp, hội đồng khoa học cấp để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện hơn./ 12 Tôi xin trân trọng cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 10 tháng 04 năm 2018 TÔI CAM KẾT KHÔNG COPPY Trịnh Thị Mai 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu đào tạo giáo viên Mầm non (Dự án tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ Mầm non.) Tạp chí giáo dục mầm non số 4- 2013 Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Mầm non Tập san tạp chí giáo dục mầm non Tham khảo mạng internet vấn đề giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 14 Mẫu (2) DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trịnh Thị Mai Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường Mầm non Pù Nhi – Mường Lát TT Tên đề tài SKKN Một số kinh nghiệm giúp trẻ vùng dân tộc thiểu số làm quen Tiếng Việt Tại khu Pù Toong – Trường Mầm non Pù Nhi – Mường Lát Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại (A, B, C) Hội đồng sáng kiến kinh nghiệm ngành giáo dục tỉnh; tỉnh Thanh Hóa B 2014 - 2015 15 ... đề Và mạnh dạn chọn đề tài: Một vài kinh nghiệm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 4- 5 tuổi khu Na Tao trường Mầm non Pù Nhi huyện Mường Lát tỉnh Thanh Hóa” để làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục... giáo viên Mầm non (Dự án tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ Mầm non. ) Tạp chí giáo dục mầm non số 4- 2013 Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Mầm non Tập san tạp chí giáo dục mầm non. .. công tác: Giáo viên trường Mầm non Pù Nhi – Mường Lát TT Tên đề tài SKKN Một số kinh nghiệm giúp trẻ vùng dân tộc thiểu số làm quen Tiếng Việt Tại khu Pù Toong – Trường Mầm non Pù Nhi – Mường