1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu sơ chế và bảo quản rong nho (caulerpa lentillifera j agardh 1837) sau thu hoạch

221 73 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 221
Dung lượng 14,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ THỊ TƯỞNG NGHIÊN CỨU SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN RONG NHO (Caulerpa lentillifera J Agardh 1837) SAU THU HOẠCH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHÁNH HÒA - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ THỊ TƯỞNG NGHIÊN CỨU SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN RONG NHO (Caulerpa lentillifera J Agardh 1837) SAU THU HOẠCH Ngành đào tạo : Công nghệ Chế biến Thủy sản Mã số : 9540105 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Vũ Ngọc Bội PGS TS Nguyễn Hữu Đại KHÁNH HÒA - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu được thực hiện từ kinh phí của Đề tài Cấp Nhà nước KC07.08/11-15:“Nghiên cứu công nghệ và thiết bị bảo quản, chế biến rong nho (Caulerpa lentillifera) quy mô công nghiệp” do ThS Nguyễn Thị Mỹ Trang, giảng viên Khoa Công nghệ Thực phẩm chủ trì và đã được chủ nhiệm đề tài cho phép sử dụng trong Luận án Các số liệu, kết quả nêu trong Luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu nào trước đó Khánh Hòa, 2019 Tác giả luận án Lê Thị Tưởng iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận án này Trước hết tôi xin gửi tới Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Sau đại học và Ban Chủ nhiệm Khoa Công nghệ Thực phẩm sự kính trọng, niềm tự hào được học tập và nghiên cứu tại Trường trong những năm qua Sự biết ơn sâu sắc nhất tôi xin được giành cho PGS.TS Vũ Ngọc Bội - Trưởng Khoa Công nghệ Thực phẩm - Trường Đại học Nha Trang và PGS.TS Nguyễn Hữu Đại - Giám đốc Công ty TNHH Đại Phát B Plus, Cam Thịnh Đông, Cam Ranh, Khánh Hòa đã hết lòng hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận án Xin chân thành cám ơn ThS Nguyễn Thị Mỹ Trang - Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước KC07.08/11-15: “Nghiên cứu công nghệ và thiết bị bảo quản, chế biến rong nho (Caulerpa lentillifera) quy mô công nghiệp” đã hỗ trợ kinh phí cũng như cho phép sử dụng số liệu để Luận án hoàn thành có chất lượng Xin chân thành cám ơn dự án VLIR-Network VietNam đã hỗ trợ 1 phần kinh phí thực hiện Luận án Xin chân thành cám ơn các thầy, cô trong Viện Cơ điện Nông nghiệp & Công nghệ Sau thu hoạch và các thầy, cô trong Bộ môn Sau thu hoạch, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam đã hỗ trợ thực hiện các thí nghiệm của Luận án Xin cám ơn PGS TS Trang Sĩ Trung - Hiệu trưởng Trường Đại học Nha Trang, PGS TS Nguyễn Anh Tuấn - Bộ môn Công nghệ Chế biến Thủy sản, TS Mai Thị Tuyết Nga – Phó trưởng Khoa Công nghệ Thực phẩm, TS Thái Văn Đức - Trưởng Bộ môn Công nghệ Thực phẩm, TS Nguyễn Thị Mỹ Hương – Trưởng Bộ môn Công nghệ Sau thu hoạch, TS Nguyễn Trọng Bách – Trưởng Bộ môn Công nghệ Chế biến Thủy sản đã có những góp ý quý báu để tôi có thể hoàn thành Luận án Xin gửi lời cám ơn các thầy, cô giáo trong các Bộ môn công nghệ Sau thu hoạch, Bộ môn Công nghệ Thực phẩm và các cán bộ làm việc tại các phòng thí nghiệm Trung tâm Thí nghiệm Thực hành đã giúp đỡ, hỗ trợ trong suốt quá trình thực hiện Luận án Sau cùng, xin ghi nhớ và tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân và bạn bè đã quan tâm, chia sẻ khó khăn và động viên để tôi hoàn thành Luận án này iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH xi TÓM TẮT NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN xv MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ RONG NHO 3 1.1.1 Tình hình nghiên cứu rong nho ngoài nước .3 1.1.2 Tình hình nghiên cứu rong nho tại Việt Nam 13 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN NGUYÊN LIỆU THỰC VẬT TƯƠI BẰNG ĐIỀU CHỈNH KHÔNG KHÍ 26 1.2.1 Phương pháp bảo quản CA 26 1.2.2 Phương pháp bảo quản MAP 27 1.3 NHỮNG BIẾN ĐỔI CHÍNH CỦA THỰC VẬT TƯƠI KHI BẢO QUẢN .31 1.3.1 Các biến đổi vật lý 31 1.3.2 Các biến đổi sinh hóa, hóa học 32 1.4 CÁC YẾU TỐ CHÍNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỜI GIAN BẢO QUẢN THỰC VẬT TƯƠI 33 1.4.1 Ảnh hưởng chất lượng ban đầu của thực vật tươi 34 1.4.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ không khí 34 1.4.3 Ảnh hưởng độ ẩm tương đối của không khí 34 1.4.4 Ảnh hưởng của thành phần khí quyển 35 1.4.5 Ảnh hưởng của ánh sáng môi trường 35 1.5 SINH HỌC CỦA RONG BIỂN 36 CHƯƠNG 2: NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .40 v 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU 40 2.1.1 Rong nho nguyên liệu 40 2.1.2 Bao bì, khí nitơ 40 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.2.1 Phương pháp phân tích hóa học 41 2.2.2 Phương pháp phân tích vi sinh 42 2.2.3 Phương pháp đánh giá chất lượng cảm quan 42 2.2.4 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu vật lý 43 2.3 PHƯƠNG PHÁP BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 45 2.3.1 Phương pháp tiếp cận các nội dung nghiên cứu 45 2.3.2 Bố trí thí nghiệm xác định các thông số tối ưu cho từng nội dung nghiên cứu 46 2.4 HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ 62 2.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 63 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .64 3.1 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG RONG NHO TƯƠI NGUYÊN LIỆU 64 3.2 NGHIÊN CỨU SƠ CHẾ RONG NHO TIỀN BẢO QUẢN .66 3.2.1 Nghiên cứu chế độ rửa rong nho nguyên liệu 66 3.2.2 Nghiên cứu chế độ nuôi phục hồi trạng thái (nuôi lại) rong nho tiền bảo quản 72 3.2.3 Nghiên cứu thiết kế thiết bị dùng cho nuôi phục hồi rong nho ở quy mô pilot 81 3.2.4 Nghiên cứu nuôi phục hồi rong nho ở quy mô pilot trên thiết bị đã thiết kế chế tạo 92 3.2.5 Xác định chế độ ly tâm tách bớt nước bám trên bề mặt rong nho sau khi nuôi phục hồi 103 3.2.6 Đề xuất quy trình sơ chế rong nho tươi 105 3.3 NGHIÊN CỨU BẢO QUẢN RONG NHO TƯƠI 111 3.3.1 Xác định cường độ hô hấp của rong nho .111 3.3.2 Xác định loại bao bì bao gói rong nho 113 3.3.3 Xác định môi trường khí điều biến để bảo quản rong nho tươi .117 3.3.4 Xác định nhiệt độ bảo quản rong nho tươi thích hợp 130 vi 3.4 ĐÁNH GIÁ CÁC BIẾN ĐỔI VỀ VẬT LÝ, HÓA HỌC VÀ VI SINH VẬT CỦA RONG NHO TƯƠI THEO THỜI GIAN BẢO QUẢN Ở NHIỆT ĐỘ THÍCH HỢP135 3.4.1 Biến đổi chất lượng cảm quan của rong nho tươi 135 3.4.2 Biến đổi trọng lượng của rong nho tươi theo thời gian bảo quản 136 3.4.3 Biến đổi tỷ lệ hư hỏng của rong nho theo thời gian bảo quản .136 3.4.4 Biến đổi hàm lượng vitamin C của rong nho theo thời gian bảo quản 137 3.4.5 Sự biến đổi hoạt tính khử gốc tự do DPPH của rong nho theo thời gian bảo quản 138 3.4.6 Sự biến đổi hàm lượng polyphenol của rong nho tươi theo thời gian bảo quản 139 3.4.7 Sự biến đổi chỉ tiêu tổng số vi khuẩn hiếu khí của rong nho tươi theo thời gian bảo quản 140 3.5 ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN RONG NHO TƯƠI THEO PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH KHÍ- MAP 142 3.6 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VÀ THỜI GIAN BẢO QUẢN RONG NHO BẰNG PHƯƠNG PHƯÁP ĐIỀU CHỈNH KHÍ (MAP) VỚI PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN THÔNG THƯỜNG 143 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 147 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO .150 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATVSTP: An toàn vệ sinh thực phẩm BB1: Bao bì 1 AB: Bao bì 2 BB3: Bao bì 3 BTNMT: Bộ Tài nguyên Môi trường BYT: Bộ Y tế CA: Controlled atmosphere (Không khí được kiểm soát) CLCQ: Chất lượng cảm quan CK: Chân không CS: Cộng sự DPPH: 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl DW: Dry weight (Trọng lượng khô) ĐCQ: Điểm cảm quan FCR: Folin Ciocalteu FW: Fresh weight (Trọng lượng tươi) GAP: Good Agricultural Practices HDPE: High Density Polyetylen KPH: Không phát hiện LDPE: Low Density Polyetylen MA: Modified atmosphere (Điều chỉnh khí quyển) MT: Môi trường MAP: Modified atmosphere packaging (Bao gói điều chỉnh khí quyển) NMKL: Nordic Committee Food Analysis (Ủy ban phân tích thực phẩm khối Bắc Âu) NĐBQ: Nhiệt độ bảo quản PA: Polyamide PE: Polyetylen AP: Polypropylen PVC: Polyvinyl chloride QCVN: Quy chuẩn Việt Nam RH: Fresh weight (Độ ẩm tương đối) TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TSVKHK: Tổng số vi khuẩn hiếu khí TĐCQTB: Tổng điểm cảm quan trung bình VSV: Vi sinh vật viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Độ tăng trưởng của rong nho nuôi theo các hình thức khác nhau tại Nhật Bản .5 Bảng 1.2 Thành phần của Caulerpa Lentillifera và Ulva reticulate 8 Bảng 1.3 Hàm lượng khoáng của rong nho 8 Bảng 1.4 Hàm lượng các vitamin (mg/100g) của rong nho 9 Bảng 1.5 Hàm lượng axit amin của rong nho (g/100g mẫu khô) 9 Bảng 1.6 Thành phần khoáng và dinh dưỡng của rong nho 16 Bảng 1.7 Hàm lượng lipid trong rong nho 17 Bảng 1.8 Các axit béo không no trong rong nho 17 Bảng 1.9 So sánh axit béo không no của rong nho (Caulerpa lentillifera) với các loài khác cùng chi Caulerpa ở vùng Ấn Độ Dương 18 Bảng 1.10 Thành phần kim loại nặng trong nước và trong rong nho 18 Bảng 1.11 Kết quả phân tích các vi sinh vật gây bệnh đường ruột trong rong nho 19 Bảng 1.12 Kết quả phân tích thành phần dinh dưỡng trong 100ml nước uống rong nho 24 Bảng 1.13 Tính chất của một số loại màng đơn thông dụng trong bao bì 28 Bảng 1.14 Phân loại hô hấp của thực vật dựa vào cường độ hô hấp 33 Bảng 1.15 So sánh chung quá trình quang hợp và hô hấp ở thực vật 36 Bảng 2.1 Thang điểm cảm quan chuẩn 43 Bảng 2.2 Ma trận quy hoạch thực nghiệm với các biến ảo của công đoạn nuôi rong phục hồi rong nho 53 Bảng 3.1 Thành phần hóa học của rong nho tươi nguyên liệu 64 Bảng 3.2 Hàm lượng kim loại nặng của rong nho tươi nguyên liệu 64 Bảng 3.3 Kết quả phân tích vi sinh vật của rong nho tươi nguyên liệu .64 Bảng 3.4 Xác định tỷ lệ rong lành vết thương, tỷ lệ rong mọc nhánh và cường độ màu xanh lục của rong nho 78 Bảng 3.5 Phân tích ANOVA về tỷ lệ rong lành vết thương 79 Bảng 3.6 Kiểm chứng số liệu từ thực nghiệm và phương trình hồi quy theo chế độ nuôi lại rong nho đã chọn 80 Bảng 3.7 Thành phần hóa học của rong nho sau khi nuôi phục hồi 93 ix Bảng 3.42 Kết quả ảnh hưởng môi trường bảo quản đến hàm lượng Vitamin C của rong nho MTBQ Hàm lượng Vitamin C của rong nho (mg/g) 0 ngày 3 ngày 6 ngày 9 ngày 12 ngày 15 ngày 18 ngày Nitơ 0,0160± 0,0157± 0,0150± 0,0142± 0,0138± 0,0132± 0,0120± 90% 0,0048 0,0036 0,0035 0,0041 0,0046 0,0042 0,0028 BGCK 0,0160± 0,0153± 0,0147± 0,0138± 0,0098± 65% 0,0048 0,0040 0,0034 0,0037 0,0032 MĐC 0,0160± 0,0145± 0,0140± 0,0130± 0,0078± 0,0048 0,0038 0,0033 0,0036 0,0039 Bảng 3.43 Kết quả ảnh hưởng môi trường bảo quản đến hiệu quả khử gốc tự do DPPH của rong nho MTBQ Hiệu quả khử gốc tự do DPPH của rong nho (%) 0 ngày 3 ngày 6 ngày 9 ngày 12 ngày 15 ngày 18 ngày Nitơ 55,83 52,15 49,14 45,91 40,67 39,7 37,40 90% ±4,76 ±5,12 ±4,60 ±6,20 ±6,10 ±4,20 ±5,50 BGCK 55,83 51,70 47,16 42,04 29,15 65% ±4,76 ±5,34 ±4,86 ±6,10 ±5,86 MĐC 55,83 51,52 47,15 32,15 21,15 ±4,76 ±6,10 ±4,65 ±6,30 ±5,60 Bảng 3.44 Kết quả ảnh hưởng môi trường bảo quản đến TSVKHK của rong nho MTBQ TSVKHK (cfu/g) 0 ngày 3 ngày 6 ngày 9 ngày 12 ngày Nitơ 670 ± 980 ± 76 1260 ± 1280 ± 1300 ± 1420 ± 1410 ± 90% 52 102 120 87 76 140 BGCK 670 ± 990 ± 1580 ± 1980 ± 2530 ± 65% 52 150 173 156 160 MĐC 670 ± 1030 ± 1980 ± 3920 ± 5600 ± 52 120 153 243 186 187 15 ngày 18 ngày Bảng 3.45 Kết quả ảnh hưởng nhiệt độ bảo quản đến TĐCQTB của rong nho NĐBQ TĐCQTB 0 ngày 3 ngày 6 ngày 20 C 0 20,00 18,50 ± 0,73 14,20 ± 0,78 23 C 0 20,00 20,00 26 C 0 20,00 29 C 0 0 32 C 9 ngày 12 ngày 15 ngày 18 ngày 20,00 17,90 ± 0,65 16,60 ± 15,20 ± 0,56 0,45 15,20 ± 0,76 20,00 20,00 18,30 ± 0,67 17,20 ± 16,40 ± 0,42 0,54 15,20 ± 0,23 20,00 20,00 20,00 18,40 ± 0,91 17,70 ± 16,00 ± 0,45 0,65 15,40 ± 0,67 20,00 18,80 ± 0,33 16,80 ± 0,21 15,20 ± 0,56 12,40 ± 0,22 Bảng 3.46 Kết quả ảnh hưởng nhiệt độ bảo quản đến tỷ lệ hư hỏng của rong nho NĐBQ Tỷ lệ hư hỏng (%) 0 ngày 3 ngày 6 ngày 20 C 0 0,00 2,80 ± 0,38 10,90 ±0,40 23 C 0 0,00 0,00 26 C 0 0,00 29 C 0 0 32 C 9 ngày 12 ngày 15 ngày 18 ngày 0,00 2,20 ± 0,20 3,50 ± 0,28 4,20 ± 0,18 5,10 ± 0,16 0,00 0,00 1,90 ± 0,32 3,50 ± 0,27 4,70 ± 0,24 5,90 ± 0,59 0,00 0,00 0,00 1,20 ± 0,31 4,10 ± 0,39 4,90 ± 0,34 6,60 ± 0,46 0,00 1,50 ± 0,44 2,20 ± 0,21 5,71 ± 0,49 9,40 ± 0,51 188 Bảng 3.47 Kết quả ảnh hưởng nhiệt độ bảo quản đến tỷ lệ hao hụt trọng lượng của rong nho NĐBQ Tỷ lệ hao hụt trọng lượng (%) 0 ngày 3 ngày 6 ngày 20 C 0 0,00 7,23 ± 0,37 15,46 ± 0,22 23 C 0 0,00 2,21 ± 0,34 26 C 0 0,00 29 C 0 0 32 C 9 ngày 12 ngày 15 ngày 18 ngày 4,08 ± 0,16 5,78 ± 0,30 8,20 ± 0,13 11,09 ± 0,19 13,44 ± 0,27 2,39 ± 0,12 5,04 ± 0,42 6,69 ± 0,33 9,38 ± 0,29 12,26 ± 0,56 15,12 ± 0,34 0,00 2,81 ± 0,25 5,78 ± 0,24 8,20 ± 0,29 10,71 ± 0,25 13,66 ± 0,45 16,12 ± 0,28 0,00 5,22 ± 0,34 8,21 ± 0,14 12,22 ± 0,22 17,71± 0,67 Bảng 3.48 Kết quả ảnh hưởng nhiệt độ bảo quản đến TSVKHK của rong nho NĐBQ TSVKHK (cfu/g) 0 ngày 3 ngày 6 ngày 20 C 0 980 ± 86,00 1440 ± 31,00 3770 ± 45,00 23 C 0 980 ± 76,00 1150 ± 66,00 26 C 0 980 ± 30,00 29 C 0 0 32 C 9 ngày 12 ngày 15 ngày 18 ngày 1260 ± 25,00 1290 ± 45,00 1310 ± 37,00 1360 ± 55,00 1470 ± 32,00 1180 ± 64,00 1360 ± 35,00 1420 ± 25,00 1460 ± 36,00 1460 ± 58,00 1660 ± 47,00 980 ± 36,00 1250 ± 60,00 1660 ± 38,00 1600 ± 50,00 1660 ± 48,00 1780 ± 67,00 1860 ± 87,00 980 ± 26,00 1390 ± 65,00 1910 ± 76,00 3080 ± 120,00 189 Bảng 3.49 Kết quả biến đổi về vật lý, hóa học và vi sinh vật của rong nho tươi theo thời gian bảo quản ở nhiệt độ thích hợp TĐCQTB 0 ngày 3 ngày 6 ngày 9 ngày 12 ngày 15 ngày 18 ngày 20,00 20,00 20,00 18,10 16,90 15,80 15,20 ±0,80 ±0,66 ±0,84 ±0,63 Tỷ lệ hao hụt trọng lượng (%) Nhiệt độ 0 ngày 3 ngày 6 ngày 9 ngày 12 ngày 15 ngày 18 ngày 0 2,3 4,6 6,3 8,8 11,7 13,3 ±0,20 ±0,44 ±0,52 ±0,48 ±1,20 ±0,94 bảo quản thích hợp 0 0 (23 C±3 C) Tỷ lệ hư hỏng (%) 0 ngày 3 ngày 6 ngày 9 ngày 12 ngày 15 ngày 18 ngày 0 0 0 2,05 3,5 4,7 5,15 ±0,20 ±0,24 ±0,48 ±3,20 12 ngày 15 ngày 18 ngày 0,0133± 0,0018 0,0128± 0,0106± 0,0028 0,0018 Hàm lượng Vitamin C (mg/g) 0 ngày 3 ngày 0,016± 0,0157± 0,0036 0,0022 6 ngày 9 ngày 0,015± 0,0143± 0,0028 0,0021 Hiệu quả khử gốc tự do DPPH (%) 0 ngày 3 ngày 6 ngày 9 ngày 12 ngày 15 ngày 18 ngày 55,83 54,1 53,9 48,9 46,4 42,42 39,8 ±5,40 ±6,20 ±5,06 ±5,40 ±6,40 ±8,40 ±7,40 Hàm lượng polyphenol tổng số (mg GAE/g FW) 0 ngày 3 ngày 6 ngày 9 ngày 12 ngày 15 ngày 18 ngày 0,154± 0,018 0,135± 0,016 0,112± 0,014 0,106± 0,016 0,094± 0,019 0,081± 0,012 0,077± 0,015 TSVKHK (cfu/g) 0 ngày 3 ngày 6 ngày 9 ngày 12 ngày 15 ngày 18 ngày 980 ±60 1330 1350 1410 1390 1390 1380 ±70 ±80 ±75 ±50 ±66 ±70 190 PHỤ LỤC 4: HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Hình 4.1 Nuôi phục hồi rong nho ở quy mô phòng thí nghiệm 5kg/mẻ Hình 4.2 Thiết bị nuôi phục hồi rong nho quy mô pilot 300kg/mẻ 191 Hình 4.3 Rong nho được sục khí chuyển động liên tục trong quá trình nuôi phục hồi Hình 4.4 Hình ảnh rong nho bị tổn thương sau khi thu hoạch 192 Hình 4.5 Hình ảnh rong nho lành vết thương và mọc rễ sau khi nuôi phục hồi Hình 4.6 Rong mọc nhánh mới 193 Hình 4.7 Đo cường độ hô hấp của rong nho Hình 4.8 Bình chứa khí nitơ phục vụ bảo quản rong nho 194 Hình 4.9 Thiết bị bao gói hút chân không và cấp khí bảo quản Hình 4.10 Thiết bị bao gói hút chân không 195 Hình 4.11 Thiết bị lạnh bảo quản rong nho tươi Hình 4.12 Bảo quản rong nho bằng phương pháp MAP 196 0 Hình 4.13 Rong nho tươi bảo quản 18 ngày ở 29 C 0 Hình 4.14 Rong nho tươi bảo quản 18 ngày ở 26 C 197 0 Hình 4.15 Rong nho tươi bảo quản 18 ngày ở 23 C 0 Hình 4.16 Rong nho tươi bảo quản 12 ngày ở 32 C 198 0 Hình 4.17 Rong nho tươi bảo quản 06 ngày ở 20 C Hình 4.18 Rong nho tươi bảo quản 12 ngày, BGCK 65% 199 Hình 4.19 Rong nho tươi bảo quản 2 ngày trong túi PVC, chưa điều chỉnh khí Hình 4.20 Rong nho tươi bảo quản 10 ngày trong túi PA, chưa điều chỉnh khí 200 Hình 4.21 Rong nho tươi bảo quản 10 ngày trong túi PP, chưa điều chỉnh khí Hình 4.22 Rong nho tươi bảo quản 2 ngày, không bao gói 201 ... J Agardh 1837) sau thu hoạch? ?? Mục tiêu Luận án Xây dựng quy trình sơ chế bảo quản rong nho tươi 10 ngày Nội dung nghiên cứu Luận án 1) Nghiên cứu sơ chế rong nho tiền bảo quản 2) Nghiên cứu bảo. .. ÁN Đề tài luận án: Nghiên cứu sơ chế bảo quản rong nho (Caulerpa lentillifera J Agardh 1837) sau thu hoạch Ngành/Chuyên ngành: Công nghệ Chế biến Thủy sảnMã số: 9540105 Nghiên cứu sinh: Lê Thị...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ THỊ TƯỞNG NGHIÊN CỨU SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN RONG NHO (Caulerpa lentillifera J Agardh 1837) SAU THU HOẠCH Ngành đào tạo : Công nghệ Chế biến Thủy

Ngày đăng: 09/10/2019, 14:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w