Thí nghiệm thứ 3: Đun nóng một ít chất rắn trên trong ống nghiệm, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí làm đục nước vôi trong. Theo em, những thí nghiệm nêu trên, thí nghiệm n[r]
(1)BÀI TẬP HÓA CHƯƠNG 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
I Câu hỏi tập
Câu Xét tượng sau đây, tượng tượng vật lí, tượng nà hiện tượng hóa học?
a) Hịa tan vơi sống (CaO) vào nước b) Để đinh sắt ngồi khơng khí bị gỉ c) Thức ăn để lâu bị ôi thiu
d) Lên men tinh bột sau thời gian thu rượu
Câu Các tượng sau thuộc tượng vật lí hay hóa học? a) Sự tạo thành lớp mỏng màu xanh mâm đồng
b) Sự tạo thành chất bột xám nung nóng bột sắt với lưu huỳnh c) Một đồng bị nung nóng, mặt đồng có phủ lớp màu đen
Câu Khi quan sát tượng , dựa vào đâu em dự đốn tượng hóa học, có phản ứng hóa học xảy ra?
Câu Một em học sinh làm ba thí nghiệm với chất rắn bicacbonat natri NaHCO3 (thuốc muối
trị đầy màu trắng)
Thí nghiệm thứ nhất: Hịa tan thuốc muối rắn tren vào nước dung dịch suốt Thí nghiệm thứ hai: Hịa tan thuốc muối rắn vào nước chanh giấm thấy sủi bọt mạnh
Thí nghiệm thứ 3: Đun nóng chất rắn ống nghiệm, màu trắng khơng đổi chất khí làm đục nước vơi
Theo em, thí nghiệm nêu trên, thí nghiệm biến đổi hóa học? Giải thích Câu Ghi lại phương trình chữ phản ứng hóa học tượng mô tả sau: a) Cho mẩu natri vào nước, tu sản phẩm natri hidroxit NaOH khí hidro
b) Cho dung dịch sắt (II) clorua FeCl2 tác dụng với dung dịch bạc nitrat AgNO3, thu bạc
clorua kết tủa màu trắng dung dịch sắt (II) nitrat
(2)Câu a) Theo em, muốn phản ứng hóa học xảy phải có điều kiện gì? b) Em nêu yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học?
Câu Ghi lại chữ phương trình phản ứng xảy tượng mô tả đây? Cho axit nitric loãng tác dụng với với đinh sắt tạo muối nitrat khí nito (II) oxit khơng màu, khí tiếp xúc với khơng khí trở thành khí nito (IV) oxit màu nâu đỏ
Câu Ghi lại chữ phương trình phản ứng xảy tượng mô tả đây? Lưu huỳnh cháy khơng khí với lửa nhỏ, màu xanh nhạt Đưa lưu huỳnh cháy vào bình oxi cháy mãnh liệt nhiều tạo thành khói màu trắng (chủ yếu lưu huỳnh đioxit (khí sunfuro SO2)
Câu 10 Cho 11,7 gam Natri clorua tac dụng với 34 gam bạc nitrat AgNO3 thu 17 gam
natri nitrat NaNO3 bạc clorua AgCl Tính khối lượng AgCl tạo thành
Câu 11 Đốt cháy m gam chất M cần dùng 6,4 gam khí O2 thu 4,4 gam CO2 3,6 gam
H2O Tính khối lượng m ?
Câu 12 Hòa tan 3,6 gam Mg vào 10,95 gam axit clohidric HCl thu magie clorua MgCl2
0,6 g H2 Tính khối lượng magie clorua?
Câu 13 Cho phát biểu sau, phát biểu nói định luật bảo toàn khối lượng? A Tổng sản phẩm tổng chất tham gia
B Trong phản ứng, tổng số phân tử chất tham gia tổng số phân tử chất tạo thành C Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng chất sản phẩm tổng khối lượng chất tham gia phản ứng
D Trong phản ứng hóa học tổng sản phẩm tổng chất tham gia
Câu 14 Cho mẩu Magie tác dụng với dung dịch axit HCl phát biểu không đúng? A Tổng khối lượng chất phản ứng lớn khối lượng khí hidro
B Khối lượng magie clorua nhỏ tổng khối lượng chất phản ứng C Khối lượng magie khối lượng hidro
D.Tổng khối lượng chất phản ứng tổng khối lượng chất sản phẩm Câu 15 Thiết lập phương trình hóa học phản ứng hóa học sau:
a) Al(OH)3 + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O
(3)c) NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
d) BaCO3 + HCl → BaCl2 + H2O + CO2
Câu 16 Thiết lập phương trình hóa học phản ứng sau: a) AgNO3 + K3PO4 → Ag3PO4 + KNO3
b) FeS + HCl → FeCl2 + H2S
c) Pb(OH)2 + HNO3 → Pb(NO3)2 + H2O
d) Mg(OH)2 + HCl → MgCl2 + H2O
Câu 17 Hãy chọn hệ số cơng thức hóa học phù hợp điền vào dấu hỏi chấm phương trình hóa học sau:
a) Al2O3 + ? → ?AlCl3 +?H2O
b) H3PO4 +?KOH →K3PO4 +?
c) ?NaOH + CO2 → Na2CO3 + ?
d) Mg + ?HCl → ? +?H2
Câu 18 Hãy chọn hệ số cơng thức hóa học phù hợp điền vào dấu hỏi chấm phương trình hóa học sau:
a) ? H2 + O2 → ?
b) P2O5 +? → ?H3PO4
c) CaO + ?HCl → CaCl2 + H2O
d) CuSO4 + BaCl2 → BaSO4 + ?
Câu 19 Dẫn 11,2 gam khí CO tác dụng với sắt từ oxit Fe3O4 thu 16,8 gam sắt 17,6 gam
khí cacbonic
a) Viết phương trình hóa học phản ứng b) Tính khối lượng sắt từ oxit tham gia phản ứng
c) Cho 17,6 gam cacbonic tác dụng với 19,6 gam canxi hidroxit thu canxi cacbonat CaCO3 7,2 gam nước Biết phản ứng xảy theo phương trình phản ứng sau:
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
Tính khối lượng canxi cacbonat tạo thành sau phản ứng:
(4)biến máu đỏ sẫm thành máu đỏ tươi ni thể Hiện tượng có phải tượng hóa học khơng?
II Hướng dẫn giả
Câu 1.
a) Hiện tượng hịa tan vơi sống vào nước tượng hóa học vì: CaO + H2O → Ca(OH)2
b) Đinh sắt để khơng khí bị tượng hóa học Fe bị gỉ chuyển thành Fe2O3.nH2O
c) Thức ăn để lâu bị thiu tượng hóa học xuất chất có đặc tính mùi không dùng
d) Lên men tinh bột sau thời gian thu rượu tượng hóa học biến thành chất khác
(C6H10O5)n + nH2O → 2nC2H5OH + 2nCO2
Câu 2.
a) Sự tạo thành lớp mỏng màu xanh mâm đồng tượng hóa học có tạo thành chất màu xanh (muối đồng) mà màu đỏ (Cu) ban đầu
b) Sự tạo thành chất bột màu xám nung nóng bột sắt với lưu huỳnh tượng hóa học có tạo thành chất màu xám
Fe + S to FeS
c) Một đồng bị nung nóng tượng hóa học tạo thành chất màu đen (đồng oxit) đồng ban đầu đông màu đỏ
Cu + O2
o
t
CuO
Câu
(5)màu sắc, xuất chất có trạng thái vật lí khác ban đầu (như có chất kết tủa, chất khí bay hơi,…)
Câu
Thí nghệm thứ nhất: Biến đổi vật lí khơng tạo chất
Thí nghiệm thứ hai: Biến đổi hóa học tạo chất chất khí (khí cacbonic)
Thí nghiệm thứ ba: Biến đổi hóa học tạo chất chất khí (khí cacbonic làm đục nước vôi trong)
Câu 5.
a) Natri + nước → natri hidroxit + hidro
b) Sắt (II) clorua + bạc nitrat → bạc clorua + sắt (II) nitrat Câu 6.
Sắt + khí oxi → sắt từ oxit Chất tham gia: sắt khí oxi Chất tạo thành: sắt từ oxit Câu 7.
a) Muốn phản ứng hóa học xảy ra:
Những chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với Có nhiệt độ thích hợp, có trường hợp cần chất xúc tác b) Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là:
Nhiệt độ chất phản ứng: tốc độ phản ứng hóa học tăng tăng nhiệt độ ngược lại Độ đậm đặc dung dịch chất phản ứng: tốc độ phản ứng hóa học tăng độ đậm đặc dung dịch tăng Ngược lại
Kích thước chất rắn phản ứng: kích thước chất rắn nhỏ (tức diện tích tiếp xúc lớn) tốc độ phản ứng hóa học tăng Ngược lại
Câu Kẽm + axit nitric → Muối nitrat + khí nito (IV) oxit Câu 9.
(6)Phương trình hóa học: S + O2 → SO2
Câu 10 Theo định luật bảo toàn khối lượng: mAgNO3 + mNaCl = mAgCl + mNaNO3
=> mAgCl = mAgNO3 + mNaCl - mNaNO3 = 11,7 + 34 - 17 = 28,7 gam
Câu 11 Theo định luật bảo toàn khối lượng: mM + mO2 = mCO2 + mH2O
=> mM = mCO2 + mH2O - mO2 => 4,4 + 3,6 - 6,4 = 1,6 gam
Câu 12 Theo định luật bảo toàn khối lượng: mMg + mHCl = mMgCl2 + mH2
= > mMgCl2 = mMg + mHCl - mH2 => mMgCl2 = 10,95 + 3,6 - 0,6 = 13,95 gam
Câu 13 C Câu 14 C Câu 15.
a) 2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
b) CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O
c) 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
d) BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + H2O + CO2
Câu 16.
a) 3AgNO3 + K3PO4 → Ag3PO4 + 3KNO3
b) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
c) Pb(OH)2 + 2HNO3 → Pb(NO3)2 + 2H2O
d) Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O
Câu 17.
a) Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 +3H2O
b) H3PO4 +3KOH → K3PO4 +3H2O
c) 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
d) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Câu 18.
(7)b) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
c) CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
d) CuSO4 + BaCl2 → BaSO4 + CuCl2
Câu 19
a) Phương trình hóa học:
4CO + Fe3O4 → 3Fe + 4CO2
b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mCO + mFe3O4 = mFe + mCO2
=> mFe3O4 = mFe + mCO2 - mCO = 16,8 + 17,6 - 11,2 = 23,2 gam
c) Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mCaCO3= mCa(OH)2 + mCO2 - mH2O = 17,6 + 29,6 - 7,2 = 40 gam
Câu 20 Hiện tượng hô hấp tượng hóa học có phản ứng hóa học để chuyển máu đỏ sẫm thành màu đỏ tươi Sơ đồ phản ứng sau:
Hb + O2 → HbO2