CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số: Tên sáng kiến: Khơi gợi sáng tạo, bảo tồn phát triển nghề truyền thống cho học sinh qua tham quan thực tế nghề xơ dừa (Nguyễn Thị Lệ Hằng, Phạm Thị Tuyết Mai, Nguyễn Thị Hồng Phấn, Lê Thị Băng Tuyền, Lê Nguyễn Tấn Cang, @THPT Mạc Đĩnh Chi) Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (ngoại khố hướng nghiệp, khởi nghiệp) Mơ tả chất sáng kiến 3.1 Tình trạng giải pháp biết Nhận thức chung vấn đề khơi gợi sáng tạo bảo tồn phát triển nghề truyền thống trường THPT Trong bối cảnh kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ động bước hội nhập nay, với việc đẩy mạnh công nghiệp hoá- đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức thành phần xã hội, lĩnh vực ngành nghề không ngừng đổi mới, sáng tạo Tuổi trẻ đặc trưng cho động, tìm tòi mới, hăng hái nhập thích ứng nhanh với đổi mà thời xã hội đặt Do vậy, tuổi trẻ lấy niềm tin tương lai tốt đẹp, hi vọng thành công hoạt động sáng tạo để thành đạt lập thân, lập nghiệp Thanh niên trường THPT Sau đỗ tốt nghiệp THPT tự tạo lập ni sống thân tiếp tục trau dồi học vấn trường Cao đẳng, Đại học, trường dạy nghề,… Vì em cần tư vấn hướng nghiệp để có ước mơ, ý chí làm việc lớn, hun đúc từ nhiệt huyết sáng tạo vươn đến khát vọng lập thân lập nghiệp tương lai Có thể nói, chưa phong trào khởi nghiệp sáng tạo tuổi trẻ nói chung học sinh THPT nói riêng lại quan tâm diễn sôi nổi, mạnh mẽ Chính vậy, thời gian qua Nhà nước, tổ chức xã hội mà gần gũi với niên, học sinh nhà trường ngành giáo dục tổ chức Đồn niên trọng khuyến khích hoạt động sáng tạo thi Sáng tạo thiếu niên nhi đồng, thi Nghiên cứu khoa học học sinh, chương trình “Thanh niên khởi nghiệp”, mà cụ thể tỉnh Bến Tre “Đồng Khởi khởi nghiệp” Tuy nhiên, thực tế, việc khơi động tiềm năng, phát huy sáng tạo hướng đến định hướng lập thân, lập nghiệp cho học sinh THPT nhà trường gặp khơng trở ngại, khó khăn Hoạt động chưa phát huy sáng tạo chưa tạo điều kiện để trau dồi kiến thức gắn với thực hành Nghiên cứu khoa học ý tưởng lập nghiệp cho học sinh Trước thực trạng đó, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên phụ trách hỗ trợ hoạt động ngoại khố ngồi lên lớp (NGLL) hướng nghiệp trường mà hết người quê hương Bến Tre; mong muốn góp phần phát triển kinh tế, bảo tồn phát triển văn hố tỉnh nhà Chúng tơi hun đúc thực ý tưởng kết nối việc khơi gợi sáng tạo cho học sinh với bảo tồn, phát triển nghề truyền thống thông qua hoạt động tham quan nghề xơ dừa Bến Tre Qua đó, chúng tơi mong muốn góp ý tưởng cho học sinh lập thân lập nghiệp tương lai vừa gắn bó với kinh tế tỉnh nhà vừa giáo dục nghề truyền thống cụ thể hoá khơi gợi ý tưởng sáng tạo cho học sinh Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến: Trong trường THPT, nội dung khuyến khích sáng tạo để lập thân, lập nghiệp giáo dục ý thức bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống quê hương hai mảng tách rời Trong đó, hoạt động giáo dục sáng tạo, lập thân lập nghiệp tiến hành ngoại khoá NGLL tháng với chủ đề "Thanh niên với vấn đề lập nghiệp" Đồng thời, môn học trường trọng phát huy tính sáng tạo, hướng đến khuyến khích học sinh tham gia thi Nghiên cứu khoa học học sinh Sở Giáo dục tổ chức hàng năm Trong đó, việc giáo dục học sinh ý thức bảo tồn phát triển nghề truyền thống BếnTre quan tâm mà lồng ghép sơ lược dạy chương trình Lịch sử có liên quan làng nghề truyền thống Nhìn chung, hoạt phát huy ưu điểm định giúp học sinh nhận thức hiểu giá trị sáng tạo để khởi nghiệp, lập nghiệp Phong trào sáng tạo, nghiên cứu khoa học cho học sinh lôi phận học sinh tích cực tham gia hướng dẫn giáo viên thu kết ngày khả quan Ở mảng khác giới thiệu làng nghề truyền thống Bến Tre có nghề xơ dừa hướng học sinh quan tâm có ý thức bảo tồn nghề Tuy nhiên, trình thực hiện, chúng tơi nhận thấy tồn số hạn chế sau: - Chưa có đổi hình thức, phương pháp giáo dục khơi gợi sáng tạo cho học sinh - Nhiều học sinh mơ hồ, quan tâm, chưa hiểu nghĩa đổi sáng tạo lập thân, lập nghiệp sau tuyên truyền lý thuyết - Các cơng trình sáng tạo, nghiên cứu khoa học học sinh trường ít, chủ yếu tham gia đóng góp giáo viên - Chưa tạo cho học sinh hội tiếp xúc với “vườn ươm sáng tạo”, chưa gắn với thực tiễn đặc biệt thực tiễn đặc trưng kinh tế, văn hố tỉnh nhà Nói tóm lại, hiệu hoạt động giáo dục chưa cao nên chưa thu hút rộng rãi học sinh quan tâm, khó khơi gợi ý tưởng sáng tạo cho học sinh Nhận thức nghề truyền thống quê hương sơ lược nên chưa tạo quan tâm nhiều học sinh việc có ý tưởng hay, sáng tạo, góp phần bảo tồn, phát triển kinh tế, văn hóa truyền thống tỉnh nhà Phân tích ngun nhân: Theo chúng tơi, có ngun nhân sau dẫn đến việc học sinh dù giáo dục phát triển sáng tạo ý thức bảo tồn phát triển nghề truyền thống quê hương kết chưa cao: - Về phía nhà trường: Các giáo viên phận có liên quan chưa làm tốt cơng tác đề xuất, tham mưu nên nhà trường chưa dành nhiều quỹ thời gian đầu tư thích đáng cho mảng giáo dục Các hình thức giáo dục, khơi gợi sáng tạo, bảo tồn phát triển nghề truyền thống Bến Tre nói chung đổi mới, đa phần dừng lại mức độ mang tính chất tuyên truyền, chưa gắn với thực tiễn Giáo viên giảng dạy phần nhiều trọng dạy kiến thức khoa học, chưa trọng rèn luyện phương pháp, rèn luyện kỹ lao động thực hành để khơi gợi, phát huy tính sáng tạo cho học sinh Khi giáo dục làng nghề truyền thống Bến Tre, giáo viên chủ yếu hướng đến mục tiêu giáo dục học sinh ý thức tôn trọng, bảo tồn làng nghề truyền thống, chưa hướng đến mục tiêu giáo dục học sinh phải có hoạt động, ý tưởng sáng tạo để lập thân lập nghiệp nhằm phát triển làng nghề truyền thống quê hương - Về phía học sinh: Một phận khơng nhỏ lười lao động, lao động sáng tạo nên không suy nghĩ, chưa tự chủ tiếp thu trí thức thực hành thực tiễn Bên cạnh đó, khu công nghiệp địa bàn cần lao động phổ thơng làm việc với máy móc sẵn có nên phần học sinh có tâm lý học xong THPT vào làm việc cơng ty Từ nẩy sinh học sinh khơng có nhu cầu cần phải suy nghĩ sáng tạo để lập nghiệp, quan tâm đến ngành nghề truyền thống tỉnh nhà Sự cần thiết đề xuất giải pháp mới: Nhận thức hạn chế nguyên nhân trên, qua trao đổi, nắm bắt suy nghĩ tâm lý học sinh, thấy rằng: để học sinh gợi mở sáng tạo tiếp thu kiến thức, biết kết nối suy nghĩ sáng tạo với thực tiễn làm việc, lao động khởi nghiệp sáng tạo sau tương lai, biết liên kết ước mơ sáng tạo em với bảo tồn phát triển nghề truyền thống quê hương điểm quan trọng phải đổi hình thức phương pháp Làm cho học sinh nhận thức sâu sắc ý nghĩa, tạo điều kiện, môi trường gợi mở sáng tạo Đồng thời, học sinh phải hiểu rõ nghề truyền thống quê hương cách cụ thể hiệu giáo dục nội dung cao Từ chúng tơi đề sáng kiến: "Khơi gợi sáng tạo, bảo tồn phát triển nghề truyền thống cho học sinh qua tham quan thực tế nghề xơ dừa" 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến 3.2.1 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài này, khẳng định cần phải tạo điều kiện khơi gợi sáng tạo cho học sinh tất lĩnh vực cần thiết học tập, nghiên cứu, công việc; lập thân, lập nghiệp, khởi nghiệp Đề tài chúng tơi sâu khai thác khía cạnh khơi gợi sáng tạo bảo tồn, phát triển nghề truyền thống cho học sinh mà cụ thể qua việc tham quan nghề xơ dừa, nghề thịnh hành, phát triển với nguồn nguyên liệu sẵn có tỉnh nhà, có tham gia máy móc đại đòi hỏi sáng tạo để đáp ứng yêu cầu xuất sản phẩm nước ngồi, thích ứng với việc đổi đất nước thời kì cơng nghiệp hoá- đại hoá Qua hoạt động trải nghiệm tham quan thực tế, muốn chia sẻ cách thức giúp học sinh hiểu rõ giá trị sáng tạo tiếp xúc với sở sản xuất xơ dừa, tiếp xúc với máy móc đại hỗ trợ với gương chủ sở sáng tạo để khởi nghiệp Từ hình thành mối quan tâm, thái độ, hành vi tích cực giúp em khơi gợi, hun đúc ý tưởng sáng tạo ngành xơ dừa (nói riêng) ngành nghề truyền thống khác, hay lĩnh vự khác (nói chung) 3.2.2 Tính giải pháp: Tính giải pháp thể vấn đề: - Kiến thức khởi nghiệp, sáng tạo khơng mang tính tun truyền, hình thức qua hoạt động ngoại khoá NGLL tập trung trước mà qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo, tham quan mô hình thực tế thực sáng tạo - Học sinh chủ động hoạt động, phát huy kỹ nghe, quan sát, tự tìm hiểu, khơi gợi cho em ý thức sáng tạo học tập, công việc sau - Học sinh gặp gỡ với chủ sở sản xuất xơ dừa nhân chứng sáng tạo, phát minh cải tiến máy móc đáp ứng phát triển nghề truyền thống theo kịp với phát triển thời đại Học sinh giới thiệu đường sáng tạo, lập nghiệp, khởi nghiệp chủ sở nuôi dưỡng cho em khát vọng dám nghĩ, dám làm vươn lên lập thân, lập nghiệp - Qua hành động kết nối ý tưởng sáng tạo học sinh gắn với việc bảo tồn phát triển nghề truyền thống xơ dừa nói riêng ngành nghề khác nói chung Bến Tre Đặc biệt nhấn mạnh vấn đề khơng có ý thức bảo tồn mà cần có ý tưởng phát minh sáng tạo để phát triển nghề truyền thống tỉnh nhà thời đại 3.2.3 Nội dung giải pháp: Trước chưa áp dụng sáng kiến, hai nội dung giáo dục khuyến khích sáng tạo học sinh giáo dục ý thức bảo tồn, phát triển nghề truyền thống thực hai mảng khác Trong mảng kích thích sáng tạo thực lồng ghép nhiều môn bật việc kích thích sáng tạo khởi nghiệp, lập nghiệp thực hoạt động lên lớp tháng Mảng giáo dục nghề truyền thống địa phương dạy lồng ghép môn Lịch sử lớp 10 Theo đó, giáo viên chủ nhiệm giáo viên phụ trách hỗ trợ hoạt động ngoại khóa, giáo viên Lịch sử thường tiến hành theo trình tự: - Thực NGLL tháng theo chủ đề “Thanh niên với vấn đề lập nghiệp” GVCN kết hợp giáo dục kích thích khởi nghiệp sáng tạo thực sau: + Họp GVCN, họp cán khối lớp để phổ biến kế hoạch, triển khai công tác chuẩn bị thực hình thức: Sân khấu hóa, thi trả lời câu hỏi, trò chơi chữ + Tổ chức thực buổi ngoại khóa, đại diện GVCN tổng kết hoạt động nêu hai thơng điệp cần hiểu rõ ngành nghề để chọn lựa nghề phù hợp tương lai cần phải đổi mới, phát huy sáng tạo khởi nghiệp, lập nghiệp - Đối với giáo dục nghề truyền thống địa phương: giảng dạy Lịch sử lớp 10, Bài 22 “Tình hình kinh tế kỉ XVI- XVIII” có phần liên hệ làng nghề thủ công truyền thống địa phương nay, giáo viên thường gọi học sinh kể nghề thủ công truyền thống Bến Tre, có nghề xơ dừa Qua đó, giáo viên giáo dục học sinh ý nghĩa tích cực nghề thủ công truyền thống ý thức bảo tồn nghề thủ công truyền thống quê hương Như vậy, với hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động này, người giáo viên đóng vai trò chủ động truyền thụ nội dung giáo dục, học sinh tiếp thu kiến thức cách thụ động Nội dung giáo dục chủ yếu tuyên truyền lý thuyết chưa gắn thực tiễn, từ chưa tác động nhiều vào việc hình thành ý thức chủ động sáng tạo cho học sinh Mặc khác, việc tuyên truyền giáo dục cho học sinh hiểu biết nghề thủ cơng truyền thống q hương (như trình bày phần trước) giáo dục ý thức bảo tồn mà chưa ý việc phải phát triển nghề truyền thống So với cách làm cũ cách làm kết hợp khơi gợi sáng tạo với bảo tồn, phát triển nghề truyền thống qua tham quan thực tế nghề sản xuất xơ dừa địa phương có cải cách sau: Trong cơng tác chuẩn bị, phối hợp tổ chức hoạt động, giáo viên cần: - Lên kế hoạch hoạt động, thời gian tiến hành, chọn địa điểm sở sản xuất xơ dừa để tham quan thực tế trình lên Ban Giám hiệu phê duyệt; triển khai cho học sinh khối lớp 12 (vì khối lớp trường cần tư vấn sáng tạo) khởi nghiệp để làm tốt công tác chuẩn bị cho hoạt động - Xin kinh phí giấy giới thiệu từ BGH trường để GVCN đến liên hệ với sở sản xuất cần tham quan, cụ thể ấp Quới Thạnh Tây, xã Quới Sơn, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre để có phối hợp tốt nhà trường sở sản xuất mục đích giáo dục - Hướng dẫn, sinh hoạt cho học sinh chuẩn bị nội dung cho buổi ngoại khóa, tham quan thực tế: + Giáo viên chia khối 12 thành hai lượt tham quan thực tế, lượt lớp, lớp nhóm, thơng báo nhóm tự chuẩn bị máy ảnh, giấy viết để chụp ảnh, viết tư liệu phục vụ cho thu hoạch + Gợi ý đại diện lớp đặt vài câu hỏi để vấn, tìm hiểu đường sáng tạo, khởi nghiệp chủ sở + GVCN xác định trước đưa câu hỏi đáp ứng yêu cầu mục tiêu cần đạt thu hoạch để học sinh nhóm chủ động tìm hiểu tham quan thực tế để hoàn thành thu hoạch chung nhóm Sau số câu hỏi cụ thể: So với cách sản xuất sơ dừa truyền thống, trình sản xuất xơ dừa sở tham quan có điểm khác? Qua quan sát máy móc trao đổi với chủ sở đường sáng tạo khởi nghiệp, từ nghề sản xuất sơ dừa, em suy nghĩ cảm nhận đổi mới, sáng tạo đường lập thân, lập nghiệp? Theo em, phát triển nghề truyền thống có vai trò, ý nghĩa kinh tế văn hóa tỉnh nhà? Để bảo tồn đặc biệt phát triển làng nghề truyền thống Bến Tre, em cần phải làm gì? Sưu tầm, xếp hình ảnh hoạt động buổi ngoại khóa nhóm sở sản xuất Trong tiến hành tham quan ngoại khóa thực tế, nội dung chương trình thể điểm mới: - Thứ nhất: Học sinh tham quan trực tiếp khâu qui trình sản xuất, nguyên liệu vỏ dừa đến máy đập xơ dừa tạo xơ dừa xơ dừa vận hành vào máy se để tạo thành cuộn gọn gàng Sản phẩm lên xe bán đến đại lý lớn nước ngồi mà cụ thể cơng ty Hàn Quốc nước nhập nhiều xơ dừa Việt Nam Với hoạt động này, học sinh chủ yếu quan sát tìm hiểu trực quan, chứng kiến thực tế qui trình sản xuất có kết hợp khâu làm thủ cơng truyền thống máy móc đại Từ đó, em tận mắt thấy, hiểu rõ tác dụng to lớn phát minh máy móc đem lại hiệu cao việc nâng cao suất, chất lượng xơ dừa máy se vừa chắc, vừa đẹp đáp ứng yêu cầu thị trường mà xơ dừa se thủ công trước khơng đáp ứng u cầu Học sinh kích thích thị giác, thấy điểm hay sáng tạo máy móc phần khơi gợi lòng ước mơ sáng tạo - Thứ hai: Gặp gỡ trao đổi với chủ sở sản xuất se xơ dừa (Giáo viên liên hệ trước với chủ sở anh Nguyễn Phước Tâm ngụ ấp Quới Thạnh Tây, xã Quới Sơn, huyện Châu Thành, tỉnh Bến tre buổi gặp gỡ này) Buổi gặp gỡ trò chuyện xung quanh câu hỏi mà đại diện lớp thắc mắc, đặt để tìm hiểu ý tưởng sáng tạo đường khởi nghiệp lập nghiệp chủ sở như: + Cơ duyên thúc đẩy chủ sở nghiên cứu phát minh máy se xơ dừa cải tiến đăng ký quyền máy móc sản xuất? + Con đường sáng tạo khởi nghiệp có gặp khó khăn, trở ngại khơng? Chú vượt qua khó khăn để thành cơng? + Đối với học sinh nói riêng hệ trẻ nói chung, xin cho lời khuyên hữu ích để chúng vun đắp, theo đuổi ý tưởng sáng tạo khởi nghiệp, lập thân lập nghiệp sau này? Qua phần tâm tình trò chuyện, trao đổi chủ sở, học sinh nghe xuất tình cảm ngưỡng mộ cá nhân hăng hái làm việc, người tự mày mò nghiên cứu, theo đuổi ý tưởng sáng tạo đến đời máy móc cải tiến cấp quyền, nhiều đơn đặt hàng mua máy tạo sản phẩm xơ dừa chất lượng cao Đồng thời từ cách thức mà chủ sở vượt qua trở ngại, học sinh học kiên trì kinh nghiệm khởi nghiệp người trước Hoạt động giúp học sinh ý đến ngành nghề thủ cơng truyền thống q hương Từ đó, học sinh hình thành ý thức tơn trọng, bảo tồn đặc biệt hun đúc ý tưởng sáng tạo hay để phát triển nghề truyền thống xơ dừa nói riêng ngành nghề truyền thống khác tỉnh tất lĩnh vực kinh tế mà em tiếp xúc công việc sau nói chung - Kết thúc buổi tham quan ngoại khóa thực tế: + Giáo viên đại diện lớp tặng quà lưu niệm đến chủ sở chụp hình kỉ niệm cho buổi giao lưu + Các nhóm hồn thành thu hoạch thời gian tuần hướng dẫn tư vấn GVCN lớp Sau đó, thu hoạch nộp lại Ban tổ chức để đánh giá kết hoạt động trưng bày, lưu trữ thư viện trường để học sinh khác đến tìm hiểu, tham quan + Đại diện Ban tổ chức buổi ngoại khóa tổng kết nhận xét buổi ngoại khóa đưa thơng điệp đổi sáng tạo ý thức bảo tồn phát triển nghề truyền thống quê hương, ý nghĩa sáng tạo đường khởi nghiệp, lập nghiệp để giáo dục học sinh trường Như vậy, với hình thức phương pháp tổ chức hoạt động trên, giáo viên tạo điều kiện mở cho học sinh tiếp xúc trực tiếp với sáng tạo, khơng gò bó khơng gian đóng với cách giáo dục mang tính tuyên truyền cũ Qua hoạt động tự tham quan thực tế chủ động tiếp thu kiến thức, học sinh khơi gợi sáng tạo cách thực tế, cụ thể liên kết tình cảm với ý thức tơn trọng, bảo tồn phát triển nghề truyền thống tỉnh nhà, góp phần phát triển văn hóa quê hương, gắn chặt với quê hương sâu sắc bước đường sáng tạo, lập nghiệp tương lai Sau bảng khảo sát cụ thể bốn lớp khối 11 lên khối 12 kết khơi gợi sáng tạo bảo tồn, phát triển nghề truyền thống sau áp dụng giải pháp: - Học sinh đánh giá mức độ: hiệu hiệu năm học 2017-2018 cao nhiều so với năm học 2016-2017 trước áp dụng giải pháp: Năm học 2016-2017 2017-2018 Đánh giá khơi gợi sáng tạo ý thức bảo tồn nghề truyền thống qua hoạt động Rất hiệu Khá hiệu Ít hiệu Số lượng % Số lượng % Số lượng % 1 100 64.1 31 25 16 156 9.9 149 95.5 00 00 156 4.5 Số học sinh - Học sinh khảo sát khối 12 đánh giá mức độ quan tâm lý thú thực giải pháp so với giải pháp cũ thực lớp 11 em tham gia: Năm học Số học sinh 2016-2017 2017-2018 156 156 Đánh giá mức độ quan tâm, lý thú hoạt động Rất lý thú, quan tâm Khá lý thú, quan tâm Ít lý thú, quan tâm Số % Số % Số % lượng lượng lượng 95 60.9 54 34.6 4.5 148 94.9 5.1 0 3.3 Khả áp dụng giải pháp Sáng kiến "Khơi gợi sáng tạo, bảo tồn phát triển nghề truyền thống cho học sinh qua tham quan thực tế nghề xơ dừa" thực hoạt động NGLL tháng với chủ đề "Thanh niên với vấn đề lập nghiệp" ứng dụng triển khai tồn tỉnh 3.4 Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp: Giải pháp tiến hành năm học 2017- 2018 đạt kết khả quan: - Về phía giáo viên: Ngồi việc giáo dục cho học sinh với mục đích người giáo viên có hội trau dồi, rút kinh nghiệm công tác phối hợp nhà trường xã hội việc thực ngoại khóa thực tế giáo dục học sinh Đồng thời đáp ứng tốt việc đổi hình thức, phương pháp giáo dục, khơi gợi, phát huy tính tích cực sáng tạo cho học sinh Bên cạnh đó, giáo viên tiếp thu kiến thức bổ ích, hiểu biết sáng tạo nghề thủ công truyền thống tỉnh nhà - Về phía học sinh: chủ động tiếp thu kiến thức đường sáng tạo đến thành công lập thân, lập nghiệp hiểu biết nghề truyền thống quê hương Từ , giáo viên khơi gợi cho học sinh biết vận dụng kiến thức tiếp thu học tập ghế nhà trường vào thực tiễn để nảy sinh ý tưởng, sáng kiến sáng tạo Học sinh có ý thức trách nhiệm học tập, trách nhiệm với quê hương việc bảo tồn phát triển nghề truyền thống để thêm tự hào, gắn bó, u thương q hương 3.5 Tài liệu kèm theo: không Bến Tre, ngày 17 tháng 03 năm 2018 Người nộp đơn Nguyễn Thị Lệ Hằng ... rõ nghề truyền thống quê hương cách cụ thể hiệu giáo dục nội dung cao Từ chúng tơi đề sáng kiến: "Khơi gợi sáng tạo, bảo tồn phát triển nghề truyền thống cho học sinh qua tham quan thực tế nghề. .. kiến "Khơi gợi sáng tạo, bảo tồn phát triển nghề truyền thống cho học sinh qua tham quan thực tế nghề xơ dừa" thực hoạt động NGLL tháng với chủ đề "Thanh niên với vấn đề lập nghiệp" ứng dụng triển. .. kinh tế, bảo tồn phát triển văn hố tỉnh nhà Chúng tơi hun đúc thực ý tưởng kết nối việc khơi gợi sáng tạo cho học sinh với bảo tồn, phát triển nghề truyền thống thông qua hoạt động tham quan nghề