Kiểm tra cấu trúc và độ tinh khiết sản phẩm tổng hợp được 1 Tính chất vật lý:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp salicylamid (Trang 35)

8 hở nhiệt độ 30-35°c

3.4. Kiểm tra cấu trúc và độ tinh khiết sản phẩm tổng hợp được 1 Tính chất vật lý:

3.4.1. Tính chất vật lý:

3.4.1.ỉ. Trạng thái, màu sắc:

Salicylamid tống hợp được ở trạng thái kết tinh trắng hoặc hơi hổng. Điều này hoàn toàn phù hợp với một số tài liệu đã mô tả.

3.4.1.2. Nhiệt độ nóng chảy:

Chúng tổi tiến hành đo nhiệt độ nóng chảv trèn máy BOETUS HMK. Kết quả thu được nhiệt độ nóng chảy từ 139-140°c.

Nhiệt độ này phù hợp với nhiệt độ nóns chảy của một số tài liệu công bố là từ

139-142°c.

3.4.2. Sắc ký lớp mỏng.

Chúng tôi triển khai đồng thời Salicylamid và Acid salicylic trên bản mỏng Kieselgel 60 F 254- MERK, với hệ duns môi là Cloroform: Methanol với tỷ lệ 7:3. Phát hiện bằng soi đèn tử ngoại bước sóng 254nm hoặc hiện màu bằng hơi Iod bão hoà. Kết quả thu được các vết rõ ràng và có Rf khác nhau.

3.4.3. Phổ hổng ngoại.

Phân tích quang phổ hồng ngoại Salicylamid và Acid salicylic trên máy PEKIN-ELMER với kỹ thuật làm viên nén KBr đo trong vùng 4000-500cm'‘, tại phòng thí nshiệm trung tâm trườnơ Đại học Dược Hà Nội. Hình ảnh các phổ hấp thụ IR được in trong phần phụ lục. Qua đó chúng tôi nhận thấy:

- Phổ hấp thụ IR của Salicvlamid tổng hợp được hoàn toàn khác so với phổ hấp thụ IR của Acid Salicylic.

- Các dải hấp thụ đặc tiirns tại các vùns. tươns ứne với những nhóm chức của cấu trúc dự kiến tống hợp.

Kết quả phân tích quang phổ hồng nsoại được ghi chi tiết tron2 bảng 13 Bảng 13. Phân tích quang phổ hồng ngoại của Salicylamid tổng hợp được.

x ) KBr (cm-1)

V max

Nhóm chức

3397 V O-H (OH phenol)

3189 V N-H amid 1676 V c=0 (băng I amid) 1689 5 NH2 (băng II amid) 1588,1496 V C~-C(aromatic) 1423 V C- N (băng in amid) 1250 V C- 0 (phenol) 749 5 C-H (Benzen thế 2 lần ortho)

3.4.4. Phô tử nqoại.

Phổ từ ngọai của Salicvlamiđ tổn° hợp được đo trèn máv UV-VIS spectrphotometer CARY 1E.VARIAN tại phòng thí nghiệm truns tâm trườns Đại học Dược Hà Nội.

EtOH

^ max (nm): 209,235,302.

Bảng 13! Các yếu tô ảnh hưởng đến hiệu suất sản phẩm của phản ứng tổng hợp Salicylamid. SỐ ; T ĩ Methyl Slicylat j DD I ND PU 1 NH,25% TGPU TGSA KLSP ì HS i g mi C 'n phút g % l ị II 1 III I IV ! V í VI Ị VII VIII 1 I 5,00 15 10-15 4 ■0 0,84 ! 18,69 2 5,00 15 10-15 4 0 0,81 1 17,97 3 5,00 15 10-15 6 0 1.G4 ị 23,03 4 5,00 15 10-15 ỉ 6 0 1.05 ! 23,30 5 3.00 15 ' 1 0 - 1 5 8 0 1.80 : 40.53 6 ; 5.00 I 15 ! íũ * 15 | l l l l l l | i l 8 0 1.69 ị 37.50 7 1 5.00 15 1 ID-15 10 0 2.19 i 48,60 3 5,00 15 1 10* 15 10 0 2.10 46,60 9 5,00 15 20- 25 4 0 173 38.39 10 5,00 15 20- 25 4 0 1,81 40,16 11 5,00 15 20- 25 6 0 2,17 48,15 12 5,00 15 20- 25 6 0 2,36 52,37 13 5,00 15 20-25 8 0 2,74 60,80 14 5,00 15 20-25 8 0 2,90 64,35 15 5 m 15 : 20-25 1$ 0 3*42 75, .89 16 5jẽồ 1& ; 2(^25 1ổ' I ũ 5,48 . na2 17 5,00 15 30-35 4 0 2,46 54,59 18 5,00 15 3Ổ-33 4 0 2,49 55,25 19 5,00 15 3Ổ-3S 6 0 2,86 63,46 34

20 5,00 15 30-35 6 0 2,73 60,5921 5,00 15 30-35 8 0 3*41 ? 21 5,00 15 30-35 8 0 3*41 ? 22 5,00 15 30-35 8 0 3,36 74,56 23 5,00 15 20-25 4 2,66 59,02 24 5,00 15 20-25 4 2,55 56,58 25 5,00 15 20-25 4 "4 3,15 69,90 26 5,00 15 20-25 4 ,.,.t5 rv 'Ầss&.r 3,12 69,90 27 28 5.00 . ^ 5.00 ^ 15 • • : 15 20-25 20-25 ■ 1 4 4~,-5 - rJ2$ 2lii .-abUtt Wt$Ệ5ẾÊr 29 5,00 1 z 20-25 4 -m i; 3,21 71,23

v3U o,Uu - ZU-ZO — ! ~25rr 3,21 71.23

31 5,00 15 20-25 4 30 3,23 71,67

P H Ầ N IV. KẾT LUẬN

Qua quá trình nghiên cứu, chúne tôi đã thu được các kết quả sau: 1. Đã tổng hợp được Methyl salicylat là nguyên liệu trung gian để tổng hợp

Salicylamid.

2. Đã nghiên cứu được các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất tổng hợp Methylsalicylat.

Kết quả như sau: Hiệu suất Methylsalicylat thu được cao nhất khoảng 80,0% khi dùnR 34,5g (0,25mol) acid Salicylic; 100ml (2,5 mol) Methanol tuyệt đối; 10ml (l,84g) acid Sulfuric, thời gian phản ứng là 8h.

3. Đã tổne hợp được Salicylamid và xác định độ tinh khiết bằn® sắc ký lớp mỏng, đo nhiệt nóng chảy, xác định cấu trác hoá học bằng phân tích phổ hồng ngoại,phổ tử ngoại. Kết quả thu được cho thấy, chất tổns hợp được có cấu trúc đúng như dự kiến.

4. Xâv dựng thành côns qui trình tổng hợp Salicylamid từ acid Salicylic với qui mô phòns thí nghiệm trong khi chưa tìm thấy tài liệu nào công bố cụ thể.

5. Đã khảo sát được các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất sản phẩm của phản ứng tổng hợp Salicylamid như: thời gian, nhiệt độ, thời RÍan sục khí amoniac.

Kết quả thu được như sau: Hiệu suất tổng hợp Salicvlamid cao nhất khoảng 75-76%, khi dùng: 5g Methyl Salicylat.l5ml dung dịch amoniac 25%.tiến hành phản ứng ở 20-25°c trong lOh

hoặc ở 30-35°c trong 8h

Thời gian sục khí amoniac tối ưu cho lượng nguyên liệu trên là 20 phút. Sau một thời gian thực hiện khoá luận tốt nghiệp, chúng tôi đã thu nhận được một số kiến thức về phương pháp tổng hợp hữu cơ, xác định cấu trúc các chất tổng hợp được (như phân tích phổ IR, uv ...).

T À I L I Ệ U T H A M K H Ả O 1. Bộ môn Hoá Dược.

Chuyên đề Ì10Ú dược: Thuốc chống viêm Phi Steroid. Năm 2000. 2. Bộ môn Hoá Dược.

Hoá dược, Tập l-Trường ĐH Dược Hà Nội. Năm 1998- Trang 88.

3. Bộ môn Hoá Hữu cơ.

Hóa học luĩii cơ, Tập ỉ- Trường ĐH Dược Hà Nội.1990

4. Bộ môn Hoá Hữu cơ.

Hoá học ỉũai cơ. Tập 2- Trường ĐH Dược Hà Nội.1990

' 3ô m ôn Hoá Hữu CO'.

Hoá học ỉnhi cơ dược. Năm ỉ 996- Trang 139,143,

6. Tào Duv Cần.

Tra cíai tổiỉg hợp THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC Nước Ngoài- NXB Khoa học và Kỹ thuật, năm 1996- ĨVCLIVỊ 976,977.

Hoá học hữu cơ. Tập 2- NXB. Y học .Năm 1976- Trans 156. 5. Nsuyỗn Thị Thanh, Vù Đào Thắns.

ỉioá học hữu cơ. Tập 2- NXB Khoa học vù Kỹ tìiuậidià Nội Trang 219-223.

9. Tạp chí dược học- Số 3/2000- Trane 27,28. 10. Tạp chí dược học- Số 2/2001- Trang 27.

i 1. Thông tin Dược ỉâm sàng- Số 4. Tập 9- Năm 1999- Trang 102,103. 12. Thông tin Dược lâm sàne- Số 6 . Tập 10- Năm 2000- Trang 24,25,26. 13. Từ điển Bách khoa Dược học- NXB Từ điển Bách khoa,Hà Nội. 1999,

Trang 630,631,632.

14. Robert Thornton, Robert Neilson Boyd-

organic Syntheses- New York University- p .1014

15. Roser Adams, Herry Gilman

Organic Syntheses- Collective Volume HI, 1955- P490,49I.

Text book o f pratical organic chemistrx (Forth editionh P841,842.

IS.V.Grignard

Traừểde chimie organique.Tome ỴỈỈ,Paris-1950-P.329-332. 19.K Biuler Dlison.

Organisetskie sintezuMoskva,1973-Trang 283-404 lO.K.Iurev.

Pracktisetskie rabomu po organisetskoi khimi.Vupusk Ỉ&ỈI- Izdamelstvo.Moskovskovo universiteta.l964-Trang 203,204. 2 L \ ’ .Suanova V . s 'oỉodinoi

Preparaiivnaia organsetskaia khimia.Moskva. 1964-Leningrad- Trang 372,373

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp salicylamid (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)