Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
2,54 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG DƯƠNG THỊ THU HIỀN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VỀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI Ở BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ Đà Nẵng – Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG DƯƠNG THỊ THU HIỀN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VỀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI Ở BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ Ngành: Sư phạm Sinh học Người hướng dẫn: TS Trương Thị Thanh Mai Đà Nẵng – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “ Thiết kế sử dụng hoạt động trải nghiệm giáo dục môi trường giảm nhẹ rủi ro thiên tai bậc trung học sở” đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu, kết khóa luận trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả DƯƠNG THỊ THU HIỀN LỜI CÁM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngồi nỗ lực thân cịn nhờ vào giúp đỡ từ gia đình, thầy bạn bè Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến tất người đồng hành suốt thời gian thực đề tài này: Cám ơn Mẹ gia đình ln u thương, ủng hộ đường mà chọn Cám ơn gia đình Anh Vũ Chị Hà ln hỗ trợ, giúp đỡ em mặt, tạo điều kiện tốt để em yên tâm học tập nghiên cứu Cám ơn cô Trương Thị Thanh Mai - quan tâm, giúp đỡ, góp phần định hướng luận, hỗ trợ tinh thần để em thực tốt khóa luận tốt nghiệp Cám ơn nhà trường THCS Đỗ Thúc Tịnh, Đà Nẵng tạo điều kiện, hỗ trợ em trình thực nghiệm đề tài trường Cám ơn em học sinh lớp 7/4 nhiệt tình giúp đỡ tơi trình thực nghiệm Cám ơn người bạn tập thể lớp 14SS, em nhóm nghiên cứu ủng hộ tơi q trình nghiên cứu đề tài sẵn sàng giúp đỡ cần Đặc biệt cám ơn bạn Đoàn Thị Nhung Lê Thị Thanh Thảo bên cạnh, đồng hành tơi để khóa luận tốt nghiệp tơi thêm phần trọn vẹn Cám ơn quý thầy cô giảng dạy khoa Sinh – Môi trường trang bị cho em tảng kiến thức vững để em thực đề tài Khơng biết nói hơn, con/em/tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến tất người Tác giả DƯƠNG THỊ THU HIỀN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Xuất phát từ chủ trương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo hướng đến phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, ứng xử với tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững bảo vệ môi trường 1.2 Xuất phát từ chủ trương đổi chương trình sử dụng hoạt động trải nghiệm dạy học 1.3 Xuất phát từ hiệu việc sử dụng phương pháp dạy học thông qua trải nghiệm trình dạy học 1.4 Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết giáo dục môi trường (GDMT) giảm nhẹ rủi ro thiên tai (GNRRTT) 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU, CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Cơ sở lí luận học tập dựa vào trải nghiệm 1.2.2 Cơ sở lí luận giáo dục môi trường 17 1.2.3 Cơ sở lí luận giảm nhẹ rủi ro thiên tai 19 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Khách thể nghiên cứu 25 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 25 2.3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 25 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 25 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu hỏi ý kiến chuyên gia 26 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 26 2.4.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 26 2.4.5 Phương pháp xử lí thơng tin 27 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 28 3.2 KẾT QUẢ XÂY DỰNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VỀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI Ở BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ 30 3.3 QUY TRÌNH SỬ DỤNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VỀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI 36 3.3.1 Nguyên tắc sử dụng HĐTN GDMT GNRRTT 36 3.3.2 Quy trình sử dụng HĐTN GDMT GNRRTT 37 3.4 Thực nghiệm sư phạm 40 3.4.1 Mục đích thực nghiệm 40 3.4.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm 40 3.4.3 Kết thực nghiệm 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 KẾT LUẬN 46 KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT GNRRTT Giảm nhẹ rủi ro thiên tai GV Giáo viên GDMT Giáo dục môi trường HS Học sinh HĐTN Hoạt động trải nghiệm THCS Trung học sở DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 3.1 Bảng thống kê số lượng HĐTN dùng GDMT 30 PCRRTT bậc THCS 3.2 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm gây hứng thú 44 cho học sinh 3.3 Phương án cải thiện, nâng cao hoạt động trải nghiệm GDMT PCRRTT 44 DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên hình Trang hình 1.1 Chu trình trải nghiệm David Kolb 11 1.2 Các hoạt động chu trình trải nghiệm David 12 Kolb 1.3 Quy trình thiết kế HĐTN GDMT PCRRTT 14 3.1 Biểu đồ thể tỉ lệ mơn học có lồng ghép nội dung 28 GDMT 3.2 Biểu đồ thể khó khăn giáo viên tổ 29 chức hoạt động GDMT PCRRTT 3.3 Quy trình sử dụng HĐTN GDMT PCRRTT 37 3.4 Biểu đồ đánh giá mức độ thu nhận kiến thức học 42 học sinh thông qua hoạt động 3.5 Biểu đồ đánh giá mức độ hứng thú học sinh 43 HĐTN GDMT PCRRTT 3.6 Học sinh hăng say tham gia hoạt động trải nghiệm 43 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Xuất phát từ chủ trương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo hướng đến phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, ứng xử với tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững bảo vệ môi trường Ở kỉ XXI, nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu dẫn đến tình trạng thiên tai ngày nghiêm trọng đặt thách thức mang tính tồn cầu Hiểu điều nên Chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực người học, bật lên phẩm chất có trách nhiệm với mơi trường sống lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, ứng xử với tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững bảo vệ môi trường Như vậy, giáo dục không cung cấp cho học sinh (HS) kiến thức mà phải bảo đảm phát triển phẩm chất, lực cần thiết giúp HS có ứng xử phù hợp với thiên nhiên môi trường 1.2 Xuất phát từ chủ trương đổi chương trình sử dụng hoạt động trải nghiệm (HĐTN) dạy học Hoạt động trải nghiệm tiểu học Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trung học sở (THCS) trung học phổ thông (sau gọi chung Hoạt động trải nghiệm) hoạt động giáo dục bắt buộc, học sinh dựa huy động tổng hợp kiến thức kỹ từ nhiều lĩnh vực giáo dục khác để trải nghiệm thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội, tham gia hoạt động hướng nghiệp hoạt động phục vụ cộng đồng hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua hình thành phẩm chất chủ yếu, lực chung số lực thành phần đặc thù hoạt động như: lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp, lực thích ứng với biến động sống kỹ sống khác [4] 1.3 Xuất phát từ hiệu việc sử dụng phương pháp dạy học thơng qua trải nghiệm q trình dạy học Trong dạy học, hoạt động trải nghiệm THCS tổ chức tổ chức lớp học, trường học hoạt động giáo dục bắt buộc PHIẾU PHÁT TAY 6.1 Nhóm 1: Hoa Kì - Hoa Kì số nước phát thải khí nhà kính nhiều giới Ngành ô tô Hoa Kì với tổng số khoảng 130 triệu xe chiếm khoảng 25% phương tiện lại giới - Là nước khơng có tinh thần hợp tác đàm phán quốc tế, không chịu cam kết Nghị định thư Tokyo - Ký vào nghị định thư Tokyo nghĩa Hoa Kì buộc phải thay đổi sách nước tạo việc làm, không phụ thuộc vào lượng, cân bảo vệ môi trường phát triển kinh tế - Hoa Kì nước bị ảnh hưởng BĐKH, có nhiều nguồn lực để thực biện pháp thích ứng với BĐKH Nhóm 2: Trung Quốc - Trung Quốc kinh tế phát triển nhanh giới - Có dân số diện tích lớn, đóng vai trị quan trọng hệ thống thương mại trị giới Dân số đông làm tăng lượng tiêu dùng cá nhân - Do phát triển kinh tế mạnh, nhiều người dân Trung Quốc nghèo Nhưng điều có nghĩa họ tác động nhiều đến mơi trường Trung Quốc chủ yếu dựa vào nguồn nguyên liệu hóa thạch để tạo lượng phát lượng lớn khí nhà kính - Do đầu tư vào nhà máy sản xuất điện từ đốt than tốn lâu thu lợi nhuận, Trung Quốc phải tiếp tục sử dụng than để đáp ứng nhu cầu ngày tăng - Trung Quốc cố gắng chuyển từ dùng than sang dùng ga tự nhiên trồng Tuy nhiên, cố gắng cần đầu tư tài lớn - Dù kinh tế tăng trưởng, phận dân số nghèo đói Do đó, Trung Quốc phải phát triển kinh tế để đáp ứng nhu cầu người dân Nhóm 3: Liên minh quốc đảo nhỏ - Liên minh quốc đảo nhỏ gồm 43 đảo nhỏ, có vùng ven biển thấp mực nước biển - Các quốc đảo nhỏ chiếm khoảng 0,5% tổng lượng khí thải nhà kính tồn cầu - Mặc dù quốc gia chịu trách nhiệm BĐKH, họ lại nước dễ bị tổn thương BĐKH, đặc biệt nước biển dâng - Hiện nước biển dâng 2mm năm Theo IPCC, vòng 100 năm nước biển dâng cao tới 880mm Khi quốc đảo đơi diện với vấn đề sau nghiêm trọng tài nguyên hệ sinh thái - Quốc đảo có diện tích đất nhỏ, nguồn lực hạn chế, thu nhập thấp, dân số tăng nhanh, nhạy cảm với thiên tai tự nhiên - Liên minh quốc đảo nhỏ nhiều ảnh hưởng thương lượng quốc tế Họ đủ chi phí để gửi vài đại biểu tới đàm phán với đoàn đại biểu hùng hậu nước giàu - Liên minh cho nước phát triển phải có trách nhiệm cắt giảm khí nhà kính Nhóm 4: Các nước phát triển (Sudan) - Theo số phát triển người Liên Hợp Quốc, nước phát triển bao gồm 33 nước châu Phi, 15 nước châu Á Thái Bình Dương nước Mỹ Latinh - Các nước nghèo phải chiến đấu với vấn đề như: bệnh sốt rét, HIV/AIDS, trình độ giáo dục thấp, vấn đề mơi trường (sa mạc hóa, thối hóa đất, đa dạng sinh học…) - Các nước nhạy cảm với BĐKH có lực để thích ứng - Các nước phát triển đóng góp lượng chất thải khí nhà kính Nếu BĐKH tiếp diễn, nước phải hứng chịu hậu thay cho nước công nghiệp giàu PHIẾU PHÁT TAY 10.1 Thiết bị Các mục kiểm tra Có bóng đèn nhà? Đèn Bao nhiêu bóng đèn cịn sáng khơng cần thiết (ban đêm, khơng có nhà,…) Bao nhiêu bóng đèn cần thay đèn tiết kiệm lượng? Khu vực tận dụng ánh sáng tự nhiên? Thiết bị lượng sử dụng để chế biến thực phẩm? Bếp Thiết bi lượng thay thế, hạn chế để tiết kiệm điện? Nhiệt độ tủ lạnh bao nhiêu? Tủ lạnh Có thể điều chỉnh nhiệt độ tủ lạnh để tiết kiệm điện? Có điều hịa nhiệt độ nhà? Điều hòa nhiệt độ chạy ngày? Điều hịa Có điều hịa chạy khơng cần thiết? nhiệt độ Điều hòa thường để mức nhiệt độ bao nhiêu? Có thể điều chỉnh nhiều độ điều hòa mức để tiết kiệm điện? Có quạt điện nhà? Quạt điện Có quạt điện chạy không cần thiết? Khu vực sử dụng quạt điện để thay điều hịa? Khu vực tận dụng gió trời? Kể tên thiết bị điện khác nhà Các thiết Thiết bị chạy khơng cần thiết? bị khác Thiết bị hạn chế sử dụng để tiết kiệm điện? Các thiết bị hạn chế sử dụng giảm tiêu Tất thụ điện? thiết Các thiết bị điện có kiểm tra thường xuyên? bị Các thiết bị điện có vệ sinh thường xuyên? Kết Hành động em PHIẾU PHÁT TAY 10.2 NHẬT KÝ TIÊU DÙNG TÚI NI LƠNG Ngày Tơi làm với túi ni lơng? Cuối tháng Điểm Làm để cắt giảm túi ni lông? Tổng kết Ghi chú: Dùng túi ni lông to (túi mới) : -2 điểm Dùng túi ni lông nhỏ (túi mới) : -1 điểm Tái chế sử dụng túi ni lông : +1 điểm Từ chối sử dụng túi ni lông : +2 điểm PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TIẾT KIỆM ĐIỆN Tháng Số chữ điện tiêu thụ Số chữ điện tiết kiệm Số tiền điện Đánh giá hiệu đối tiết kiệm với môi trường … PHIẾU TỔNG KẾT KẾT QUẢ SỬ DỤNG TÚI NI LÔNG Tháng Số điểm … Kế hoạch giảm số lượng túi ni lông PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM CHỦ ĐỀ 1: AN TỒN CHÁY NỔ TRONG THỜI TIẾT NẮNG NĨNG I Mục tiêu: Sau học xong này, học sinh cần đạt được: 1.1 Kiến thức: + Học sinh xác định nguyên nhân gây cháy nổ mùa hè nắng nóng hậu cháy nổ gây + Học sinh xác định việc nên khơng nên thực hiên có cháy nổ xảy để giảm nhẹ hậu cháy nổ gây + Học sinh sử dụng bình chữa cháy vật liệu chữa cháy xảy cháy nổ + Học sinh đề xuất biện pháp phịng cháy chữa cháy gia đình nhà trường 1.2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ sống sót có hỏa hoạn xảy 1.3 Thái độ: HS ý thức trách nhiệm thân công tác phòng cháy chữa cháy 1.4 Năng lực hướng đến: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực riêng: Năng lực ngôn ngữ, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực thẩm mỹ II Phương pháp tiến hành - Phương pháp hoạt động: Thảo luận nhóm, quan sát thực hành chỗ - Thời gian: 45 phút, vào sinh hoạt - Địa điểm: lớp học (kê bàn hình chữ U) sân trường - Quy mô: Một lớp học III Kế hoạch hoạt động 3.1 Chuẩn bị 3.1.1 Giáo viên: - Mời chuyên gia PCCC để tập huấn cho học sinh cán có trình độ tập huấn trước - Tài liệu phát tay - Tài liệu vật dụng cần thiết: chăn mền, bình cứu hỏa,… - Thơng báo nội dung hoạt động cho lớp - Một điện thoại - Qùa tặng cho nhóm, cá nhân HS tích cực (tùy vào điều kiện nhà trường) 3.1.2 Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ để chơi trị chơi: chai nước khống, nước, xơ đựng nước, giấy rơki, bút, màu vẽ,… IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp Giới thiệu giáo viên dự (nếu có) Tổ chức dạy học Thời gian gần nhiều vụ cháy nổ nghiêm trọng xảy ra, gây thiệt hại lớn người tài sản Nguyên nhân dẫn đến thiệt hại hạn chế mặt kiến thức, ý thức người dân doanh nghiệp cơng tác phịng cháy chữa cháy nhiều hạn chế Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động 1: An tồn cháy nổ thời tiết nắng nóng 1.1 Khởi động: “ Gọi 114 có - Khi nói chuyện, em phải bình tĩnh cháy” (15 phút) hãy: - GV đưa thơng tin: Khi có hỏa hoạn + Cung cấp địa xác đám xảy ra, cung cấp cháy nhiều thông tin cho lực lượng phịng + Nói với họ bị cháy, cháy tầng cháy chữa cháy họ đến nhanh mấy, mức độ cháy Ví dụ: lên kế hoạch làm việc cách hiệu Ngôi trường hai tầng bị cháy, lửa bùng lên phòng 26, tầng 2; - GV đưa tình giả định: Có lửa lan sang phòng bên đám cháy trường THCS mà cạnh em học sinh học Em thực + Giải thích xem có bị mắc kẹt gọi cho lực lượng phịng cháy chữa khơng, có, họ phòng nào? cháy - GV chia lớp thành nhóm- Nhóm HS trao đổi vịng phút, thảo luận em nói gọi điện thoại cho cán GV đóng vai cán - GV gọi HS đại diện nhóm lên trình bày, GV đưa điện thoại cho HS để thực gọi giả định GV định hướng cho HS câu hỏi: + Em gọi số để liên hệ với tổng đài phòng cháy chữa cháy? + Em nói với cán phòng cháy chữa cháy? - GV tổng kết kiến thức Hoạt động 1.2 Sống sót hỏa hoạn (25 phút) - GV giải thích ảnh hưởng BĐKH đến an toàn cháy nổ tầm quan trọng việc trang bị kiến thức - Những hoạt động nên làm có cháy: phịng cháy chữa cháy việc + Cúi thấp người chạy khỏi đám nên làm để sống sót có hỏa hoạn xảy cháy chịu ảnh hưởng BĐKH + Dùng khăn tẩm nước che mũi để + Biến đổi khí hậu làm nhiệt độ vào tránh hít khí độc mùa hè tăng cao, nắng nóng kéo dài, + Nếu áo quần dính lửa, dừng lại, dẫn đến tình trạng thiếu nước Đây nằm xuống đất lăn tròn để dập lửa nguy dẫn đến số lượng đám + Dùng vải sáng màu để hiệu tìm cháy gia tăng nhanh chóng giúp đỡ + Trong cơng tác chữa cháy, hạn hán + Tìm cách nhanh chóng khỏi kéo dài dẫn đến tình trạng thiếu nước đám cháy nghiêm trọng, khan nước sinh + Sử dụng cầu thang xảy hỏa hoạt sản xuất, nước lại hoạn chất chữa cháy quan + Lên kế hoạch thoát khỏi đám cháy trọng, sử dụng hầu hết + Gọi điện cho lực lượng phịng cháy trình khống chế, dập tắt, ngăn cháy lan chữa cháy + Cho đến nay, nước đóng vai trị + Dùng mu bàn tay để kiểm tra độ nóng chất chữa cháy tối ưu cánh cửa chạm vào nắm cửa + Việc trang bị kiến thức trước mở cửa PCCC có vai trị quan trọng + Ngăn khói lửa vào qua cửa đời sống kinh tế xã hội đảm bảo cách chặn khe hở quanh cửa với an tồn phịng chống cháy nổ bảo vệ vải, chăn, …hoặc băng dính tính mạng người tài sản + Thốt qua lối cửa sổ + GV chia học sinh thành nhóm + Báo cho người thân biết có hỏa hoạn (không đông để tất học sinh xảy hoạt động) + Dùng thiết bị chữa cháy có sẵn + Phát cho nhóm thẻ minh dập tắt đám cháy họa hoạt động nên không nên làm - Những việc khơng nên làm có đám có hỏa hoạn xảy (Tài liệu phát cháy: tay 1.1) + Tìm chỗ ẩn nấp để tránh lửa + Hướng dẫn học sinh thảo luận để phân + Nhanh chóng mở cửa để thoát chia hoạt động nên làm khơng ngồi nên làm; Trình bày lên giấy A0 + Chạy vào đám cháy để cứu người + Học sinh trình bày thảo luận: tài sản Yêu cầu nhóm lên trình bày + Dùng thang máy để nhanh chóng giải thích lý phải ngồi thực hoạt động + Khơng làm cả, hít thở bình thường Các nhóm khác đặt câu hỏi cho hay lấy tay bịt miệng thở mũi nhóm trình bày trả lời + GV đánh giá phần trình bày tóm tắt lại bước thực hỏa hoạn xảy + GV tổng kết, xác hóa kiến thức Tổng kết, dặn dò PHỤ LỤC 4: PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Phiếu số 4.1 Phiếu khảo sát giành cho HS THCS PHIẾU KHẢO SÁT V/v Thiết kế sử dụng hoạt động trải nghiệm giáo dục môi trường giảm nhẹ rủi ro thiên tai bậc THCS (Phiếu câu hỏi giành cho học sinh) Chào em học sinh! Giáo dục môi trường giảm nhẹ rủi ro thiên tai vấn đề cấp thiết xã hội nay, học sinh bậc THCS Chính vậy, thực đề tài “Thiết kế sử dụng hoạt động trải nghiệm giáo dục môi trường giảm nhẹ rủi ro thiên tai bậc THCS.” Để thu thông tin cần thiết phục vụ việc thực đề tài, mong em chia sẻ với thông tin Chúng xin cam đoan thông tin trả lời Phiếu khảo sát sử dụng với mục đích nghiên cứu Chúng tơi xin chân thành cảm ơn hợp tác em! PHẦN A: Thơng tin chung Lớp:…………………… Tuổi: ……………….Giới tính:…………………… PHẦN B: Nội dung khảo sát Em cho biết ý kiến cách đánh dấu [X] vào mục em đồng ý: I Kiến thức giáo dục môi trường (GDMT) giảm nhẹ rủi ro thiên tai (GNRRTT) Câu 1: Em thấy ý thức hành vi bảo vệ môi trường học sinh THCS nay? Chưa tốt Bình thường Tốt Rất tốt Mức độ Câu 2: Theo em, hoạt động GDMT GNRRTT có quan trọng hay khơng? Có Khơng Câu 3: Em học kiến thức GDMT GNRRTT qua môn học nào? Hiệu (x) STT Tên môn học Số tiết Thời gian Rất hiệu Ít hiệu quả Khơng hiệu Câu 4: Em tham gia hoạt động GDMT GNRRTT trường THCS? Sơ cấp cứu cứu nạn Diễn tập sơ tán có thiên tai Tham quan thực tế Vẽ sơ đồ sơ tán Các thi môi trường GNRRTT: Rung chuông vàng, thi vẽ tranh, thi hùng biện,… Hoạt động khác:…………………………………………………………… Câu 5: Mức độ lợi ích mà em đạt tham gia hoạt động GDMT GNRRTT trường THCS? Khơng có lợi Bình thường Có lợi Rất có lợi Mức độ II Nhu cầu học sinh THCS giáo dục mơi trường GNRRTT Câu 6: Em có thích tham gia hoạt động GDMT GNRRTT trường THCS khơng? Có Khơng Câu 7: Nếu Có, nội dung em muốn học? (Hãy chọn hai nội dung) Các kiến thức môi trường, biến đổi khí hậu GNRRTT Cơ chế hình thành hiểm họa tự nhiên thiên tai Cách ứng phó với thiên tai Cách sơ cấp cứu cứu nạn Tác động ÔNMT đến sức khỏe người Cách giảm nhẹ ảnh hưởng thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu Câu 8: Nếu có, em muốn tìm hiểu GDMT GNRRTT nào? Tự tìm hiểu qua sách, báo, internet Hoạt động ngoại khóa Học tập qua truyền đạt giáo viên Hoạt động trải nghiệm Ý kiến khác:…………………………………………………………………… Câu 9: Bạn có muốn tham gia hoạt động trải nghiệm GDMT GNRRTT hay khơng? Có Khơng Chân thành cảm ơn hợp tác em! 4.2 Phiếu khảo sát dành cho GV THCS PHIẾU KHẢO SÁT V/v Thiết kế sử dụng hoạt động trải nghiệm giáo dục môi trường giảm nhẹ rủi ro thiên tai bậc THCS (Phiếu câu hỏi giành cho giáo viên) Kính chào q thầy (cơ)! Giáo dục mơi trường giảm nhẹ rủi ro thiên tai vấn đề cấp thiết xã hội nay, học sinh bậc THCS Chính vậy, thực đề tài “Thiết kế sử dụng hoạt động trải nghiệm giáo dục môi trường giảm nhẹ rủi ro thiên tai bậc THCS.” Để thu thông tin cần thiết phục vụ việc thực đề tài, mong quý thầy (cô) chia sẻ với thông tin Chúng xin cam đoan thông tin trả lời Phiếu khảo sát sử dụng với mục đích nghiên cứu Chúng tơi xin chân thành cảm ơn hợp tác quý thầy (cô)! I Thông tin cá nhân thông tin sở: Họ tên:…………………………………….Giới tính:……………… Tên trường: Trường THCS …………………………………………………… Bộ môn giảng dạy:…………………………………………………………… II Nội dung khảo sát: Câu 1: Theo Thầy (Cô) việc khai thác nội dung giáo dục môi trường (GDMT) giảm nhẹ rủi ro thiên tai (GNRRTT) bậc THCS là: Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Có được, khơng có Câu 2: Thầy (Cơ) tổ chức hoạt động giáo dục thông qua trải nghiệm nội dung GDMT GNRRTT chưa? Có Khơng Nếu có, Thầy (Cơ) cho biết hoạt động gì? …………………………………………………………………………………… Mức độ tổ chức hoạt động trên? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Câu 3: Theo Thầy (Cô) đường hiệu để GDMT GNRRTT bậc THCS là: Thông qua việc tuyên truyền, giáo dục cộng đồng Thông qua môn học tích hợp, lồng ghép nội dung GDMT GNRRTT Tổ chức hoạt động ngoại khóa với nội dung GDMT GNRRTT Học sinh trải nghiệm, khám phá kiến thức nội dung GDMT GNRRTT Ý kiến khác: ………………………………………………………………… Câu 4: Thầy (Cô) có cho nhà trường nên tổ chức thêm hoạt động giáo dục thông qua trải nghiệm nội dung GDMT GNRRTT hay khơng? Có Khơng Câu 5: Thầy (Cơ) tham gia khóa tập huấn giành cho giáo viên THCS tổ chức GDMT GNRRTT? Có Khơng Câu 6: Thầy (Cơ) có tư liệu hướng dẫn tổ chức chương trình GDMT GNRRTT chưa? Có Khơng Câu 7: Những khó khăn mà thầy (Cơ) gặp phải dạy GDMT GNRRTT (có thể chọn nhiều lựa chọn) Thiếu tài liệu dạy học GDMT GNRRTT Khơng có thời gian để dạy GDMT GNRRTT Khơng có kinh khí đề chuẩn bị hoạt động Khơng có người tư vấn GDMT GNRRTT Khơng có khó khăn Ý kiến khác: ……………………………………………………………… Câu 8: Thầy (Cô) có muốn tham gia giảng dạy GDMT GNRRTT khơng? Có Khơng a Nếu KHƠNG, thầy (Cơ) cho biết lý không muốn giảng dạy GDMT GNRRTT? (có thể lựa chọn nhiều đáp án) Thiếu tài liệu giảng dạy Chưa tập huấn GDMT GNRRTT Khơng có thời gian để thực hoạt động GDMT GNRRTT Khơng có chi phí để chuẩn bị cho hoạt động GDMT GNRRTT Những nội dung GDMT GNRRTT không cần thiết học sinh THCS Ý kiến khác: ……………………………………………………………… b Nếu CĨ, thầy (Cơ) muốn giảng dạy GDMT GNRRTT nào? Lồng ghép vào môn học Môn học:………………………… Hoạt động ngoại khóa Hoạt động trải nghiệm Ý kiến khác: ……………………………………………………………… Chân thành cảm ơn hợp tác quý Thầy (Cô)! 4.3 Phiếu đánh giá sau thực nghiệm giành cho HS THCS PHIẾU KHẢO SÁT V/v Đánh giá hiệu tổ chức hoạt động trải nghiệm giáo dục môi trường giảm nhẹ rủi ro thiên tai bậc THCS (Phiếu câu hỏi giành cho học sinh) Chào em học sinh! Giáo dục môi trường giảm nhẹ rủi ro thiên tai vấn đề cấp thiết xã hội nay, học sinh bậc THCS Chính vậy, chúng tơi thực đề tài “Thiết kế sử dụng hoạt động trải nghiệm giáo dục môi trường giảm nhẹ rủi ro thiên tai bậc THCS.” Phiếu câu hỏi dùng để đánh giá hiệu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm giáo dục môi trường giảm nhẹ rủi ro thiên tai bậc THCS mà thiết kế , mong em chia sẻ với thông tin Chúng xin cam đoan thông tin trả lời Phiếu đánh giá sử dụng với mục đích nghiên cứu PHẦN A: Thơng tin chung Lớp: Tuổi: Giới tính: PHẦN B: Đánh giá hiệu hoạt động trải nghiệm giáo dục môi trường (GDMT) giảm nhẹ rủi ro thiên tai (GNRRTT) Em cho biết ý kiến cách đánh dấu [X] vào mục mà em đồng ý Câu 1: Nhận xét chung em hoạt động trải nghiệm GDMT GNRRTT nào? Rất bổ ích Khá bổ ích Khơng bổ ích Câu 2: Mức độ kiến thức thu sau hoạt động? Nội dung Mức độ thu nhận kiến thức Phần lớn Một kiến thức Nguyên nhân gây cháy nổ số Rất Khơng kiến thức kiến thức có mùa hè nắng nóng Hậu cháy nổ gây Các việc nên không nên thực có cháy nổ Ý thức trách nhiệm thân cơng tác phịng cháy chữa cháy Câu 3: Mức độ hứng thú em với hoạt động trải nghiệm GDMT GNRRTT là: Rất hứng thú Khá hứng thú Khơng hứng thú Nếu KHƠNG HỨNG THÚ, tiếp tục với câu số Câu 4: Điều làm bạn hứng thú với hoạt động trải nghiệm này? Học sinh trải nghiệm, chủ động tham gia hoạt động Khơng khí lớp học vui vẻ Học kiến thức lạ, bổ ích Ý kiến khác: ……………………………………………………………… Câu 5: Em chưa hài lịng tham gia vào hoạt động trải nghiệm GDMT GNRRTT này? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 6: Nếu đề xuất phương án nhằm cải thiện nâng cao hoạt động trải nghiệm GDMT GNRRTT em đề xuất phương án nào? Phải có nhiều hoạt động lơi Tăng thời gian tổ chức Tăng thêm số lượng học sinh tham gia Thái độ tham gia người chơi phải tích cực Cung cấp nhiều kiến thức Ý kiến khác: ……………………………………………………………… Chân thành cảm ơn hợp tác em! ... HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG DƯƠNG THỊ THU HIỀN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VỀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI Ở BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ... trình sử dụng hoạt động trải nghiệm giáo dục môi trường giảm nhẹ rủi ro thiên tai - Xây dựng sưu tầm hoạt động trải nghiệm giáo dục môi trường giảm nhẹ rủi ro thiên tai - Đánh giá tình hình giáo dục. .. TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 28 3.2 KẾT QUẢ XÂY DỰNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VỀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI Ở BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ 30