- Triết học trớc hết là những quan niệm chung nhất về thế giới, khác với những quan niệm của Nguồn gốc nhận thức vànguồn gốc xã hội củatriết học: Triết học chỉ ra đời khi có 2 điềukiện l
Trang 1Mục lục:
Câu 1: Vấn đề cơ bản
của triết học là gì?Tại
sao nói vấn đề cơ bản
của triết học ? 1
Câu 2: Phân tích
những điều kiện tiền
đề của sự ra đời triết
học Mác
2
Câu 3: Vì sao nói sự ra
đời của triết học Mác là
bớc ngoặt cách mạng
trong lịch sử triết học 3
Câu 4: Phân tích định
nghĩa vật chất của
Lênin và ý nghĩa khoa
dung của nguyên lý về
mối liên hệ phổ biến và
dung của quy luật thống
nhất và đấu tranh của
các mặt đối lập ý
nghĩa của việc nắm
quy luật này trong hoạt
động thực tiễn? 38
Câu 11: Trình bày nội
dung quy luật chuyển
hoá từ sự thay đổi về
l-ợng dẫn đến sự thay
đổi về chất và ngợc lại?
ý nghĩa phơng phápluận của quy luật? 44Câu 12: Phân tích nộidung của quy luật phủ
định của phủ định ýnghĩa của việc nắmvững quy luật nàytrong hoạt động thựctiễn? 50
Câu 13: Thực tiễn làgì? Hãy phân tích vaitrò của thực tiễn đối vớiquá trình nhận thức
71Câu 14: Phân tích con
đờng biện chứng củathực tiễn: 75
Câu 15: Phân tích quyluật về sự phù hợp củaquan hệ sản xuất vớitính chát và trình độcủa lực lợng sản xuất ýnghĩa thực tiễn củaviệc nắm vữ ng quyluật này ở nớc ta hiệnnay
Câu 16: Tại sao nói
ph-ơng thức sản xuất lànhân tố quyết định sựtồn tại và phát triển củaxã hội? 111
Câu 17: Trình bày vềmối quan hệ biện chứnggiữa cơ sở hạ tầng vàkiến trúc thợng tầng củaxã hội Nêu những đặc
điểm của cơ sở hạ tầng
và kiến trúc thợng tầngcủa xã hội trong thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở nớc ta? 122Câu 18: Tại sao nói sựphát triển của các hìnhthái kinh tế - xã hội làquá trình lịch sử - tựnhiên? 124
Câu 22: Tại sao nói cáchmạng khoa học xã hội làphơng thức thay thếhình thái kinh tế xh nàybằng hình thái kinh tếxã hội hội khác cao hơn,tiến bộ hơn? 131Câu 23: Trình bày quan
điểm của triết học Mác
về bản chất con ngời?137
Câu 24: Phân tích mốiquan hệ biện chứng tồntại xã hội và ý thức xã hội
ý nghĩa thực tiễn củavấn đề trong giai đoạnhiện nay.141
Trang 2Đề cơng triết học 2005
Câu 1: Vấn đề cơ bản
của triết học là gì?Tại
sao nói vấn đề cơ bản
nhất bao quát mọi hiểu
biết khác nhau của con
ngời về thế giới chung
niệm chung nhất của
con ngời về thế giới và
về vai trò của con ngời
trong thế giới đó" Từ
đó ta thấy các đặc
tr-ng của triết học theo
quan điểm của Mác
- Triét học là 1 trong
những hình thái ý thức
xã hội nhất định, có vai
trò nội dung khác so với
những hình thái ý thức
xã hội khác
- Triết học trớc hết là
những quan niệm chung
nhất về thế giới, khác với
những quan niệm của
Nguồn gốc nhận thức vànguồn gốc xã hội củatriết học: Triết học chỉ
ra đời khi có 2 điềukiện là:
- Nguồn gốc nhận thức:
triết học ra đời khi trithức đợc tích luỹ ở mức
độ nhất định cần cókhả năng t duy trừu tợngcủa con ngời để có khả
năng tổng kết, thốngnhất chúng thành một
hệ thống và phát triểnchúng
- nguồn gốc xã hội: triếthọc ra đời khi trong xã
hội có những ngời cókhả năng tiếp thu các trithức và tổng kết , pháttriển chúng Bởi vậytriết học ra đời khi có
sự phân công lao độngxã hội thành lao độngtrí óc và lao động chântay, đó là vào thời kỳchiếm hữu nô lệ
Tại sao nói vấn đề cơ
bản của triết học ?Trả lời: Theo ănghen,ngay từ thời cổ xa conngời đã gặp phải vấn
đề về mối quan hệgiữa linh hồn và thể xáccủa nó Và từ quan niệm
về sự tách rời giữa linhhồn và thể xác đã nảysinh và vấn đề về quan
hệ giữa linh hồn con
ng-ời và thế giới bên ngoài
Chính vì vậy khi triếthọc không thể khônggiải đpá vấn đề này .Lúc này với tầm khátquát cao hơn vấn đề
đợc đặt ra là mối quan
hệ giữa t duy và tồn tại,giữa tâm và vật, giữavật chất và ý thức Do
đó vấn đề cơ bản củatriết học, đặc biệt làtriết học hiện đại, làvấn đề quan hệ giữa t
duy và tòn tại, nó gồm
có hai mặt nhằm trả lờicho hai câu hỏi
+ Giữa vật chất và ýthức cái nào có trớc cáinào có sau và cái nào
đóng vai trò quyết
định? Chúng ta có thểphản ánh trung thực thếgiới khách quan không?
ngời có khả năng nhậnthức đợc thế giới không?
Do đó giỉa quyết đợcvấn đề này cũng sẽ làtiêu chuẩn để xác địnhthế giới quan của triếtgia và học thuyết củahọ
Ví dụ nh những triết giathừa nhận vật chất có tr-
ớc và quyết định ý thứcgọi những triết gia theochủ nghĩa duy vật vàngợc lại nếu họ thừanhận ý thức có trớc vàquyết định vật chấtthì họ đi theo chủnghĩa duy tâm
Câu 2: Phân tíchnhững điều kiện tiền
đề của sự ra đời triếthọc Mác
Trả lời:
* Tiền đề kinh tế - xã
hội của triết học Mác:
triết học Mác cũng nhnhững bộ phận cấuthành của chủ nghĩaMác kinh tế chính trị vàchủ nghĩa cộng sảnkhoa học xuất hiện vàonhững năm 40 của thế
kỉ 19 Thời kỳ này chủnghĩa t bản đã xác lập
và giữ vị trí thống trị ởcác nớc phơng tây,
đồng thời với quá trình
đó giai cấp vô sản đã
lớn mạnh và trở thành lựclợng chính trị độc lập
Sự xuất hiện triết họcMác cũng nh chủ nghĩaMác nói chung đợcchuẩn bị trớc hết bởi sựphát triển của cuộc đấu
tranh giữa lao động và
t bản, giữa giai cấp vô
sản và t bản
Sự phát triển của PTSXTBCN làm cho mâuthuẫn vốn có trong lòngXHTB ngày càng trở lênsâu sắc không thể
điều hoà đợc Đó làmâu thuẫn giữa LLSXmang tính xã hội vàQHSX chiếm hữu tnhân về t liệu sản xuất
Mâu thuẫn này đợcbiểu hiện về mặt xã hội
đó là mâu thuẫn giaicấp Thời kì này phongtrào đấu tranh của côngnhân mang tính tựphát, thiếu tổ chứcnặng về kinh tế và bạolực Về sau những cuộc
đấu tranh này khôngcòn là đấu tranh tựphát, đấu tranh kinh tế
mà nó phát triển thànhcuộc đấu tranh mangtính tự giác, đấu tranhchính trị - thực tiễnphong trào đấu tranh
đã bộc lộ nhiều hạn chế,
nó thiếu một lí luận CMkhoa học để tập hợp vàgiác ngộ quần chúngnhân dân, vạch ra con
đờng biện pháp đacuộc đấu tranh tớithắng lợi CN Mác ra đờinhằm mục đích đó củalịch sử
* Tiền đề về lí luận:
sự xuất hiện của CN Mác
và triết học của nókhông chỉ đợc quyết
định bởi những điềukiện kinh tế xã hội màcòn toàn bộ đời sống xã
hội, đời sống khoa học
và văn hoá mác và
ănghen đã kế tục vàhoàn thiện của thiên tàitriết học cổ đại Đức(Hêghen, Phơbách); kinh
tế chính trị Anh(A.smit, Ricacdo); chủ
nghĩa xã hội không tởngPháp (Xanh-ximong,phurie…) và Anh(OWen)
* Về triết hoc: nền triếthọc trớc Mác đã đặt ra
và giải quyết đợc nhiềuvấn đề có giá trị líluận, đây là kho tàngvô giá mà lịch sử loàingời đã đạt tới, sở dĩtriết học mác ra đời làvì đã kế thừa đợcnhững thành tựu đó,
đặc biệt là triết học
cổ điển Đức với đạibiểu tiêu biểu là Hêghen
và Phơbách
Câu 3: Vì sao nói sự ra
đời của triết học Mác làbớc ngoặt cách mạngtrong lịch sử triết học
Trả lời: Trong lịch sử đã
có không ít những bớcnhảy vọt, những bớcngoặt cách mạng, tạo ranhững thành tựu vĩ đạitrong khoa học, văn họcnghệ thuật…Đối với triếthọc, sự xuất hiện chủnghĩa Mác là bớc ngoặtquan trọng trong lịch sử
t tởng xã hội
Cơ sở triết học của triếthọc Mác là chủ nghĩaduy vật biện chứng vàchủ nghĩa duy vật lịch
sử Mác không chỉ dừnglại ở việc sáng lập ra chủnghĩa duy vật biệnchứng Ông còn vậndụng những quan điểmcủa CNDVBC vào việcnghiên cứu lịch sử xã hộiloại ngời để phát hiện
ra những quy luật kháchquan phát triển của xã
hội Từ đó thành lậpmôn khoa học về CNDVlịch sử Việc tạo raCNDVLS là biểu hiện vĩ
đại nhất của bớc ngoặtcách mạng trong triếthọc do Mác và ănghenthực hiện Điều đó đã
đợc các nhà triết họcthời đại và nhân loạitiến bộ đánh giá cao coi
nh Mác đã để lại cho loạingời 1 di sản sách quýbáu bằng "ngọn núitrắng to và cao nhấtchâu Âu" ănghen viết
"Mác là ngời đầu tiên đãphát hiện ra những quyluật phát triển của xã hộiloài ngời nghĩa là đãtìm ra 1 sự thật giản
đơn là: trớc hết con
ng-ời cần phải ăn, uống, ở
và mặc trớc khi lo đếnlàm chính trị, khoa học,nghệ thuật và tôngiáo…"
Lần đầu tiên triết họcMác -Lênin nêu ra kháiniệm hình thái kinh tếxã hội với những quy luậtkhách quan phát triểncủa xã hội tơng đốihoàn chỉnh nh:
- Quy luật QHSX phù hợpvới tính chất và trình
độ của LLSX
- Quy luật về mối quan
hệ biện chứng giữa cơ
sở hạ tầng và kiến trúcthợng tầng
- Quy luật về giai cấp và
đấu tranh giai cấp
- Về tính tất yếu củacách mạng vô sản vàchuyên chính vô sản
- Về mối quan hệ biệnchứng giữa vai trò củaquần chúng nhân dân
và các vĩ nhân lãnh tụtrong lịch sử
- Về mối quan hệ biệnchứng giữa tồn tại xã hội
và ý thức xã hội
Tất cả điều đó đãkhẳng định triết họcmác ra đời là một bớcngoặt cách mạng tronglịch sử triết học Lênin
đã nhấn mạnh: "…nếukhông có một cơ sở triếthọc vững vàng thìtuyệt nhiên không có
Trang 3khoa học tự nhiên nào
hay chủ nghĩa duy vật
đại diện, nghĩa là nhà
khoa học tự nhiên ấy
phải là một nhà duy vật
biện chứng"
Câu 4: Phân tích định
nghĩa vật chất của
Lênin và ý nghĩa khoa
quan đợc đem lại cho
con ngời trong cảm giác,
theo nghĩa chung
nhất… thì bao gồm tất
cả mọi sự thay đổi và
mọi quá trình diễn ra
c Có ngời hỏi vậy vận
động có phải là mộtdạng vật chất không?
Không phải, vận đọngtồn tại ở mọi dạng vậtchất với tính cách là mộtthuộc tính cố hữu củavật chất
Các hình thức vận
động cơ bản của vậtchất
Vì là "phơng thức tồntại của vật chất" nênhình thức vận độngcủa vật chất rất phongphú, muôn vẻ Có nhiềucách phân chia, nhng F
Ăngghen đã phân chiavận động thành 5 hìnhthức cơ bản:
(1) Vận động cơ, sự dichuyển vị trí của cácvật thể trong khônggian
(2) Vận động vật lý, vận
động của các phân tử,các hạt cơ bản, vận
động điện tử, nhiệt,
điện, từ…
(3) Vận động hóa, vận
động của các nguyên tử,các quá trình hóa hợp vàphân giải các chất
(4) Vận động sinh, trao
đổi chất giữa các cơ
thể sống và môi trờng
(5) Vận động xã hội, sựthay đổi của các quá
trình xã hội, các hìnhthái kinh tế - xã hội
ý nghĩa phơng phápluận
Nắm vững nội dungphạm trù vận động, gópphần xác lập lập trờngduy vật Bởi vì vận
động chỉ là thuộc tínhcủa vật chất, có tínhkhách quan
Vật chất chỉ tồn tạibằng phơng thức vận
động Vì thế con ngờimuốn tìm hiểu đợc vậtchất phải thông quanghiên cứu vận độngcủa nó Nhờ nghiên cứuvận động của vật chấtcon ngời đã phát hiện ranhững đặc rng của nó
ở các hình thức vận
động thể hiện ở nhữnglĩnh vực khoa học khácnhau
Vận động của t duy (sựsuy nghĩ) nằm trongvận động xã hội, bởi vì
nguồn gốc trực tiếphình thành nó là quan
hệ xã hội, trớc hết làquan hệ lao động sảnxuất
Câu 5: Phân tíchnguồn gốc và bản chấtcủa ý thức:
* Nguồn gốc của ý thức
- Nguồn gốc tự nhiên
a ý thức là thuộc tính phản ánh của một dạng vật chất sống có tổ chức cao là bộ óc ngời
+ ý thức có nguồn gốc
từ vật chất nhng khôngphải mọi dạng vật chất
đều có ý thức
+ Chỉ có óc ngời, mộtdạng vật chất có tổ chứckết cấu đặc biệt (14 tỷ
tế bào thần kinh) - kếtquả của quá trình vận
động rất lâu dài củavật chất mới có thuộctính ý thức Ăngghen gọimột cách hình ảnh: óc
ngời là một đóa hoa rực
rỡ nhất của vật chất
+ Phản ánh là thuộctính chung của mọi dạngvật chất Thuộc tính này
đợc nẩy sinh khi cácdạng vật chất liên hệ, tác
động qua lại với nhau
Chẳng hạn cái gơng soichịu tác động của mộtvật nào đó đã tạo rahình ảnh về vật đótrong gơng
+ Thuộc tính phản ánhcủa vật chất có quá
trình vận động pháttriển lâu dài từ thấp
đến cao, từ đơn giản
đến phức tạp, gắn vớinhững dạng vật chấtkhác nhau
* Phản ánh vật lý, hóahọc trong giới tự nhiên vô
sinh mang tính thụ
động (cái gơng soi)
* Trong giới tự nhiên hữusinh có phản ánh sinhhọc mang đặc tính
định hớng, lựa chọn
Phản ánh sinh học đợcthực hiện thông quahình thức kích thíchcác tế bào hớng về nơi
có nguồn dinh dỡng
* Hình thức phản xạ vô
điều kiện có ở những
động vật có hệ thầnkinh trung ơng
* Phản ánh tâm lý có ở
động vật có hệ thầnkinh cao cấp với bộ óckhá hoàn thiện Đó làhình thức phản ánh cótính chất bản năng donhu cầu trực tiếp củasinh lý cơ thể và do quyluật sinh học chi phối
* Phản ánh có ý thức làhình thức phản ánh caocấp chỉ có ở óc ngời
b ý thức là sự phản ánh hiện thức khách quan vào óc ngời và đợc cải biến ở trong đó.
+ Bộ óc ngời là cơ quanphản ánh (thông qua cácgiác quan)
+ Hiện thực khách quan
là đối tợng phản ánh (tác
động vào các giácquan)
- Nguồn gốc xã hội
* Lao động là nguồngốc xã hội trực tiếpquyết định sự ra đờicủa ý thức con ngời
- Lao động sản xuất làhoạt động thực tiễn cảitạo thế giới khách quancủa con ngân hàngnhằm duy trì sự sốngcòn của loài ngời
- Lao động sản xuất đã
làm cho cơ thể sinh họccủa con ngời có bớc pháttriển nhảy vọt
- Ngôn ngữ (nói và viết)
ra đời Ngôn ngữ là cái
vỏ vật chất của t duy, làcông cụ giao tiếp tronglao động sản xuất vàtrong đời sống
- Tạo ra quan hệ mớigiữa ngời với ngời gọi làquan hệ xã hội; trong đóquan hệ sản xuất là cơ
bản nhất, có tính quyết
định nhất và có tínhcộng đồng
- Làm bộc lộ những mốiliên hệ bản chất, bêntrong có tính quy luậtcủa đối tợng để óc ngờiphản ánh đợc bản chấtcủa đối tợng
2 Bản chất của ý thức
và kết cấu của ý thức
Từ việc xem xét nguồngốc của ý thức, có thểthấy rõ ý thức có bảntính phản ánh, sáng tạo
và bản tính xã hội
Bản tính phản ánh thểhiện thông tin về thếgiới bên ngoài, là biểuthị nội dung nhận đợc
từ vật gây tác động và
đợc truyền đi trong quá
trình phản ánh Bản
tính phản ánh quy luậtmặt khách quan của ýthức, tức là ý thức phảilấy cái khách quan làmtiền đề, bị khách quanquy định và có nộidung phản ánh là thếgiới khách quan
ý thức ngay từ đầu đãgắn liền với lao động,với hoạt động sáng tạocải biến và thống trị tựnhiên của con ngời vàtrở thành mặt khôngthể thiếu đợc của hoạt
động đó Tính sáng tạocủa ý thức thể hiện ởchỗ, nó không chụp lạimột cách thụ động;nguyên si sự vật màphản ánh gắn liền với cảibiến, quá trình thu thậpthông tin gắn liền với quátrình xử lý thông tin.Phản ánh và sáng tạo liênquan chặt chẽ với nhau,không thể tách rời.Không có phản ánh thìkhông có sáng tạo vìphản ánh là điểm xuấtphát, là cơ sở của sángtạo Ngợc lại, không có sựsáng tạo thì không phải
là sự phản ánh ý thức Đó
là mối quan hệ giữa haiquá trình thu nhận xử lýthông tin, là sự thốngnhất giữa mặt kháchquan và chủ quan trong
ý thức
Câu 6: Phân tích quan
điểm của triết học MacLênin về sự vận độngcủa vật chất?
Kể từ khi con ngời cónhận thức thì đã xu h-ớng tìm hiểu về chínhmình và thế giới xungquanh Và từ đó triếthọc ra đời để giảiquyết những vấn đềkhó khăn này một trongnhững vấn đề khó khăn
Trang 4ấy chính là trả lời câu
hỏi “vật chất là gì” để
trả lời câu hỏi này thì
rất nhiều nhà triết học
nổi tiếng từ cổ đại
quan điểm khác nhau
về vật chất Trong quan
điểm của chủ nghĩa
duy vật thì thực thể
của thế giới vật chất cái
tồn tại vĩnh cửu tạo nên
triết học duy vật thời
cận đại lại cho rằng
tạo trong triết học
Mác-Lênin vào thực tiễn sinh
động ở Việt Nam, đã tạo
ra vũ khí sắc bén cho
cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc thốngnhất đất nớc, xây dựng
đất nớc tiến lên chủnghĩa xã hội
* Sự vận động của vậtchất:
Phạm trù về vật chất đợchiểu rất khác nhau phụthuộc vào sự phát triểncủa hoạt động thực tiễn
và nhận thức trong từngthời kỳ của lịch sử nhânloại
Phạm trù về vật chất làmột trong những phạmtrù cơ bản Để hiểu rõ
về phạm trù vật chấtchúng ta cần phải tìmhiểu quan điểm vậtchất của Lê Nin vớinhững quan điểm vậtchất của những nhàtriết học khác
Theo quan điểm củaChủ nghĩa duy tâm thì
thực thể của thế giới cơ
sở của mọi cái tồn tại làbản nguyện tinh thầnnào đó Đó có thể là “ýchí của thợng đế” là “ýniệm tuyệt đối” hoặc
là những quan hệ cótích chất siêu nhân
Chủ nghĩa duy tâm chorằng tồn tại về thực chất
là tồn tại tinh thần cònchủ nghĩa duy tâm tôngiáo cho rằng sự tồn tạithực chất là sự tồn tạicủa đấng siêu nhân,
đấng tối cao nh chúatrời, thợng đế
Theo Vit-ghen-sten nhàtriết học Anh cho rằngvật chất “là cáI gì có vịtrí của nó, nghĩa làchiếm một chỗ nhất
định nào đó”.Nừu theo
định nghĩa đó thì ýthức tồn tại trong óc củachúng ta cũng có một vịtrí nhất định, nh vậy ýthức cũng là vật chất
Một nhà triết học Anhkhác là Rút-xơn lại địnhnghĩa vật chất “là cáI
mà ta có thể nhận thức
đợc bằng t duy”.Quanniệm đó là sự giảIthích của ông sau đó lànhằm đa ý thức vàokháI niệm vật chất đểrồi từ đó đI đến chỗcho rằng thế giới vậtchất cũng là yếu tố của
ý thức Còn theo A-ve-na-ri-u-xơ, mọt nhà triết học
Đức theo chủ nghĩaduuy tâm chủ quan thì
nói về vật chất: Trong
“kinh nghiệm hoàntoàn”đã đợc gột rửa, thì
không có “cái vật lý”
không có “vật chất”
theo nghĩa siêu hìnhtuyệt đối của tiếng đó,bởi vì nghĩa đó “vậtchất chỉ là sự trừu tợng
Nó sẽ là tổng số những
vế đối lập rút ra khỏimọi vế trung tâm.giống
t-Còn trong quan niệmcủa chủ nghĩa duy vậtthì thực thể của thế giới
là vật chất cái tồn tạivĩnh cửu tạo nên mọi sựvật và hiện tợng cùng vớinhững thuộc tính củachúng
Thời cổ đại các nhàtriết học Phơng Đôngcho rằng vật chất gồmnăm yếu tố: Kim - Thuỷ -Mộc - Hoả - Thổ vàtrong Kinh dịch thì cho
rằng thế giới đợc tạo nênbởi hai loại âm - dơng
Các nhà triết học HyLạp
cổ đại đã đồng nhấtvật chất nói chung vớinhững dạng cụ thể của
nó tức là những vật thểhình hữu cảm tính
đang tồn tại ở thế giớibên ngoài Talet cho rằngvật chất là nớc,Anaximen cho rằng vậtchất là không khí He raclít cho rằng vật chất làHoả còn ămpêđoclo thì
cho rằng vật chất baogồm bốn yếu tố đất, n-
ớc, lửa và không khí mộtcách khái quát hơnAnaximen thì cho rằngvật chất không thể nhậnbiết đợc bằng cảm giácvới tên là “Apây rôn” caohơn trong số các nhàtriết học HyLạp Đêmôclitcho rằng vật chất lànguyên tử nhỏ nhấtkhông thể chia đợc,không thể nhận thức đ-
ợc bằng cảm tính Nóichung theo các nhà triếthọc HyLạp cổ đại vậtchất mang tính kháiquát nhng là khái quát
bề ngoài của vật chất
Từ cuối thế kỷ thứ XVI và
đặc biệt trong hai thế
kỷ XVII - XVIII nền khoahọc tự nhiên - thựcnghiệm Châu Âu nhờứng dụng đợc nhữngthành tựu về cơ học -toán học đã phát triểnmột cách mạnh mẽ Lúcnày khoa học đã cónhững phát hiện mới vềquang, về điện, về
điện từ Thiên văn học
đã giải thích đợc cấutạo của hệ mặt trời
Động vật học và thực vậthọc đã nghiên cứu đợc
đặc điểm của hàngchục nghìn dạng cơ thểsống, tuy vậy quan
điểm siêu hình máymóc vẫn chi phối nhữnghiểu biết của triết học
về vật chất Ngời ta giảithích mọi hiện tợng của
tự nhiên bằng sự tác
động qua lại của lực hấpdẫn và lực đẩy giữa cácphần tử của vật thểtheo đó thì các phần tửcủa vật thể trong quá
trình vận động là bấtbiến cái thay đổi chỉ
khiến cho các nhà khoahọc lúc đó đồng nhấtvật chất với khối lợng, coivận động của vật chấtchỉ là biểu hiện củavận động cơ học,nguồn gốc của vận
động đợc coi là nằm ởbên ngoài của vật chất
Kế thừa quan điểmnguyên từ luận cổ đại,các nhà triết học duyvật cổ đại vẫn tiếp tụccoi nguyên tử là nhữngphần tử vật chất nhỏnhất không thể phânchia đợc, vẫn tách rờichúng một cách siêuhình với vận động,không gian và thời gian
tự nhiên con ngời mới có
đợc những hiểu biết cănbản hơn càng sâu sắchơn về nguyên tử Năm
1895 Rơnghen pháthiện ra tia Rơnghen
(còn gọi là tia X) đợc ứngdụng rộng rãi trong thực
tế, một trong nhữngứng dụng quan trọng làdùng để chữa bệnh ung
th nông (gần ngoài da)diệt vi khuẩn Năm 1896Béccơren phát hiện rahiện tuợng phóng xạ.Năm 1902 hai vợ chồngnhà bác học Maricuiri ng-
ời Ba Lan đã phát hiện
ra chất phóng xạ cựcmạnh Vào năm 1905thuyết tơng đối củaAnhxtanh ra đời .Những phát hiện này đãchứng minh rằng nguyên
tử không phải là phầnvật chất bất biến khôngthể phân chia đợc màtrái lại nó luôn chuyển
động biến đổi Quanniệm này đã làm đảolộn quan điểm về vậtchất trớc kia, đã đẩy chủnghĩa duy vật cũ vàocuộc khủng hoảng Chủnghĩa duy tâm học đãlợi dụng tình hình đó
và tuyên bố vật chất đãbiến mất đã tiêu tan nênkhoa học tự nhiên cũngrơi vào khủng hoảng
Đúng lúc đó xuất phát từyêu cầu phát triển khoahọc của nhận thức nóichung Lênin đã chứngminh rằng: không phảivật chất tiêu tan biếnmất mà thực ra là donhững định nghĩa vềvật chất trớc đây nh: n-
ớc, lửa, nguyên tử…không thể giới hạn đợc
nó đó chính là donhững giới hạn nhận thứccủa con ngời về thế giớivật chất cha đầy đủ.Vàkhi khoa học tự nhiênphát triển đã làm lộ rõ
ra mâu thuẫn đó Do
đó phải thay thế quanniệm cũ về vật chấtbằng quan niệm mới
Trang 5đợc đem lại cho con
ng-ời trong cảm giác, đợc
và sai lầm của tất cả các
quan điểm về vật chất
triển mới là sự ra đời
của chủ nghĩa suy vật
sử, xã hội loài ngòi
Đêmôcrit là đại biểuxuất sắc nhất của chủnghĩa duy vật Hylạp cổ
đại Từ quan niệmnguyên tử của Lơxip ôngxây dựng thành họcthuyết nguyên tử cổ
điển hoặc thuyếtnguyên tử về cấu tạo vậtchất Khi xây dựngthuyết nguyên tử ônglấy nguyên lý về vậtchất và vận động củavật chất làm nguyên lýcơ sở ông bắt đầu giảithích bức tranh thế giới,xác định khởi nguyênthế giới và theo ông nóbao gồm hai yếu tố: làcái tồn tại (các nguyêntử) và cái không tồn tại(khoảng không) Quan
điểm của ông bắt đầuxuất hiện khái niệm tồntại và không tồn tại, tồntại các nguyên tử chính
là những hạt vật chấtcực nhỏ không thểphân chia đợc Nhữnghạt vật chất này khácnhau về hình dángkích thớc để chỉ ra sựkhác nhau ấy ông chorằng có bao nhiêunguyên tử sẽ có bấynhiêu hình dáng kíchthớc Trong quan niệmcủa ông số lợng nguyên
tử vô hạn và hình dángkích thớc cũng vô hạn
Các nguyên tử không có
đặc tính về chất lợngkhông có màu sắc, cảmgiác Các nguyên tử với tcách là cái tồn tại - cáikhởi nguyên nên nó
không bao giờ biến mất
mà tồn tại vĩnh viễn
Còn cái không tồn tại(chân không) là cái bất
động vô hạn là điềukiện cho sự vận độngcủa các nguyển tử Do
đó khởi nguyên của thếgiới là sự thống nhất củahai mặt tồn tại và khôngiao không tồn tại Tồntại không còn là cái tồntại thuần tuý mà qua cáchạt vật chất cực nhỏ sựvật tồn tại trong cáikhông tồn tại không ảnhhởng gì và vì vậykhông tồn tại cũng đợchiểu nh cái tồn tại Sựxuất hiện của sự vật và
sự mất đi của chúngchính là sự kết hợp vàphân huỷ của cácnguyên tử trong chânkhông Sự biến đổi sựvật từ sự vật này sang
sự vật khác thực chất là
sự biến đổi trật tự vịtrí của các nguyên tửtrong chân không Vậttrong quan niệm của
Đêmôcrit có sự kế thừacủa các nhà triết học trớc
đó
Trong khi đó quan niệm
về vật chất của Lênincho rằng: thuộc tính cơ
bản của vật chất là
“thực tại khách quan”,
“tồn tại không lệ thuộcvào cảm giác ” vật chất
là vô cùng vô tận, nó cóvô vàn các thuộc tínhkhác nhau rất đa dạng
và phong phú mà khoahọc ngày càng tìm ra
và phát hiện thêmnhững thuộc tính của
nó Trong tất cả cácthuộc tính của vật chấtthì “thực tại kháchquan” tức tồn tại bênngoài và độc lập với ýthức con ngời là chungnhất, vĩnh hằng với mọi
dạng mọi đối tợng khácnhau của vật chất
Thuộc tính “ tồn tạikhách quan ”chính làtiêu chuẩn để phânbiệt cái gì là vật chấtcái gì không phải là vậtchất cả trong tự nhiênlẫn trong đời sống xã
hội Tất cả những gì
tồn tại bên ngoài và độclập với ý thức của con ng-
ời đều là những dạngvật chất nh: ánh sáng,
âm thanh, không khí,các quy luật tự nhiên-xã
hội tuy không tồn tạidới dạng vật thể (lànhững vật có hình dạngkích thớc mà ta có thể
sờ, cầm, nắm, bắt đợc
nh bàn ghế, phấn .)cũng không mang thuộctính khối lợng năng lợngcũng không có cấu trúcnguyên tử phân tử (nhquan niệm của Đêmôcrit)nhng chúng tồn tại kháchquan Vật chất tồn tạikhách quan nhng khôngphải tồn tại vô hình trừutợng mà tồn tại hiện thực
cụ thể cảm tính Khi vậtchất tác động lên giácquan của con ngời thì
đời của không khí vàcái chết của không khí
là sự ra đời của nớc, từcái chết của nớc sinh rakhông khí, từ cái chếtcủa không khí sinh ralửa và ngợc lại ” Bảnthân vũ trụ không phải
là do chúa trời sinh rahay lực lợng siêu nhiên
thần bí nào tạo ra Nó
“mãi mãi, đã đang và sẽ
là ngọn lửa vĩnh viễnkhông ngừng bùng cháy
và tàn lụi ”ví vũ trụ nhmột ngọn lửa bất diệt
Hêraclit đã tiếp cận vớiquan niệm nhấn mạnhtính vĩnh viễn và bấtdiệt của thế giới Nếu
nh Talet coi nớc nh làkhởi nguyên với t cách làmột thực thể sinh sảnmọi sinh vật thì Hêraclit
đã hiểu khởi nguyêntheo nghĩa độ cao hơncoi lửa không chỉ làthực thế sinh sản ra mọivật mà còn là khởi tổthống trị toàn thế giới
Định nghĩa của Lê nin
về vật chất đã bao quátcả hai mặt của vấn đềcơ bản cuả triết họctrên lập trờng của chủnghĩa duy vật biệnchứng Định nghĩa vậtchất của Lênin có ýnghĩa thế giới quan vàphơng pháp luận sâusắc đối với nhận thứckhoa học và thực tiễn
Nó đã khắc phục đợctính chất siêu hình trựcquan trong các quanniệm về vật chất củachủ nghĩa duy vật trớcMác, quy vật chất vàocác dạng cụ thể cảmtính hoặc một thuộctính cụ thể nào đó củavật chất Trong hiệnthực khách quan mọi sựvật hiện tợng của thế giớivật chất đều có liên hệchuyển hoá qua lại, biến
đổi và phát triển Nênviệc quy vật chất vàonguyên tử - dạng cụ thếcủa vật chất nh chủnghĩa duy vật trớc Mác
đã làm (đã nói ở phầntrên) tất yếu sẽ vấp phảimâu thuẫn không thểtránh khỏi khi mà khoa
học tự nhiên vợt qua giớihạn nguyên tử đi vàonghiên cứu điện tử vàcác hạt cơ bản khác (nhnuclêon, proton .)
Là sự khái quát cácthành tựu của khoa học
tự nhiên định nghĩacủa Lênin về vật chất cóvai trò định hớng cho sựphát triển của nhận thứckhoa học, giúp cho nhậnthức khoa học tránh đợccác cuộc khủng hoảng t-
ơng tự nh cuộc khủnghoảng vật lý cuối thế kỷthứ XIX đầu thế kỷ XX.Triết học Mác - Lê Nin làmột trong ba bộ phậncấu thành Chủ kỷ XX Câu 7: Phân tích mốiquan hệ biện chứnggiữa vật chất và ý thứctrong hoạt động thựctiễn
Định nghĩa vật chất:
Vật chất là một phạm trùtriết học rất rộng lớn vàrất khó định nghĩa.Những nhà triết học duyvật trớc đây đã có rấtnhiều định nghĩa vềvật chất trên những góc
độ khác nhau Nhng xét
đến cùng thì cha cómột định nghĩa nàothật sự chính xác về vậtchất Sau này khi Lê Nin
đa ra định nghĩa vềvật chất, thì phạm trùvật chất mới đợc hiểumột cách chính xácnhất Dựa trên cơ sởphân tích một cáchsâu sắc những đặctính của vật chất Lê Nin
đã khẳng định: "Vậtchất là một phạm trùtriết học, dùng để chỉthực tại khách quan đợc
đem lại cho con ngờitrong cảm giác, đợc cảmgiác của chúng ta chéplại, chụp lại, phản ánh và
Trang 6tồn tại không phụ thuộc
lập với suy nghĩ của con
ngời Ngoài ra "Vật chất
còn tồn tại không lệ
thuộc cảm giác và đem
lại cho con ngời trong
cảm giác" Qua điều
chụp lại, phản ánh lại"
Điều này có nghĩa là
tồn tại của vật chất, một
thuộc tính cố hữu của
vật chất - thì bao gồm
mọi sự thay đổi và mọi
quá trình diễn ra trong
vũ trụ Kể từ sự thay
đổi vị trí đơn giảncho đến t duy"
Nh vậy chỉ có thôngqua vận động và bằngcách vận động, vật chấtmới biểu hiện sự tồn tạicủa mình Không thể
có vận động bên ngoàivật chất và vận độngcủa vật chất là tự thânvận động Vận độngbao gồm năm hình thứcchính đó là: Vận độngcơ học (sự di chuyển vịtrí trong không gian);
Vận động vật lý (quá
trình nhiệt, điện, từ,vận động của các phân
tử, nguyên tử…); Vận
động hóa học (quá
trình hóa hợp và phângiải các chất…); Vận
động sinh học (các quá
trình trao đổi chấtgiữa cơ thể và môi tr-ờng…); và vận động xã
hội (sự biến đổi, thay
đổi lẫn nhau của cáchình thức xã hội…)
Mặc dù vật chất luônluôn vận động khôngngừng, nhng ẩn bêntrong nó còn có cả sự
đứng im tơng đối
Chính nhờ sự đứng im
mà thế giới vật chất mớiphản hóa thành các sựvật hiện tợng phong phú
và đa dạng Sự đứng imtơng đối, nó biểu hiệnmột trạng thái vận độngthăng bằng
Thứ hai là: Không gian
và thời gian là nhữnghình thức vận độngcủa vật chất
Không gian là khái niệmchỉ bối cảnh lịch sử,
điều kiện kinh tế - xã
hội trong đó một đối ợng vật chất nào đó tồntại Còn thời gian là kháiniệm dùng để chỉthuộc tính diễn ra
t-nhanh, chậm, kế tiếpnhau theo trật tự nhất
định của các quá trìnhvật chất
đang biến đổi vàchuyển hóa lẫn nhau lànguyên nhân và kếtquả của nhau
ý thức
Định nghĩa ý thức
ý thức là sự phản ánhsáng tạo thế giới kháchquan vào trong bộ nãongời thông qua lao
động và ngôn ngữ
Nguồn gốc của ý thức
ý thức xuất phát từ hainguồn gốc chính đó là:
Nguồn gốc tự nhiên vànguồn gốc xã hội
Xét về nguồn gốc tựnhiên: ý thức bao giờcũng là sản phẩm củadạng vật chất sống đó
là bộ não ngời Nó khôngxảy ra đâu khác ngoàihoạt động sinh lý, thầnkinh của bộ não Có thểnói bộ não ngời chínhnơi sinh ra, nơi diễn racác hoạt động ý thức Và
sự ra đời của ý thức làkết quả của quá trìnhtiến hóa lâu dài của cáchình thức phản ánh, nó
là hình thức phản ánhcao nhất
Xét về nguồn gốc xã hội:
Sự ra đời của ý thứcgắn liền với quá trìnhhình thành và pháttriển của bộ não ngời vàchịu sự ảnh hởng, chiphối của lao động, củacác quá trình giao tiếp
và các quan hệ mangtính chất xã hội
Kết cấu của ý thức:
Nh ta đã biết ý thức làmột hiện tợng tâm lý, xã
hội có kết cấu phức tạp
Nó bao gồm tự ý thức, trithức - tình cảm và ýchí Trong đó tri thức làcái quan trọng nhất, làphơng thức tồn tại của ýthức Bởi vì nh ta đã
biết tri thức đó là kiếnthức, kinh nghiệm, sựhiểu biết… mà sự pháttriển của ý thức có quan
hệ chặt chẽ với quá
trình con ngời nhậnthức và cải tạo tự nhiên
Nếu nh kiến thức, kinhnghiệm và tầm hiểubiết của con ngời ngàymột nhiều hơn, tức là trithức ngày một đợc tíchluỹ, phát triển, thì conngời sẽ ngày càng tìmhiểu sâu hơn về bảnchất của sự vật, hiện t-ợng và ngày càng đạt đ-
ợc nhiều thành tựu trongquá trình chinh phục tựnhiên Việc nhấn mạnhtri thức là yếu tố quantrọng nhất trong việchình thành và pháttriển ý thức, nó đồngnghĩa với việc chống lạinhững t tởng, nhữngquan điểm mang tính
"đơn giản hóa" mộtcách thái quá, chỉ coi ýthức đơn thuần là tìnhcảm, là niềm tin, ý chí
Nhng quan điểm trên làbiểu hiện của căn bệnhchủ quan, duy ý chí Cốnhiên chúng ta khôngthể phủ nhận vai tròcũng không kém phầmquan trọng của các yếu
tố tình cảm, niềm tin, ýchí… Trong đó tự ý thứccũng là một nhân tố khá
quan trọng trong quá
trình hình thành vàphát triển ý thức Tự ýthức là sự tự nhận thức
về bản thân mình và
con ngời Khi phản ánhthế giới khách quan, conngời tự nhận thức vềbản thân, phân biệt và
đối lập mình với thế giớikhách quan Điều nàycho thấy con ngời đã
khẳng định mình làmột thực thể hoạt động
độc lập, có cảm giác, có
t duy và có địa vị, vịtrí trong xã hội tức làcon ngời đang tự ý thức
Ngoài ra còn một nhân
tố không thể khôngnhắc đến, đó là Vô
thức Đây là một hiện ợng tâm lý, xảy ra bênngoài phạm vi ý thức
t-Điển hình của trạng tháivô thức là hiện tợngkhoái cảm, nó thể hiệnthông qua: tình yêu quêhơng, đất nớc - Tìnhmẫu tử và tình yêu namnữ
Bản chất của ý thức.
Do ý thức bao giờ cũngchỉ là sự phản ánh thếgiới khách quan, nên nóluôn mang tính thứ hai(tức là luôn bị quyết
định)
Và nội dung của ý thứcluôn bị thế giới kháchquan quy định Điềunày thể hiện ở chỗ: khicác hiện tợng của thế giớikhách quan truyền vàotrong não bộ của con ng-
ời thì ngay lập tứcchúng đợc bộ não củacon ngời xử lý vàchuyển thành ý thức
Một điều không thểphủ định là: khi phản
ánh thế giới khách quan,
ý thức không phải là bảnsao thụ động, đơngiản, máy móc Mà đó
là sự phản ánh sáng tạo,
có mục đích và hớngdẫn con ngời cải tạo thếgiới khách quan Ngoài ra
ý thức còn mang tính
lịch sử - xã hội Vànhững điều kiện xã hội
là yếu tố quy định nộidung của ý thức Hơnthế nữa sự vận độngcủa xã hội là khôngngừng nên ý thức cũngluôn thay đổi ở nhữnggiai đoạn lịch sử - xã hộikhác nhau thì ý thứccủa con ngời sẽ khônggiống nhau
Mối quan hệ biệnchứng giữa vật chất và
ý thức
Trong quá trình nghiêncứu ở trên, chúng ta đãnhận định vật chất tồntại bên ngoài và độc lậpvới ý thức Nên khi tamuốn nhận thức thế giớikhách quan, phải xuấtphát từ các điều kiệnthực tiễn Và tồn trọngthực hiện theo các điềukiện thực tế Điều nàycho thấy vật chất luônquyết định ý thức Thếnhng nếu chỉ khẳng
định vật chất là cáiquyết định, chi phối ýthức không thôi, thìchúng ta đã mắc phảiquan điểm sia lầm củachủ nghĩa duy vật siêuhình Vật chất và ý thức
là hai phạm trù độc lậpnhng chúng lại có mốitác động tơng hỗ Tứclà: Vật chất luôn luônquyết định ý thức và ýthức lại là sự phản ánhvật chất
Xét mối quan hệ: Vật chất quyết định ý thức
ta thấy
Vật chất quyết định sựhình thành ý thức trong
đó bộ não ngời là mộtkhí quan vật chất rất
đặc biệt trong việchình thành ý thức.Ngoài ra vật chất cònquyết định nội dungphản ánh của ý thức và
Trang 7trên ta thấy mọi hoạt
động của con ngời trong
thực tiễn đều phải xuất
phát triển của vật chất
nếu nó phi khoa học
Thế nhng xét đến cùng
thì sự tác động của ý
thức đối với vật chất
cũng chỉ là sự tác động
gián tiếp, qua hoạt động
của con ngời Chính vì
thế yêu cầu con ngời trớc
định ý thức và ý thứcluôn luôn tác động lạivật chất một cách tíchcực, năng động, thôngqua hoạt động của conngời Chính vì thế khi
ta nâng cao đợc vai tròcủa ý thức với vật chất,
đồng nghĩa với việc tanâng cao tầmhiểu biết
về thế giới khách quan
và biết vận dụng linhhoạt kiến thức củamình vào thực tiễn
Vận dụng mối quan hệgiữa vật chất và ý thứcvào sự nghiệp xây dựngchủ nghĩa xã hội ở nớc tahiện nay
Trong phần trớc, khitrình bày mối quan hệbiện chứng giữa vậtchất và ý thức, chúng ta
đã khẳng định vậtchất là thực tại kháchquan, là tất cả nhữnggì tồn tại không phụthuộc vào ý thức củacon ngời Tức là chúngtồn tại độc lập, không
bị ý muốn chủ quan củacon ngời chi phối Nhngnếu chỉ tồn tại độc lậpthì thôi thì cha đủ
Vật chất còn quyết
định đến sự hìnhthành và phát triển của
ý thức, ngợc lại ý thứccũng phản ánh thế giớivật chất vào bộ não củacon ngời Chính vì thếkhi nhận thức thế giớikhách quan phải xuấtphát từ những điềukiện thực tế và khi hoạt
động, chúng ta phải tôntrọng các quy luật kháchquan Trong hoạt độngthực tiễn, phạm trù vậtchất đại diện cho ph-
ơng tiện, công cụ màcon ngời sử dụng để tác
động vào thế giới quanbiến đổi nó theo ýmuốn chủ quan củamình Qua đây chúng
ta có thể thấy vật chất
nó quan trọng nh thếnào đến mục đích hoạt
động của con ngời Vậy
điều kiện đặt ra đó làkhi muốn đặt ra mộtphơng hớng hoạt độngchúng ta phải đặt nóvào trong những điềukiện vật chất, những
điều kiện khách quancho phép Việc nhậnthức và vận dụng không
đúng điều kiện kháchquan sẽ dẫn chúng ta
đến những sai lầmnghiêm trọng trong thựctiễn Vậy việc nhận thức
đúng các điều kiệnkhách quan sẽ giúpchúng ta có phơng hớnghành động đúng đắn,phù hợp với thực tiễn vàhạn chế đợc những sailầm đáng tiếc xảy ra
Nhng đáng tiếc rằngtrong tiến trình xâydựng chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam, chúng ta đã
phạm phải một số sailầm nghiêm trọng mà cóthể coi chúng là những
"căn bệnh" Để thấy rõvai trò quan trọng củaviệc vận dụng mối quan
hệ biện chứng giữa vậtchất và ý thức vào trongthực tiễn chúng ta phântích một số "căn bệnh"
mà nớc Việt Nam đã
mắc phải thị trờng quá
trình xây dựng chủnghĩa xã hội Từ đó tìm
ra nguyên nhân và hớngkhắc phục
Thứ nhất là bệnh chủ quan duy ý chí
Thực tế của căn bệnhnày là do trong hoạt
động nhận thức vàtrong hoạt động thựctiễn, chúng ta đã tuyệt
đối hóa nhân tố chruquan, mà không chú ý
đến thực tiễn kháchquan, coi thờng sự vận
động và phát triển củacác quy luật khách quan
Cụ thể là, trong quá
trình hoạch định đờnglối chính sách cách mạng
và vận dụng chúng theo
ý muốn chủ quan, theo ýthức tự phát nên đã làm
ảnh hởng đến tiếntrình xây dựng chủnghĩa xã hội ở ViệtNam Lê Nin đã nhận
định rằng: "Đối với mộtchính đảng vô sảnkhông sai lầm nào nguyhiểm hơn là định racác sách lợc của mìnhtheo ý muoón chủquan" Định ra một sáchlợc trên cơ sở đó cónghĩa là làm cho sách l-
ợc đó bị thất bại" [V.I
Lênin - Toàn tập - NxbTiến Bộ, Matxcơva -1981]
Có lẽ vì không hiểu rõ
đợc vấn đề này, nêntrong tiến trình xâydựng chủ nghĩa xã hội,chúng ta đã chủ quantrong việc đánh giá
những khả năng hiện
có Chính vì thế đã sailầm trong việc đánh giá
về tốc độ cải tạo vàphát triển kinh tế Dẫn
đến việc đề ra mụctiêu quá cao trong xâydựng và phát triển sảnxuất
Sai lầm này cho thấychúng ta đã vi phạmnguyên tắc khách quancủa sự xem xét, hoàntoàn trái với việc vậndụng mối quan hệ biệnchứng giữa vật chất và
đặt chúng trong sựtuyệt đối hóa Và "sùngbái" những tri thức đó,vận dụng một cáchtuyệt đối những trithức đó vào thực tiễnkhách quan
Trong quá trình xâydựng chủ nghĩa xã hội ởmiền Bắc, chủ tịch HồChí MInh đã căn dặn:
"Không chú trong đến
đặc điểm của dân tộcmình, khi học tập kinhnghiệm của các nớc anh
em, là sai lầm nghiêmtrọng, là vi phạm chủnghĩa giáo điều"
Thế nhng, chúng ta vẫnmắc phải sai lầm, đó lànhận thức giáo điều mô
hình xã hội chủ nghĩacủa Liên Xô, coi đó làkiểu mẫu duy nhất, vậndụng vào Việt Nam mộtcách máy móc dậpkhuôn, mà không tính
đến đặc điểm củaViệt Nam Đã thế, khiphát hiện ra sai lầm,chúng ta đã chậm khắcphục, sửa chữa, nên đã
may là khi phát hiện rasai lầm, Đảng và Nhà nớc
ta đã nhanh chóng khắcphục cho phù hợp với quyluật khách quan và yêucầu thực tiễn Chủnghĩa xã hội ở Liên Xôsụp đổ, đó chính làbài học sâu sắc nhấtcho Đảng và Nhà nớc ta.Việc vận dụng thực tiễnlàm điểm dựa cho sựnhận thức thế giới kháchquan và trong hoạt độngthực tiễn phải tôn trọng,hành động theo các quyluật khách quan, sẽ giúpchúng ta tránh khỏinhững sai lầm đángtiếc Những "căn bệnh"
do sự nhận thức không
đúng về lý luận mốiquan hệ giữa vật chất
và ý thức hết sức nguyhiểm Nó đã làm chonền kinh tế Việt Namtụt hậu rất nhiều so vớithế giới
Qua các phân tích trên,chúng ta thấy vật chấtluôn luôn chi phối vàquyết định ý thức Nh-
ng ý thức cũng tác độngtrở lại vật chất một cáchrất tích cực Bản thân ýthức không thể làm thay
đổi đợc hiện thực song
nó có vai trò hết sức tolớn, thể hiện nh sau:
Thứ nhất, ý thức phản
ánh đúng hiện thực Nólàm cho hoạt động thựctiễn của con ngời cũngtheo quy luật hiện thực
Trang 8vai trò của ý thức đối với
vật chất đồng nghĩa với
Đây chính là biểu hiện
của việc coi vật chất
Tiếp tục sự nghiệp đổi
mới theo con đờng xã hộichủ nghĩa [Báo nhândân ngày 25/6/1991]
Chính vì luôn luônnắm vững bản chấtcách mạng và khoa họccủa chủ nghĩa Mác - LêNIn và vậnd ụng mộtcách đúng đắn, sángtạo vào hoàn cảnh cụthể của nớc ta, nên ĐảngCộng sản Việt nam đã
đem lại một nguồn sinhkhí mới cho đất nớc Đa
đất nớc tiến lên từngngày, từng giờ
Nh vậy, nguyên tắc triếthọc Mác - Lê Nin về mốiquan hệ biện chứnggiữa vật chất và ý thứcluôn nhắc nhở chúng taphải xem xét các sự vật
từ thực tế khách quan
Tránh chủ quan duy ýchí Đồng thời phát huytính năng động chủquan để cải tạo kháchquan
Sau khi giải phóng đấtnớc, toàn dân dới sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sảnViệt Nam bắt tay vàoviệc xây dựng chủnghĩa xã hội ở ViệtNam Nhng đất nớc ViệtNam bị chiến tranh tànphá nặng nền, đặcbiệt là miền Bắc, cơ sởvật chất kĩ thuật yếukém, năng suất lao
động thấp, cha đảmbảo đời sống Còn miềnNam thì kinh tế đảolộn, suy sụp toàn bộ…
đề ra mục tiêu phấn
đấu đạt 21 triệu tấn
l-ơng thực, 1 triệu tấn cá
biển, 1 triệu hecta khaihoang, 1 triệu 200 hectarừng mới trồng, 10 triệutấn than sạch…
Trớc những dự kiến sailầm, kết hợp với cơ chếtập trung, quan liêu baocấp đã ảnh hởng xấu
đến nền kinh tế nớc tanói chung và đời sốngnhân dân nói riêng
Đến năm 1980, nhiềuchỉ tiêu kinh tế chỉ đạt50% - 60% mức đề ra,
sự gia tăng kinh tế chậpchạp, tổng sản phẩm xã
hội tăng bình quân1,5%, công nghiệp tăng2,6%, nông nghiệp giảm0,75% Đến Đại hội Đảnglần V chúng ta vẫn chatìm ra nguyên nhângiải quyết một cách
đầy đủ Qua đâychúng ta có thể thấy rõtác động tiêu cực củacác chủ trơng, chínhsách quản lý (ý thức)
đối với nền kinh tế (vậtchất)
Với tinh thần nhìnthẳng vào sự thật,
đánh giá đúng và nói rõ
sự thật, Đại hội Đảng lầnthứ VI đã khẳng địnhnhững thành tựu đã đạt
đợc, nêu rõ những yếukém, những khó khăncha vợt qua Đại hộikhông đánh giá thấphay coi thờng nhữngkhó khăn, mà cẩn thậnphân tích nhữngnguyên nhân chủ quan,tìm ra những sai lầm,khuyết điểm Để nhằmtìm ra hớng giải quyết,
Đảng cộng sản cho rằng:
do bảo thủ, nhận thứcgiáo điều mô hình vềChủ nghĩa xã hội củaLiên Xô, lạc hậu trongcách nhận thức và duytrì quá lâu cơ chế tập
trung quan liêu, bao cấp
và áp dụng kinh nghiệmcủa các nớc anh em mộtcách máy móc
Để đa cách mạng nớc tatiến lên, Đảng ta đã đề
ra đờng lối đổi mớitoàn diện đất nớc, từ tduy đến tổ chức bộmáy nhà nớc Đại hội Đảng
đã chỉ ra rằng: Đổi mới
t duy, lý luận về Chủnghĩa xã hội không phải
là thay đổi mục tiêu Xã
hội chủ nghĩa đã lựachọn mà tìm ra con đ-ờng ngắn nhất, mà đạthiệu quả cao nhất
Chúng ta vẫn tiếp tụcxây dựng Chủ nghĩa xã
hội, nhng theo suy nghĩ
và nhận thức mới, trongnhững điều kiện vàhoàn cảnh mới, vận dụngnhững kinh nghiệm đã
đúc kết trong quá trìnhxã hội chủ nghĩa xã hộitrớc đây để đổi mới tduy lý luận Có lẽ chínhvì thế mà các định h-ớng đợc Đảng đề ra hếtsức hợp lý và phù hợp vớitiến trình xây dựngchủ nghĩa xã hội ở ViệtNam
Cụ thể là, Đảng đề racác định hớng và xác
định những chủ trơng
đổi mới, đặc biệt là vềkinh tế, đã chủ trơngthực hiện ba chơngtrình kinh tế: lơng thực
- thực phẩm - hàng hoá
tiêu dùng, hàng xuấtkhẩu Khuyến khíchphát triển nền kinh tế
đa thành phần, thừanhận sự tồn tại của kinh
tế tiểu t sản, kinh tế tbản t nhân đã đổi mớicơ chế quản lý, sử dụng
đúng đắn quan hệhàng hoá - tiền tệ Mặc
dù gần đây tình hìnhquốc tế hết sức phức
tạp, đã ảnh hởng khôngnhỏ đến kinh tế vàchính trị của nớc ta
Thế nhng, với sự nỗ lựckhắc phục khó khăn kiêntrì, tìm tòi, khai tháccác con đờng đổi mới
Đại hội toàn quốc lần VII
đã đánh giá tình hìnhkinh tế, chính trị, xã hộiViệt Nam hơn 4 nămthực hiện đờng lối đổimới có rất nhiều tiến bộ,
đạt đợc nhiều thành tựubớc đầu rất quan trọng
Nhờ tình hình kinh tếngày càng có bớc pháttriển nên tình hìnhchính trị của đất nớccũng dần ổn định Vàtình hình chính trị ổn
định sẽ tạo điều kiệncho đất nớc ta phát triểnkinh tế Đánh dấu bằng
sự ra đời của nền kinh
tế hàng hoá nhiềuthành phần, vận độngtheo cơ chế thị trờng
Có thể nói rằng nhờ có
đờng lối đổi mới, màsản xuất mới phát triển
Đời sống nhân dân nóichung đợc cải thiện Do
đó đã góp phần làm ổn
định đất nớc cả vềkinh tế lẫn chính trị
Đồng thời phát huy dânchủ trong xã hội
Đứng trớc những thànhtựu to lớn đó, Đảng takhông hề chủ quan Đạihội Đảng lần VII đã chỉ
ra những tồn tại, cầnsớm giải quyết Đặc biệt
là về kinh tế Đó là: lạmphát còn ở mức cao,nhiều cơ sở sản xuất
đình đốn, kéo dài, lao
động thiếu việc làmtăng lên… Đồng thời tựphê bình về việc chậmxác định rõ yêu cầu vềnội dung, đổi mới, cònnhiều lúng túng và sơ
hở trong quản lý
Có thể nói Đảng cộngsản Việt Nam ngày càngvận dụng đúng đắnphơng pháp luận duyvật biện chứng về mốiquan hệ giữa vật chất
và ý thức, vào quá trìnhxây dựng Chủ nghĩa xãhội ở Việt Nam Muốnxây dựng thành côngchủ nghĩa xã hội, cầnphải có cơ sở hạ tầngcủa chủ nghĩa xã hội,phải có cơ sở vật chấtphát triển Đất nớc ta
đang dần đạt đợc cácyêu cầu trên, điều này
là nhờ vào đờng lối lãnh
đạo sáng suốt của Đảng
và Nhà nớc cộng với sự
đồng lòng, nhất trí củanhân dân
Câu 8: Phân tích nộidung của nguyên lý vềmối liên hệ phổ biến và
ý nghĩa phơng phápluận của nguyên lý này
I Quan điểm triết họcMác-lênin về mối liên hệphổ biến
1 Khái niệm về mốiquan hệ phổ biến: Trong quan niệm đời th-ờng cũng nh trong khoahọc, khi sử dụg cụm từ''mối liên hệ'' thì chủyếu đợc sử dụng theonghĩa là sự ràng buộclẫn nhau của các sự vật.Trong phép biện chứngtức là nó dùng để chỉ
sự ràng buộc lẫn nhaukhông thể tảchời giữacác sự vật Đồng thời còn
là sự tác động làm biến
đổi lẫn nhau của các sựvật Nguyên lý về mốiliên hệ phổ biến củacác sự vất và hiện tợngtrong thế giới đợc coi là
đặc trngcơ bản củaphép biện chứng duyvật
Khái niệm liên hệ phổbiến nói lên rằng, các sự
Trang 9nhau Điều đó là dễ
hiểu, bởi vì vật chất
biểu hiện sự tồn tại của
nhiên, trong xã hội,n
trong t duy, mà còn diễn
ra đối với các mặt, các
yếu tố, các quá trình
của mỗi sự vật và hiện
t-ợng Mối liên hệ của các
và bên ngoài, chủ yếu
và thứ yếu … Sự phânloại các liên hệ này chỉ
có ý nghĩa tơng đối,bởivì, mỗi loại liên hệchỉ là một hình thức,một bộ phận, một mắtkhâu của mối liên hệphổ biến nói chung
Song, sự phân loại cácmối liên hệ là cần thiết,vì rằng vị trí của từngmối liên hệ trong việcquy định sự vận động
và phát triển của sự vật
và hiện tợng không hoàntoàn nh nhau Sau đâychúng ta xét một số mốiliên hệ
-Mối liên hệ bên trong vàbên ngoài:
Mối liên hệ bên trongchính là mối liên hệ cơ
cấu của bản thân sựvật, còn mối liên hệ bênngoài chính là các mốiliên hệ của các yếu tốbên trong với các yếu tốcủa sự vật khác và đồngthời cũng chính là mốiliên hệ giữa sự vật nàyvới sự vật khác.Trong đómối liên hệ bên tronggiữ vai trò quyết địnhvì nó chính là cơ cấucủa sự vật.Chẳng hạn,việc xây dựng cơ cấukinh tế của mỗi quốc giahiện nay là một thểthống nhất của các mốiliên hệ giữa các ngànhkinh tế, khu kinh tế
Đồng thời mỗi ngànhkinh tế lại có các mối liên
hệ với các ngành kinh tếlại có các mối liên hệ vớicác ngành kinh tế Quốctế
-Mối liên hệ cơ bản vàkhông cơ bản:
Mối liên hệ cơ bảnchính là mối liên hệ tậothành bản chất của sự
vật Nó biểu hiện thànhcơ chế vận hành của hệthống Chẳng hạn, trongxã hội t bản là tổng thểcủa các mối quan hệkinh tế, chính trị, xã
hội Nhng những mốiquan hệ kinh tế là mốiquan trọng quyết địnhmối quan hệ khác, đồngthời ngay trong kinh tế
t bản, mối quan hệ giữa
t bản và lao đọng làmthuê là mối liên hệ bảnchất của xã hội t bản mà
đợc biểu hiện là giá trịthặng d -là mối quan hệbất bình đẳng trongquan hệ kinh tế của xã
hội t bản, nó chính làphần giá trị dôi ra
-Mối liên hệ trực tiếp vàgián tiếp :
Mối liên hệ trực tiếp làmối liên hệ mà nó khôngthông qua các khâutrung gian mà nó tác
động trực tiếp đến cơ
cấu sự vật vì vậy mốiquan hệ trực tiếp có vaitrò lớn hơn so với sự vật
-Mối quan hệ kháchquan và chủ quan: Trongnghiên cứu kinh tế xã
hội, mối liên hệ này rất đợc coitrọng trong đó kháchquan giữ vai trò quyết
định
ý nghĩa của nghiên cứunguyên lý về mối liên hệphổ biến và đợc ápdụng vào trong côngcuộc đổi mới đất nớc(đổi mới kinh tế, chínhtrị )
Nghiên cứu nguyên lý vềmối liên hệ phổ biến rất
có ý nghĩa đối vớichúng ta trong hoạt
động nhận thức và hoạt
động thực tiễn Từnhững luận giải trên cóthể thấy:
+Thực chất của việcnhận thức nhất là nhậnthức khoa học chính lànghiên cứu về mối liên
hệ -quan hệ của các đốitợng nhất định trong
đó điều quan trọng của
nó là tìm ra mối quan
hệ tất yếu ổn địnhhoặc phải mô hìnhhoá, công thức hoá
+Sự tác động lânớcngoài nhau của các sựvật, hiện tợng làm biến
đổi lẫn nhau chính là
sự biểu hiện ràng buộclẫn nhau vì vạy trongnghiên cứu khoa học ng-
ời ta thờng phải bắt
đầu từ việc nghiên cứuquan hệ tác động
+Trong quá trình nhậnthức và giải quyết cácvấn đề thực tiễn cầnphải xem xét và giảiquyết bất cứ vấn đề gì
bằng mọi mặt (mọi mốiliên hệ ) có thể cónghĩa là phải tránhquan điểm phiến diệntránh siêu hình máymóc trong nhận thức vàgiải quyết vângân sách
ấy không đợc tách rờinhng cái khác Do đótrong nhận thức và thựctiễn cần phải tránh cáinguỵ biện chiết trung
Ngày nay, trong côngcuộc đổi mới đất nớc,
Đảng ta chủ trơng đổimới toàn diện, đồng bộ
và triệt để Nội dung
đổi mới bao gồm nhiềumặt, song trong mỗi bớc
đi lại phải xác định
đúng khâu then chốt
để tập trung sức giảiquyết làm cơ sở đổimới các khâu khác, lĩnhvực khác Vì vậy trongmối liên hệ giữa đổimới chính trị, Đảng tachủ trơng trớc hết là
đổi mới kinh tế, coi đó
là điều kiện đẻtiénhành thuận lợi đổimới cho lĩnh vực chínhtrị
* Xây dựng một nềnkinh tế độc lập tự chủkết hợp với chủ động hộinhập kinh tế Quốc tế ởnớc ta
Thực trạng nền kinh tếnớc ta hiện nay:
1-Sau mấy năm đầuthực hiện chiến lợc, đấtnớc đã ra khỏi khủnghoảng kinh tế xã hội
ợc các nhu cầu thiết yếucủa nhân dân và nềnkinh tế, tăng xuất khẩu
và có dự trữ kết cấu hạtầng kinh tế, xã hội pháttriển nhanh Cơ cấukinh tế có bớc chuyểndịch tích cực TrongGDP, tỷ trọng nôngnghiệp từ 38,7% giảmxuống 24,3%, côngnghiệp và xây dựng từ22,7% tăng lên 36,6%,dịch vụ từ 38,6% tănglên 39,1%
2 -Quan hệ sản xuất đã
có bớc đổi mới phù hợphơn với trình độ pháttriển của lực lợng sảnxuất và thúc đẩy sựhình thành nền kinh tếthị trờng định hớng xãhội chủ nghĩa kinh tếnhà nớc giữ vai trò chủ
đạo trong nền kinh tế.Cơ chế quản lý vacphân phối có nhiều
đổi mới, đáp ứng yêucầu phát triển kinh tế-xã hội
3 -Từ chõ bị baovây,cấm vận, nớc ta đãphát triển quan hệ kinh
tế với hầu khắp các ớc,gia nhập và có vảitòngày càng tích cựctrong nhiều tổ chứckinh tế và khu vực, chủ
n-động từng bớc hội nhập
có hiệu quả với kinh tếthế giới Nhịp độ tăngkim ngạch xuất khẩugần gấp ba nhịp độtăngGDP
4- Đời sống vật chất,tinh thần của nhân dân
đợc cải thiện rõ rệt.Trình độ dân chí, chấtlợng nguồn nhân lực vàtính năng động trong xãhội đợc nâng lên đáng
kể Đã hoàn thành mụctiêu xoá mù chữ và phổcập trung học cơ sở ởmột số thành phố, tỉnh
đồng bằng Số sinh viên
đại học, cao đẳng tănggấp 6 lần Đào tạo nghề
đợc mở rộng Năng lựcnghiên cứu khoa học đợctăng cờng, ứng dụngnhiều công nghệ tiến.các hoạt động văn hoá,thông tin phát triển rộngrãi và nâng cao chất l-ợng
5-Cùng với những nỗ lực
to lớn của lực lợng vũtrang nhân dân trongxây dựng và bảo vệ Tổ
Trang 10quốc, những thanhf tựu
phát triển kin tế -xã hội
đã tạo điều kiện tăng
sự nỗ lực phấn đấu của
nhân dân ta Tuy nhiên,
mua trong nớc còn thấp
Cơ cấu kinh tế chuyển
dịch chậm theo hớng
công nghiệp hoá, hiện
đại hoá,gắn sản xuất với
thị trờng ; cơ cấu đầu
t còn nhiều bất hợp lý
Tình trạng bao cấp vàbảo hộ còn nặng Đầu tcủa nhà nớc còn thấtthoát và lãng phí.Nhịp
độ thu hút đầu t trựctiếp của nứoc ngoàigiảm mạnh Tăng trởngkinh tế của những nămgần đây sút, năm 2000tuy đã tăng lên nhng cònthấp hơn mức bìnhquâu của thập kỷ 90
2 Quan hệ sản xuất cómặt cha phù hợp,hạn chếviệc giải phóng và pháttriển sản xuất bởi vì
mỗi hình thái kinh tế -xã
hội có một kiểu quan hệsản xuất của nó tơngứng với một trình độnhất định của lực lợngsản xuất Các thànhphần kinh tế còn pháttriển chậm, còn mangtính hình thức, hiệuquả thấp, cha phát huyhết năng lực, cha thực
sự đợc bình đẳng vàyên tâm đầu t kinhdoanh Cơ chế quản lý,chính sách phân phối
có mặt cha hợp lý, chathúc đẩy tiếp kiệm,tăng năng suất kíchthích đầu t phát triển;
chênh lệch giàu nghèotăng nhanh làm ảnh h-ởng rất lớn đến nềnkinh tế quốc dân, làmcho nó phát triển không
đồng đều, tích cực
3 Kinh tế vĩ mô cònnhững yếu tố thiếuvững chắc Hệ thốngtài chính, ngân hàng,
kế hoạch đổi mới chậm,chất lợng hoạt động hạnchế; môi trờng đầu tkinh doanh còn nhiều v-ớng mắc, cha tạo điềukiện và hỗ chọ tốt chocác thành phần kinhtếphát triển sản xuấtkinh doanh
4 Giáo dục, đào tạo cònyếu; khoa học côngnghệcha thật sự trởthành động lực pháttriển kinh tế -xã hội donền khoa học côngnghệ ở nớc ta còn yếukém cha phát triển vì
cha đợc đầu t thoả
đáng
5- Đờ sống của một bộphận nhân dân cồnnhiều khó khăn nhất là ởvùng núi, vùng sâu, vùngthờng xuyên bị thiên tai
Số lao động cha có việclàm còn lớn Nhiều tệnạn xã hội cha đợc đẩylùi, đắc biệt là tệ nạn
ma tuý, mại dâm, lâynhiễm HIV/AIDS cóchiều hớng lan rộng tainạn giao thông ngàycàng tăng Môi trờngsống bị ô nhiễm ngàycàng nhiều (Văn kiệnIV) Những vấn về xã hộinày đã gây ra rất nhiềukhó khăn cho nền kinh
tế nỡc nhà, nó làm cảntrở sự phát triển và tiến
bộ của mọi mặt
Nguyên nhân chủ yếucủa những mặt yếukém, bất cập nói trên là
do nững khuyết điểmtrong công tác lãnh đạochỉ đạo, điều hành,nổi lên là
-Công tác tổ chức thựchiện nghị quyết của
đảng, pháp luật vàchính sách của nhà nớccha nghiêm, kém hiệulực, hiệu quả Nguyêntắc tập trung dân chủcha đợc thực hiện tốt,trách nhiệm tập thể cha
đợc xác định rõ ràng,vai trò cá nhân phụtrách cha đợc đề cao:kỷ luật không nghiêm
-Một số vấn đề về quan
điểm nh sở hữu vàthành phần kinh tế,
vảitò của Nhà nớc và thịtrờng, xây dựng nềnkinh tế độc lập tự chủ,hội nhập kinh tế quốc tế
….cha đợc làm rõ, cha
có sự thống nhất hoá
thiếu dứtkhoát, thiếunhất quán, chậm trễ,gây trở ngại cho côngcuộc đổi mới và côngtác tổ chức thực hiện …(Văn kiện đại hội IX)
2 Tình hình thế giới vànhững điều kiện thuậnlợi để nớc ta phát triểnkinh tế và tham gia hộinhập kinh tế Quốc tế
Bối cảnh quốc tế trongthời gian tới có nhiềuthời cơ lớn đan xen vớinhiều thách thức lớn khả
năng duy trì hoà bình
ổn định trên thế giới vàkhu vực cho phép chúng
ta tập chung sức vàonhiệm vụ trung tâm làphát triển kinh tế Một
số xu thế tác đọng trựctiếp tới sự phát triển kinh
tế -xã hội của nớc ta 10năm tới là
-Khoa học và công nghệ
đặc biệt là công nghệthông tin và công nghệsinh học, tiếp tục cónhững bớc nhảy vọt,thcs đẩy sự phát triểnkinh tế tri thức, làmchuyển dịch nhanh cơ
cấu kinh tế và biến đổisâu sắc các lĩnh vựccủa đơif sống xã hội Trithức và sở hữu trí tuệ
có vai trò ngày càngquan trọng Trình đọlàm chủ thông tin, trithức có ý nghĩa quyết
định sự phát triển Chutrình luân chuyển vốn,
đổi mmới công nghệ vàsản phẩm ngày cang f
đợc rút ngắn ; các điềukiện kinh doanh trên thịtrờng thế giới luôn thay
đổi đòi hỏi các quốc
gia cũng nh doanhnghiệp phải rất nhanhnhạy nắm bắt thíchnghi Các nớc đang pháttriển , trong đó có nớc
ta, có cơ hội thu hẹpkhoảng cách so với các n-
ớc phát triển cải thiện vịthế của mình; đồngthời đứng trớc nguy cơ
tụt hậu xa hơn nếukhông tranh thủ đợc cơ
hội, khắc phục yếukém để vơn lên, -Toàn cầu hoá kinh tế: là
xu thế khách quan, lôicuón các nớc, bao trùmhầu hết các lĩnhvực,vừa thúc đẩy hợp tác,vừa tăng sức cạnh tranh
và tính tuỳ thuộc lẫnnhau giữa các nền kinh
tế
Toàn cầu hoad kinh tếvàb hội nhập kinh tếquốc tế là một quá
trình vừa hợp tác đểphát triển vừa đấutranh rất phức tạp, đặcbiệt là đấu tranh củacác nớc đang phát triểnbảo vệlợi ích của mình,vì một trật tự kinh tếcông bằng, chống kạinhững áp đặt phi lýcủa các cờng quốc kinh
tế, các công ty xuyênquốc gia Đối vớ nớc tatiến trình hội nhập kinh
tế quốc tế trong thờigian tới đợc nâng lênmột bớc mơí gắn vớiviệc thực hiện các camkết quốc tế, đòi hỏichúng ta phải ra sứcnâng cao hiệu quả sứcạnh tranh và khả năng
độc lập tự chủ của nềnkinh tế tham gia có hiệuquả vào phân công lao
động quốc tế
Châu á - thái Bình
D-ơng vẫn là khu vực pháttriển năng động, trong
đó Trung Quốc có vai
trò ngày càng lớn Saukhủng hoảng tài chính -kinh tế, nhiều nớcASEAN và Đông á đangkhôi phục đã phát triển
và khả năng cạnh tranhmới Tình hình đó tạothuận lợi cho chúng tatrong hợp tác phát triểnkinh tế, đồng thời cũnggia tăng sức ép cạnhtranh cả trong và ngoàikhu vực
3 Gắn chặt việc xâydựng nền kinh tế độclập tự chủ với chủ độnghội nhập kinh tế quốc
tế Chủ động hội nhậpkinh tế quốc tế có hiệuquả , mở rộng kinh tế
đối ngoại
Độc lập tự chủ về kinh
tế tạo cơ sở cho hộinhập kinh tế quốc tế cóhiệu quả Hội nhập kinh
tế quốc tế có hiệu quảtạo điều kiện cần thiết
để xây dựng kinh tế
độc lập tự chủ
Xây dựng kinh tế độclập tự chủ, trớc hết là
độc lập tự chủ về đờnglối phát triển theo địnhhớng xã hội chủ nghĩa ,
đẩy mạnh công nghiệphoá, hiện đại hoá, tạotiềm lực kinh tế, khoahọc và công nghệ , cơ
sở vật chất - kỹ thuật
đủ mạnh, có cơ cấukinh tế hợp lý, có hiệuquả và sức cạnh tranh,
có thể chế kinh tế thịtrờng định hớng xã hộichủ nghĩa , giữ vững
ổn định kinh tế vĩ mô,bảo đảm nền kinh tế
đủ sức đứng vững vàứng phó đợc với các tìnhhuống phức tạp, tạo
điều kiện thực hiện cóhiệu quả các cam kếthội nhập quốc tế.Chủ động hội nhập kinh
tế quốc tế, tranh thủ
Trang 11vừa đấu tranh, đa
ph-ơng hoá, đa dạng hoá
các quan hệ kinh tế đối
ngoại, đề cao cảnh giác
huy lợi thế, nâng cao
chất lợng, hiệu quả,
[Văn kiện đại hội đại
biểu toàn quốc IX]
ràng buộc, trao đổi và
chuyển hoá lẫn nhau
Nh vậy, chúng đã kết
hợp đợc với nhau thành
một hệ thống trong các
hệ thống lớn hơn đó là
sự phát triển kinh tế của
đất nớc Nếu vận dụng
Nhng cần hội nhập kinh
tế quốc tế có hiệu quả,
mở rộng kinh tế đốingoại nh thế nào?
Ta cần tiếp tục chínhsách mở cửa và chủ
động hội nhập kinh tếquốc tế để phát triển,tích cực chuẩn bị các
điều kiện về kinh tế,thể chế , cán bộ…đểthực hiện thành côngquá trình hội nhập trêncơ sở phát huy nội lực,
đảm bảo độc lập tựchủ, bình đẳng vàcùng có lợi Thực hiệnnghiêm chỉnh các camkết trong quá trình hộinhập, trớc hết là lộ trìnhgiảm thuế quan thựchiện chính sách bảo hộ
có trọng điểm, có điềukiện và có thời hạn phùhợp với tiến trình hộinhập Tích cực thựchiện các cam kết đối vớicác cơ chế hợp tác songphơng và đa phơng mànớc ta đã tham gia đặcbiệt chú ý tới các camkết trong khuôn khổASEAN (AFTA, AICO,AIA…), APEC, ASEM, xúctiến đàm phán để gianhập WTO Từng ngành,từng doanh nghiệp, phảixây dựn kế hoạch, giảipháp để thực hiện cáccam kết quốc tế, nângcao năng lực cạnh tranhtrên thị trờng trong nớc
và quốc tế, mở rộng thịphần trên những thị tr-ờng truyền thống, khaithông và mở rộng thị tr-ờng mới
Xây dựng chiến lợc thuhút đầu t trực tiếp nớcngoài (FDI) và sử dụnghiệu quả nguồn vốn hỗ
trọ phát triển chínhthức (ODA) phù hợp yêucầu phát triển đất nớc
Câu 9: Phân tích nộidung của nguyên lý về
sự phát triển và ý nghĩaphơng pháp luận củaphơng pháp này
Nắm vững nội dungphạm trù vận động, gópphần xác lập lập trờngduy vật Bởi vì vận
động chỉ là thuộc tínhcủa vật chất, có tínhkhách quan
Vật chất chỉ tồn tạibằng phơng thức vận
động Vì thế con ngờimuốn tìm hiểu đợc vậtchất phải thông quanghiên cứu vận độngcủa nó Nhờ nghiên cứuvận động của vật chấtcon ngời đã phát hiện ranhững đặc rng của nó
ở các hình thức vận
động thể hiện ở nhữnglĩnh vực khoa học khácnhau
Vận động của t duy (sựsuy nghĩ) nằm trongvận động xã hội, bởi vì
nguồn gốc trực tiếphình thành nó là quan
hệ xã hội, trớc hết làquan hệ lao động sảnxuất
Câu 10: Phân tích nộidung của quy luật thốngnhất và đấu tranh củacác mặt đối lập ýnghĩa của việc nắmquy luật này trong hoạt
động thực tiễn?
* Phân tích nội dungcủa quy luật thống nhất
và đấu tranh của cácmặt đối lâp:
- Vai trò của quy luật
Mỗi một sự vật, hiện ợng đang tồn tại đều làmột thể thống nhất đợctạo thành với các mặt,các khuynh hớng cácthuộc tính phát triển
t-ngợc chiều nhau, đối lậpnhau chúng tạo thànhnhững mâu thuẫn tồntại trong sự vật hiện t-ợng Sự vận động vàphát triển bao giờ cũng
là sự thống nhất giữatính ổn định và tínhthay đổi Thống nhất
và đấu tranh giữa cácmặt đối lập quy địnhtính thay đổi và ổn
định của sự vật Do vậymâu thuẫn chính lànguồn gốc của sự vận
động và phát triển
Mặt khác không cóthống nhất của các mặt
đối lập thì cũng không
có đấu tranh giữa cácmặt đó Do vậy cũngkhông có mâu thuẫn nóichung Hơn nữa, sự vận
động và phát triển baogiờ cũng là sự thốngnhất giữa tính ổn
định và tính thay đổi
Sự ổn định là điềukiện cho sự phân hoá,cho sự thay dổi và pháttriển
Mâu thuẫn là hiện tợngkhách quan và phổ biến
nó tồn tại ở trong tất cả
các sự vật hiện
tợng.Nh-ng ở các sự vật hiện tợtợng.Nh-ngkhác nhau lại mangnhững mâu thuẫn khácnhau
- Nội dung của quy luật
+ Nội dung của quy luật
Quy luật của mâu thuẫn
là quy luật cơ bản nhấttrong ba quy luật cơ bảncủa phép biện chứngduy vật và là hạt nhâncủa phép biện chứngbởi vì nó vạch ra nguồngốc động lực bên trongcủa sự phát triển
Sự thống nhất và đấutranh các mặt đối lập
có quan hệ chặt chẽ vớinhau thể hiện:
Sự thống nhất có quan
hệ hữu cơ với sự đứng
im sự ổn định tạm thờicòn sự đấu tranh củacác mặt đối lập quan
hệ gắn bó với tínhtuyệt đối của sự vận
động và phát triển
- Mâu thuẫn là độnglực của sự vận động
Bởi vì mâu thuẫn là sựtác động lẫn nhau củacác mặt đối lập cáckhuynh hớng đối lập.Sựtác động qua lại cũng
nh sự vận động nóichung nó là nguồn gốc
động lực phát triển
- Sự đấu tranh của cácmặt đối lập là một quá
trình, quá trình đóqua nhiều giai đoạn,mỗi giai đoạn có một
đặc điểm riêng
+ Sự thống nhất và đấutranh của các mặt đốilập
Trong phép biện chứngduy vật khái niệm mặt
đối lập là sự khái quátcủa những thuộc tính,khuynh hớng biến đổingợc chiều nhau,tồn tạimột cách khách quantrong tự nhiên,xã hội và
t duy.Do đó cần phânbiệt rằng bất kỳ haimặt đối lập nào cũngtạo thành mâu thuẫn
Sự thống nhất của cácmặt đối lập là sự nơngtựa vào nhau là điềukiện tồn tại của nhau, vàchúng có thể chuyểnhoá cho nhau.Bởi vậy sựthống nhất của các mặt
đối lập là không thểthiếu đợc cho sự tồn tạicủa bất kỳ sự vật hiện t-ợng nào
Cùng tồn tại trong mộtthể thống nhất,hai mặt
đối lập luôn luôn tác
động qua lại lẫn nhau
đấu tranh với nhau,tác
động qua lại theo hớngbài trừ và phủ định lẫnnhau
Sự thống nhất của cácmặt đối lập trong cùngmột sự vật không táchrời sự đấu tranh chuyểnhoá giã chúng Bởi vì cácmặt đối lập cùng tồn tạitrong một thể thốngnhất nh một chỉnh thểtoàn vẹn nhng khôngnằm yên bên nhau giữacác mặt trong thế giớikhách quan mà thể hiệndới nhiều dạng khácnhau
Khi bàn về mối quan hệthống nhất và đấutranh của các mặt đốilập, Lênin khẳng địnhrằng "Mặc dù thống nhấtchỉ là điều kiện để sựvật tồn tại với ý nghĩa nóchính lẽ nó nhờ có sựthống nhất giữa cácmặt đối lập mà chúng
ta nhận biết đợc sự vậthiện tợng tồn tại trongthế giới khách quan.Song bản thân của sựthống nhất chỉ tơng
đối tạm thời Đấu tranhgiữa các mặt đối lậpmới là tuyệt đối Nódiễn ra thờng xuyên vàliên tục trong suốt quátrình tồn tại của sự vật
Sự đấu tranh của cácmặt đối lập bài trừ lẫnnhau là tuyệt đói cũng
nh sự phát triển sự vận
động là tuyệt đối
Từ những mâu thuẫntrên cho ta thấy trongthế giới hiện thực bất kỳ
sự vật hiện tợng nàocũng chứa đựng nhữngmặt, những thuộc tính
có khuynh hớng pháttriển ngợc chiều nhau
Sự đấu tranh tạo thànhmâu thuẫn.Khi mâuthuẫn đợc giải quyết sựvật cũ mất đi sự vật mới
Trang 12hình thành, sự vật mới
lại nảy sinh các mặt đối
lập và mâu thuẫn mới
Cứ nh vậy mà các sự vật
hiện tợng trong thế giới
khách quan thờng xuyên
biến đổi và phát triển
không ngừng Vì vậy,
mâu thuẫn là nguồn
gốc là động lực của mọi
sự phát triển
* ý nghĩa của việc nắm
quy luật này trong hoạt
toàn diện các hoạt động
sinh viên kinh doanh,
dịch vụ quản lý kinh tế
Nội dung cốt lõi của
CNH-HĐH là cải tiến lao
động thủ công lạc hậu
thành lao động sử dụng
kỹ thuật hiện đại để
đạt tới năng suất cao Bởi
vậy cơ sở vật chất kỹ
thuật là điều kiện trọng
yếu nhất quyết định
nhất Trong khi tiến
rằng vai trò của thanh
niên sinh viên trong quá
trình đổi mới này là rất
- Mục tiêu và quan
điểm
Xuất phát từ thực trạngkinh tế của nớc ta .nhànớc đã đề ra những ph-
ơng án nhằm thực hiệnmục tiêu dân giàu nớcmạnh Xã hội công bằngvăn minh
Trong quá trình tiếnhành CNH-HĐH cần phảithấu suốt các quan diểmchỉ đạo mà đại hội VIII
đã đề ra
Một là, giữ vững độclập tự chủ đi đôi với mởrộng hợp tác quốc tế Dựavào nguồn lực trong nớc
là chính xây dựng nềnkinh tế mở hội nhập vớikhu vực và quốc tế Hai là, CNH-HĐH là sựnghiệp của toàn dâncủa mọi thành phần kinh
tế
Ba là, lấy việc phát huynguồn lực con ngời làmyếu tố cơ bản cho sựphát triển nhanh vàbền
Bốn là, khoa học côngnghệ là động lực củaCNH-HĐH kết hợp côngnghệ truyền thống vớicông nghệ hiện đại
Năm là, kết hợp kinh tếvới quốc phòng an ninh
- Nội dung của HĐH
CNH-Trớc hết Đảng ta đã đa
ra nội dung cơ bản củaCNH-HĐH là
Phát triển mạnh mẽ lực ợng sản xuất Xã hội trêncơ sở áp dụng nhữngthành tựu cải cách khoahọc công nghệ Cốt lõicủa CNH-HĐH là cải tiếnlao động thủ công lạchậu thành lao động sửdụng kỹ thuật tiên tiếnhiện đại để đạt năng
l-suất lao động Xã hộicao
Quá trình CNH-HĐH làquá rình chuyển đổicơ cấu kinh tế theo hớnghiện đại hợp lý và hiệuquả hơn
Cùng với nội dung cơ bản
Đảng ta cũng đề ra nộidung cụ thể và bớc đi tr-
ớc mắt trong những nămtới đó là:
Đặc biệt coi trọng HĐH nông nghiệp vànông thôn ngành chếbiến lơng thực thựcphẩm, sản xuất hàngtiêu dùng hàng xuất khẩucông nghệ điện tử vàcông nghệ thông tin
CNH-Cải tạo mở rộng nângcấp và xây dựng mới cótrọng điểm kết cấu hạtầng vật chất ở nhữngkhâu đang cản trở sựphát triển
Phát triển du lịch, cácdịch vụ hàng không,bảo hiểm, công nghệ,thông tin và các dịch
vụ phục vụ cuộc sốngcủa nhân dân
Mở rộng và nâng caohiệu quả kinh tế đốingoại
Xây dựng quan hệ sảnxuất mới phải phù hợp với
sự phát triển của lực lợngsản xuất
Tóm lại nội dung HĐH phải đợc thực hiệntheo quy hoạch thốngnhất nhằm bảo đảm đ-
CNH-ợc cả nhu cầu trớc mắt
và mục tiêu lâu dàiCNH-HĐH cũng là cuộccải biến cách mạng trênmọi lĩnh vực của đờisống
Vì vậy để triển khaithuận lợi và thực hiệnthành công sự nghiệpnày đòi hỏi phải cónhững tiền đề cầnthiết
- Tiền đề thực hiện sựnghiệp CNH-HĐH XHCN
ở Việt Nam
Xuất phát từ thực trạngkinh tế Xã hội ở nớc ta
để đẩy mạnh sựnghiệp CNH-HĐH đất n-
ớc đòi hỏi phải khôngngừng phát triển Cần huy động đợc vốn
và sử dụng có hiệu quả
cao ở cả trong và ngoàinớc
Tiếp theo cần phải cómột nguồn lực dồi dào
về số lợng và chất lợng
Sự nghiệp CNH-HĐH đòihỏi một nguồn nhân lực
có trình độ cao, muốn
có đợc nguồn nhân lực
ấy chúng ta phải đàotạo nhân tài, bồi dỡnglao động.mà tầng lớpthanh niên sinh viên
đang là nguồn nhân lựcdồi dào để đào tạo Hơn nữa quan hệ kinh
tế dối ngoại cũng là tiền
đề rất quan trọng đểthực hiện CNH-HĐH ở
ta Trong những tiền đề
ấy thì nguồn nhân lực
đã đóng góp một phần
đáng kể vào sự thànhcông đó đặc biệt làthế hệ trẻ những thanhniên, sinh viên đang rasức đóng góp một phầnnhỏ bé của mình vàocông cuộc xây dựng
đất nớc
- Nguồn nhân lực
Hiểu một cách đơn giảnthì đó là nguồn lực vềcon ngời ,là nguồn cungcấp lao động cho Xã hội Nhng nguồn nhân lựcnói lên khả năng lao
động của Xã hội phảinghiên cứu cả số lợng vàchất lợng Thử hỏi mộtquốc gia không có độingũ các nhà kỹ thuậtcông nhân hiện đại thì
quốc gia đó sẽ thế nào?
Chất lợng của nguồnnhân lực là do chính hệthống giáo dục và chămsóc sức khoẻ qui định
Vì vậy phải có chínhsách u tiên lựa chọn đàotạo và sử dụng các nhântài của dân tộc trên mọilĩnh vực Nh vậy chất l-ợng nguồn nhân lực
đóng vai trò hết sứcquan trọng trong việctạo ra của cải vật chất
và tinh thần cho Xã hội
Đất nớc ta đang trongthời kỳ xây dựng CNXH,hiện đại hoá đòi hỏiphải có những con ngờimới và tạo nên nhữngcon ngời mới đó Nguồnnhân lực đáp ứng nhucầu CNH-HĐH là nhữngngời có đức có tài hamhọc hỏi thông minh sángtạo làm việc quên mìnhvì độc lập và sự phồnvinh của tổ quốc,cótrình độ khoa học kỹthuật phát triển vơn lênngang tầm thế giới
Nguồn nhân lực ấy cóthể là ai khác ngoài thế
hệ trẻ, thế hệ tơng laicủa đất nớc nhữngthanh niên sinh viên Do
đó thanh niên sinh viêngiữ một vị trí vô cùngquan trọng trong sựnghiệp CNH-HĐH sựnghiệp phát riển kinh tếXã hội của đất nớc
Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã từng nói: "Muốn cóCNXH phải có con ngờiXã hội chủ nghĩa" Vậy
để có con ngời Xã hộichủ nghĩa chúng ta phảilàm gì? Chúng ta phải
đào tạo nên những conngời vừa có đức, vừa cótài Bên cạnh việc giáodục tri thức cho thanhniên sinh viên cần cónhững biện pháp tíchcực nhằm giaó dục t t-ởng chính trị cho nguồnnhân lực để tạo cho họquan điểm thái độ vàcách nhìn đúng đắnvới lịch sử dân tộc vớichủ nghĩa Mác Lênin và
t tởng Hồ Chí Minh đốivới chủ nghĩa xã hội vàcon đờng đi lên chủnghĩa Xã hội ở nớc ta.Hiện nay Đảng ta đanglãnh đạo đổi mới xâydựng đất nớc trong bốicảnh quốc tế và trongkhu vực hết sức phức tạp
đòi hỏi mỗi thanh niênsinh viên không chỉ cókiến thức mới trên mọilĩnh vực của đời sốngXã hội đặc biệt là kinh
tế mà còn phải có đạo
đức vững vàng đểkhông chỉ thích nghi
mà còn làm chủ nhân
t-ơng lai của đất nớc.Câu 11: Trình bày nộidung quy luật chuyểnhoá từ sự thay đổi về l-ợng dẫn đến sự thay
đổi về chất và ngợc lại?
ý nghĩa phơng phápluận của quy luật?Trả lời:
1.Vị trí of quy luật: là 1trong 3 q/luật cơ bảncủa PCDV, q/luật ng/cứu
sự vận động, biến đổi
và phát triển của SVHT,vạch ra cách thức của sựphát triển Sựh pháttriển biến đổi dần dần
về lợng, biến đổi liêntục về lợng rồi đạt đến
1 mức độ nhất định sẽ
có sự nhảy vọt về chất.Quá trình phát triển làquá trình xen kẽ giữa
Trang 13này với s/vật kia thì phải
dựa vào chất Khái niệm
chất liên quan đế thuộc
tham gia vào việc quy
định chất giống nhau
Tuỳ từng mối q/hệ cụ
có quan hệ chặt chẽ vớinhau Nhng không phảibất kỳ sự thay đổi nàocủa lợng cũng lập tứclàm thay đổi căn bảnchất của sự vật Lợng của
sự vật có thể thay đổitrong 1 giới hạn nhất
định mà không làmthay đổi căn bản chất
of sự vật đó Chẳnghạn, khi xét các trạngthái khác nhau của nớcvới t cách là những chấtkhác nhau (chất- trạngthái), ứng với chất-trạngthái đó, lợng ở đây lànhiệt độ, thì dù lợng cóthay đổi trong 1 phạm
vi khá lớn (00C < t0C <
1000C), nớc vẫn ở trạngthái lỏng (tức cha thay
đổi về chất-trạng thái)
Sự thay đổi of lợng chadẫn tới sự thay đổi củachất trong những giớihạn nhất định, vợt quá
giới hạn đó sẽ làm cho sựvật không còn là nó,chất cũ mất đi, chất mới
ra đời Khuôn khổ màtrong đó, sự thay đổi
về lợng cha làm thay
đổi căn bản về chấtcủa sự vật
Những điểm g/hạn màtại đó sự thay đổi về l-ợng sẽ làm thay đổi chấtcủa s/vật dldợc gọi là
điểm nút Trong thí dụ
về chất- trạng thái củanớc đợc nêu trên, 00C và
100C là những điểmnút Bất kỳ độ nào cũng
đợc g/hạn bởi 2 điểmnút
Sự thay đổi về lợng khi
đạt tới điểm nút sẽ dẫn
đến sự ra đời của chấtmới Sự thống nhất giữalợng và chất mới tạothành 1 độ mới và điểmnút mới Vì vậy, có thểhình dung sự phát triểndới dạng 1 đờng nút củanhững q/hệ về độ
Sự thay đổi về chất donhững thay đổi về lợngtrớc đó gây ra gọi là bớcnhảy Bớc nhảy là 1 phạmtrù TH dùng để chỉg/đoạn chuyển hóa vềchất của sự vật donhững thay đổi về lợngtrớc đó gây ra
Trong lịch sử TH, dotuyệt đối hoá tính tiêntiến, tính dần dân của
sự thay đổi về lợng nêncác nhà siêu hình đã
phủ nhận sự trongthực tế những bớc nhảy
Hêghen đã kịch liệt phêphán quan điểm đó vàcho rằng tính tiệm tiếnchỉ là sự thay đổi về l-ợng, tức là cái đối lập với
sự thay đổi về chất
Chỉ bằng phạm trù tínhtiên tiến thì không thểg/thích đợc sự xuấthiện của chất mới, ôngcho rằng: bất kỳ sự thay
đổi nào về chất cũng
là sự đứt đoạn của tínhtiệm tiến về lợng, đó làbớc nhảy, LêNin nhấnmạnh “tính tiệm tiến
mà không có bớc nhảyvọt, thì không giảithích đợc gì cả”
Vì sao b ớc nhảy có tầmquan trọng nh vậy ? Vì
nếu không có “bớc nhảy”
thì trong sự vận độngchỉ có sự biến đổi dầndần, từ từ về lợng, không
có sự phá vỡ chất cũ vàhình thành chất mới,không có sự thay đổi
đáng kể ngày càng lớntrong tự nhiên cũng nhtrong XH
Không có “bớc nhảy”
cũng tức là không có sựthay đổi về chất và nhvậy TG chỉ duy trì
những cái đã có và ngàyhôm nay khác ngày hômqua chỉ về lợng, thậmchí s/vật này khác sựvật khác cũng lại chỉ là
sự khác biệt về lợng
Cần thấy tính phongphú của “bớc nhảy”, cóbớc nhảy đột biến và bớcnhẩy dần dần, bớc nhảytoàn bộ và bớc nhảy cục
bộ Nh vậy là các bớcnhảy có thể diễn ratrong những khoảngthời gian khác nhau(nhanh, chậm), ở cácquy mô khác nhau (lớn,nhỏ) Thông qua bớcnhảy làm cho s/vật thay
đổi về chất
-Ngợc lại, sau khi ra đời,chất mới có tác động trởlại sự thay đổi của lợng
Chất mới có thể làm thay
đổi quy mô tồn tại củas/vật, làm thay đổinhịp điệu của sự vận
động và phát triển củas/vật đó Chẳng hạn,chúng ta không thể dùngchai 1 lít để chứa hết 1lít nớc sau khi đã cho lítnớc đó hoá hơi Tốc độvận động của phân tửnớc ở trạng thái hơi caohơn rất nhiều so với tốc
độ vận động của phân
tử đó trong trạng tháilỏng…
Từ những điều trìnhbày trên có thể rút ra nộidung cơ bản cảu q/luậtCHTNSTĐ vật liệuTNSTĐVC và ngợc lại nhsau: Bất kỳ sự vật nào
cũng là sự thống nhấtgiữa chất và lợng, sựthay đổi dần dần về l-ợng vợt quá giới hạn của
độ sẽ dẫn tới thay đổicăn bản về chất của sựvật thông qua bớc nhảy,chất mới ra đời sẽ tác
động trở lại tới sự thay
đổi về lợng
4.ý nghĩa p/p luận
Nắm vững quy luạtTNSTDVLDSTĐVC và ngợclại giúp cho chúng tatrong h/động thực tiễntránh đợc cả 2 khuynh h-ớng: tả khuynh nôn nóng
và hữu khuynh bảo thủ(không quan tâm tíchluỹ về lợng, khi lợng cha
đủ đã có bớc nhảy vềchất: nôn nóng; khi
đ/kiện đã chín muồi, ợng đã đầy đủ nhngkhông giám thực hiện b-
l-ớc nhảy về chất: hữukhuynh, bảo thủ) Phảiquan tâm thực hiện bớcnhảy khi thời cơ đến,
đ/kiện cần và đủ đã
có Trong thời kỳ bao cấptrớc đổi mới, sai lầm cơ
bản mà chúng ta mắcphải là bệnh chủ quan,nóng vội, là t tởng đốtcháy g/đoạn, mặc dùLLSX cha phát triển, cha
có những tiền đề đểtạo ra 1 XH mới hoàntoàn về chất, nhngchúng ta đã tiến hànhx/dựng CNXH, đã x/dựng
1 nền k/tế chủ yếu với 2hình thức: sở hữu quốcdoanh CNXH và sở hữutập thể, điều đó làm
đã làm cho nền k/tếphát triển ngày càngchậm lại và cuối cùng đitới khủng hoảng
Theo tinh thần ĐH IX của
Đảng, để có những tiền
đề cho việc x/dựng 1
XH mới phải: đẩy mạnh
CNH, HĐH… u tiên pháttriển LLSX
-Đối với 1 chất xác định,
sự biến đổi về lợng là
có g/hạn Vì vậy, khi sựbiến đổi về lợng đã
XH khi 1 hình thức sảnxuất không còn phù hợpphải thay bằng 1 hìnhthức mới Trong giai đoạnphát triển của lịch sử,kphải tránh t tởng bảothủ, trì trệ, ngại đổimới thành lực lợng đốilập với nhân dân.Thứ t: Cơ quan tổ chứccủa thị tộc, bộ lạc dầndần thoát khỏi gốc rễcủa nó trong nhân dân
Từ chỗ là công cụ củanhân dân, các tổ chức
đó trở thành cơ quan
đối lập, thống trị và ápbức nhân dân
Cuộc đấu tranh giữa 2g/cấp đối kháng lần
đầu tiên xuất hiệntrong lịch sử XH-chủ nô
và nô lệ- dẫn tới nguy cơchẳng những các giaicấp đó tiêu diệt lẫnnhau mà tiêu dịêt luôncả XH Để thảm hoạ đókhông diễn ra, 1 cơquan quyền lực đặcbiệt ra đời Đó là n/nớc-
1 thiết chế có tiền thâncủa mình từ những tổchức phi chính trị xuấthiện ngay trong XH thịtộc, bộ lạc Trong XH thịtộc, bộ lạc đã xuất hiệnnhững thiết chế có chứcnăng bảo vệ lợi íchchung của cộng đồng,giờ đây khi xuất hiệngiai cấp, các thiết chế
đó biến thành công cụ
Trang 14bảo vệ lợi ích của 1 giai
cấp
Nh vậy, sự ra đời của
n/nớc chứng tỏ rằng n/nớc
không phải là cơ quan
để điều hoà mâu
thuẫn giai cấp Ngợc lại
nó ra đời do mâu thuẫn
g/cấp ngày càng sâu
Trong đ/kiện đấu tranh
giai cấp đã trở nên gay
đối với g/cấp bị trị Nh
vậy sự ra đời của n/nớc
là 1 tất yếu khách quan
đẻ làm “dịu” sự xung
đột giai cấp, để cho sự
xung đột ấy diễn ra
trong vòng “trật tự”
nhằm duy trì chế độ
k/tế, trong đó, g/cấp
này đợc bóc lột g/cấp
khác Khi đề cập tới vấn
đề này, LêNin viết:
và đàn áp sự phảnkháng của các g/cấpkhác/
Tóm lại, n/nớc chỉ làcông cụ chuyên chínhcủa 1 giai cấp, không có
và không thể có n/nớc
đứng trên các giai cấphoặc n/nớc chung củanhiều g/cấp Tuy nhiên,cũng có trờng hợp n/nớcgiữ đợc 1 mức độ độclập nào đó đối với cả 2g/cấp đối diện, khi cuộc
đấu tranh giữa chúng
đạt tới thế cân bằngnhất định; hoặc n/nớccũng có thể là s/phẩm
of sự thoả hiệp vềquyền lợi tạm thời giữa 1
số g/cấp để chống lại 1g/cấp khác Những trờnghợp trên có tính ngoại lệ
và tạm thời Đặc điểmnày cudngx thể hiệnbản chất tiến bộ of mỗin/nớc trong lịch sử
Câu 12: Phân tích nộidung của quy luật phủ
định của phủ định ýnghĩa của việc nắmvững quy luật nàytrong hoạt động thựctiễn?
* Các khái niệm Bất cứ sự vật hiện tợngnào trong thế giới đềutrải qua quá trình sinh
ra và tồn tại, phát triển
và đặt vòng, sự vật cũmất đi đợc thay thếbằng sự vật mới sự thaythế đó là tất yếu trongquá trình vận động vàphát triển của vật
Không nh vậy sự vậtkhông phát triển đợc Sựthay thế đó đợc triếthọc gọi là sự phủ định
Sự phủ định là sự thaythế sự vật này bằng sự
vật khác trong quá trìnhvận động và phát triển
Trong lĩnh vực triết họctuỳ theo thế giới quan vàphơng pháp luận, cácnhà triết học và các tr-ờng phát triết học cóquan niệm khác nhau
về sự phủ định Cóquan niệm cho rằng sựvật mới ra đời thay thế
sự vật cũ hầu nh lập lạitoàn bộ quá trình của
sự vật cũ Pitago chorằng: sự phát triển củaxã hội phải qua một tru
kỳ là 78 vạn năm Còntriết học phật giáo lạiquan niệm kiếp ngờituân theo vòng luânhồi " cát bụi lại trở về vớicát bụi" nhng ngời theoquan điểm siêu hìnhcoi sự phủ định là sựdiệt vong hoàn toàn củacái cũ, sự phủ định sạchtrơn chấm dứt hoàntoàn Nguyên nhân của
sự phủ định ở bênngoài sự vật ở một lực l-ợng siêu nhiên nào đó
Theo quan điểm củaduy vật biện chứng, sựchuyển hoá từ nhữngthay đổi về lợng dẫn
đến những thay đổi
về chất sự đấu tranhthờng xuyên của cácmặt đối lập làm chomâu thuẫn đợc giảiquyết từ đó dẫn đến
sự vật cũ mất đi , sự vậtmới ra đời thay thế Sựthay thế diễn ra liên tụctạo nên sự vận động vàphát triển không ngừngcủa sự vật Sự vật mới ra
đời là kết quả của phủ
định sự vật cũ điều
đó cũng có nghĩa làtiền đề, điều kiện cho
sự phát triển liên tục,cho sự ra đời của cái mớithay thế cái cũ Đó làphủ định biện chứng
Phủ định biện chứng làphạm trù triết học dùng
để chỉ sự phủ định tựthân, sự phát triển tựthân, là mắt khâutrong quá trình dẫn tới
sự ra đời sự vật mới,tiến bộ hơn sự vật cũ
* Nội dung phạm trù phủ
định biện chứn
Phủ định biện chứngmang tính khách quan
do nguyên nhân của sựphủ định nằm ngaytrong bản thân sự vật
Đó chính là kết quả giảiquyết những mâuthuẫn mà bên trong sựvật, vì thế phủ địnhbiện chứng là một tấtyếu khách quan trongquá trình vận động vàphát triển của sự vât Đ-
ơng nhiên, mỗi sự vật cóphơng thức phủ địnhriêng tuỳ thuộc vào sựgiải quyết mâu thuẫncủa bản thân chúng
Điều đó cũng có nghĩa,phủ định biện chứngkhông phụ thuộc vào ýmuốn, ý chí của con ng-
ời Con ngời chỉ có thểtác động làm cho quá
trình phủ định ấy diễn
ra nhanh hay chậm trêncơ sở nắm vững quyluật phát triển của phépbiện chứng là quá trìnhphủ định biện chứngliên tục từ phép biệnchứng tự phát thời cổ
đại qua phép biệnchứng duy tâm củatriết học cổ điển Đức
đến phép biện chứngduy vật Sự phát triểncủa các học thuyết khoahọc là kết quả củanhững sự phủ định liêntục những tri thức về sựvật, hiện tợng hay quá
trình của thế giới
Phủ định biện chứng làkết quả của sự pháttriển sự phát thân của
sự vật, nên nó không thể
là sự thủ tiêu, sự pháthuỷ hoàn toàn cái cũ Cáimới chỉ có thể ra đờitrên nền tảng cái cũ,chúng không thể từ hvô Cái mới ra đời là sựphát triển tiếp tục củacái cũ trên cơ sở gạt bỏnhững mặt tiêu cực, lỗithời, lạc hậu của cái cũ
và chọn lọc, giữ lại, cảitạo những mặt cònthích hơp, những mặttích cực, bổ sungnhững mặt mới phù hợpvới hiện thực Sự pháttriển chẳng qua chỉ là
Điều đó nói lên rằng,phủ định biện chứng,
sự vật tính kế thừa
trong quá trình phủ
định biện chứng, sựvật khẳng định lạinhững mặt tốt, mặttích cực, và chỉ phủ
định những cái lạc hậu,cái tiêu cực Do đó, phủ
định đồng thời cũng làkhẳng định Ví dụ,trong sinh vật các giốngloài đều có tính ditruyền, các thế hệ concái đều có tính kế thừacủa các thế hệ bố mẹ
Ông cha ta thờng nói: "
con nhà tông khônggiống lông thì giốngcánh" là ý vậy Tronglịch sử phát triển của xã
hội loài ngời, xã hội mới
ra đời trên cơ sở kếthừa những giá trị vậtchất và giá trị mới tronglĩnh vực nhận thức cáchọc thuyết khoa học ra
đời sau bao giờ cũng kếthừa những giá trị t t-ởng của các học thuyếtkhoa học ra đời trớc.v.v
Những điều phân tíchtrên cho thấy, phủ địnhbiện chứng không chỉ
là sự khắc phục cái cũ,
sự vật cũ, mà còn là sựliên kết giữa cái cũ vớicái mới, giữa sự khẳng
định với sự phủ định,quá khứ với hiện thực.Phủ định biện chứng làmắt khâu tất yếu củamỗi liên hệ và phát triển
Quá khứ không bao giờlại biến mất hoàn toàn.Trong dòng chảy vô tậncủa thời gian, nhữngnhân tố của quá khứ sẽ
để lại dấu ấn nhất
định ở hiện tại Nhữngnhân tố của quá khứ sẽtham gia vào việc tạolập cái hiện tại, tạo nênsợi dây liên hệ sinh
động giữa quá khứ vàhiện tại Một trongnhững hình thức biểuhiện của sợi dây liên hệ
đó là truyền thống tốt
đẹp của dân tộc ta.Chính truyền thống dó
đã tạo ra sức mạnh củadân tộc ta trong sự tr-ờng tồn của mình, đadân tộc ta từng bớc đilên Đồng thời cũngchính truyền thống đógóp phần tôi luyện conngời Việt Nam bền gan,quyết chí trớc sự tồnvong của dân tộc ở
Trang 15đợc giữ lại vẫn phải đợc
cải tạo, phải đợc biến
đổi cho phù hợp với điều
kiện mới Chẳng hạn,
truyền thống yêu nớc của
dân tộc ta đợc các thế
hệ ngời Việt Nam kế
thừa liên tục Song qua
mỗi giai đoạn lịch sử
của dân tộc, nội dung
yêu nớc đã có nhiều đổi
và ngày nay yêu nớc là
yêu chủ nghĩa xã hội
báu, có giá trị thúc đẩy
xã hội phát triển và trong
cho phù hợp với điều
kiện lịch sử mới Song
bộ thiếu đánh giá nhậnxét Một bộ phận ngờitrong xã hội tuyệt đốihoá vai trò của truyềnthống, coi những giá trịcủa truyền thống làvĩnh hằng, bất biến,
mà không biết rằng quanhững biến cố của lịch
sử , cuộc sống của conngời luôn luôn biến đổithậm chí có những biến
động làm thay đổi cả
một chế độ xã hội theo
đó các giá trị truyềnthống ít nhiều bị ảnhhởng và trong nhữnghoàn cảnh cụ thể các giá
trị truyền thống đó cóthể biến mất Chínhcách nghĩ phiến diện,bảo thủ nh vậy đã dẫntới việc phục cố tràn lan,trì trệ và kém pháttriển
Biểu hiện trên bề mặtxã hội là những cuộc
đấu tranh t tởng xungquanh vấn đề giá trịvào giai đoạn đầu củathế kỉ XX giới nho sĩ vàtrí thức đã đồng nhấtnho giáo với các giá trịtruyền thống khác củadân tộc, họ mong muốnduy trì một nền cổ học
và phản kháng lại nềntriết thuyết phơng tây
du nhập vào Việt Namqua chế độ thực dânPháp Rõ ràng việc cồgắng duy trì một ýthức xã hội theo hìnhthức nho giáo phongkiến là không còn thíchhợp và trên thực tế xu h-ớng phát triển này đã bị
ơng tây, không ít ngời
đã phủ nhận hoàn toànvai trò của các giá trịtruyền thống mà biểuhiện rõ nét là vai tròcủa nho giáo trong đờisống phong kiến đơngthời của dân tộc, coinho giáo là lỗi thời, thủcựu không đủ năng lựctrấn hng dân tộctheo kịp các dân tộcvăn minh khác, đại diệncho xu hớng này lúc bấygiờ là Phan Khôi - mộtnhà nho theo Tây học
Ông cho rằng theo ảnhhởng của thuyết Trungdung mà xã hội nớc ta
‘’hoá ra một cái xã hội
dở, trắng không ratrắng đen không ra
đen" "ở đời thì giữ cáikhông khôn không dại;
sử sự thì chuộng cái lốikhông mềm khôngcứng" Với lập luận nhvậy, theo ông Các giá
trị truyền thống đã
không còn chỗ đứngtrong đời sống dân tộckhi đó và cách thức tốtnhất để phát triển dântộc là triệt để từ bỏ cácgiá trị truyền thống vàtiếp thu hết khả năngcác giá trị mới của thời
đại dựa trên thựcnghiệm chủ nghĩa, nềndân chủ và khoa họcphơng tây Thực tế đã
chứng minh lối t duy này
là hoàn toàn không phùhợp, với bằng chứng hùnghồn về hai cuộc đấutranh chống thực dânPháp và đế quốc Mỹ
Cũng bằng chính nhữnggiá trị truyền thống
đích thực của mìnhdân tộc ta đã làm chocả thế giới phải kinh ngạc
Xu hớng thứ nhất và rõnét hơn chính là xuấtphát từ đại bộ phận ngờidân do cuộc sống còngặp nhiều khó khănphần lớn cuộc đời luônphải vật lộn với miếngcơm manh áo nên họ rất
dễ bị các giá trị vậtchất lôi cuốn sẵn sàngchấp nhận , thậm chícòn hoan ngênh lối sốnghiện đại, hởng thụ từcác nớc giàu có tràn vào,
họ không muốn vàkhông thể phân biệt
đâu là cái mình cầnhọc tập, đâu là cái màmình cần phải tránh xa
và những giá trị truyềnthống, không biểu hiện
ra ngoài bằng các giá trịvật chất sẽ bị họ phủ
định sạch trơn
Xu hớng thứ hai mangnặng tính phản động
và bất cần ,đợc thựchiện bởi phần lớn các gia
đình có nền kinh tếkhá giả: quan hệ gia
đình bị sức mạnh
đồng tiền làm cho bănghoại, cha mẹ chạy theo
đồng tiền để mặc concái cho ngời khác chôngnom, tuổi thơ bị ứcchế dằn vặt, lớn lênchúng trở thành cácphần tử đó của xã hộihành động một cách phinhân tính, những giá
trị truyền thống , giáo
dục tính nhân vănnhân ái bị chúng coi rẻ
và trà đạp Từ đó dẫn tớiphủ định sạch chơn cácgiá trị truyền thống củadân tộc
Những xu hớng này hoàntoàn phù hợp với ý đồ màcác nớc phát triển vạch rarằng sự áp đặt về kinh
tế sẽ dẫn tới sự áp đặt
về văn hoá, biến một
đất nớc giàu truyềnthống trở thành "cáibóng mờ" của các dântộc khác bị hoà tan vàodân tộc khác và tự
đánh mất mình
Phải thừa nhận rằng,truyền thống là mộttrong những yếu tốvững bền nhất, khóthay đổi nhất trong ýthức xã hội cho dù tồn tạixã hội đã thay đổi
Chính vì tính bềnvững, tính bảo thủ củatruyền thống nên trongmỗi thời điểm nhất
định, bao giờ nó cũngmang tính hai mặt :mặt giá trị và mặtphản giá trị Có nhữngtruyền thống tích cựctạo đợc sức mạnh chodân tộc lại có những t t-ởng tiêu cực cản trở sựphát triển của dân tộc
Có những t tởng trớc
đây có giá trị tích cựcnhng khi điều kiện lịch
sử - xã hội thay đổi nókhông còn giá trị nữathậm chí trở thành sứccản rất lớn
Chính yếu tố bền vữngcủa truyền thống màtrong việc kế thừa cácgiá trị truyền thốngmặc dù đã có chọn lọcnhng không hẳn là chọnlọc và kế thừa các giá
trị truyền thống tứcnhững truyền thốngthực sự có giá trị, mà
đôi khi cả nhữngtruyền thống cổ hủ vàtrì trệ, điều này cũng
dễ hiểu Bởi lẽ nớc ta bớclên xây dựng chủ nghĩaxã hội trong hoàn cảnh
đất nớc còn gặp nhiêùkhó khăn, do ta thựchiện quá độ lên CNXHkhông qua giai đoạn tbản chủ nghĩa, là giai
đoạn đặt cơ sở nềnmóng về vật chất, làgiai đoạn thực hiện sựchuyển đổi hệ t tởngcủa nền sản xuất tiểunông thuần tuý sang lốilàm ăn năng động vànhạy bén chính vì thếtrong xã hội hiện tại vẫncòn tồn tại lối t duychịud ảnh hởng cuả chế
độ phong kiến nho giáo,một số truyền thống cógiá trị trong thời kì đóvẫn đợc họ tiếp tục vậndụng trong giai đoạnnaỳ Song phải nhấnmạnh rằng t tởng của họ
đã khá tiến bộ tức không
hề áp đặt tất cả cáctruyền thống của quákhứ cho hiện tại mà họ
có sự chọn lọc và đôikhi có canh tân tiếp thusong mức độ còn hạnchế và chính sự hạnchế đó đã tạo ra dàocản cho việc phát triển
và đi đến loại bỏnhững yếu tố lỗi thờitrì trệ Biểu hiện chủyếu của cách nghĩ nàytrên bề mặt xã hội là cácgia đình truyền thống
và đặc biệt là các gia
đình truyền thống ởcác vùng nông thôn; cuới
vợ gả chồng thì dứtkhoát phải môn đăng hộ
đối, đã là con cái tronggia đình, dòng họ thìkhi có công việc dứtkhoát phải có mặt, khiphân chia tài sản thì
Trang 16chỉ cho con trai…bên
cạnh đó thì họ cũng loại
bỏ những truyền thống
cổ hủ và thực sự không
còn phù hợp với cuộc sống
hiện thời nh; tục tảo
hôn, nam nữ thụ thụ bất
thân hay xuất giá tòng
phu, xuất gia tòng phụ,
t-ởng cao đẹp phục vụ
cho quê hơng, tổ quốc
Giải quyết mối quan hệ
truyền thống hiện đại,
khẳng định kế thừa và
phát triển phải là quá
trình có tiếp thu phát
triển, bổ xung và hoàn
thiện hơn, kiên quyết
lý luận mac xít Đào Duy
Anh Khi sử dụng phơng
Việt Nam khi đó, nhng
không phải tất cả các giá
trị cũ đã mất hết giá trị
mà trái lại, chúng vẫn
tờng xuyên gây ảnh
h-ởng tới mọi mặt của đời
trọng, thiết yếu Viêc
giải quyết mối quan hệgiữa các giá trị truyềnthống và hiện tại khôngphải dựa trên ý trí củanhà lý luận, mà phải dựatrên cơ sở thực tiễn, dựavào nền tảng kinh tế xã
hội mà trên đó, các giá
trị hoặc cũ hoặc mới
đ-ợc thừa nhận hay phếbỏ
Bằng cái nhìn lịch sử,
Đào Duy Anh đã phântích toàn bộ nhợc điểmcủa nho giáo cả trớc sựbiến đổi của lịch sửkhi tiếng đại bác phơngtây đập tan giấc ngủ
êm đềm và trì trệ củakhổng giáo phơng
đông, cũng nh vạch rõmệnh yểu của mọi cốgắng phục hồi nho giáotrớc một thế giới mới theo
ông sự suy tàn của nhogiáo là tất yếu do cơ sởkinh tế - xã hội cho sựtồn tại của nó không cònnữa Ông viết: "Trongkhổng giáo ta chỉ thấy
có những t tởng trần hủkhông thích hợp với thời
đại nữa, mà những t ởng có chút sinh khí,còn có cơ hồn tồn tạithì chỉ là hoạ chăngmay có mà thôi Songnhững phần tử hiếm hoi
t-ấy nh những t tởng " luhành biến dịch", "xả
đào duy anh vạch trầnnhững sai lầm của các
học giả Việt Nam chủ
tr-ơng đồng nhất khônggiáo với mọi giá trịtruyền thống của dântộc, đồng nhất cáctruyền thống xa cũ củavăn hoá phơng Tây vớivăn hoá phú cờng vănminh nhằm phủ địnhsạch trơn nền văn hoá
cũ, đề cao những giá
trị cũ của phơng tây
mà về thực chất đã trởnên lạc hậu trong thờihiện đại Theo ông cácnho giáo và triết thuyết
xa của phơng tây đều
đã hoàn thành nhiệm vụlịch sử của chúng và dovậy, việc nghiên cứu nhogiáo chỉ có ý nghĩa đểhiểu lịch sử và hiệntình t tởng Việt Nam,chứ không phải để đềcao hay phủ nhận nhogiáo
Với cách giải quyết nhvậy mối quan hệ giữanho giáo và các triếtthuyết phơng tây dunhập vào Việt Nam khi
đó Đào duy Anh đã mở
ra một cánh cửa mới chotri thức Việt Nam cầnphải tiếp cận những giá
trị đích thực hiện đạicủa nhân loại trên cơ sởhiểu rõ giá trị truyềnthống của dân tộc Với
ông, những giá trị mớicủa nhân loại khi đókhông gì khác ngoàihọc thuyết của mác
- Tình tất yếu khách quan của việc kế thừa
và phát triển sáng tạo các giá trị truyền thống
Kế thừa, đổi mới vàphát triển là một đặctrng mang tính quy luậtcủa mọi quá trình pháttriển diễn ra trong tựnhiên, xã hội và t duy
Theo quan điểm củachủ nghĩa duy vật biện
chứng phát triển chính
là sự vận động củakhuynh hớng đi lên từthấp đến cao từ kémhoàn thiện đến hoànthiện hơn…kết quả củaquá trình vận động đó
là sự ra dời sự vật mớihoàn thiện hơn sự vật
cũ Trong quá trình nàynhững yếu tố tích cựccủa cái cũ đợc giữ lại cảibiến để tham gia vàocái mới với t cách là yếu
tố cấu thành của nó Cóthể nói không có một sựvật mới nào lại ra đời từ
h vô, mỗi sự vật mới ra
đời luôn kế thừa nhữngyếu tố những mặt củacái cũ mà nó phủ định,
cứ nh vậy sự vật hiện ợng trong tự nhiên, xã
t-hội , t duy, luôn vận
động, phát triển khôngngừng Đó chính là quyluật chung của sự pháttriển
Sự vận động của truyềnthống và những giá trịtruyền thống cũngkhông nằm ngoài quyluật đó Bất cứ một dântộc nào trên thế giớicũng đều có truyềnthống của mình, có thểnói truyền thống là phứchợp của những t tởng,tình cảm, phong tụctập quán, thói quen lốisống ý trí…của chínhdân tộc đó đợc hìnhthành trong quá trìnhlịch sử lâu dài, đã trởlên ổn định, và mang
đặc trng dân tộc, đợctruyền từ thế hệ nàysang thế hệ khác
Truyền thống là một bộphận của ý thức xã hội
mà ý thức xã hội lại luônchịu sự quy định củatồn tại xã hội, bởi vậytruyền thống của dântộc không phải tự nhiên
mà có, cũng không phải
do con ngời tự lựa chọncho mình nó đợc hìnhthành đợc quy định bởichính những điều kiệnlịch sử kinh tế xã hội màdân tộc đó đã trải qua
Và do tồn tại xã hội luônvận động biến đổi nênnhững truyền thống đợchình thành trên đócũng ít nhiều có sựbiến đổi để phù hợp vớitồn tại xã hội
Cũng chính vì giá trịtruyền thống không thể
là cái nhất thành bấtbiến và càng không phảitruyền thống nào cũnggiữ đợc giá trị của nó
mà thậm trí phản giá
trị ví nh có truyềnthống ở trong tồn tại xã
hội này thì phát huytính tích cực và thúc
đẩy xã hội phát triển
nh-ng nếu đặt truyềnthống đó vào một tồntại xã hội mới với lối t duy,cách sống mới thì rất cóthể nó sẽ trở thành trớngngại vật cản trở bớc tiếncủa không chỉ một cá
nhân, một nhóm ngời
mà là cả một xã hội Bàn
về vấn đề này trong,trong tác phẩm "Ngày 18tháng sơng mù của LuiBonafacto" C.Max viết
"truyền thống của tất cả
các thế hệ đã chết đềnặng nh quả núi lên
đầu óc những ngời
đang sống" cũng chínhbởi vậy mà các giá trịtruyền thống luôn cần
có sự đổi mới bổ xung
và phát triển một cáchsáng tạo, cho phù hợp vớitồn tại xã hội mới, và
điều này đã trở thànhmột tất yếu không thểthay đổi
Cho đến nay, vẫn cònnhiều ngời quan niệm
toàn cầu hoá chỉ là quátrình kinh tế thuần tuý.Chính vì vậy, trongthực tiễn hoạt động, ng-
ời ta chỉ chú ý nhiều
đến khía cạnh kinh tế,chủ động hội nhập kinh
tế mà bỏ qua, lảng tránhcác khía cạnh văn hoá, xãhội của nó Đó là một xuhớng sai làm mà nếukhông sớm nhận thức lạithì sớm hoặc muộn sẽphải trả giá đắt trong t-
ơng lai không xa Toàncầu hoá hiện nay khôngchỉ (mặc dầu có vẻ
đang là chủ yếu) làtoàn cầu hoá kinh tế,
mà còn là toàn cầu hoávăn hoá xã hội Có thểnói càng bớc sâu vàothế kỉ XXI, phơng diệnvăn hoá - xã hội của toàncầu hoá ngày càng nổibật và sẽ chiếm vị trínổi trội, càng đặt ranhiều vấn đề gay gắt
và bức xúc đối với cácdân tộc, các quốc gia vàcác tổ chức quốc tế.Toàn cầu hoá đang diẽn
ra dới sự bảo trợ mạnh mẽcủa các nớc t bản pháttriển Từ hơn hai mơinăm qua, hàng năm tại
Đavốt (Thuỵ sỹ) , các nớc
t bản phát triển nhất(nhóm G7/) đến tổchức hội nghị cấp caonhằm đánh giá tìnhhình kinh tế thế giới vàhoạch định các chínhsách chiến lợc nhằm chiphối nền kinh tế vàchính trị thế giới, làm lợicho giới t bản kếch sù vàcác quốc gia t bản pháttriển nhất, âm mu tạo
ra một trật t thế giớimới/thao túng đến mứctối đa đời sống chínhtrị - xã hội của các quốcgia, dân tộc khác Toàncầu hoá cũng đồng
Trang 17của đời sống quốc tế và
của từng quốc gia riêng
biệt Cha bao giờ nhân
liệu sản xuất của nền
kinh tế đang toàn cầu
hoá nói chung lại đặt ra
cho toàn nhân loại và
cho từng quốc gia riêng
lẻ nhiều vấn đề nan giải
nh vậy
Toàn cầu hoá kinh tế tất
yếu kéo theo toàn cầu
hoá văn hoá - xã hội
Hàng loạt vấn đề văn
hoá - xã hội, trong đó có
vấn đề giá trị truyền
thống sẽ đợc đặt ra
trong quá trình toàn
cầu hoá cho mỗi quốc
gia, cộng đồng Nh đã
nói, toàn cầu hoá một
mặt, đang diễn ra dới
cao, trong quá trình
toàn cầu hoá nền văn
hoá quốc gia mà một
đóng góp vào nền vănhoá chung của nhânloại Trên thực tế đã và
đang tồn tại một cáchnhìn thiên lệch, mộtthái độ e dè, sợ sệt trớcnền văn hoá phơngTây, coi đó là nền vănhoá thực dụng, bạo lực,tình dục, sơ vanh, nớclớn…, và do đó cho rằngkhông nên hoặc cầnphải hạn chế giao lu, hợptác Cả trên hai bìnhdiện - lý luận và thựctiễn , cách nhìn và thái
độ đó là một chiều vàphiến diện
Bất cứ nền văn hoá củadân tộc nào trên thế giới
đang tồn tại cho đếnngày nay đều bao chứatrong đó những giá trịtruyền thống, mang sắcthái của dân tộc mình
Trong quá trình pháttriển lịch sử, các giá trịtruyền thống bị biến
đổi theo những đòi hỏicủa sự phát triển sảnxuất của đời sống - xã
hội Bản thân cuộc sốngcủa các dân tộc luôn tựsàng lọc làm phong phúthêm các giá trị truyềnthống, các giá trị truyềnthống này không hề
đứng yên và bất biến,
mà trái lại, luôn năng
động tiến triển, đợc táisinh và sáng tạo, đổimới liên tục ở những thờikì chuyển biến mạnh
mẽ của lịch sử , vàonhững thời điểmchuyển giao của thời
đại, hệ các giá trịtruyền thống có nhữngthay đổi khá mạnh mẽ,
có những giá trị vợt bỏ,
có những giá trị khác
đ-ợc duy trì, bổ sung làm
phong phú thêm Vàcũng có những giá trịmới ra đời, hoặc đợctiếp nhận từ bên ngoài
Nền văn hoá nói chung
và các giá trị truyềnthống của Việt Namcũng không nằm ngoài
lộ trình chung đó Hiệnnay khi đất nớc đangchuyển sang cơ chế thịtrờng, tích cực và chủ
động hội nhập vào xuthế toàn cầu hoá thì
những biến động trong
hệ giá trị truyền thống
là điều tất yếu khôngthể tránh khỏi Do đógìn giữ và bảo vệ cácgiá trị truyền thống làmột đòi hỏi của bảnthân cuộc sống, của sựtồn vong quốc gia dântộc trong tiến trình hộinhập và toàn cầu hoá
nói chung
Giá trị truyền thống củangày hôm nay là kếtquả của sự phủ địnhbiện chứng nhiều lầncác giá trị truyền thốngcủa ngày hôm qua vàrằng việc thực hiện giữ
gìn phát huy các giá trịtruyền thống, cũng nhkết quả thu đợc quanhiều thế hệ không phụthuộc vào ý muốn chủquan của một cá nhânnào cả mà là của cả
dân tộc đã phải đổ
x-ơng máu, trí tuệ mới có
đợc Điều này một lầnnữa khẳng định việc
kế thừa và phát triểnsáng tạo các giá trị củadân tộc là tất yếu vàkhách quan
* Con đờng đi đếnnhững giá trị đích thựccủa truyền thống ViệtNam;
- Việt Nam một quốc gia giàu truyền thống
Chủ nghĩa yêu nớc làmột đặc chng căn bảnnhất… biến đổi cănbản của lịch sử Tinhthần đoàn kết đó đã d-
ợc dân tộc ta gìn giữ
qua nhiều thế hệ đểrổi nó trở thành sứcmạnh, một sức mạnh vô
hình giúp giống nòi ta
đứng vững trớc nhữngthử thách của thời cuộcngay từ thủa ban đầukhai phá bờ cõi xâydựng đất nớc tinh thần
đó dân tộc đó đã bịthử thách và sau đó làhàng trăm năm bắcthuộc từ Đờng, Tống,Minh, Nguyên cho tớihậu duệ của chúng saunày luôn tìm cách nô
dịch dân tộc ta, nhngtất cả những ách đô hộ
đó mà chúng thiết lậptrên đất nớc ta đều bị
đập tan bởi lòng yêu
n-óc ý trí quật khởi của cả
một dân tộc thực hiệnvì môt nền độc lập tháibình thịnh trị lòng yêunớc không chỉ đợc thểhiện trong các cuộcchiến tranh vệ quốc vàgiải phóng mà nó cònthể hiện trong thờibình, trong cuộc sốngthờng nhật của ngờidân Tình yêu quê h-
ơng đất nớc đã đựơcgửi gắm vào dân ca,vào thơ văn từ nhiềuthế hệ để giờ đâychúng ta có cả một khotàng văn học mà trong
đó mảng thơ văn yêu
n-ớc luôn là chủ đao, yêunớc biểu hiện ở tìnhyêu cuộc sống yêu conngời yêu dân tộc, yêunhững phong tục tậpquán giá trị truyềnthống đợc hun đúc ,chắt lọc , gọt rũa từhàng đời nay
Tinh thần yêu nớc đợc coi
là sợi chỉ đỏ xuyên suốt
sự biến đổi giá trị củadân tộc thì tinh thần
đoàn kết, nhân vănnhân ái thơng ngời nhthể thơng thân là cáigốc, cái cội của sứcmạnh tinh thần đó, làchất liệu để tạo nên sợichỉ đỏ, trong đấutranh bảo vệ tổ quốc,trong xây dựng, sảnxuất phát triển đất nớctruyền thống đoàn kếtluôn đợc thể hiện, biểuhiện rõ nét cho giá trịnày là những chiếnthắng vĩ đại của mộtdân tộc nhỏ bé nhngrắn rỏi trớc hai kẻ khổng
nh lời Hồ Chủ Tịch đã
nói ‘’Đoàn kết đoàn kết
đại đoàn kết thànhcông đại thành công’’
dân tộc ta đã làm chocả thế giới phải kinh ngạc
và kính phục khi đã
chiến thắng những thếlực hung hãn mà trớc kiatrong lịch sử xâm lợccủa chúng cha một lầnthất trận Và thế giới cònkính phục hơn khi đợctận mặt chứng kiếnlòng nhân đạo, nhân ái
mà dân tộc đã đem lạicho chính kẻ thù củamình, chúng ta lấy cảithiện để chế ngự cái áclấy cái thiện tức lấy cáitình ngời để cải tạo cáithú cái man rợ, tội lỗi nhlời của bài ‘’Bình Ngô
Đại Cáo’’ đã viết: " lấy
đại nghĩa để đánhhung tàn lấy chí nhân
để thay cờng bạo"chúng ta tự hào khi cứuvớt mở cho những kẻ biết
ân hận một con đờngsống điều đó thể hiệngiá trị đạo đức từ ngàn
đời của dân tộc rằngbất cứ một lỗi lầm nàocũng có thể sửa chữabất cứ một con ngời lầm
lỡ nào cũng có thể cải
l-ơng, bất cứ một tâmhồn đen tối và nhơ nhớpnào cũng có thể đợc tẩyrửa, đánh bóng bởinhững giá trị đạo đứcchân chính giá trị tinhthần đó đợc dân tộc tachuyển thành cái trung -Hiếu - Lễ nghĩa,và đợcvận dụng trong lối sống,cách sống mang đậmchất viêt rằng trong ứngnhân sự thể phải biếtkính trên nhờng dới phảibiết, phải trái đúng sai,cuộc sống gia đìnhphiải có tôn ti trật tự,con cháu thảo hiền lễphép ông bà cha mẹ
đức độ làm tấm gơng
để con cháu noi theo.Dân tộc ta từ xa đếnnay vẫn đợc đánh giá làmột dân tộc có truyềnthống hiếu học, cần cùxiêng năng, biết khắcphục khó khăn trong họctập đặc biệt là truyềnthống lễ nghĩa tôn strọng đạo " Nhất tự vi s,bán tự vi s" đợc dân tộc
ta duy trì và phát huyqua nhiều thế hệ và trởthành một phần khôngthể thiếu đợc của cái gọi
là " quốc hồn, quốc tuý"tức cái hồn cái tinh tuýcủa dân tộc
Dân tộc Việt Nam cónhiều giá trị truyềnthống quý báu mà khôngphải bất cứ một dân tộcnào trên thế giơí cũng
có thể có đợc song càng
Trang 18hiện rõ nét qua các cuộc
đấu tranh bảo vệ tổ
quốc từ thời kỳ phong
kiến cho đến giai đoạn
không phải tất cả đều
hoàn hảo đều đợc lòng
tế,trong khi đó lại phải
đối mặt với nạn ngại
"chung ta thấy ở đâycả một nền văn minh,mọi thức đợc xây dựng
từ lâu Nghệ thuật,khoa học , kể cả khoahọc quản lý nhà nớc đềuphát triển mạnh mẽ Luậtpháp, phong tục, tôngiáo văn học, tất cả đều
đã hoàn chỉnh và hoàhợp với nhau, trải qua baonhiều thế kỷ đã và ngàycàng hoàn hảo thêmnhững vết tích man rợ
đã mất từ lâu, dân tộcnày đã sống trong mộtxã hội thuần thục có tổchức, trong khi nhữngngời phơng Tây còn ởtình trạng bán khai Yêumến quê hơng, quyếnluyến gia đình, hamthích khoa học, coitrọng lời nói thánh hiền,thơng yêu nòi giống, tônkính lẽ phải, ghét xahoa, không hám tiền tài,khinh ghét vũ lực, không
sự gian khổ, lu lại trongtục lệ cũ, và cũng ghithành luật pháp Đó cũng
là những đặc điểm vềbản tính của ngời ViệtNam, hình thành từ baothế hệ những thế hệluôn luôn cố gắng thựchiện đạo đức ấy mộtcách thành kính NgờiViệt Nam bình thờng tagặp bất cứ ai cũng đều
nh vậy cả"
Các triều thị phong kiếnnớc ta dầu rằng khônghải tất cả đều hoàn hoả
đều đợc lòng dân nhngtrong tất cả các cuộcchiến chống lại thể lựcphơng Bắc
- Bảo lu và phát triển các giá trị truyền thống.
Giá trị truyền thống đợccoi là sợi chỉ đỏ xuyênsuốt sự biến đổi hệ giá
trị của dân tộc nhng
nh vậy không có nghĩa
là tính chất của sợi chỉ
đỏ nào cùng giống nhaurằng sợi chỉ của ngời xakhông thể bền hơn
chịu ảnh hởng của thờitiết hơn sợi chỉ đỏ củangày nay Điều đó cónghĩa là lòng yêu nớccũng cần phải đợc điềuchỉnh cho phù hợp vớihoàn cảnh lịch sử với tồntại xã hội Những giá trị
xa cũ nh yêu nớc là sẵnsàng xả thân vì tổquốc " quyết tử vì tổquốc quyết sinh" đó lànhững giá trị quý báu
đã tạo nên sức mạnhdân tộc một sức mạnhvô hình đủ sức giữ chocả dân tộc dứng vững
và giờ dây là thánh thứccủa quá trình toàn cầuhoá với sự chi phối mạnh
mẽ của các nớc t bản pháttriển ( Anh, pháp, Mỹ)chính vì vậy yêu nớctrong hoàn cảnh mới làphải kết hợp yêu dântộc, sẵn sàng bảo vệ
tổ quốc trên mặt trậnquân sự với yêu nớc làyêu chế độ, yêu Đảngnguyện một lòng đitheo con đờng mà Đảng
và Bác Hồ đã lựa chọn
Không những thế yêu
n-ớc còn phải làm cho đấtnớc phồn thịng, cuộcsống ngời dân từ no ấm
đến ngon, đẹp điềunày đồng nghĩa với mỗinời phải tự ý thức trong
sản xuất, xoá đói giảmnghèo,, học sinh sinhviên tự biết mình là đốitợng của tơng lại từ đó
trị truyền thống đựơc
đặt ra nh một vấn đềmang tính chất sốngcòn của đất nớc vì vậyyêu nớc gìơ đây cầnphải biết nâng niu quýtrọng và có thái độ
đúng đắn với các giá
trị truyền thống, đángchú ý là các giá trị đạodức bởi sự suy tồi về
đạo đức là cơ sở nguồngốc làm biến đổi cả
một hệ giá trị
ý chí tự lực tự cờng củadân tộc ta đã đợc thửthách trớc rất nhiều biến
cố của thời cuộc từ chế
độ phong kiến cho đếnthời kỳ xây dựng và bảo
vệ xã hội chủ nghĩa ,trong các giai đoạn tính
tự lực tự cờng đợc thểhiện trong đấu tranh vệquốc và giải phóng ,thực hiện phơng châm
đánh giặc bằng nhữnggì ta có chứ không phảibằng những cái phải có
Thực hiện sách lợc lấydân làm gốc tiến hànhxây dựng thế trận toàndân, lấy sức dân làmcơ sở đồng thời pháthuy tinh thần này trongxây dựng đã muốn sauchiến tranh, nói rằngtrên chiến trờng không
có khói súng thì việcvận dụng thi thần này
để thu đợc kế quả cao
là điều không hề dễchút nào Biểu hiện củanhững năm đầu đổimới ở nớc ta khi Liên Xô
dân rút bớt vai trò củamình với Việt Nam khi
ấy chúng ta đã gặp rấtnhiều khó khăn và trênthực tế có những lúcthời điểm nền kinh tế
bị khủng hoảng trầmtrọng tởng chừng khôngthể gợng dâỵ nổi nhngrồi thành công cũng đã
đến cho những nỗ lựckhong biết mệt mỏi đểgiờ đây chúng ta có đ-
ợc cuộc sống nh ngàyhôm nay Qua đókhẳng đinh vai trò tolớn của nó trong hệthống các giá trị truyềnthống của dân tộc ViệtNam
Dừng trớc vận hội mới
đòi hỏi chúng ta không
đợc thoả mãn với nhữnggì của ngày hôm qua
mà cần tiếp tục pháttriển nâng nó lên mộttầm cao mới với ý chí tựlực tự cờng giờ đây cầnphải làm cho nó vàotừng cá nhân và trởthành tính tự giác có nhvậy nó mơí tạo nên tính
đồng bộ và sức mạnh
mà nó đem lại chắcchắn sẽ rất lớn, trớc suthế hội nhập hiện nay,dầu rằng đẩy mạnh yếu
tố nội lực là rất tốt nhng
ta cũng cần phải tranhthủ các nguồn lực từ bênngoài để củng cố chosức mạnh bên trong có
nh vậy sức mạnh mớitoàn diện và bền vững
Đoàn kết trong đấutranh giải phóng để tạo
ra sức mạnh tổng hợpgiúp đất nớc thoát khỏicam go của thời cuộckhẳng định vị thế trên
đấu trờng quốc tế và rõ
ràng đó là điều màlịch sử đã minh chứngkhi dân tộc ta lần lợt
đánh bại mọi thế lựcsừng sỏ nhất từ các Đếchế phơng Bắc cho tớithực Dân pháp, Phát xítNHật và đế quốc Mĩ.sau khi đất nớc ta thoátkhỏ vòng kiềm toả, lạchậu của chế độ phongkiến và bắt đầu bớcvào công cuộc xây dựngxã hội chủ nghĩa, hơnmời năm đổi mới từ đạihội Đảng lần thứ VI( 1986) nền kinh tế nớc
ta dần thay đổi và vận
động theo một cơ chếlinh hoạt đó là cơ chếthị trờng theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa,bên cạnh những u điểm
mà nền kinh tế thị ờng đem lại thì cảimặt trái của nền kinh
tr-tế ấy cũng gây ra rấtnhiều cản trở trên con
đờng phát triển của
đất nớc và vấn đềchúng ta xét tới ở đây
là sự đoàn kết gắn bónhau hơn trong pháttriển kinh tế và quantrọng hơn là đạo đứctrong làm ăn kinh tế ,kiết quyết bài trừ trịdan lận thơng mại gây
ảnh hởng về kinh tế vớicác tổ chức chínhquyền hòng chục lợi…chúng ta cần thiết phảixây dựng nền kinh tếlành mạnh phù hợp với giátrị truyền thống, đạo
đức dân tộc
Bàn đến vấn đề đạo
đức trong xã hội hiện
đại thì có vấn đề hônnhân gia đình đangtrở nên bức xúc, văn hoángoại nhập đang xâmnhập hoặc nghiêm trọngtới nếp sốn gia đình vàtình yêu lứa đối chính
Trang 19vì vậy việc phát triển
giá trị đạo đức trong
hợp với hoàn cảnh thời
đại mới mà không mất
đi giá trị nghệ thuật
của ngôn từ là điều rất
cần thiết
* Xu hớngbiến đổi và
giải pháp tiếp tục phát
triển các giá trị truyền
thống
- Xu hớng biến đổi các
giá trị truyền thống
Với thách thức của quá
trình toàn cầu hoá
mà danh dự mà trà đạplên tình nghĩa gia
đình quan hệ thầy trò,
đồng trí đồng nghiệp
Buôn lậu va tham nhũngphát triển Ma tuý mạidâm và các tệ nạn khácgia tăng
Một điều đáng buồn làtình trạng giáo dụctrong gia đình bị búnglỏng, từ đó xuất hiện
"bại nhà" không nhữngquan hệ giữa con ngờivới nhau trên thị trờng
bị đồng tiền chi phối
mà ngay cả những quan
hệ trong gia đình cũng
bị sức mạnh đồng tiềnlàm cho băng hoại vì
đồng tiền ngời ta sẵnsàng để mặc cho ngờithân của mình bản rẻnhân phẩm, tiếp taycho các tệ nạn xã hội
Chính sự rối loạn trongquan hệ gia đình làmột trong những nguyênnhân làm cho cái ác bấtlơng có điều kiện pháttriển
Trong giới sinh viên hiệnnay đã nảy sinh xu hớnghiện nay đã nảy sinh xuhớng quan tâm nhiều
đến lợi ích kinh tế củacá nhân, điều đó đợcbiểu hiện trong việcchọn ngành nghề của cá
nhân, điều đó đợcbiểu hiện trong việcchọn ngành nghề đểlàm giàu hoặc có quyềnlực, khi tốt nghiệp ra tr-ờng, phần lớn trong số
hộ không muốn làm việc
ở các cơ quan tổ chức
đảng, đoàn thể giáodục " thập nạn" trong
sinh viên, hiện nay nhtiêu cực trong thi cử, cờbạc, quan hệ tình dụcphóng túng, cắm quản,trộm cớp, ham mê vănhoá phẩm đồi truỵ, vô
kỷ luật, mất trật tự vệsinh đua đòi chạy theolối sống tiêu dùng chothấy thực trạng đạo đứcsinh viên đang đặt ranhiều vấn đề cần phảinghiên cứu và giảiquyết
Ngoài xã hội đã xuấthiện những cảnh sống
và lối sống xa lạ, trái vớithuần phong mỹ tục củadân tộc, một bộ phậntrung của tầng lớp nhândân, các thành phần xã
hội khi mu cầu lợi ích cá
nhân trà đạp lên nhữngkhuôn mẫu những giá
trị đạo đức truyềnthống Nạn tham nhũngbuôn lậu, lam giàu bấtchính và các tệ nạn xã
hội khác đang pháttriển Đặc biệt là " một
bộ phận không nhỏ cán
bộ, đảng viên thiếu tudỡng bản thân, phai nhạt
lý tởng, mất cách giácgiảm sút ý chí, kém ýthức tổ chức kỷ luật xa
đoạ về đạo đức và lốisống." Thực tế cho thấyrằng nhiều năm gần
đây, số vụ buôn lậubuôn bán ma tuý, làmhàng giả đợc phát hiệnngày càng tăng, một bộphận trung lớp trẻ hiệnnay có xu hớng chạy theolối sống thực dụngbuông thả, xùng bái
đồng tiền, quay lng lạivới các giá trị đạo đứctruyền thống Trái vớitruyền thống coi trọngtinh thần nhân ái củadân tộc ta một bộ phậntrong nhân dân chủyếu là lớp trẻ, vị thành
niên đã và đang xa vàocuộc sống bạo lực phinhân tính, tình hìnhtội phạm hình sự ở ViệtNam trong quá trìnhchuyển sang nền kinh
tế thị trờng đang ởmức khá nghiệm trọng
so với tróc một loạt tộiphạm mới nguy hiểm đã
xuất hiện nh khủng bốcá nhân, tống tiền, bấtcóc trẻ em, buôn bán phụnữ, buôn bán chất nỏ,chất ma tuý với số lợnglớn, tổ chức đâm thuêchém mớn, môi giới mạidâm, xì ke ma tuý
Tình hình phụ nữ
phạm tội và các vi phạmtội do ngời cha thànhniên thực hiện có chiềuhơng gia tăng
Thực trạng và nhữngvấn đề đặt ra trên
đầy phần nào chochúng ta thấy đợc xu h-ớng biến đổi các giá
đạo đức truyền thốngcủa nớc ta hiện nay và
do đó cần phải cónhững giải pháp đa ranhằm ngăng chặn xu h-ớng biến đổi có tác
động xấu này tới giá trị
đạo đức của dân tộc
* Giải pháp tiếp tục phát triển sáng tạo các giá trị truyền thống ỏ Việt Nam
Những biến đổi về giá
trị đạo đức về cơ bản
sẽ dẫn tới việc làm biến
đổi cả hệ thống giá trịtruyền thống của dântộc do đó giải quyết
đặt ra là làm sao đểcủng cố và giáo dục tốtmỗi ngời dân, ý thức đ-
ợc giá trị của đạo đứcqua đó học nghĩ vàhành động một cách
đúng đắn
Thứ nhất cần hạn chếnhững tác động xấu
của mặt trái nền kinh
tế thị trờng nh thamnhũng đang đợc coi làquốc nạn; sự gian lận th-
ơng mại; đề cao lốisống hởng thụ xa hoá; cógiảm nhẹ và đi đếnxoá bỏ đợc những nạnày thì mới có hy vọngtạo lập đợc một ý thức xã
hội mang đậm giá trị
đạo đức truyền thốngcủa dân tộc, từ đó làmtiền đề phát huy, pháttriển các giá trị truyềnthống khác
Thứ 2 là tích cực tuyêntruyền, giao lu trongsinh viên học sinh, thanhthiếu niên thực hiệnnếp sống văn minh vàlối sống lành mạnhkhông có nghiện húttiêm trích, bạo lực, tiêucực… có nh vậy nhậncách mới trở nên trongsáng lành mạnh
Thứ 3 là Đảng và nhà nớccần đầu t nhiều hơncho phúc lợi xã hội, giảiquyết vấn đề thấtnghiệp, tăng cờng đầu
t cho giáo dục y tế,thông tin văn hoá, tất cả
những điều đó khôngnằm ngoài một mục
đích làm cho xã hội vănminh hơn, thế giới quan
và ý thức luận của conngời đợc đổi mới nângcao, làm cơ sở chonhững sự vận động tolớn của xã hội của dântộc
Câu 13: Thực tiễn làgì? Hãy phân tích vaitrò của thực tiễn đối vớiquá trình nhận thức
1.Các quan điểm trớcMác về vấn đề nhậnthức
Các q/điểm TH khácnhau có những câu trả
lời khác nhau dới vđềnhận thức mà vđề con
ngời có thể nhận thức
đợc TG hay ko?
-Các nhà TH duy tâm kothừa nhận TGVC tồn tại
độc lập với ý thức, do
đó ko thừa nhận nhậnthức là sự p/ánh hiệnthực k/quan
+Đ/với nhiều nhà TH duytâm chủ quan: tất cảmọi cái đang tồn tại
đều là phức hợp nhữngcảm giác của con ngời
Do đó, nhận thức, theo
họ chẳng qua là sựnhận thức các cảm giác,biểu tợng của con ngời.+Nhiều nhà TH duytâm khách quan: mặc
dù ko phủ nhận khả năngnhận thức TG, song coinhận thức cũng ko phải
là sự p/ánh hiện thựck/quan mà chỉ là sự tựnhận thức của ý niệm, ttởng tồn tại ở đâu đóngoài con ngời
+Những nhà theothuyết hoài nghi nghingờ tính xác thực của trithức, biên sự nghi ngờthành một nguyên tắcnhận thức, thậm chíchuyển thành nghi ngờ
sự tồn tại của bản thân
TG bên ngoài Cònnhững ngời theo thuyết
ko thể biết lại phủ nhậnkhả năng nhận thức TG
Đ/với họ, TG là ko thểbiết đợc, lý trí của conngời có tính chất hạnchế và ngoài giới hạn củacảm giác ra, con ngời kothể biết đợc gì nữa.Quan điểm của thuyếthoài nghi và thuyết kothể biết đã bị bác bỏbởi thực tiễn và sự pháttriển của nhận thức loàingời
-CN duy vật thừa nhậncon ngời có khả năngnhận thức TG và coinhận thức là sự p/ánh