Hướng dẫn cách chơi một số trò chơi âm nhạc, cách chơi rõ ràng, có yêu cầu, chuẩn bị, hướng dẫn cách chơi, luật chơi, các trò chơi cụ thể đó là, trò chơi bạn nào hát, tiếng hát ở đâu, hát theo tranh, gà gáy vịt kêu,....
1.Trò chơi âm nhạc: bạn hát Chuẩn bị: mũ chóp Cách chơi: mời bạn lên bảng, cho bạn khác đứng chỗ hát Bạn đội mũ phải đoán tên bạn hát 2.Trò chơi âm nhạc: tai tinh? Chuẩn bị: xắc xô, trống lắc, phách tre Cách chơi: cho trẻ đứng thành vòng tròn, trẻ bịt mắt , cô định cho bạn khác đứng chỗ hát gõ xắc xô, Bạn đội mũ phải đoán tên bạn hát tên dụng cụ phát tiếng kêu 3.Trò chơi âm nhạc: nghe tiếng háttìm đồ vật Chuẩn bị: mũ chóp, số đồ chơi Cách chơi: mời bạn lên bảng đội mũ che kín mắt, cho bạn khác dấu đồ chơi vào sau lng bạn lớp sau bạn ®éi mò bá mò va ®i t×m ®å vËt Các bạn khác hát nhỏ Khi bạn đến gần chỗ dấu đồ chơi hát to để báo hiệu cho bạn biết đến gần chỗ dấu đồ chơi Luật chơi: không tìm thấy đồ chơi phải lần chơi 4.Trò chơi âm nhạc: gà gáy, vịt kêu Chuẩn bị: mũ gà trống, mũ vịt Cách chơi: trẻ bắt chớc cô, giả làm tiếng kêu dáng điệu gà vịt Gà gáy: hai tay đa vào gần miệng gáy ò ó o.(cao, ngân dài) Vịt kêu: chống hai tay vào eo, dậm chân lạch bạch miệng kêu: cạp, cạp, cạp (thấp, trầm, ngắt quãng) 5.Trò chơi âm nhạc: hát theo tranh Chn bÞ: mét sè tranh chđ đề Cách chơi: chia trẻ làm hai đội, cho trẻ quan sát tranh đoán ten hát sau đội thể hát Luật chơi: đội đoán nhiều thắng Tụi Vui, Tơi Buồn Mục đích: Trẻ phân biệt số trạng thái biểu cảm xúc vui, buồn, sung sướng, tức giận Chuẩn bị: - Cắt tranh bìa với hình vẽ khn mặt thể số trạng thái cảm xúc vui, buồn, phấn khởi (thoải mái), tức giận (khơng hài lòng) Cách chơi: - Để úp tranh Cho trẻ lên rút tranh Trẻ phải thể trạng thái tranh Các trẻ khác quan sát xem bạn thể trạng thái cảm xúc thể có khơng - Vẽ 3,4 vòng tròn, vòng tròn để khuôn mặt thể trạng thái cảm xúc (buồn, vui, tức giận, bình thản ) - Cơ trẻ tự làm động tác vận động thỏ cầm tay hát: "Trên bãi cỏ, thỏ, tìm rau ăn, thỏ ngoan, lời mẹ, mẹ thỏ khen, thỏ vui" Khi cô dừng lại hỏi: "Thỏ cảm thấy nhỉ?" tất trẻ phải tìm thấy vòng tròn có khn mặt biểu tượng cho cảm xúc thỏ Tương tự với cảm xúc "buồn", "tức giận", "bình thản" - Cơ cho trẻ thể lúc trạng thái cảm xúc khác cách hỏi trẻ thích thể trạng thái cảm xúc Sau bật nhạc cho trẻ vận động theo ý thích Khi nhạc kết thúc, trẻ phải chạy nhanh vòng tròn có khn mặt thể trạng thái cảm xúc mà trẻ chọn - Trẻ không kịp phải đứng ngồi vòng tròn đứng sai chỗ phải nhảy lò cò vòng Đốn xem vào Mục đích - Phát triển khả quan sát trẻ - Rèn luyện trí nhớ trẻ Chuẩn bị Khăn bịt mắt cho 1-2 trẻ Cách chơi Chọn 5-7 trẻ cho ngồi, trẻ lại đứng thành vòng tròn Chọn trẻ đứng vào vòng tròn, cho trẻ quan sát kĩ thứ tự bạn vòng tròn Sau bịt mắt lại Cô định 2-3 trẻ số trẻ đứng ngồi, thật nhẹ nhàng đứng vào vòng tròn, hơ: "Xong rồi" Trẻ đứng vòng tròn mở mắt quan sát vòng tròn nói tên bạn đứng vào Nếu trẻ nói tên bạn vào phải bịt mắt trò chơi tiếp tục, nói khơng trẻ phải bịt mắt chơi lần Có thể cho trẻ bịt mắt để thi xem quan sát nhanh Truyền tin Mục đích: - Rèn luyện trí nhớ trẻ - Hình thành khả phối hợp hoạt đơng nhóm trẻ Luật chơi Phải nói thầm với bạn bên cạnh Cách chơi Cho trẻ đứng thành vòng tròn (có thể 2-3 nhóm) để thi đua xem nhóm truyền tin nhanh Cơ gọi nhóm trẻ lên nói thầm với trẻ câu Ví dụ: "Hơm ngày khai trường" Hoặc câu có nội dung cần nhớ Các trẻ nhóm nói thầm với bạn đứng bên cạnh bạn cuối Trẻ cuối nói to lên bạn nghe Nhóm truyền tin nhanh thắng ... trẻ - Rèn luyện trí nhớ trẻ Chuẩn bị Khăn bịt mắt cho 1-2 trẻ Cách chơi Chọn 5-7 trẻ cho ngồi, trẻ lại đứng thành vòng tròn Chọn trẻ đứng vào vòng tròn, cho trẻ quan sát kĩ thứ tự bạn vòng tròn... định 2-3 trẻ số trẻ đứng ngoài, thật nhẹ nhàng đứng vào vòng tròn, hơ: "Xong rồi" Trẻ đứng vòng tròn mở mắt quan sát vòng tròn nói tên bạn đứng vào Nếu trẻ nói tên bạn vào phải bịt mắt trò chơi tiếp... (khơng hài lòng) Cách chơi: - Để úp tranh Cho trẻ lên rút tranh Trẻ phải thể trạng thái tranh Các trẻ khác quan sát xem bạn thể trạng thái cảm xúc thể có khơng - Vẽ 3,4 vòng tròn, vòng tròn để khuôn