1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuan 7 11 CHương II

32 181 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chương II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT Tiết PPCT: ............................ Ngày dạy : .............................Lớp dạy: ........... A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Trình bày được: + Hiện tượng vật lí là hiện tượng trong đó không có dự biến đổi chất này thành chất khác. + Hiện tượng hóa học là hiện tượng trong đó có sự biến đổi chất này thành chất khác. 2. Kĩ năng Quan sát được một số hiện tượng cụ thể, rút ra nhận xét về hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học. Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học; năng lực sử dụng danh pháp hóa học. 3. Thái độ Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học; năng lực sử dụng danh pháp hóa học. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Tranh vẽ hình 2.1 SGK 45 Hóa chất Dụng cụ Bột sắt, bột lưu huỳnh. Nam châm. Đường, muối ăn. Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh. Nước. Đèn cồn, kẹp gỗ, cân 2. Học sinh Đọc SGK 45,46 Xem lại thí nghiệm đun nước muối ở bài 2: Chất. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Kiểm tra kiến thức cũ GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp GV trả, chữa bài kiểm tra 1 tiết 2. Giảng kiến thức mới Trong chương trước các em đã học về chất. Trong chương này các em sẽ học về phản ứng. Trước hết cần xem với chất có thể ra những biến đổi gì? thuộc loại hiện tượng nào?. Đễ hiểu rõ hơn tiết học này các em sẽ được tìm hiểu.

Chương II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT Tiết PPCT: Ngày dạy : .Lớp dạy: 8A4,8A5, 8A6 A MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày được: + Hiện tượng vật lí tượng khơng có dự biến đổi chất thành chất khác + Hiện tượng hóa học tượng có biến đổi chất thành chất khác Kĩ - Quan sát số tượng cụ thể, rút nhận xét tượng vật lí tượng hóa học - Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; lực sử dụng thuật ngữ hóa học; lực sử dụng danh pháp hóa học Thái độ - Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; lực sử dụng thuật ngữ hóa học; lực sử dụng danh pháp hóa học B CHUẨN BỊ Giáo viên - Tranh vẽ hình 2.1 SGK - 45 Hóa chất Dụng cụ - Bột sắt, bột lưu huỳnh - Nam châm - Đường, muối ăn - Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh - Nước - Đèn cồn, kẹp gỗ, cân Học sinh - Đọc SGK - 45,46 - Xem lại thí nghiệm đun nước muối 2: Chất C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Kiểm tra kiến thức cũ GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp GV trả, chữa kiểm tra tiết Giảng kiến thức Trong chương trước em học chất Trong chương em học phản ứng Trước hết cần xem với chất biến đổi gì? thuộc loại tượng nào? Đễ hiểu rõ tiết học em tìm hiểu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng vật lý (15’) Năng lực cần đạt: Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; lực sử dụng thuật ngữ hóa học; lực sử dụng danh pháp hóa học - Yêu cầu HS quan sát hình - Quan sát hình vẽ theo yêu I HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ vẽ SGK - 45 cầu GV Hiện tượng vật lí - Trong q trình có tượng khơng có dự thay đổi trạng thái biến đổi chất thành chất khơng có thay đổi chất khác ?Hình vẽ nói lên điều gì? - Vd: ? Làm để nước Đun nước: HS trả lời câu hỏi (lỏng) chuyển thành nước đá Nướclỏng  Nướchơi (rắn) Trả lời: Hình vẽ thể q trình biến đổi: Nước (lỏng) - Hướng dẫn HS làm thí Nước(rắn) Nước(hơi) nghiệm: Chú ý: Khi đun cần phải - HS làm thí nghiệm nội quay miệng ống nghiệm dung sau: phía khơng có người b1: hồ tan muối ăn vào b3:ghi lại tượng quan sát nước dạng sơ đồ b2:dùng kẹp gỗ kẹp 1/3 ống ?Qua thí nghiệm em có nghiệm (tính từ miệng ống nhận xét trạng thái nghiệm) đun nóng đèn cồn chất Các q trình biến đổi - Hoạt động theo theo bàn (7’) gọi tượng vật lý - Làm thí nghiệm, quan sát tượng ghi lại sơ đồ: Muối ăn (rắn) Nước dd muối t0 Muối ăn (rắn) Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng hóa học (15’) Năng lực cần đạt: Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; lực sử dụng thuật ngữ hóa học; lực sử dụng danh pháp hóa học - Hướng dẫn HS thí nghiệm - Hoạt động theo theo bàn II HIỆN TƯỢNG HÓA 1: Sắt tác dụng với Lưu (7’) HỌC huỳnh theo bước sau: Hiện tượng hóa học b1: Trộn bột sắt bột - Làm thí nghiệm, quan sát tượng có biến lưu huỳnh (theo tỉ lệ khối tượng, ghi chép vào đổi chất thành chất lượng 7:4)chia làm giấy nháp: khác phần + Ống nghiệm 1: bột S có - Vd: b2: Quan sát ống nghiệm màu vàng Đun nóng đường: đựng chất: S,Fe ống nghiệm đựng bột S + Fe (đã Ống nghiệm 2: bột sắt có Đường  Than Nước trộn)Nhận xét màu sắc, màu đen trạng thái Các ống nghiệm 3,4,5 đựng b3: Đưa nam châm lại gần hỗn hợp bột S + Fe có màu ống nghiệm (đựng S + xám Fe)Quan sát rút kết + Nam châm hút sắt khỏi luận hỗn hợp bột S + Fe b4: Đun nóng ống nghiệm (đựng S + Fe), đối chứng lại + Đun nóng ống nghiệm 4: với ống nghiệm 1,2,3 Nhận hỗn hợp nóng đỏ lên xét chuyển sang màu xám đen - Đun nóng ống nghiệm thu chất rắn không bị nam châm hút.Hãy rút - Chất rắn thu sau đun nóng hỗn hợp bột S + kết luận chất rắn trên? Fe không bị nam châm hút, chứng tỏ chất rắn thu - Qua thí nghiệm em có khơng tính chất Fe nhận xét chất ban - Chất rắn thu khác đầu chất rắn thu sau với chất ban đầu Nghĩa đun nóng hỗn hợp có biến đổi chất - Hướng dẫn HS thí nghiệm - Làm thí nghiệm (5’) b1: Cho đường vào ống - Nhận xét: Đường chuyển nghiệm dần sang màu nâu  đen b2: Đun nóng ống nghiệm (đựng đường) lửa đèn cồn Quan sát, nhận xét (than), phía thành ống nghiệm có giọt nước Có chất tạo thành than nước Củng cố giảng Bài tập: Trong trình sau, tượng tượng vật lý, tượng tượng hóa học Hãy giải thích? a Cắt nhỏ dây sắt thành đoạn, tán thành đinh b Hòa tan axít Axetic vào nước thu dung dịch axít lỗng làm giấm ăn c Cuốc, xẻng làm sắt để lâu ngồi khơng khí bị gỉ d Đốt cháy gỗ, củi Câu hỏi: Nêu dấu hiệu để phân biệt tượng vật lý tượng hóa học Hướng dẫn học tập nhà - Học - Làm tập 1,2,3 SGK - 47 D RÚT KINH NGHIỆM Bài Tiết Ký duyệt Tổ trưởng chun mơn 13: PHẢN ỨNG HĨA HỌC PPCT: Ngày dạy : .Lớp dạy: 8A4,8A5, 8A6 A MỤC TIÊU Kiến thức Biết được: - Phản ứng hóa học q trình biến đổi chất thành chất khác Kĩ - Quan sát hình vẽ để rút nhận xét PƯHH - Viết PTHH chữ để biểu diễn PƯHH - Xác định chất phản ứng sản phẩm Thái độ - Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; lực sử dụng thuật ngữ hóa học; lực sử dụng danh pháp hóa học B CHUẨN BỊ Giáo viên Tranh vẽ hình 2.5 SGK - 48 Học sinh - Học cũ, làm tập SGK/Trang 47 - Đọc trước C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Kiểm tra kiến thức cũ Thế tượng vật lý Cho ví dụ Thế tượng hóa học Cho ví dụ Nêu dấu hiệu để phân biệt tượng vật lý tượng hóa học - Yêu cầu HS sửa tập 2, SGK - 47 Giảng kiến thức Các em biết, chất biến đổi chất thành chất khác Q trình gọi gì? Trong có thay đổi? Khi xảy ra? Tiết học em tìm hiểu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu phản ứng hóa học (16p) Năng lực cần đạt: Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; lực sử dụng thuật ngữ hóa học; lực sử dụng danh pháp hóa học - Hiện tượng hóa học - Đó phản ứng hóa học tượng biến đổi có tạo thành chất khác trình biến đổi gọi gì? ?Vậy phản ứng hóa học gì? - Phản ứng hóa học q trình I ĐỊNH NGHĨA Phản ứng hóa học trình biến đổi từ chất thành chất khác biến đổi từ chất thành chất - Phương trình chữ: khác Tên chất phản + Chất ban đầu bị biến đổi ứng  Tên sản phản ứng gọi chất tham phẩm gia hay chất phản ứng - Vd: Cacbon + + Chất sinh phản ứng gọi sản phẩm - Theo dõi to Oxi Cacbonđioxit  - Giới thiệu cách viết phương trình chữ tập Lưu huỳnh+ oxilưu huỳnh Lưu huỳnh + oxilưu huỳnh đioxít đioxít (chất tham gia) (sản phẩm) to - Yêu cầu HS xác định chất tham gia sản phẩm phản ứng - Giữa chất tham gia sản phẩm dấu “ ” - Yêu cầu HS viết phương trình chữ tượng hóa học lại tập 2, SGK - 47 (đã sửa bảng) rõ chất tham gia sản phẩm t0 *Canxicacbonat  (chất tham gia) canxioxit + khí cacbonic (sản phẩm) (sản phẩm) - Giải thích: q trình cháy t0 chất khơng khí tác dụng chất với oxi có *Parafin + oxi  khơng khí (chất tham gia) - Hướng dẫn HS đọc phương khí cacbonic + nước trình chữ.(cần nói rõ ý nghĩa (sản phẩm) (sản phẩm) dấu “+ ” “”) Hoạt động 2: Tìm hiểu diễn biến phản ứng hóa học (16p) - Yêu cầu HS quan sát hình 2.5 - Thảo luận, trả lời câu hỏi II DIỄN BIẾN SGK, trả lời câu hỏi: theo hình 2.5 CỦA PHẢN ỨNG ?Trước phản ứng có phân - Có O liên kết với HÓA HỌC tử nào, nguyên tử liên O2 kết với nhau? Trong phản ứng hóa học, có liên ?Trong phản ứng: nguyên tử - Có H liên kết với kết nguyên phân tử như H2 tử thay đổi làm cho phân tử biến ?Sau phản ứng có phân tử - Tách nào? Các nguyên tử liên kết - Có 2H liên kết với O trương đổi thành phân tử khác với nhau? H2O Hãy so sánh chất tham gia sản phẩm về: - So sánh chất tham gia + Số nguyên tử loại sản phẩm: + Liên kết phân tử + Số nguyên tử không thay đổi + Liên kết nguyên tử bị thay đổi Củng cố giảng Trình bày diễn biến phản ứng hóa học Theo em chất phản ứng hạt vi mơ thay đổi Hướng dẫn học tập nhà - Học - Làm tập 1,2,3,4 SGK - 50 - Đọc tiếp III IV 13 SGK - 49,50 D RÚT KINH NGHIỆM Bài 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiếp) Tiết PPCT: Ngày dạy : .Lớp dạy: 8A4,8A5, 8A6 A MỤC TIÊU Kiến thức Biết được: - Để xảy PƯHH, chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau, cần thêm nhiệt độ cao hay áp suất cao, hay chất xúc tác - Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy Kĩ - Viết PTHH chữ để biểu diễn PƯHH - Xác định chất phản ứng sản phẩm Thái độ - Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; lực sử dụng thuật ngữ hóa học; lực sử dụng danh pháp hóa học B CHUẨN BỊ Giáo viên Hóa chất Dụng cụ - Pđỏ than, Zn, đinh sắt - Ống nghiệm - DD BaCl2, CuSO4 - Đèn cồn, diêm - DD Na2SO4 H2SO4 - Muỗng sắt - DD HCl, NaOH - Kẹp gỗ Học sinh - Học - Làm tập 1,2,3,4 SGK - 50 - Đọc tiếp III IV 13 SGK - 49,50 C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Kiểm tra kiến thức cũ Thế phản ứng hóa học Làm tập SGK - 51 Giảng kiến thức Các em biết, chất biến đổi thành chất khác Q trình gọi gì, có thay đổi, xảy Vậy dựa vào đâu biết Tiết học em tìm hiểu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu điều kiện để phản ứng hóa học xảy (14p) Năng lực cần đạt: Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; lực sử dụng thuật ngữ hóa học; lực sử dụng danh pháp hóa học - Hướng dẫn theo bàn làm thí - Hoạt động theo theo bàn, làm III KHI NÀO nghiệm: Cho viên Zn dung dịch thí nghiệm: cho viên Zn dung PHẢN ỨNG HCl dịch HCl HÓA HỌC Yêu cầu HS quan sát tượng Xuất bọt khí; viên Zn nhỏ XẢY RA? xảy - Các chất tham - Muốn phản ứng hóa học xảy ra: gia phải tiếp xúc Các chất tham gia phản ứng phải với - Một số phản tiếp xúc với - Ví dụ: đường cát dễ tan so ứng cần có nhiệt với đường phèn Vì đường cát có độ chất xúc diện tích tiếp xúc nhiều tác dần - Qua thí nghiệm trên, em thấy, muốn phản ứng hóa học xảy thiết phải có cac điều kiện gì? - GV giới thiệu: bề mặt tiếp xúc lớn phản ứng xảy dễ dàng nhanh Yêu cầu HS lấy ví dụ đường phèn - GV đặt câu hỏi - Các chất không bốc cháy - Hướng dẫn HS đốt than - Làm thí nghiệm Kết luận: số khơng khí u cầu HS nhận xét? phản ứng hóa học muốn xảy ?Nếu để P đỏ than phải đun nóng đến t thích khơng khí, chất có tự bốc cháy hợp khơng - Thuyết trình lại q trình làm rượu Muốn chuyển hóa từ tinh bột sang rượu phải cần có điều kiện gì? - Muốn chuyển hóa từ tinh bột sang rượu phải cần có men Có phản ứng muốn xảy cần có mặt chất xúc tác - “Men” đóng vai trò chất xúc tác Chất xúc tác chất kích thích cho phản ứng xảy nhanh hơn, không biến đổi phản ứng kết thúc - Theo em phản ứng hóa học xảy ra? Hoạt động 2: Tìm hiểu dấu hiệu phản ứng hóa học (17p) Năng lực cần đạt: Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; lực sử dụng thuật ngữ hóa học; lực sử dụng danh pháp hóa học - Yêu cầu HS quan sát cac chất: dd - Quan sát nhận biết chất IV LÀM THẾ BaCl2, dd CuSO4, dd Na2SO4, dd trước phản ứng NÀO NHẬN NaOH BIẾT CÓ PHẢN ỨNG - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: - Làm thí nghiệm: HĨA HỌC b1: Có chất khơng tan màu trắng b1: Cho giọt dd BaCl2 vào dd XẢY RA? tạo thành Na2SO4 Nhận biết phản b2: Có chất khơng tan màu xanh b2: Nhỏ vài giọt dd CuSO4 vào dd ứng xảy dựa lam tạo thành NaOH vào dấu hiệu có - Dựa vào dấu hiệu có chất tạo - Yêu cầu HS quan sát rút kết chất tạo thành thành, có tính chất khác chất phản luận ứng để nhận biết có phản ứng hóa học xảy hay không ?Dựa vào dấu hiệu để biết - Dựa vào: màu sắc, trạng thái, có chất xuất tính tan, … Ngồi ra, toả nhiệt phát sáng dấu hiệu để xảy phản ứng hóa học yêu cầu HS cho - Ví dụ: nến cháy, đốt gỗ, … ví dụ - Cuối GV nhận xét, kết luận Củng cố giảng Làm để nhận biết có phản ứng hóa học xảy Hướng dẫn học tập nhà - Dặn dò HS chuẩn bị tiết thực hành: tổ chuẩn bị: chậu nước, que đóm, nước vơi D RÚT KINH NGHIỆM Bài 14: BÀI THỰC HÀNH DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG VÀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC Tiết PPCT: Ngày dạy : .Lớp dạy: 8A4,8A5, 8A6 A MỤC TIÊU Kiến thức - Mục đích bước tiến hành, kĩ thuật thực số thí nghiệm - Hiện tượng vật lý: Sự thay đổi trạng thái thuốc tím - Hiện tượng hóa học: Sự biến đổi thuốc tím, nước vôi Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC Tiết PPCT: Ngày dạy : .Lớp dạy: 8A4,8A5, 8A6 A MỤC TIÊU Kiến thức Nêu được: - Phương trình hóa học biểu diễn phản ứng hóa học - Các bước lập PTHH - Ý nghĩa PTHH: Cho biết chất phản ứng sản phẩm, tỉ lệ số p.tử, số n.tử chất phản ứng Kĩ - Biết lập PTHH biết chất tham gia chất sản phẩm - Xác định ý nghĩa số PTHH Thái độ Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; lực sử dụng thuật ngữ hóa học; lực sử dụng danh pháp hóa học; lực tính tốn B CHUẨN BỊ Giáo viên Học sinh: - Đọc SGK - 55,56 - Xem lại cách viết phương trình chữ C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Kiểm tra kiến thức cũ Hãy phát biểu ĐL BTKL? Đốt cháy hồn tồn 100kg Cacbonđioxit (CaCO3) Thì tạo thành kg Canxioxit (CaO) kg khí Cacbonic (CO2) Giảng kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách lập phương trình hóa học (16p) Năng lực cần đạt: Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; lực sử dụng thuật ngữ hóa học; lực sử dụng danh pháp hóa học; lực tính tốn - Hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ - Theo dõi, tham gia I LẬP PHƯƠNG TRÌNH lập PT PƯ khí hiđrơ GV u cầu HĨA HỌC khí oxi (Theo trình tự Phương trình hóa học SGK) PTHH dùng để biểu diễn - Dựa vào phương trình chữ ngắn gọn phản ứng hóa tập SGK - 54 yêu cầu - Phương trình chữ: học HS viết CTHH chất có Magie + Oxi  Ví dụ - SGK phương trình phản ứng Magieoxit H2O (Biết magieoxit hợp - CTHH Magieoxit là: H2 + O2 chất gồm nguyên tố: Magie MgO H2 + O2 2H2O Oxi) 2H2 + O2 2H2O - Sơ đồ phản ứng: - Theo ĐL BTKL số 2H2 + O2 2H2O Mg + O2  MgO nguyên tử nguyên tố Ví dụ: trước sau phản ứng không đổi Em cho biết số - Số nguyên tử oxi: Mg + O2 MgO nguyên tử oxi vế phương Mg + O2 2MgO + Ở vế phải : oxi trình bao nhiêu? 2Mg + O2 2MgO Vậy ta phải đặt hệ số trước + Ở vế trái : oxi 2Mg + O2 MgO để số nguyên tử Oxi vế - Hãy cho biết số nguyên tử Mg vế phương trình lúc thay đổi nào? Theo em ta phải làm để số nguyên tử Mg vế phương trình nhau? - Số nguyên tử Mg: - Hướng dẫn HS viết phương + Ở vế phải : Magiê trình hóa học, phân biệt hệ số + Ở vế trái : Magiê số - Theo em phương trình hóa - Phải đặt hệ số trước Mg học gì? - Phương trình hóa học 2MgO phản ứng: 2Mg + O2  2MgO Kết luận: Phương trình hóa học dùng để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học Hoạt động 2: Tìm hiểu bước lập phương trình hóa học (20p) Năng lực cần đạt: Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; lực sử dụng thuật ngữ hóa học; lực sử dụng danh pháp hóa học; lực tính tốn - Hướng dẫn HS chia đôi Chia ghi thành hai cột Các bước lập phương làm cột: theo hướng dẫn GV trình hóa học Cột “các bước lập phương trình hóa học” cột “Bài tập cụ thể” b1: Viết sơ đồ phản ứng - Qua ví dụ theo bàn thảo luận cho biết: b1: Viết sơ đồ phản ứng Để lập phương trình hóa b2:Cân số ngun tử học phải tiến hành nguyên tố bước? b3: Viết phương trình hóa - u cầu theo bàn trình học bày kết thảo luận b3: Viết phương trình hóa học - Giáo viên nhận xét, bổ sung Bài tập 1: Photpho bị đốt cháy không khí thu hợp chất P2O5 (Điphotphopentaoxit) - Chất tham gia: P O2 Hãy lập phương trình hóa học - Sản phẩm: P2O5 phản ứng trên? b1: Sơ đồ phản ứng: Hướng dẫn: P + O2  P2O5 ? Hãy đọc CTHH chất tham gia sản phẩm phản b2: Cân số nguyên tử: ứng + Thêm hệ số trước P2O5 ?Yêu cầu theo bàn lập P + O2  2P2O5 phương trình hóa học + Thêm hệ số trước O2 *Chú ý HS: Dựa vào nguyên số trước P tử có số lẻ nhiều làm điểm b2: Cân số nguyên tử nguyên tố Bài tập 1: 4P + 5O2 2P2O5 Bài tập 2: a 2Fe 2FeCl3 b 2SO2 + + 3Cl  O2  2SO3 c.Na2SO4 + 2NaCl+ BaSO4 BaCl2 d.Al2O3 +3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O  5O2  2P2O5 xuất phát để cân 4P + - Yêu cầu HS làm tập 2: b3: Viết phương trình hóa học: Cho sơ đồ phản ứng sau: + Cl2  FeCl3 b SO2 + O2  SO3 a Fe c Na2SO4+ BaSO4 4P + 5O2  2P2O5 BaCl2 NaCl+ - Hoạt động theo bàn: d Al2O3 + H2SO4Al2(SO4)3+ Bài tập 2: H2O a 2Fe + 3Cl  Hãy lập phương trình hóa học 2FeCl3 phản ứng trên? b 2SO2 + O2  2SO3 - Hướng dẫn HS cân với c.Na SO + BaCl2 theo nhóm nguyên tử : =SO4 2NaCl+ BaSO d.Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O  Củng cố giảng Giáo viên nhắc lại kiến thức học Hướng dẫn học tập nhà - Làm tập 2,3,4a,5a,6a,7 SGK - 57,58 (Chỉ làm phần lập phương trình hóa học phản ứng) D RÚT KINH NGHIỆM Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC (tiếp theo) Tiết PPCT: Ngày dạy : .Lớp dạy: 8A4,8A5, 8A6 A MỤC TIÊU Kiến thức Học sinh biết: - Ý nghĩa phương trình hóa học - Xác định tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử chất phản ứng Kĩ Rèn cho học sinh: Kĩ lập phương trình hóa học Thái độ Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; lực sử dụng thuật ngữ hóa học; lực sử dụng danh pháp hóa học; lực tính tốn II Chuẩn bị u cầu học sinh: - Học - Làm tập 2,3,4a,5a,6a,7 SGK - 57,58 B CHUẨN BỊ 1.Ổn định lớp (2p) Kiểm tra cũ (Kiểm tra 15 phút) Câu 1: Nêu bước lập phương trình hóa học (2 điểm) Câu 2: Lập PTHH cho sơ đồ PƯ (8 điểm): a Na + O2 > Na2O b P2O5 + H2O > H3PO4 c HgO > Hg + O2 t0 d Fe(OH)3 > Fe2O3 + H2O Đáp án: Câu 1: b1: Viết sơ đồ phản ứng b2: Cân số nguyên tử ngun tố b3: Viết phương trình hóa học Câu 2: lập PTHH điểm a 4Na + O2  2Na2O b P2O5 + 3H2O  2H3PO4 c 2HgO  2Hg + O2 t0 d 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O Giảng kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động1: Tìm hiểu ý nghĩa phương trình hóa học (12p) Năng lực cần đạt: Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; lực sử dụng thuật ngữ hóa học; lực sử dụng danh pháp hóa học; lực tính tốn - u cầu HS thảo luận theo bàn để trả lời câu hỏi sau: Dựa vào phương trình hóa học, ta biết điều gì? - Phương trình hóa học cho biết : tỉ lệ số nguyên tử (phân tử) chất phản ứng - Em có nhận xét tỉ lệ phân Trong phương trình phản ứng: tử phương trình t0 sau: 2H2 + O2  2H2O t Tỉ lệ số phân tử H2 : số phân 2H2 + O2  2H2O tử O2 : số phân tử H2O = 2:1:2 ?Em cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử - Bài tập SGK - 57 chất phản ứng a Tỉ lệ số nguyên tử Na : số phân tử O2 : số phân tử Na2O tập 2,3 SGK - 57,58 = 4:1:2 - Yêu cầu đại diện theo bàn trình bày, b Tỉ lệ số phân tử P2O5 : số phân tử H2O : số phân tử nhận xét H3PO4 = 1:3:2 - Bài tập SGK - 58 a Tỉ lệ số phân tử HgO : số nguyên tử Hg : số phân tử O2 = 2:2:1 b Tỉ lệ số phân tử Fe(OH)3 : số phân tử Fe2O3 : số phân tử H2O = 2:1:3 II Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC - Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử chất cặp chất phản ứng Hoạt động 2: Luyện tập (14) Năng lực cần đạt: Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; lực sử dụng thuật ngữ hóa học; lực sử dụng danh pháp hóa học; lực tính tốn Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng - GV: Yêu cầu HS thảo luận chung, giải Bài tập 1: t0 tập sau: a.4Al + 3O2  2Al2O3 - HS: Thảo luận chung, giải tập, Tỉ lệ số nguyên tử Al: số phân tử lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung co O : số phân tử Al O = 4:3:2 2 - GV: Giúp đỡ HS cần thiết t0 Bài tập1:Lập phương trình hóa học phản b 2Fe + 3Cl  2FeCl ứng sau: a Al + O2  Al2O3 b Fe + Cl2  FeCl3 Tỉ lệ số nguyên tử Fe: số phân tử Cl2: số phân tử FeCl3 = 2:3:2 c CH4 + O2  CO2 + H2O c Hãy cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử chất phản ứng? t0 CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O Tỉ lệ số phân tử CH4 : số phân tử Bài tập 2: Chọn hệ số cơng thức hóa học thích O2: số phân tử CO2 :số phân tử H2O hợp đặt vào chỗ có dấu “?” Trong = 1:2:1:2 phương trình hóa học sau: Bài tập 2: a Cu + ?  2CuO a Cu + O2  2CuO b Zn + ?HCl  ZnCl2 + H2 b Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 Củng cố giảng - Ôn tập: + Hiện tượng vật lý tượng hóa học + ĐL BTKL + Các bước lập phương trình hóa học + Ý nghĩa phương trình hóa học Hướng dẫn học tập nhà - Làm tập: 4b, 5,6 SGK - 58 D RÚT KINH NGHIỆM Bài 17: BÀI LUYỆN TẬP Tiết PPCT: Ngày dạy : .Lớp dạy: 8A4,8A5, 8A6 A MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh trình bày khái niệm tượng vật lý, tượng hóa học, định luật bảo tồn khối lượng phương trình hóa học Kĩ - Lập phương trình hóa học - Biết vận dụng ĐL BTKL vào giải tốn hóa học đơn giản Thái độ Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; lực sử dụng thuật ngữ hóa học; lực sử dụng danh pháp hóa học; lực tính tốn II Chuẩn bị Yêu cầu học sinh ôn lại kiến thức về: + Hiện tượng vật lý tượng hóa học + ĐL BTKL + Các bước lập phương trình hóa học + Ý nghĩa phương trình hóa học C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Kiểm tra kiến thức cũ Hoàn thành PTHH PƯHH sau: sắt (Fe) tác dụng với axitclohyđric HCl), tạo sản phẩm sắt (II) clorua (FeCl2) khí hiđro (H2)? Cho biết ý nghĩa PTTHH này? Giảng kiến thức Các em học xong số CTHH, PTHH…và biết cách để lập CTHH, PTHH…Để giải tốn hóa học khó để hiểu vững kiến thức tiết học em luện tập để làm tập có liên quan đến kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh, ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cần nhớ (15p) Năng lực cần đạt: Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; lực sử dụng thuật ngữ hóa học; lực sử dụng danh pháp hóa học - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức I KIẾN THỨC CẦN NHỚ bản: - Nhớ lại kiến thức học trả lời 1.Hiện tượng vật lý tượng Hiện tượng vật lý: khơng có biến đổi hóa học khác nào? chất 2.Phản ứng hóa học gì? Hiện tượng hóa học:có biến đổi chất thành 3.Nêu chất phản ứng hóa chất khác học? PƯHH trình biến đổi chất thành chất khác 4.Phát biểu nội dung ĐL BTKL Trong PƯHH: diễn thay đổi liên kết viết biểu thức? nguyên tử làm cho phân tử biến đổi 5.Trình bày bước lập phương thành phân tử khác, nguyên tử nguyên tố bảo tồn trình hóa học? ĐL BTKL : tổng khối lượng sản phẩm tổng khối lượng chất tham gia Ba bước lập phương trình hóa học: + viết sơ đồ phản ứng + cân số nguyên tử nguyên tố + Viết phương trình hóa học - Các nội dung kiến thức, xem lại ghi Hoạt động 2: Luyện tập (20p) Năng lực cần đạt: Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; lực sử dụng thuật ngữ hóa học; lực sử dụng danh pháp hóa học; lực tính tốn Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS giải tập SGK - II BÀI TẬP 60,61 Bài tập 1: - HS: Thảo luận theo theo bàn, giải a.Chất tham gia: N H 2 tập theo hướng dẫn giáo Chất sản phẩm : NH3 viên b.Trước phản ứng: H - H N – N *Bài tập 1: - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, gọi Sau phản ứng: nguyên tử H liên kết với tên chất tham gia sản phẩm nguyên tử N phản ứng Phân tử H2 N2 biến đổi tạo thành phân tử NH3 - Hãy so sánh chất trước phản c.Số nguyên tử nguyên tố trước sau ứng sau phản ứng để trả lời phản ứng không thay đổi: nguyên tử H = 6, câu hỏi b, c nguyên tử N =2 *Bài tập 3: Bài tập 3: - Dựa vào ĐL BTKL viết biểu a Theo ĐL BTKL, ta có: thức tính khối lượng chất mCaCO3 = mCaO + mCO2 phản ứng? - % chất A (pư) = {m (đề cho)}.100% chất A (pư) : m chất A b *Bài tập 4: mCaCO3 (phản ứng) %CaCO3 = = 140 + 110 = 250g 250 100% = 89,3% 280 Muốn lập phương trình hóa học Bài tập 4: phản ứng ta phải làm gì? a.Phương trình hóa học phản ứng: t0 C2H4 + 3O2  2CO2 + 2H2O *Bài tập 5: b.Tỉ lệ: + Phân tử C2H4 : phân tử O2 = 1:3 Hướng dẫn HS lập CTHH hợp + Phân tử C2H4 : phân tử CO2 = 1:2 chất: Alx(SO4)y Bài tập 5: ? Nhơm có hóa trị ? Tìm hóa trị theo bàn =SO4 a x =2 ; y = b.Phương trình 2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu Củng cố giảng GV nhắc lại kiến thức vừa học Hướng dẫn học tập nhà Ôn tập chương 2, tiết 25 kiểm tra tiết D RÚT KINH NGHIỆM KIỂM TRA TIẾT LẦN A MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày khái niệm liên quan đến biến đổi chất, phản ứng hóa học, định luật bảo tồn khối lượng, phương trình hóa học Kĩ - Lập PTHH - Giải tập liên quan đến định luật bảo tồn khối lượng, phản ứng hóa học, phương trình hóa học Thái độ Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; lực sử dụng thuật ngữ hóa học; lực sử dụng danh pháp hóa học; lực tính tốn II Chuẩn bị Giáo viên: Photo coppy đề kiểm tra tiết Học sinh: Ôn tập kiến thức chương III Ma trận đề kiểm tra Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Sự biến đổi chất Phân biệt tượng vật lý tượng hóa học 5% = 0,5 điểm 100% = 0,5 điểm Vân dụng thấp Phản ứng hóa học - Nêu điều kiện xảy phản ứng hóa học Xác định yếu tố thay đổi, không thay đổi PƯHH Viết PT chữ PƯHH 25% = 2,5 điểm 20% = 0,5 điểm 20% = 0,5 điểm 60% = 1,5 điểm Vận dụng cao Định luật bảo toàn khối lượng Nêu thông tin nhà khoa học tìm định luật Tính khối lượng chất sản phẩm PƯHH 25% = 2,5 điểm 25% = 0,5 điểm 75% = 1,5 điểm Phương trình hóa học Xác định hệ số CTHH sơ đồ PƯ để lập PTHH Lập PTHH xác định tỉ lệ số nguyên tử, phân tử chất PTHH 45% = 4,5 điểm 11,1%=0,5 điểm 88,9% = 4,5 điểm câu câu 3,5 điểm = 35% 4,5 điểm = 45 % Tổng số câu: 10 Tổng số điểm: 10 câu câu điểm = 10% 1điểm = 10% 100% = 10 điểm IV Đề kiểm tra Phần I Trắc nghiệm (3 điểm) Chọn ý trả lời câu cách khoanh tròn chữ trước câu trả lời đúng: Câu 1: Bạn An nói “Hiện tượng vật lí tượng hóa học giống tượng liên quan đến chất”, bạn Lành nói “Hiện tượng vật lí khơng có chất tạo thành, tượng hóa học có chất tạo thành” Em chọn ý ý đưa a Bạn An phát biểu đúng; c Cả hai bạn phát biểu đúng; b Bạn Lành phát biểu đúng; d Cả hai bạn phát biểu sai Câu 2: Điều kiện bắt buộc cần có để chất tác dụng với là: a Hai chất phải có trạng thái; b Cần có điều kiện: nhiệt độ cao, áp suất cao ; c Cần có chất xúc tác; d Các chất phải tiếp xúc với Câu 3: Trong phản ứng hóa học, giữ ngun, bị thay đổi? a Các phân tử giữ nguyên, nguyên tử thay đổi; b Các nguyên tử giữ nguyên, phân tử thay đổi; c Số lượng nguyên tử giữ nguyên, liên kết nguyên tử thay đổi dẫn đến phân tử thay đổi (chất bị biến đổi); d Tất bị thay đổi phản ứng hóa học Câu 4: Định luật bảo tồn khối lượng tìm nhờ nhà khoa học? a 1; b 2; c 3; d Câu 5: Cho phương trình chữ phản ứng phân hủy sắt (III) hiđrơxit sau: Sắt (III) hiđrôxit Sắt (III) oxit + Nước Số lượng chất sản phẩm thu là: a 1; b 2; c 3; d Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe + ?HCl FeCl2 + H2 Hãy cho biết, dấu ? sơ đồ phản ứng số để có PTHH đúng? Dấu ? số Phần Tự luận (7 điểm) Câu (1,5 điểm): Sục khí lưu huỳnh điơxit (SO 2) vào dung dịch canxi hiđrôxit (Ca(OH)2) thấy xuất kết tủa trắng (do canxi sunphit - CaSO tạo ra) nước a Hãy viết phương trình chữ phản ứng b Hãy xác định tên chất tham gia, chất sản phẩm phản ứng Câu (1,5 điểm): Cho 2,8 gam sắt tác dụng với 4,9 gam axit sunphuric loãng (H2SO4), thu 7,6 gam muối sắt (II) sunphat (FeSO 4) Tính khối lượng khí hiđrơ thu sau phản ứng hóa học Câu (4 điểm): Lập phương trình hóa học cho sơ đồ phản ứng Sau lập phương trình hóa học, xác định tỉ lệ số phân tử, số nguyên tử chất phản ứng: a K + O2 K2O b SO2 + O2 SO3 c NaOH + FeCl2 Fe(OH)2 + NaCl d Ba(OH)2 + Li2SO4 BaSO4 + LiOH V Đáp án - chấm điểm Phần I Trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi ý chọn 0,5 điểm: Câu Ý chọn b d c b b Phần II Tự luận (7 điểm) Câu 1: a Phương trình chữ Lưu huỳnh điơxit + canxi hiđrơxit điểm) canxi sunphit + nước (0,5 b Chất tham gia phản ứng: Lưu huỳnh điôxit canxi hiđrôxit (0,5 điểm) Chất sản phẩm: canxi sunphit, nước (0,5 điểm) Câu 2: - Công thức khối lượng PƯ: m Fe + m H SO4 = m FeSO4 + m H (0,5 điểm) => mH = mFe + mH SO4 − mFeSO4 (0,5 điểm) = 2,8 + 4,9 - 7,6 = 0,1 (g) (0,5 điểm) Câu 3: Mỗi ý lập PTHH 0,75 điểm, lập tỉ lệ 0,25 điểm a 4K + O2 2K2O Tỉ lệ: Số nguyên tử K : số phân tử O2 : số phân tử K2O =4:1:2 b 2SO2 + O2 2SO3 Tỉ lệ: Số phân tử SO2 : số phân tử O2 : số phân tử SO3 =2:1:2 c 2NaOH + FeCl2 Fe(OH)2 + 2NaCl Tỉ lệ: Số phân tử NaOH : số phân tử FeCl : số phân tử Fe(OH)2 : số phân tử NaCl =2:1:1:2 d Ba(OH)2 + Li2SO4 BaSO4 + 2LiOH Tỉ lệ: Số phân tử Ba(OH)2 : số phân tử Li2SO4 : số phân tử BaSO4 : số phân tử LiOH =1:1:1:2 D RÚT KINH NGHIỆM ... học? a 1; b 2; c 3; d Câu 5: Cho phương trình chữ phản ứng phân hủy sắt (III) hiđrôxit sau: Sắt (III) hiđrôxit Sắt (III) oxit + Nước Số lượng chất sản phẩm thu là: a 1; b 2; c 3; d Câu 6: Cho... hóa học; lực sử dụng danh pháp hóa học; lực tính tốn II Chuẩn bị Giáo viên: Photo coppy đề kiểm tra tiết Học sinh: Ôn tập kiến thức chương III Ma trận đề kiểm tra Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu... thuật ngữ hóa học; lực sử dụng danh pháp hóa học; lực tính tốn II Chuẩn bị Yêu cầu học sinh: - Học - Làm tập 2,3,4a,5a,6a ,7 SGK - 57, 58 B CHUẨN BỊ 1.Ổn định lớp (2p) Kiểm tra cũ (Kiểm tra 15 phút)

Ngày đăng: 10/10/2019, 22:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w