Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
347,5 KB
Nội dung
Các Rối loạn Tâm thần không loạn thần: Các rối loạn lo âu Sự tích trữ nghèo khổ Bruce Allen Bác sỹ tâm thần người già Hà nội Tháng 10, 2012 Khái niệm lo sợ lo âu Lo sợ: Lo âu: Một phản ứng cảm xúc với đe dọa biết xác định Sự sợ hãi mối đe dọa tương lai Cả liên quan đến rối loạn sinh lý học Cả thích nghi Lo sợ gây “sự đấu tranh” “sự bỏ chạy” Lo âu làm tăng chuẩn bị Lo âu bất thường: Gây suy giảm chức năng, đánh giá lâm sàng Các rối loạn lo âu: Phân loại Các rối loạn ám ảnh Rối loạn lo âu lan toả Ám ảnh sợ khoảng trống Rối loạn hoảng sợ Rối loạn ám ảnh nghi thức Rối loạn stress sau sang chấn Tỷ lệ rối loạn lo âu người già – 15% người già cộng đồng Phổ biến hơn: Ám ảnh sợ đặc hiệu: – 11% Lo âu lan toả: 0.7 – 7% Ít phổ biến: Rối loạn hoảng sợ: 0.1 – 1% Ám ảnh sợ khoảng trống: 0.6 – 8% Rối loạn ám ảnh nghi thức: 0.1 – 2% Rối loạn stress sau sang chấn: 0.2 – 1% Các khảo sát dịch tễ học Gợi ý tỷ lệ RL lo âu người già thấp người trẻ Có thể đúng: người sống sót thường khoẻ mạnh Có thể khơng đúng: Lo âu nhẹ thay cho rối loạn lo âu Bệnh tâm giảm theo tuổi Những Những ngươì già lo âu không tham gia vào khảo sát Các câu hỏi sử dụng khơng tốt với ngươì già Tiêu chuẩn chẩn đốn khơng chỉnh cho người già Những người nhà điều dưỡng không nghiên cứu Các rối loạn lo âu Phổ biến phụ nữ nam giới Hiếm lo âu biểu lần người già Biểu lo âu lần người già thường rối loạn khác: Trầm cảm, trí, bệnh thể, nhiễm độc cai thuốc Lo âu nhẹ: Không đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn rối loạn gây khó chịu đáng kể Gặp nhiều rối loạn lo âu (chiếm tới 22% người già) Lo âu xuất lần đầu người già Rối loạn lo âu nguyên phát: Ám ảnh sợ đặc hiệu – ngã Ám ảnh sợ khoảng trống Các kiện sang chấn: ngược đãi, ngã RL ám ảnh nghi thức phụ nữ Tiếp tục từ tuổi trưởng thành bệnh lý thể tâm thần: Ám ảnh sợ đặc hiệu RL hoảng sợ RL ám ảnh nghi thức nam giới Sự phối hợp RL lo âu người già Sự phối hợp thường gặp Với RL lo âu khác - 60% Với RL cảm xúc (trầm cảm) 20 – 40% có trầm cảm phối hợp 25% bệnh nhân nhà cộng đồng 40% người nhà điều dưỡng Đặc điểm trầm cảm lo âu người già Biểu điển hình Trầm cảm Lo âu Các tr.ch thể: Thực vật Tự trị Mức độ hoạt động Chậm chạp Bồn chồn Thích thú với sống Giảm Không giảm RL giấc ngủ Thức dậy sớm Khó vào giấc trì giấc ngủ Nội dung tư Ý nghĩ mát, thất bại, tự sát Đe doạ tương lai Hành vi Hoạt động giảm Hoạt động bình thường tăng Liên hệ xã hội Giảm Thường không thay đổi Tiến triển Từng giai đoạn Mạn tính Các yếu tố nguy cơ: Các RL lo âu Bệnh lý trầm cảm Giới nữ Suy giảm nhận thức Các vấn đề sức khoẻ mạn tính– đau, đột quỵ, tim, phổi Sức khoẻ tự đánh giá Hạn chế chức thể -> Cơ địa nhạy cảm Đặc điểm nhân cách – tâm Các kỹ đối phó Các kiện gây sang chấn Khơng có con, liên hệ xã hội Mất mát lạm dụng thời thơ ấu Nhạy cảm di truyền Ví dụ liệu pháp nhận thức hành vi Theo dõi triệu chứng ngực cảm xúc tuần Học cách phân biệt: Lo âu (khởi phát nhanh kèm lo sợ) Với: Nhiễm khuẩn vùng ngực (khởi phát chậm kèm khó chịu sốt) Ghi lại thách thức suy nghĩ tiêu cực Thử không dùng thêm liều thuốc hít Liệu pháp hố dược RL lo âu: Có thể phối hợp với liệu pháp tâm lý RL lo âu lan toả Các thuốc chống trầm cảm SSRI Các thuốc chống trầm cảm SNRI Venlafaxine, duloxetine Các thuốc chống trầm cảm vòng Fluoxetine, citalopram, escitalopram, sertraline Imipramine Pregabalin (một thuốc chống động kinh) Tránh: Các thuốc chống loạn thần dùng lựa chọn Loạn động muộn, hội chứng chuyển hố Benzodiazepines (chỉ dùng ngắn hạn) RL hoảng sợ có không ám ảnh sợ khoảng trống Các thuốc chống trầm cảm SSRI Các thuốc chống trầm cảm vòng Phenelzine Tránh Benzodiazepines Clomipramine, desipramine, imipramine Các thuốc ức chế Monoamine Oxidase Citalopram, fluoxetine, fluvoxamine, sertraline Chỉ dùng ngắn hạn (lệ thuộc) Tránh thuốc chống loạn thần Loạn động muộn, hội chứng chuyển hoá RL ám ảnh nghi thức Các thuốc chống trầm cảm SSRI Fluoxetine, fluvoxamine, sertraline Các thuốc chống trầm cảm vòng Clomipramine RL stress sau sang chấn Các thuốc chống trầm cảm SSRI Các thuốc chống trầm cảm vòng Fluoxetine, sertraline Amitriptyline, imipramine Các thuốc ức chế Monoamine Oxidase phenelzine Benzodiazepines người già Điều trị hiệu hoảng sợ, lo âu lan toả, ám ảnh sợ xã hội Hầu hết người già bị lo âu lan toả có trầm cảm nên thuốc chống trầm cảm phù hợp Tác dụng phụ: Suy giảm nhận thức Tư không vững Ngã gẫy xương chậu Nói chung sử dụng ngắn hạn Nghèo khổ tích trữ Sự nghèo khổ gia đình trầm trọng Sống điều kiện kinh khủng Lộn xộn rác rưởi Tràn ngập côn trùng Phân thức ăn thối rữa khắp tầng Mùi hôi thối chịu Người không quan tâm Cách ly xã hội Từ chối giúp đỡ Sự nghèo khổ Có thể liên quan Tích trữ Bỏ bê vệ sinh cá nhân Bỏ bê vệ sinh gia đình Khơng ý sức khoẻ bao gồm thuốc Ít quan tâm tới tài Lạm dụng tài tình dục Sự nghèo khổ Tỷ lệ:1.5/1000 (ở trung tâm Sydney) Đa số có tích trữ Rác đối tượng tích luỹ Một số khơng có tích trữ Rác, thức ăn thối rữa, phân động vật phân người Tích trữ Định nghĩa: Tích luỹ thứ để bảo quản sử dụng tương lai Tích trữ bệnh lý: Thu thập có tổ chức hệ thống, Thu nhận cách ép buộc với nỗ lực nhỏ để kháng lại, Thu nhận tài sản có giá trị nhỏ khơng bỏ đi, Tích luỹ rác ‘Nguyên nhân’ nghèo khổ người già Sa sút trí tuệ (40%) Lạm dụng rượu tổn thương não liên quan với rượu (20%) TTPL rối loạn hoang tưởng (15%) Bệnh lý thể ốm yếu tàn tật (10%) RL ám ảnh nghi thức (5% - đối tượng trẻ hơn) RL nhân cách Tích trữ khơng kèm nghèo khổ khả liên quan với chẩn đoán bệnh lý tâm thần Sự nghèo khổ khơng kèm tích trữ nhiều khả liên quan với sa sút trí tuệ lạm dụng chất Quản lý nghèo khổ tích trữ Đánh giá Tình trạng sống Sự hỗ trợ gia đình người khác Mức độ hợp tác với giúp đỡ Tiền sử bệnh lý tâm thần thể Có thể đòi hỏi nhiều lần đến để giành tin tưởng Quản lý nghèo khổ Chọn nhân viên chủ chốt để giữ liên lạc với người Có thể yêu cầu điều trị tâm thần Có thể cho phép lau dọn nhà cửa Nếu hỗ trợ bị từ chối tình trạng đặt nguy cao thủ tục pháp lý cần thực để lau dọn nhà cửa