1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở việt nam

189 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

Khái quát kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học đã được công bố và những vấn đề đặt ra luận án cần tiếp tục giải quyết 26 Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ NƯỚC 2.1.

Trang 1

cứu khoa học của riêng tác giả Các số liệu và trích dẫn đã sử dụng trong Luận án là hoàn toàn trung thực, chính xác Các kết quả nghiên cứu của Luận

án đã được tác giả công bố trên tạp chí khoa học, không trùng lặp với bất kì công trình nào khác.

TÁC GIẢ LUẬN ÁN

NCS Nguyễn Văn Dũng

Trang 2

MỤC LỤC

Trang TRANG PHỤ BÌA

LỜI CAM ĐOAN

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

MỞ ĐẦU 5 Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN

1.1 Các công trình nghiên cứu nước ngoài liên quan đến đề tài 101.2 Các công trình nghiên cứu trong nước liên quan đến đề tài 161.3 Khái quát kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học đã được

công bố và những vấn đề đặt ra luận án cần tiếp tục giải quyết 26

Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ NƯỚC

2.1 Những vấn đề chung về đầu tư nước ngoài và an ninh kinh tế 322.2 Quan niệm, nội dung tác động của đầu tư nước ngoài đến an

Chương 3 THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

3.1 Khái quát về đầu tư nước ngoài ở Việt Nam thời gian qua 793.2 Thực trạng tác động tích cực, tiêu cực của đầu tư nước ngoài đến

3.3 Nguyên nhân của thực trạng và những vấn đề đặt ra cần giải quyết

trong tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam 105

Chương 4 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY TÁC ĐỘNG

TÍCH CỰC, HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI ĐẾN AN NINH KINH TẾ Ở

4.1 Quan điểm phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực của

đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam thời gian tới 1224.2 Giải pháp phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực của

đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam thời gian tới 138

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ

Trang 3

7 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CNH, HĐH

9 Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI

10 Đầu tư gián tiếp nước ngoài FII

MDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ

Trang 4

STT Tên hình, biểu đồ Trang

1 Hình 3.1 FDI vào Việt Nam sau 30 năm, số liệu Tổng cụcthống kê tháng 10 năm 2018 81

2 Hình 3.2 Tốc độ tăng sản phẩm trong nước (GDP) 2008

-2017, số liệu Tổng Cục thống kê năm 2017 84

3 Hình 3.3 Vốn FDI đăng ký vào Việt Nam từ 2009-2017.Đơn vị: tỷ USD, số liệu Tổng Cục thống kê năm 2017 85

4 Biểu đồ 3.1 Lượng vốn FDI vào lĩnh vực năng lượng xanh

của Việt Nam Số liệu Tổng Cục thống kê năm 2016 99

Trang 5

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài luận án

Năm 1987, Quốc hội đã ban hành Luật Ðầu tư nước ngoài tại ViệtNam, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-1988 Hơn 30 năm qua, thu hút, sửdung ĐTNN ở Việt Nam, một mặt, ĐTNN đã có những đóng góp quan trọngđối với phát triển kinh tế - xã hội, góp phần tích cực hoàn thiện thể chế kinh tếthị trường, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, phát triển quan hệ đốingoại, hợp tác, hội nhập quốc tế, bảo đảm an ninh quốc gia và nâng cao uytín, vị thế của nước ta trên trường quốc tế. Thực tiễn 30 năm qua cũng chothấy ÐTNN luôn đóng vai trò là một trong những bộ phận cấu thành quantrọng, động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo hướng công nghiệp hóa,hiện đại hóa. Với 184 tỷ USD trong trong tổng số 334 tỷ USD đầu tư đượcgiải ngân trong 30 năm, ÐTNN đã bổ sung nguồn vốn quan trọng vào tổngvốn đầu tư toàn xã hội góp phần hình thành một số ngành công nghiệp chủlực của nền kinh tế, như: dầu khí, viễn thông, điện, điện tử ; ÐTNN gópphần phát triển nhiều ngành dịch vụ chất lượng cao như tài chính - ngân hàng,bảo hiểm, kiểm toán, tư vấn luật, vận tải biển, logistics, giáo dục - đào tạo, y

tế, du lịch ; chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nâng cao giá trị hàng hóa nôngsản xuất khẩu, mở rộng thị trường xuất khẩu, thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu mặthàng xuất khẩu và từng bước đưa Việt Nam tham gia vào mạng sản xuất vàchuỗi giá trị toàn cầu Mặt khác, ĐTNN ở Việt Nam cũng đã gây nên nhữngtác động bất lợi nhất định về KT - XH nói chung và ANKT nói riêng Trướchết, liên kết của khu vực ÐTNN với khu vực trong nước hiệu ứng lan tỏa cònhạn chế, năng suất chưa cao có dấu hiệu chèn lấn Chuyển giao công nghệchưa đạt được kết quả như kỳ vọng Tỷ trọng đầu tư của các tập đoàn xuyênquốc gia (TNCs) còn thấp; đầu tư từ Hoa Kỳ, EU vào Việt Nam còn chưatương xứng với tiềm năng Một số dự án ÐTNN chưa tuân thủ nghiêm túcquy định của pháp luật về bảo vệ môi trường Vẫn có tình trạng doanh nghiệp

có vốn ÐTNN sử dụng máy móc, thiết bị thế hệ cũ, không phù hợp, gây ô

Trang 6

nhiễm môi trường Ðặc biệt đã có một số dự án gây sự cố ô nhiễm môi trườngnghiêm trọng Một số doanh nghiệp ÐTNN vi phạm pháp luật kê khai lỗ giả,lãi thật, tìm cách chuyển giá thường xuyên và rất tinh vi để tìm cách trốn thuế,gây thất thu lớn cho ngân sách nhà nước Thực tế đã có nhiều doanh nghiệpViệt Nam phải rút khỏi liên doanh, doanh nghiệp trở thành 100% vốn nướcngoài Việc tranh chấp hợp đồng lao động, lợi ích dẫn đến đình công trong cácdoanh nghiệp ĐTNN có xu hướng gia tăng gây bất ổn về mặt xã hội Trongmột số trường hợp, việc thu hút ÐTNN chưa tính toán đầy đủ, toàn diện cácyếu tố liên quan đến quốc phòng, an ninh

Trong xu thế mở của hội nhập, thu hút ĐTNN sự quan tâm đặc biệt củacác quốc gia đối với lợi ích kinh tế và ANKT quốc gia khiến cho vấn đềANKT ngày càng trở thành một nhân tố quan trọng, có tác động ảnh hưởnglớn không chỉ đối với ANQG mà với cả an ninh khu vực và quốc tế Trong khi

đó, nhận thức về các mối đe doạ ANKT quốc gia do tác động của ĐTNN ởViệt Nam còn chưa đầy đủ và chưa theo kịp những diễn biến nhanh chóng củatình hình, đặc biệt là vấn đề ANTC, ANLT, ANNL Chúng ta vẫn còn cónhững lỗ hổng trong chiến lược thu hút và sử dụng ĐTNN về quản lý nhà nước

và bảo đảm an ninh quốc gia nói chung và an ninh kinh tế nói riêng

Lý luận và thực tiễn tác động của ĐTNN đối với những nước nhận đầu

tư trên nhiều lĩnh vực, nhất là ANKT đã thu hút sự quan tâm nghiên cứu củanhiều nhà khoa học dưới nhiều góc độ, phạm vi khác nhau và đạt được nhữngkết quả nhất định Tuy nhiên, đến nay chưa có một công trình nào nghiên cứumột cách đầy đủ, có hệ thống về tác động của ĐTNN đến ANKT ở Việt Namdưới góc độ khoa học kinh tế chính trị, yêu cầu đặt ra là cần tiếp tục làm sáng

tỏ về lý luận và thực tiễn vấn đề trên, từ đó đề xuất các quan điểm và các giảipháp phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực của ĐTNN đến

ANKT ở Việt Nam Với ý nghĩa đó, tác giả chọn đề tài “Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam” làm luận án tiến sĩ kinh tế,

chuyên ngành kinh tế chính trị của mình

Trang 7

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

* Mục đích:

Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về tác động của ĐTNN đến ANKT ởViệt Nam, trên cơ sở đánh giá thực trạng, đề xuất quan điểm và giải pháp pháthuy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực của ĐTNN đến ANKT ở ViệtNam thời gian tới

* Nhiệm vụ:

Tổng quan tinh hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài của luận án.Xây dựng cơ sở lý luận về tác động của ĐTNN đến ANKT; đưa ra quanniệm, nội dung tác động của ĐTNN đến ANKT ở Việt Nam

Khảo sát, đánh giá thực trạng tác động tích cực, tiêu cực của ĐTNNđến ANKT, chỉ ra nguyên nhân và những mâu thuẫn đặt ra cần giải quyết từthực trạng tác động của ĐTNN đến ANKT ở Việt Nam

Đề xuất quan điểm và giải pháp phát huy tác động tích cực, hạn chế tácđộng tiêu cực của ĐTNN đến ANKT ở Việt Nam trong thời gian tới

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

* Đối tượng nghiên cứu: Tác động của ĐTNN đến ANKT.

* Phạm vi nghiên cứu:

Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu tác động của ĐTNN đến

ANKT bao gồm: an ninh tài chính, an ninh lương thực và an ninh năng lượng

Không gian nghiên cứu: Trên lãnh thổ Việt Nam

Về thời gian nghiên cứu: Các số liệu khảo sát từ năm 2011 đến 2018.

4 Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu

* Cơ sở lý luận:

Luận án dựa vào lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh về xuất khẩu tư bản, về phát triển kinh tế đối ngoại và ANKT trong nềnkinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước

Trang 8

* Cơ sở thực tiễn:

Luận án dựa trên cơ sở khảo sát, phân tích, đánh giá và tổng hợp tìnhhình thực tiễn các tỉnh thành trong nước về xử lý tác động của ĐTNN đếnANKT những năm qua; dựa vào những số liệu, tư liệu trong các công trìnhnghiên cứu, các cuộc hội thảo trong và ngoài nước được công bố trên các tạpchí; các văn bản báo cáo của Chính phủ, văn bản hướng dẫn thực hiện cácchính sách của các Bộ ngành và các báo cáo của UBND các tỉnh thành trong cảnước về các vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu

* Phương pháp nghiên cứu:

Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sửcủa chủ nghĩa Mác - Lênin, luận án sử dụng các phương pháp: Trừu tượnghóa khoa học; lôgic - lịch sử; phân tích - tổng hợp; thống kê - so sánh, phươngpháp chuyên gia để xây dựng và hoàn thiện luận án

Chương 1, sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháplôgic - lịch sử để tổng quan các công trình trong và ngoài nước có liên quanđến đề tài luận án

Chương 2, sử dụng phương pháp trừu tượng hóa khoa học để làm rõnhững vấn đề lý luận về ĐTNN và ANKT Từ đó làm rõ những quy luật, bảnchất tác động của ĐTNN đến ANKT ở Việt Nam

Chương 3, sử dụng các phương pháp khảo sát thực tiễn, phương phápkết hợp lôgic - lịch sử, phương pháp phân tích - tổng hợp, thống kê - so sánh

số liệu để khảo sát, đánh giá thực trạng tác động tích cực, tiêu cực, xác địnhnguyên nhân và những vấn đề đặt ra của tác động ĐTNN đến ANKT

Chương 4, sử dụng các phương pháp như: phương pháp trừu tượnghóa khoa học, phương pháp tổng hợp - phân tích, phương pháp lôgic - lịch sử,phương pháp thống kê - so sánh để làm rõ các quan điểm và giải pháp pháthuy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực của ĐTNN đến ANKT ở ViệtNam trong thời gian tới

5 Những đóng góp mới của luận án

Đưa ra quan niệm và luận giải làm rõ các ba nội dung, các tiêu chí tác độngcủa ĐTNN đến ANKT ở Việt Nam

Trang 9

Phân tích, đánh giá đúng thực trạng, xác định nguyên nhân và chỉ ranăm vấn đề bức thiết đặt ra cần tập trung giải quyết trong tác động của ĐTNNđến ANKT ở Việt Nam

Từ cơ sở lý luận, thực tiễn, nguyên nhân và những vấn đề đặt ra, luận án

đề xuất bốn quan điểm và năm giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực,hạn chế tác động tiêu cực của ĐTNN đến ANKT ở Việt Nam thời gian tới

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

Quan điểm, giải pháp được đề xuất và xây dựng trong luận án là kếtquả có giá trị lý luận góp phần khẳng định sự đúng đắn, khoa học của đườnglối, chủ trương lãnh đạo của Đảng và pháp luật của Nhà nước trong mở rộnghội nhập và hợp tác quốc tế

* Ý nghĩa thực tiễn:

Luận án là gợi ý khoa học để các địa phương, cơ quan quản lý có thểtham khảo để xây dựng chủ trương, chính sách trong thu hút đầu tư nước ngoài

và bảo đảm an ninh kinh tế ở Việt Nam

Luận án có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong học tập, giảng dạy vànghiên cứu khoa học ở một số môn học, khối ngành kinh tế chính trị, lĩnh vực đầu

tư và những vấn đề có liên quan đến sự tác động của ĐTNN đến ANKT

7 Kết cấu của luận án

Luận án bao gồm: Mở đầu, 4 chương (9 tiết); danh mục các côngtrình của tác giả đã công bố có nội dung liên quan đến luận án; danh mục tàiliệu tham khảo và phụ lục

Trang 10

Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các công trình nghiên cứu nước ngoài liên quan đến đề tài

1.1.1 Công trình nghiên cứu về an ninh và an ninh kinh tế

Katarzyna Zukrowska (1999), “The link between economics, stability and security in a transporming economy” [107]/ (Sự liên kết giữa kinh tế, ổn định và

an ninh trong nền kinh tế chuyển đổ) Tác giả đề cập đến mối liên kết giữa kinh

tế, ổn định và an ninh đã được xác định khác nhau trước, trong và sau thời kỳchiến tranh lạnh khi điều chỉnh các giai đoạn khác nhau của quan hệ quốc tế Sựkhác biệt này dẫn đến các nước có tình hình an ninh khác nhau cũng như các môhình kinh tế khác nhau sẽ phải dựa trên những mối liên hệ trong quá khứ, hiệntại và sự phụ thuộc, hợp tác trong thế giới đa cực, toàn cầu hóa

Report of a workshop organized by the Institute of Defence and

Strategic Studies (IDSS) (2003), “Globalization and Economic Security in East Asia - Governance and Institutions [109]/ (Toàn cầu hóa kinh tế và an ninh ở khu vực Đông Á - Quản trị và thể chế) Báo cáo đưa ra các vấn đề

chính về an ninh kinh tế ở các nước Đông Á trên phương diện đã trở thànhvấn đề chính trong các vấn đề của khu vực, qua đó đưa ra các giải pháp vàđịnh hướng cho những nhà hoạch định chính sách tham gia vào toàn cầu hóa

và bảo đảm an ninh của các quốc gia

Miles Kahler (2004), “Economic security in an era of globalization: defintion and provision” [112]/ (An ninh kinh tế trong thời đại toàn cầu hóa: định nghĩa và luận chứng) Công trình đưa ra định nghĩa về an ninh kinh tế trong

quá trình toàn cầu hóa Toàn cầu hóa đã tạo ra một định nghĩa mới về an ninh kinh

tế trước sự phức tạp và rủi ro của việc giao thoa giữa các nền kinh tế, các nền vănhóa, sự xung đột của thể chế chính trị và vũ trang, cách mạng xuyên biên giới củacác tổ chức phi chính phủ và của các biến động kinh tế trong môi trường toàn cầu

Trang 11

mới Mối quan hệ giữa toàn cầu hóa kinh tế và hiệu quả kinh tế, chính trị cần đượcxác định một cách chính xác và cẩn thận, trong đó các phán xét về an ninh kinh tếphải được cân nhắc trước những ảnh hưởng biến động của toàn cầu hóa đối vớicác lợi ích trong việc cải thiện hiệu quả kinh tế trong dài hạn.

Valeriu Ioan - Franc (2010), “Some Opinions on the Relation between Security Economy and Economic Security” [108]/ (Một số ý kiến về quan hệ giữa kinh tế an ninh và an ninh Kinh tế) Đề cập hai khái niệm quan trọng: an

ninh nền kinh tế và an ninh kinh tế Đây là một thuật ngữ tương đối mới ngụ ýcon đường xây dựng một hệ thống toàn bộ bảo vệ bằng các biện pháp và cáchoạt động để ngăn chặn những hành động có chủ ý làm ảnh hưởng đến chấtlượng cuộc sống và hàng hóa mà không phải là một thuật ngữ chỉ đề cập đếncác nhân tố ảnh hưởng, khi các mối đe dọa đến an ninh kinh tế của một quốcgia đã hiện hữu Vì vậy, một nền kinh tế vĩ mô muốn một trạng thái cân bằng

ở cấp độ thế giới phải được tương quan với nội dung chính trị, trạng thái cânbằng kinh tế và xã hội để đảm bảo ổn định lâu dài phát triển của nền kinh tế

Stephen M.Carmel (2013), “Globalization, security, and economic being” [111]/ (Toàn cầu hóa, an ninh, và sự thịnh vượng của nền kinh tế) Công

well-trình nghiên cứu chỉ ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế do những tiến

bộ về khoa học kỹ thuật, giao thông, công nghệ truyền thông, thương mại trongquá trình toàn cầu hóa Sự xung đột giữa các quốc gia về chính trị, vũ trang, kinh

tế hay thương mại không chỉ gây thiệt hại cho một phía, nghĩa là gây thiệt hạicho cả “kẻ đi xâm lược” và “bên bị xâm lược”

1.1.2 Các công trình nghiên cứu về thương mại quốc tế, đầu tư nước ngoài và tác động của an ninh đến đầu tư nước ngoài

Salvador Barrios, Holger Gorg, Eric Albert Strobl (2004), “Analyzing the impact of Foreign direct investment on the development of domestic firms” [120]/ (Phân tích các tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến sự phát triển của doanh nghiệp trong nước).

Trang 12

Nghiên cứu đã tập trung phân tích tác động của FDI: hiệu ứng cạnh tranh hạnchế sự thâm nhập của các doanh nghiệp trong nước; làm rõ các yếu tố thịtrường tác động tích cực, tiêu cực đến sự tăng trưởng, phát triển kinh tế vàdoanh nghiệp của nước nhận đầu tư.

Asiedu (2006), “Foreign direct investment in Africa: The role of natural resources, maket size, government policy, institions and politcal íntability” [121]/ (Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Châu Phi: Vai trò của nguồn tài nguyên thiên nhiên, quy mô thị trường, chính sách, các tổ chức cùng sự bất ổn chính trị).

Nghiên cứu đã phân tích dữ liệu đã khảo sát được từ các nhà đầu tư nước ngoàichỉ ra rằng: sự bất ổn về chính trị, bất ổn của nền kinh tế, tham nhũng, tiêu cực,chính sách thu hút đầu tư hạn chế có tác động tiêu cực đến thu hút đầu tư trựctiếp tại Châu Phi Đánh gia dữ liệu 22 quốc gia trong giai đoạn 1984 - 2000.Nghiên cứu kết luận một số vấn đề như: Các nguồn tài nguyên thiên nhiên bị ảnhhưởng; quy mô thị trường chuyển đổi lớn; chính sách, các tổ chức, cái nhân củanước nhận đầu tư có tác động mạnh mẽ đến ngồn vốn FDI

Carmen Raluca Stoian & Roger Vickerman (2005), “The Interplay between Foreign Direct Investment, Security and European Integration: The Case of the Central and Eastern European Countries” [115]/ (Tương tác giữa Đầu tư trực tiếp nước ngoài, An ninh và hội nhập Châu Âu: Trường hợp các nước Trung và Đông Âu) Nghiên cứu đưa ra mối quan hệ hai chiều giữa FDI

và cải cách kinh tế trong khu vực các nước Trung Âu cùng với vai trò củaLiên minh Châu âu (EU) trong việc phá vỡ vòng luẩn quẩn của khả năng mất

an ninh, ít đầu tư, cải cách chậm, triển vọng thấp trở thành thành viên EU.Các công ty đa quốc gia với các cơ hội kinh doanh mới ở Trung và Đông Âunhờ chi phí lao động thấp và thị trường không bão hòa làm cho các nước dânchủ mới hấp dẫn các địa điểm để FDI Hơn nữa, từ quan điểm của các nướcTrung và Đông Âu về thu hút FDI đã đóng góp cho thị trường hóa thành công

và hội nhập EU Những hạn chế và lỗi thời vốn trong nước so với nhu cầu của

Trang 13

khu vực tư nhân, sự cần thiết cạnh tranh trong thị trường nước ngoài thông qua

việc cải tiến công nghệ, bí quyết, nghiên cứu và phát triển (research & development

- viết tắt là R & D) dẫn đến áp lực cho các chính phủ ngày càng phải thúc đẩy thuhút FDI Khi gia nhập EU là phụ thuộc nhiều vào cải cách kinh tế, bao gồm tư nhânhóa và hiện đại hóa nền kinh tế, FDI dường như là một phương tiện rõ ràng của việcđạt được các mục tiêu của thị trường hóa Nghiên cứu này đã minh họa cho tiềmnăng này đối với việc cải cách, phát triển bằng cách thu hút FDI để có những cảicách kinh tế và sau đó nhờ những tác động từ cải cách kinh tế để hội nhập EU Cảicách kinh tế đại diện cho một thành phần của vấn đề an ninh, trong đó an ninh vàcải cách kinh tế trở thành yếu tố quyết định đến kết quả của FDI

Robert E.Lipsey and Fredrik Sjoholm (2006), “The Impact of Inward FDI on Host Countries: Why Such Different Answers” [117]/ (Tác động của FDI lên nước chủ nhà: Tại sao có những tác động khác biệt) Công trình đề

cập tới nhiều tác động của FDI tới nước chủ nhà Các doanh nghiệp có vốnđầu tư nước ngoài có thể được tiếp cận với công nghệ cao hơn, từ đó nângcao được chất lượng sản phẩm và dịch vụ mà có giá thành thấp hơn, với năngsuất cao hơn và kết quả là phúc lợi tiêu dùng cao hơn Ngoài ra, nhà đầu tưnước ngoài có thể góp phần làm tăng vốn cổ phần của nước chủ nhà, đồngthời thúc đẩy mức sản lượng đầu ra

Faramarz AKARAM (2008), “Foreign Direct Investment in Developing Countries: Impact on Distribution and Employment” [118]/ (Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại các nước đang phát triển: Tác động vào phân phối và việc làm) Luận án đã chứng minh rằng: lý thuyết tân cổ điển truyền thống không

cho phép hiểu được những tác động của đầu tư nước ngoài tới nước chủ nhàtrong bối cảnh toàn cầu hiện đại đã và đang định hình kể từ khi hệ thốngXHCN sụp đổ Nguyên nhân chính là thị trường, dù là thị trường cạnh tranh,cũng không thể tự điều chỉnh Do đó, lý thuyết tân cổ điển cho thấy sự thiếu sót

để giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội cơ bản Kinh tế học hiện đại về cơ bản là

Trang 14

lý luận về kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước

Mohammad Sharif Karimi and Zulkornain Yusop (March 2009), “FDI and Economic Growth in Malaysia” [116]/ (Đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế ở Malaysia) Nghiên cứu đề cập đến mối quan hệ giữa

đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và tăng trưởng kinh tế có là một vấn đề thời

sự trong nhiều thập kỷ? Hoạch định chính sách trong một số lượng lớn củacác nước đang tham gia vào việc tạo ra tất cả các loại động cơ (ví dụ khu chếxuất và các ưu đãi thuế) để thu hút FDI, FDI được giả định tích cực ảnhhưởng đến kinh tế địa phương phát triển Sự bùng nổ của tăng trưởng FDItrong năm 1990, đặc biệt là ở các nước đang phát triển, tăng trưởng đo bằngGDP ở nước tiếp nhận Mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vàtăng trưởng kinh tế có thúc đẩy nền công nghiệp và phát triển của đất nước?Mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng đã được nghiên cứu bằng cách giảithích bốn kênh chính: (i) yếu tố quyết định tăng trưởng, (ii) yếu tố quyết địnhcủa FDI, (iii) vai trò của các công ty đa quốc gia tại nước sở tại, và (iv) hướngquan hệ nhân - quả giữa các bên Từ đó đưa ra các giải pháp để đảm bảo thuhút FDI và duy trì phát triển bền vững cho quốc gia này

World Inve stment Report (2011), “Non-equity Modes Of International Production And Development” [119]/ (Các chế độ không công bằng của sản phẩm quốc tế và trong phát triển) Báo cáo dự đoán việc hồi phục dòng chảy

FDI trước khủng hoảng trong hơn hai năm tới bất chấp cú sốc nào về kinh tế.Thách thức này dành cho những nỗ lực để đạt được mục tiêu phát triển thiênniên kỷ Dòng chảy FDI toàn cầu đã tăng lên tới 1,24 nghìn tỷ USD trong năm

2010, nhưng vẫn thấp hơn 15% so với mức trung bình trước khủng hoảng.Diễn đàn Thương mại và Phát triển Liên Hiệp quốc đánh giá rằng FDI toàncầu sẽ phục hồi lại mức trước khủng hoảng trong năm 2011, tăng từ 1,4 lên 1,6nghìn tỷ đô la Mỹ, và đạt tới mức trong năm 2007 vào 2013 Tín hiệu tích cực

này ngăn chặn những cú sốc không kỳ vọng vào nền kinh tế toàn cầu, có

Trang 15

thể tăng lượng con số các nhân tố rủi ro đang tồn tại Các chính sách FDI tươngtác liên tục với các chính sách ngành, quốc gia và xuyên quốc gia Thách thứcđặt ra là quản lý tương tác này để hai chính sách có thể cùng hoạt động cho sựphát triển chung Xóa bỏ cân bằng giữa việc xây dựng khả năng tăng năng suấtlao động nội địa và việc tránh chủ nghĩa bảo vệ thương mại và đầu tư, là chìakhóa cho tăng cường hợp tác quốc tế

Avinash Dixit (2011), “International Trade, Foreign Direct Investment, and Security” [110]/ (Thương mại quốc tế, đầu tư trực tiếp nước ngoài và an ninh) Đề cập đến những ảnh hưởng của anh ninh kinh tế nước sở tại đến

thương mại quốc tế và đầu tư trực tiếp của quốc gia đó Qua đó nêu lên vai tròquyết định của chính phủ trong việc duy trì an ninh kinh tế, những chính sáchphù hợp để thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế đạt hiệu quả cho cả nước nhậnđầu tư cũng như nhà đầu tư

Dickson Oriakhi Presley Osemwengie (2012),“The Impact of National Security on Foreign Direct Investment in Nigeria: An Empirical Analysis” [113]/ (Các tác động của an ninh quốc gia đến đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Nigeria: Một phân tích thực nghiệm) Tài liệu này đã phản ánh thực trạng

và những tác động của an ninh nội địa ở Nigeria đến hoạt động đầu tư trựctiếp nước ngoài ở nước sở tại Sự bất ổn của nền chính trị, an ninh quốcgia, an ninh kinh tế đã ảnh hưởng tiêu cực đến việc thu hút vốn đầu tưtrực tiếp nước ngoài đến quốc gia này

Viviane Bath (March 2012),“Foreign Investment, the National Interest and National Security - Foreign Direct Investment in Australia and China” [114]/ (Đầu tư nước ngoài, lợi ích quốc gia và an ninh quốc gia - Đầu tư nước ngoài ở Úc và Trung Quốc) Tác giả đưa ra các phương pháp tiếp cận của

chính phủ Úc và Trung Quốc trong việc tiếp nhận đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI), cung cấp một số các so sánh về lợi ích trong các quyết định tiếp nhận đầu

tư ở hai quốc gia này Cả hai quốc gia đều là những nước nhận đầu tư lớn và

Trang 16

cũng là các nhà đầu tư lớn trên thế giới Cả hai quốc gia đều đưa ra những quyếtđịnh trong việc nhận đầu tư dựa trên lợi ích và an ninh quốc gia Úc đánh giáxem xét việc nhận đầu tư dựa theo lợi ích quốc gia theo từng trường hợp, trongkhi Trung quốc có quy định chi tiết, đánh giá cơ cấu đầu tư và quy trình đánh giá

đó dựa trên các khái niệm của “An ninh quốc gia” và “ an ninh kinh tế quốcgia”, gần đây đã bổ sung thêm quy định xem xét mua lại các thị phần của nướcngoài theo như yêu cầu an ninh quốc gia Chuyên đề đã đưa ra các khái niệm vềlợi ích quốc gia và an ninh quốc gia, cũng như xem xét vai trò của chúng trongviệc tiếp nhận FDI tại Úc và Trung Quốc

John Dunning (2014), “Why Do Companies Invest Overseas?” [122]/ (Vì sao các doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài).

Nghiên cứu đã luận giải lý do vì sao lại đầu tư vào các thị trường ngoàinước Tác giả cho rằng cùng với việc mở rộng các hoạt động của mình ranước ngoài, còn có các lý do chủ yêu để nhà đầu tư rót vốn ra nước ngoài: tìmkiếm thị trường; chi phí thấp; tìm kiếm sản phẩm chiến lược; nâng cao hiệuquả tìm kiếm lợi nhuận

1.2 Các công trình nghiên cứu trong nước liên quan đến đề tài

1.2.1 Các công trình nghiên cứu về đầu tư nước ngoài

Đinh Văn Hồng (2002), “Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại khu kinh tế trọng điểm phía Nam - Những vấn đề đặt ra cho công tác an ninh” [33] Trong đó, tác giả đã nghiên cứu và chỉ ra những vấn đề phức tạp

về an ninh trật tự từ hoạt động đầu tư nước ngoài ở các vùng kinh tế trọngđiểm phía Nam, đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác anninh trong lĩnh vực này tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Nguyễn Trọng Xuân (2002), “Đầu tư trực tiếp nước ngoài với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam” [105] Thông qua việc làm

rõ bản chất của đầu tư trực tiếp nước ngoài, tác giả đưa ra một số quan điểm

và giải pháp về thu hút FDI nhằm phục vụ cho công cuộc CNH, HĐH trong

Trang 17

thời gian tới ở nước ta.

Trần Xuân Tùng (2005), “Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Thực trạng và giải pháp” [100] Công trình này đã phân tích được bản chất,

Nam-xu thế vận động của đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng như vai trò của nó đối vớiquá trình phát triển kinh tế nước ta trong quá trình đổi mới, nêu được nhữngthành tựu và hạn chế của việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam;đồng thời đưa ra giải pháp cơ bản nhằm huy động và sử dụng có hiệu quảnguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Đỗ Đức Bình và Nguyễn Thường Lạng (2006), “Những vấn đề kinh tế

xã hội nảy sinh trong đầu tư trực tiếp nước ngoài: kinh nghiệm Trung Quốc

và thực tiễn Việt Nam” [5] Trong đó, tác giả đã đặt vấn đề phân tích một số

hiện tượng kinh tế xã hội nảy sinh trong FDI tại Việt Nam Tuy nhiên,nghiên cứu này mới chỉ đề cập đến (mang tính gợi mở) một số vấn đề kinh

tế - xã hội nảy sinh trong quá trình thu hút FDI tại Việt Nam giai đoạn trướckhi Việt Nam gia nhập WTO

Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006), “Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam” [2] Dự an này nằm trong dự án Dự án SIDA

do Thụy Điển tài trợ Dự án đã đưa ra những thành tựu tổng quát về phát triểnkinh tế xã hội trong gần 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới Những thành tựunày là dấu hiệu tốt của quá trình chuyển đổi kinh tế và là kết quả của các chínhsách mà Việt Nam đã và đang thực hiện trước những thay đổi nhanh chóng củanền kinh tế thế giới, đặc biệt là xu thế toàn cầu hóa Bên cạnh việc mở cửa chothương mại cũng như nhiều quốc gia đang phát triển khác Việt Nam đã và đangtích cực cải thiện môi trường đầu tư, trước hết là khuôn khổ pháp luật nhằm thuhút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Nghiên cứu đã chỉ ra được nhữngthành tựu cũng như những mặt trái trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài tạiViệt Nam, chỉ ra được nguyên nhân và giải pháp cho vấn đề đó

Nguyễn Mạnh Thắng (2008), “Đình công trong các doanh nghiệp có vốn đầu

Trang 18

tư nước ngoài - Những vấn đề đặt ra đối với công tác an ninh, trật tự” [73] Tác giả

đã phân tích thực trạng đình công, công tác giải quyết đình công ở các doanh nghiệpnước ngoài Đồng thời tác giả cũng đưa ra những nghiên cứu hoàn thiện pháp luật vềđình công, nâng cao hiệu quả các mặt công tác nghiệp vụ của lực lượng Công antrong giải quyết đình công và đưa ra những giải pháp cơ bản bảo đảm an ninh trật tựtrong giải quyết đình công ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Trần Tuyết Lan (2014), “Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hướng phát triển bền vững ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ” [43] Tác giả đã nghiên cứu

những ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến phát triển bền vững củavùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ trên cả ba trụ cột: kinh tế, xã hội và môitrường; chỉ ra những nguyên nhân và đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩyFDI theo hướng phát triển bền vững ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

Nguyễn Trung Thông (2016), “Tác động của đầu tư trực tiếp và đầu

tư gián tiếp nước ngoài lên các nền kinh tế ASEAN” [80] Đề tài đã đánh

giá đặc điểm nền kinh tế ASEAN và thực trạng tác động tích cực lẫn tácđộng tiêu cực đến nên kinh tế ASEAN nói chung và nền kinh tế của từngnước ASEAN nói riêng, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm hạn chế nhữngtác động tiêu cực, tận dụng lợi thế thu hút đầu tư để đưa nền kinh tếASEAN phát triển vũng mạnh

Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2018), “30 năm thu hút đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, tầm nhìn và cơ hội mới trong kỷ nguyên mới” [8] Tập hợp hơp các

đánh giá và báo cáo hiệu quả thu hút đầu nước ngoài tại các tỉnh thành trong cảnước Tài liệu đã đánh giá toàn cảnh 30 năm thu hút FDI tại Việt Nam, nhữngthành tựu đạt được và những hạn chế, bất cập và vấn đề đặt ra cho việc thu hút

và sử dụng hiệu quả vốn FDI trong thời gian tới

1.2.2 Các ông trình nghiên cứu về an ninh kinh tế, bảo vệ an ninh quốc gia

Trang 19

Trần Đại Quang (1996), “Tăng cường quản lý nhà nước về an ninhquốc gia ở nước ta hiện nay” [58] Luận án đã đưa ra những luận điểm khoa họcgóp phần bổ sung lý luận về khoa học quản lý nhà nước nói chung và quản lý nhànước về ANQG nói riêng Từ việc tiếp cận và phân tích những vấn đề lý luậnchung về quản lý nhà nước, luận án đã làm rõ nội hàm khái niệm ANQG baogồm: an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh văn hóa - tư tưởng và an ninh xãhội, trong đó an ninh chính trị là cốt lõi xuyên suốt, an ninh kinh tế là nền tảng.Lần đầu tiên luận án đã làm rõ khái niệm Bảo vệ ANQG và Quản lý nhà nước vềANQG trong điều kiện mới, đưa ra những dự báo về xu hướng phát triển của quản

lý nhà nước về ANQG, đồng thời nêu rõ phương hướng và các giải pháp cơ bảnnhằm tăng cường quản lý nhà nước về ANQG trong tình hình mới

Bùi Mậu Quân (2001 - 2002),“Thực trạng và giải pháp về công tác bảo

vệ an ninh kinh tế trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Hải Dương” [59] Đề tài đã đánh giá thực trạng hoạt động, phát triển của lĩnh

vực đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh, thực trạng công tác an ninh vàhoạt động của các thế lực thù địch thông qua FDI tại tỉnh Hải Dương Dự báo vàđưa ra giải pháp cơ bản về công tác bảo vệ ANKT trong lĩnh vực FDI tại tỉnhHải Dương Đề tài đã giúp cho Công an tỉnh và công an các huyện, thành phốtham mưu với Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh về công tác lãnh đạo, quản lý vềđầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh, giúp cho lực lượng công an theodõi, nắm tình hình giúp các giám đốc doanh nghiệp tổ chức quản lý, phòng ngừađấu tranh chống các loại tội phạm gây ảnh hưởng đến sự nghiệp phát triển kinh

tế, chống các biểu hiện tiêu cực ở các cơ quan, xí nghiệp

Bùi Trung Thành (2001), “Hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài - thực trạng và các giải pháp phòng ngừa, đấu tranh của các cơ quan an ninh” [70] Luận án đã khái quát và xây dựng có hệ

thống về lý luận bảo vệ an ninh quốc gia trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại Bổsung hoàn thiện một số quy định pháp luật có liên quan đến hoàn thiện hệ

Trang 20

thống lý luận nghiệp vụ an ninh phù hợp với tình hình mới của cuộc đấu tranhphòng chống tội phạm, bảo vệ an ninh quốc gia Từ những lý luận và thực trạngtác giả đưa ra những giải pháp phòng ngừa, đấu tranh của các lực lượng an ninhvới hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia trong điều kiện thực hiện chính sách

“mở cửa” toàn diện bên ngoài

Bùi Trung Thành (2002), “Bảo vệ an ninh kinh tế trong giai đoạn hiện nay ở nước ta - Những vấn đề lý luận và thực tiễn” [71] Trên cơ sở

nghiên cứu, phân tích hệ thống lý luận nghiệp vụ, đề tài đã đưa ra được lýluận cơ bản của công tác nghiệp vụ bảo vệ an ninh kinh tế trong thời điểmhiện tại, đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiệncông tác an ninh kinh tế của ngành công an tại thời điểm đó, đồng thời gópphần xác định nội dung lý luận nghiệp vụ bảo vệ an ninh kinh tế trong hệthống lý luận bảo vệ an ninh quốc gia của ngành công an trong điều kiệnkinh tế thị trường và nhu cầu đưa nó vào công tác đào tạo, nghiên cứu pháttriển hệ thống lý luận trong các trường công an nhân dân

Trần Kim Ngọc (2003),“An ninh trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài tại thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh phía Nam” [53] Đề tài đã làm rõ thực

trạng an ninh trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài tại Thành phố Hồ Chí Minh và một

số tỉnh phía Nam trong thời điểm hiện tại, dự báo và đề xuất các giải pháp nângcao hiệu quả công tác này tại Thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh phía Nam

Nguyễn Xuân Thắng (2006), “Chênh lệch phát triển và an ninh kinh tế

ở ASEAN” [74] Nội dung cuốn sách đề cập đến cách tiếp cận về an ninh trong

xu thế toàn cầu hóa, an ninh của nhiều quốc gia bị đe dọa bởi nền kinh tế kémphát triển Chênh lệch về kinh tế đang trở thành nguy cơ đe dọa sự ổn định,phát triển bền vững trong khu vực An ninh của một quốc gia không còn bóhẹp trong phạm vi truyền thống như yếu tố chính trị và sức mạnh quân sự, màcòn các yếu tố an ninh phi truyền thống về kinh tế, xã hội dựa trên nền tảngcủa an ninh kinh tế Công trình đã nghiên cứu và chỉ ra sự chênh lệch phát

Trang 21

triển có ảnh hưởng đến an ninh kinh tế ở từng nhóm các nước ASEAN vềkinh tế, xã hội, cơ sở hạ tầng và thể chế.

Nguyễn Văn Dũng (2007),“Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở các tỉnh biên giới phía Bắc - Những vấn đề đặt ra cho công tác bảo đảm an ninh trật tự” [13].

Đề tài đã phân tích thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài ở các tỉnh miền núi biêngiới phía Bắc, làm rõ các âm mưu, phương thức lợi dụng FDI của các đối tượng,

bổ sung các biện pháp nghiệp vụ thực tiễn và lý luận đấu tranh của lực lượng công

an trên lĩnh vực bảo vệ an ninh, trật tự nói chung, bảo vệ ANKT trong lĩnh vựcFDI nói riêng; góp phần phát triển kinh tế, ổn định chính trị - xã hội, giữ vững anninh, trật tự ở các tỉnh biên giới phía Bắc nước ta

Nguyễn Thường Lạng (2008),“An ninh trong đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” [44] Tác giả chỉ ra

những ảnh hưởng của đầu tư nước ngoài đối với ANKT và tài chính củaViệt Nam, phúc lợi quốc gia và an ninh dân cư, từ đó đưa ra những kiếnnghị giải pháp cho vấn đề này

Nguyễn Xuân Yêm (2008), “An ninh kinh tế thời kỳ hội nhập và gia nhập WTO” [106] Công trình đã đưa ra những vấn đề cơ bản, cập nhật được

những thực trạng tình hình và những kinh nghiệm về bảo vệ ANKT thời kỳ hộinhập quốc tế của các nước trên thế giới và khu vực và Việt Nam, cụ thể tác giả

đã phân tích làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về: xu thế tất yếu kháchquan về hội nhập kinh tế quốc tế; ANKT trong thời kỳ hội nhập; an ninh tàichính trong điều kiện Việt Nam tham gia tổ chức thương mại thế giới (WTO);dầu lửa và ANKT; môi trường và an ninh quốc gia; toàn cầu hóa, hội nhập vàkhủng bố quốc tế; hội nhập, mở của và phòng chống tội phạm rửa tiền; an ninhmạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ trong thời kỳ hội nhập; bảo

vệ lợi ích quốc gia, dân tộc trọng quán trình tham gia tổ chức thương mại thếgiới; bảo vệ ANKT trong điều kiện Việt Nam tham gia tổ chức thương mại thếgiới; các chế định hợp tác quốc tế giải quyết các vấn đề an ninh trong điều kiện

Trang 22

hội nhập quốc tế Đây là cuốc sách chuyên khảo khá đồ sộ về nội dung và thôngtin về ANKT trong thời kỳ hội nhập và tham gia WTO của Việt Nam.

Nguyễn Hồng Hải (2010) “Công tác bảo vệ an ninh kinh tế đối với hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam với Mỹ” [23] Công trình này đã tập

trung khảo sát, nghiên cứu những khía cạnh lý luận và thực tiễn về bảo vệ anninh kinh tế đối với hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam với Mỹ; pháthiện những vấn đề an ninh nảy sinh trong hoạt động xuất nhập khẩu giữa ViệtNam với Mỹ, từ đó đưa ra các giải pháp để giải quyết những sai phạm tronghoạt động xuất nhập khẩu dưới góc độ công tác ANKT

Đỗ Ngọc Quang (2011), “Một số thách thức về an ninh quốc gia trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế” [57] Tác giả chỉ ra những khó khăn, thách thức

trong hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta, và những yêu cầu về đảm bảo ANQG,giữ vững sự lãnh đạo của Đảng và chế độ XHCN, trách nhiệm bảo vệ ANQG gắnliền với bảo vệ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế để từng bước loại bỏ nhữngnguy cơ, thách thức đến an ninh quốc gia

Nguyễn Thị Kim Hồng & Nguyễn Thị Bé Ba (2011),“An ninh lương thực vùng đồng bằng sông Cửu Long” [36] Tác giả đã đề cập đến vấn đề mang tính

toàn cầu của anh ninh lương thực, an ninh lương thực tại Việt Nam và trườnghợp cụ thể của đồng bằng sông Cửu Long - từ phân tích lý luận và thực tiễn của

an ninh lương thực nhóm tác giả đã đưa ra những vấn đề cần được giải quyết đểbảo đảm an ninh lương thực vùng đồng bằng sông Cửu Long hiện nay

Phạm Ngọc Hiền, Nguyễn Văn Lan, Nguyễn Văn Việt, Lê Thị Quỳnh

(2011), “Hội nhập kinh tế quốc tế - những vấn đề đặt ra đối với công tác Công an” [25] Công trình đã đánh giá, tiếp cận những thông tin cơ bản về

hội nhập kinh tế quốc tế và những vấn đề đặt ra đối với công tác Công annhân dân đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới như: Bảo đảmANQG, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, xây dựng lực lượng Công an nhân dântrong tình hình mới và công tác bảo đảm hậu cần kỹ thuật cho Công an nhândân đáp ứng yêu cầu hội nhập mở cửa

Trang 23

Trần Minh Tơn (2014),“Bảo đảm an ninh môi trường, phục vụ nhiệm

vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới” [97] Bài viết đã đề cập

đến suy thoái môi trường đã trở thành vấn đề toàn cầu, không chỉ đe dọa antoàn, an ninh cá nhân mỗi con người, mà còn là một trong những nguy cơ lớn

đe dọa ANQG và sự sống còn của xã hội loài người, từ thực trạng và nhữngvấn đề đăt ra, tác giả đã đưa ra những giải pháp nhằm khắc phục những tácđộng đến bảo đảm an ninh môi trường quốc gia

Lê Minh Thảo (2014), “Bảo đảm an ninh các khu công nghiệp trên địa bàn Thành phố Hà Nội” [72] Luận án đã trình bày một cách toàn diện, có hệ

thống thực tiễn công tác đảm bảo an ninh các khu công nghiệp trên địa bàn

Hà Nội theo chức năng của lực lượng Công an thành phố Hà Nội Bổ sunghoàn thiện lý luận nghiệp vụ an ninh về bảo vệ ANKT, bảo vệ an ninh các khuvực, địa bàn kinh tế đặc thù trong điều kiện hội phập quốc tế của nền kinh tếnước ta hiện nay và những năm tới

Nguyễn Ngọc Thế (2014), “Công tác bảo đảm an ninh kinh tế nông nghiệp, những vấn đề lý luận và thực tiễn” [77] Đề tài làm sáng tỏ những nhận

thức về công tác bảo vệ ANKT và ANKT nông nghiệp, khảo sát đánh giá thựctrạng an ninh kinh tế nông nghiệp, công tác bảo vệ ANKT nông nghiệp, trên cơ

sở đó chỉ ra những tồn tại, hạn chế, bất cập, các yếu tố tác động, gây ảnh hưởngxấu đến ANKT nông nghiệp và công tác bảo vệ an ninh kinh tế nông nghiệptrong điều kiện Việt Nam gia nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới

Từ đó dự báo tình hình, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ anninh kinh tế nông nghiệp trong thời gian tới

Nguyễn Thị Mùi (2015), “An ninh tài chính tiền tệ ở Việt Nam trước các biến động của thị trường tài chính thế giới” [50] Tác giả chỉ ra những

những bất ổn của thị trường tài chính thế giới đều ảnh hưởng trực tiếp đếnviệc điều hành tỷ giá, lãi suất, nợ quốc gia, đến dòng vốn vào ra cũng nhưnhững rủi ro của các định chế tài chính Việt Nam trên thị trường tài chính,đưa ra một số khuyến nghị chính sách

Trang 24

Tô Lâm, Nguyễn Xuân Yêm (2017), “An ninh phi truyền thống trong thời kỳ hội nhập quốc tế” [45] Các tác giả đưa ra những tư duy mới về an

ninh quốc gia và nhận diện an ninh phi truyền thống, mối đe dọa và các nguy cơ,thách thức mang tính toàn cầu như: tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia; khủngbố; an ninh mạng và tội phạm sử dụng công nghệ cao; biến đổi khí hậu và thảmhọa thiên tai; an ninh môi trường; an ninh tài chính; an ninh lượng thực; an ninhnăng lượng Từ những nhận định phân tích đó, tập thể tác giả đưa ra những vấn

đề an ninh phi truyền thống ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế; đưa raquan điểm, phương hướng chỉ đạo của Đảng, Nhà nước Việt Nam về giải quyết,ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống ở Việt Nam

Tạ Ngọc Tấn, Phạm Thành Dung, Đoàn Minh Huấn (2018), “An ninh phi truyền thống - những vấn đề lý luận và thực tiễn” [66] Tập thể tác giả đã

đưa ra các mối đe dọa đế an ninh phi truyền thống đã và đang thách thức trựctiếp đến sinh tồn, phát triển của mỗi cá nhân con người, cộng đồng xã hội,quốc gia dân tộc và toàn nhân loại Tình trạng biến đổi khí hậu, nước biểndâng cao; ô nhiểm môi trường; cạn kiệt và tranh chấp nguồn nước, nguồnnăng lượng hóa thạch; khan hiếm lương thực thực phẩm; gia tăng các loại tộiphạm phi truyền thống đều mang dấu hiệu đặc trưng của mối đe dọa an ninhphi truyền thống và đực các nước quan tâm Các tác giả đã đữa ra những quanniệm và cách tiếp cận an ninh phi truyền thống: an ninh con người; an ninhnăng lượng; an ninh lương thực; an ninh tài chính; an ninh nguồn nước; anninh môi trường và các vấn đề tội phạm công nghệ cao và an ninh mạng từ

đó tập thể tác giả dự báo diễn biến tình hình các mối đe dọa an ninh phitruyền thống tác động đến Việt Nam trong thời gian tới Đưa ra quan điểm,định hướng và giải pháp phòng ngừa, ứng phó với các mối đe dọa an ninh phitruyền thống ở Việt Nam hiện nay

1.2.3 Các công trình nghiên cứu về sự tác động của đầu tư nước ngoài

Trần Xuân Dung (2006), “Hoạt động tài trợ, đầu tư nước ngoài tại Tây Nguyên và những vấn đề đặt ra đối với công tác an ninh” [12] Tác giả phân tích

Trang 25

các mặt hoạt động tài trợ, đầu tư nước ngoài tại Tây Nguyên có liên quan đến anninh quốc gia và đánh giá các mặt công tác của cơ quan an ninh, dự báo về tìnhhình tài trợ, đầu tư nước ngoài tại Tây Nguyên có liên quan đến ANQG Trên cơ sở

đó đề xuất kiến nghị, giải pháp có tính phương pháp luận, thực tiễn nhằm nâng caohiệu quả công tác của cơ quan an ninh trong đấu tranh phòng, chống các hoạt độnglợi dụng mở cửa hội nhập, thu hút đầu tư nước ngoài để tài trợ, móc nối, lôi kéo,mua chuộc, gây rối an ninh, trật tự trên địa bàn Tây Nguyên

Trần Quang Thắng (2012), “Những vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh trong đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số nước Châu Á và giải pháp cho Việt Nam” [75] Luận án đã nghiên cứu quá trình thu hút và sử dụng vốn FDI vào

Việt Nam và chỉ ra những vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh trong hoạt động FDI ởmột số nước châu Á, qua đó đưa ra các giải pháp để phát huy các tác động tíchcực và hạn chế các vấn đề phát sinh đối với kinh tế - xã hội tại Việt Nam

Vũ Đình Ánh (2012), “Chống chuyển giá và một số vấn đề tài chính liên quan đến FDI” [3] Tác giả đã đề cập đến hành vi chuyển giá trong các

doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp FDI nói riêng là do xuất phát từđộng cơ tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp; quyền tự do quyết định giátrong các giao dịch của các doanh nghiệp; sự khác biệt về môi trường đầu tư,kinh doanh; sự khác biệt về chính sách pháp luật giữa các quốc gia Cácdoanh nghiệp FDI đã chuyển giá nhờ bóp méo đầu vào bằng các chi phí đầuvào như: tiền lương, chi phí quản lý, khấu hao tài sản cố định, giá nguyên vậtliệu, chi phí bán hàng gây ra tình trạng lỗ giả, lãi thật, trốn thuế Hành vichuyển giá gây thất thu lớn cho ngân sách, méo mó môi trường kinh doanh,gây bất lợi cho các doanh nghiệp khác Kiểm soát hành vi chuyển giá, hạn chếđến mức thấp nhất chuyển giá và trốn thuế của các doanh nghiệp FDI là vấn

đề thách thức lớn trong công tác ANKT

Phạm Văn Thừa (2013), “Những tác động tiêu cực về kinh tế của đầu

tư trực tiếp nước ngoài và một số vấn đề đặt ra đối với công tác an ninh kinh

tế ở nước ta hiện nay” [81] Tác giả đã nghiên cứu những tác động tiêu cực về

Trang 26

kinh tế của doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam, tổng quanthực trạng, đưa ra một số vấn đề đối với công tác an ninh kinh tế ở nước tahiện nay, từ đó tác giả đưa ra dự báo những tác động tiêu cực về kinh tế củađầu tư trực tiếp nước ngoài và những giải pháp cơ bản nhằm khắc phục nhữngtác động tiêu cực ấy.

Nguyễn Thị Thu Hoài (2014), “Khủng hoảng tài chính toàn cầu: Ứng phó của thế giới và của Việt Nam” [30] Tác giả đã đưa ra cơ sở lý luận về

khủng hoảng tài chính toàn cầu và nhận diện cuộc khủng hoảng tài chính toàncầu 2008 Từ đó đánh giá thực trạng ứng phó của thế giới và Việt Nam vớicuộc khủng hoảng toàn cầu, đề xuất những giải pháp và những vấn đề mới đặtsau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu để thích ứng với yêu cầu mới toàncầu hóa, mở cửa và hội nhập quốc tế hiện nay

1.3 Khái quát kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học đã được công bố và những vấn đề đặt ra luận án cần tiếp tục giải quyết

1.3.1 Khái quát kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học đã được công bố liên quan đến đề tài luận án

Qua khảo sát các công trình liên quan cho thấy, các tác giả trong vàngoài nước đã tập trung nghiên cứu đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau vềĐTNN, ANKT và tác động của ĐTNN đến ANKT Những công trình, bài viếtnói trên là những tư liệu quan trọng có thể chọn lọc, tham khảo, tạo cơ sở, điềukiện và gợi mở ra những hướng nghiên cứu để tác giả luận án kế thừa và triểnkhai đề tài Nội dung nghiên cứu có thể chia thành những vấn đề lớn sau:

Một là: Các công trình này có cách tiếp cận trên các góc độ khác nhau về

khái niệm an ninh, ANKT, đề cập các mối quan hệ giữa kinh tế đến an ninhnói chung và ANKT nói riêng, từ đó đưa ra được các giải pháp, khuyến nghịcho các chính phủ trong việc giải quyết các mối hệ ở cấp độ vĩ mô tại các khuvực và quốc tế Các công trình này đã trình bày các khái niệm, phạm trù kinh

tế và ANKT Tuy nhiên, các khái niệm, phạm trù cũng như các mối quan hệ

và sự ảnh hưởng của ANKT được nghiên cứu ở dạng chung nhất trong các

Trang 27

khu vực và thế giới An ninh và ANKT trong thời kỳ toàn cầu hóa và nhữngnhân tố ảnh hưởng đến nó, cần được đề cập cụ thể ở từng lĩnh vực, trong mỗiquốc gia Các công trình này giúp cho nghiên cứu sinh có thêm hiểu biết vềtên gọi, mối quan hệ qua lại giữa kinh tế với ANKT.

Hai là: Một số công trình đã đề cập đến ảnh hưởng của ANKT nước sở

tại đến việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài và vai trò của chính phủ trong việcduy trì sự ổn định của an ninh để thúc đẩy thu hút các nguồn vốn đầu tư nướcngoài Sự bất ổn về chính trị, an ninh quốc gia ảnh hưởng tiêu cực đến việcthu hút vốn đầu tư Một số quốc gia đã có những chính sách cụ thể trong việcxem xét nhận hay không nhận nguồn vốn đầu tư nước ngoài dựa trên việcxem xét lợi ích của nó mang lại đối với lợi ích quốc gia và ANKT (Úc &Trung Quốc) Tuy nhiên, các công trình mới chỉ phản ánh đến các chính sáchthu hút đầu tư, hoặc so sánh lợi ích, có ít công trình nghiên cứu các tác độngbất lợi của ĐTNN đến ANKT trong nước một cách cụ thể

Ba là: Một số công trình đã đưa ra các khái niệm, bản chất, động cơ của

hoạt động ĐTNN từ các nhà đầu tư Có công trình đã phân tích bản chất, xuthế vận động của ĐTNN, cũng như vai trò của nó đối với quá trình phát triểnkinh tế ở nước ta, khẳng định những thành tựu cũng như hạn chế mà ĐTNNmang lại và đề xuất các giải pháp cho việc thu hút đầu tư Các công trình khác

đã đưa ra những vấn đề nảy sinh trong đầu tư trực tiếp nước ngoài cả về mặtnhân lực, kinh tế, xã hội Một số công trình đã trình bày được thực trạng đầu

tư trực tiếp nước ngoài ở Bắc Bộ và một số tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phíaNam góp phần phát triển bền vững và bảo đảm an ninh Tuy nhiên, các tácđộng của ĐTNN đến ANKT chưa được các công trình đề cập đến

Bốn là: Một số công trình đã nêu lên và phân tích các vấn đề an ninh

trong hội nhập và ĐTNN Đã chỉ ra những ảnh hưởng của ĐTNN tại ViệtNam và những thách thức an ninh quốc gia trong quá trình hội nhập An ninhtài chính tiền tệ, an ninh thông tin, an ninh lương thực, an ninh môi trường, anninh trong hoạt động xuất nhập khẩu cũng đã được một số tác giả đề cập Các

Trang 28

tác giả cũng đã đưa ra các giải pháp để đảm bảo ANKT trong các hoạt độngphát triển KT - XH Một số công trình đã đề cập đến thực trạng, giải phápcông tác bảo vệ ANKT trong lĩnh vực FDI và tại các khu công nghiệp trên địabàn các tỉnh, thành phố Đề cập thực trạng hoạt động phá hoại ANKT của cácthế lực thù địch lợi dụng FDI Một số công trình đã bổ sung, hoàn thiện lýluận nghiệp vụ an ninh, bảo vệ an ninh các khu vực, địa bàn kinh tế đặc thùtrong điều kiện hội nhập và đề xuất, tham mưu cho lãnh đạo, các cơ quanquản lý về hoạt động đầu tư trong khu vực Có một số công trình đã nghiêncứu, phân tích hệ thống lý luận nghiệp vụ bảo vệ ANKT trong thời điểmhiện tại, đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện công tácbảo đảm ANKT của ngành công an trong lĩnh vực ĐTNN Ở đây, vấn đề

mà nghiên cứu sinh quan tâm là các tác động tích và cực tiêu cực củaĐTNN đến những gì thuộc ANKT trong ở các vùng miền, cũng như ở phạm

vi cả nước Công tác bảo vệ ANKT cần phải tiến hành như thế nào trước tácđộng của ĐTNN Do vậy, cần thiết nghiên cứu chi tiết tác động của ĐTNN cả chiềutích cực và bất lợi đến các vấn đề cụ thể của ANKT

Năm là, các công trình đã đề cập đến những tác động tiêu cực của FDI

đến các vấn đề kinh tế xã hội và ANKT Các tác động đó thể hiện ở nhữnghoạt động phá hoại an ninh trên cơ sở các khoản tài trợ, đầu tư đã được cáctác giả đề cập, phân tích và đưa ra các giải pháp

Cho đến nay, vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu một cách có hệthống tác động tích cực và tiêu cực của ĐTNN đến ANKT ở Việt Nam Do

vậy “Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam” cần

được nghiên cứu một cách hệ thống cả về lý luận và thực tiễn, cùng các quanđiểm và giải pháp về nhận thức, về quản lý, về nghiệp vụ bảo vệ ANKT trongthời kỳ hội nhập nhằm phát huy tác động tích cực và hạn chế tác động tiêucực của ĐTNN đến ANKT ở Việt Nam thời gian tới

1.3.2 Những vấn đề đặt ra mà luận án cần tiếp tục nghiên cứu

Từ tổng quan các công trình đã được công bố trong nước và quốc tế,

Trang 29

tác giả luận án nhận thấy còn một số khoảng trống khoa học trước những tácđộng của ĐTNN đến ANKT tại Việt Nam Theo đó, nghiên cứu sinh xácđịnh những vấn đề đặt ra cần tập trung giải quyết trong luận án dưới góc độkhoa học kinh tế chính trị:

Một là, đầu tư nước ngoài và an ninh kinh tế là gì? Quan niệm tác động

của ĐTNN đến ANKT ở Việt Nam như thế nào? Nội dung tác động ra sao?

Hai là, thực trạng tác động cả mặt tích cực, tiêu cực của ĐTNN đến

ANKT ở Việt Nam như thế nào? Nguyên nhân thực trạng và những vấn đề cầngiải quyết từ tác động của ĐTNN đến ANKT trong thời gian tới?

Trên cơ sở nghiên cứu các Luận đầu tư của Việt Nam 1987, 1996,

2005, 2014 và kế thừa lý luận của các đề tài khoa học đã tổng quan và thựctiễn thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam hơn 30 năm qua tác giả là rõnhững vấn đề lý luận chung về ĐTNN và ANKT Đặc biệt tập trung nghiêncứu đưa ra quan niệm trung tâm của luận án là tác động của ĐTNN đếnANKT, từ đó làm rõ nội dung tác động của ĐTNN đến ANKT ở Việt Nam gồmnhững vấn đề gì cần phải giải quyết

Thứ hai, khảo sát, đánh giá khách quan thực trạng tác động của ĐTNN đến ANKT ở Việt Nam, chỉ rõ nguyên nhân và những vấn đề đặt ra cần giải quyết trong thời gian tới

Căn cứ vào nội dung đã được xác định trong phần lý luận, luận án tiếnhành khảo sát, đánh giá đúng thực trạng thu hút ĐTNN và những tác động

Trang 30

tích cực, tiêu cực của nó đến ANKT ở Việt Nam Việc đánh giá thực trạngtác động của ĐTNN đến ANKT ở Việt Nam không chỉ dừng lại ở việc đưa

ra những con số thống kê đơn thuần mà quan trọng hơn, luận án sẽ làm rõnhững nguyên nhân của tác động tích cực, tiêu cực và những vấn đề đặt ra

từ việc nghiên cứu tác động của ĐTNN đến ANKT ở Việt Nam hiện nay

Thứ ba, đề xuất hệ thống các quan điểm, giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực, khắc phục tác động tiêu cực của ĐTNN đến ANKT ở Việt Nam thời gian tới.

Để giải quyết các mâu thuẫn đặt ra từ thực trạng tác động của ĐTNNđến ANKT, luận án tập trung xác định các quan điểm chỉ đạo phát huy tácđộng tích cực, hạn chế tác động tiêu cực của ĐTNN đến ANKT ở Việt Namthời gian tới Để đảm bảo tính khoa học, những quan điểm được xây dựngdựa trên các quan điểm của Đảng và Nhà nước có liên quan đến vấn đềnghiên cứu và kế thừa có chọn lọc các quan điểm đã được nêu trong các côngtrình khoa học đã được công bố Trên cơ sở các quan điểm đã được xác định,

hệ thống các giải pháp mà luận án đề xuất phải đảm bảo tính toàn diện và khảthi Vì vậy, các giải pháp phải làm rõ vị trí, nội dung và xác định các biệnpháp để thực hiện giải pháp trên cơ sở tiếp thu một cách chọn lọc các giải pháp

mà tác giả đã chỉ ra ở các công trình đã công bố

Như vây, hướng tiếp cận, những nội dung giải quyết và phạm vi nghiêncứu như trên, đề tà “tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở ViêtNam” là công trình nghiên cứu khoa học độc lập, sáng tạo, không trùng lắp,nhưng có sụ kế thừa, bổ sung các công trình khoa học trước đây trong tìnhhình mới và là vấn đề có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và thực tiễn

Trang 31

Kết luận chương 1

Đầu tư nước ngoài, ANKT, đặc biệt ĐTNN tác động đến ANKT đang làvấn đề lớn, thu hút sự quan tâm chủ ý của các nhà khoa học, nhà quản lý vàđông đảo dư luận xã hội tham gia nghiên cứu, bình luận với các công trình cógiá trị cao ở các cấp độ và phạm vi khác nhau Nhiều công trình đã đề cậptừng vấn đề như ĐTNN, ANKT, mối quan hệ giữa ĐTNN với ANKT Một

số công trình trong và ngoài nước đã tập trung phân tích thực trạng thu hútĐTNN và những vấn đề nảy sinh từ ĐTNN đến an ninh trật tự, an toàn xãhội và ANKT trên cơ sở đó đưa ra những quan điểm và kiến nghịgiải phápđẩy mạnh thu hút ĐTNN và bảo vệ an ninh trật tự, an toàn xã hội vàANKT Tuy nhiên, cho đến nay chưa có công trình khoa học nào nghiêncứu một cách hệ thống, toàn diện dưới góc độ khoa học kinh tế chính trị vềtác động của ĐTNN đến ANKT ở Việt Nam Thông qua việc hệ thống hóa,phân tích, nghiên cứu các công trình trong và ngoài nước, nghiên cứu sinh

đã phần nào làm rõ được kết quả nghiên cứu chủ yếu của các công trìnhtiêu biểu liên quan đến đề tài luận án, xác định được các nội dung kế thừamột cách có chọn lọc, cũng như là rõ những khoảng trống khoa học màluận án cần tập trung nghiên cứu Vì vậy, đề tài luận án nghiên cứu cũngnhư nội hàm các vấn đề mà luận án đề cập, phân tích, luận giải là tiếpbước những công trình nghiên cứu và phần nào đã đưa ra cách tiếp cậnmới Luận án không bị trùng lắp với các công trình khoa học đã được công

bố Đề tài“Tác động của ĐTNN đến ANKT ở Việt Nam” được nghiên cứu thành công sẽ có giá trị nhất định về lý luận, thực tiễn đối với hoạch định

chính sách và công tác chỉ đạo thực tiễn hoạt động thu hút ĐTNN với đảmbảo ANKT bền vững ở Việt Nam, đồng thời là tài liệu bổ ích đối với nhữngngười quan tâm nghiên cứu trong lĩnh vực này

Trang 32

Chương 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

ĐẾN AN NINH KINH TẾ Ở VIỆT NAM 2.1 Những vấn đề chung về đầu tư nước ngoài và an ninh kinh tế

2.1.1 Quan niệm, hình thức và vai trò của đầu tư nước ngoài

2.1.1.1 Quan niệm đầu tư nước ngoài

Đầu tư nước ngoài là thuật ngữ chuyên môn trong lĩnh vực kinh tế nói

về hoạt động kinh đoanh của nhà đầu tư để tìm kiếm lợi nhuận ở một nướckhác Căn cứ vào vai trò của chủ đầu tư đối với vốn khi đầu tư ra nước ngoàicủa họ, khoa học quản lý kinh tế chia đầu tư nước ngoài thành hai dạng Đó làđầu tư nước ngoài gián tiếp (tiếng Anh là Foreign Indirect Investment hoặcthường dùng hơn là Foreign Portfolio Investment - viết tắt PII hoặc FPI) vàđầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment - FDI) Trong đầu tưtrực tiếp nước ngoài, quyền lợi của chủ đầu tư gắn bó chặt chẽ với lợi ích, chủquyền của các nước tiếp cận đầu tư và trở thành một bộ phận quan trọng củanền kinh tế ở nơi đầu tư Vì vậy, đầu tư trực tiếp nước ngoài thường được tậptrung nghiên cứu như đặc trưng của ĐTNN nói chung

Theo quan điểm của V.I.Lênin trong tác phẩm“Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạntột cùng của chủ nghĩa tư bản” thì “Xuất khẩu tư bản” là một đặc trưng cơ bản của

sự phát triển mới nhất về kinh tế trong thời kỳ “Đế quốc chủ nghĩa” Chủ nghĩa tưbản phát triển đến một mức độ nào đó thì tỷ suất lợi nhuận từ trong nước giảm dần

Để tăng thêm lợi nhuận, các công ty tư bản đã nghĩ tới việc đầu tư ra nước ngoài,thường là vào các nước lạc hậu hơn để khai thác những lợi thế so sánh về giá nhâncông, nguyên liệu và các chi phí khác ở đó Đây chính là tiền đề ban đầu của hoạtđộng ĐTNN Nói cách khác, thông qua xuất khẩu tư bản ra nước ngoài, các nước tưbản phát triển thực hiện việc bóc lột đối với các thuộc địa

Tuy nhiên, dưới góc độ một nước XHCN tiếp nhận đầu tư, V.I.Lênin lạicho rằng, để xây dựng thành công chế độ mới - chế độ XHCN, giai cấp vô sản

Trang 33

không thể tự mình làm được mà cần phải biết lợi dụng những thành tựu kinh tế,khoa học, kỹ thuật và phương thức quản lý tiên tiến của chủ nghĩa tư bản thôngqua chính các hình thức đầu tư của họ Trên khía cạnh đó, ĐTNN được coi lànội dung chủ yếu của một phương thức xây dựng CNXH - phương thức sử dụng

“Chủ nghĩa tư bản nhà nước” Đây chính là một tư tưởng cơ bản của “Chính sáchkinh tế mới” (NEP) của V.I.Lênin Về phương diện này, ĐTNN, thực chất là tạođiều kiện cho tư bản nước ngoài vào kinh doanh, bóc lột ngay tại nước mình Chỉ

có điều, nếu như trước đây, việc xuất khẩu và bóc lột tư bản chỉ theo luật lệ củachính họ, thì nay các nước tiếp nhận đầu tư đã là những quốc gia có chủ quyền, vìvậy, các hoạt động bóc lột thông qua ĐTNN không thể tự do như trước mà phảituân theo pháp luật của nước sở tại và thông lệ quốc tế

Như vậy, dù giải thích theo hướng nào thì ĐTNN cũng chính là một sảnphẩm tất yếu của sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, gắn với nhu cầu xuất khẩu

tư bản ra nước ngoài; đồng thời, đó cũng là nhu cầu của các nước đang pháttriển Trong ĐTNN, cả nhà đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư đều gặp nhau ởmột điểm, đó là lợi ích kinh tế song mục tiêu của mỗi bên lại khác nhau Nhàđầu tư chủ yếu cần lợi nhuận, còn nước tiếp nhận đầu tư cần có cơ hội để pháttriển nền kinh tế của chính mình

Điểm khác biệt cơ bản giữa ĐTNN với hoạt động thương mại quốc tế làvai trò của chủ đầu tư đối với đối tượng mà họ bỏ vốn để kinh doanh ở nướcngoài Trong ĐTNN (trực tiếp), mục đích của nhà đầu tư không chỉ dừng lại ởviệc thu được nhiều lợi nhuận thông qua hoạt động kinh doanh của mình ởnước ngoài, mà điều quan trọng là họ còn có nhu cầu trực tiếp điều hành, quản

lý công ty mà mình bỏ vốn đầu tư Phạm vi của quyền này đến đâu, tùy thuộcvào mức độ bỏ vốn kinh doanh của họ Điều này, có lợi cho cả hai phía, nhàđầu tư và nước tiếp nhận đầu tư Đối với nhà ĐTNN, họ luôn giữ được quyềnkiểm soát đối với vốn của mình Còn đối với nước tiếp nhận đầu tư, độ rủi rocho nền kinh tế có phần ít hơn so với việc vay vốn của nước ngoài để tự đầu tư

Trang 34

Chính vì vậy, trong ĐTNN, chủ đầu tư thường có đòi hỏi cao hơn đối với hệthống chính sách, các điều kiện về môi trường (bao gồm cả môi trường anninh, trật tự) của nước sở tại cho hoạt động kinh doanh của họ Điều đó, cũng

có nghĩa là, nước tiếp nhận đầu tư phải cùng chia sẻ với nhà ĐTNN về lợi ích,thậm chí cả một phần nào đó tính tự chủ trong chính sách của mình

Ngay từ năm 1977, chỉ hai năm sau ngày giải phóng hoàn toàn miềnNam, Chính phủ ta đã ban hành “Điều lệ đầu tư nước ngoài” Tuy nhiên, donhiều yếu tố khác nhau, bản Điều lệ đó đã không thể đi vào hiện thực mà mãi

10 năm sau, năm 1987, chúng ta mới chính thức có Luật Đầu tư nước ngoài và

nó nhanh chóng được thực hiện Theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Namnăm 1987 thì: “Đầu tư nước ngoài là việc các tổ chức và cá nhân nước ngoàiđưa vốn bằng tiền nước ngoài hoặc bằng bất kỳ tài sản nào được chính phủ ViệtNam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí

nghiệp liên doanh hoặc xí nghiệp 100% vốn nước ngoài” [60] Khái niệm trên

đây đã phản ánh bản chất ĐTNN song cùng với thời gian, nó còn bộc lộ những

gò bó, chưa thực sự khuyến khích ĐTNN Vì vậy, Luật đầu tư nước ngoài năm

1996 đã sửa đổi theo hướng mở rộng hơn: “Đầu tư nước ngoài là việc nhà đầu

tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiếnhành các hoạt động đầu tư theo quy định của luật này” [61]

Xét về khía cạnh kinh tế, khái niệm trên đây có phạm vi hẹp hơn so vớiĐTNN nói chung bởi vì nó giới hạn hoạt động ĐTNN chỉ trong các hình thức

mà Luật đầu tư nước ngoài quy định Trên thực tế còn có một số hình thứcĐTNN đã và sẽ được tiến hành tại Việt Nam mà Luật trên đây chưa điều chỉnh

Ví dụ: hoạt động đấu thầu quốc tế của nhà thầu nước ngoài; hoạt động của vănphòng đại diện các tổ chức kinh tế nước ngoài; hoạt động của các văn phòng tưvấn, dịch vụ pháp lý, bảo hiểm; đầu tư thành lập trường tư thục, bệnh viện quốc

tế, ngân hàng liên doanh…Hiện các hoạt động đầu tư này được điều chỉnh bằng

Trang 35

các văn bản và những chế định riêng Mặt khác, so với khái niệm truyền thốngthì khái niệm ĐTNN trên đây của Việt Nam chưa bao gồm một số hình thứcđầu tư khá phổ biến trên thế giới những năm gần đây như hợp nhất và mua lạicông ty hoặc liên minh chiến lược trong đầu tư.

Để tạo bước chuyển biến mới về cải cách thủ tục hành chính trong thựchiện hoạt động đầu tư kinh doanh góp phần tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện đểcác nhà đầu tư thực hiện hoạt động đầu tư với thủ tục đơn giản hơn và chi phíthấp hơn, ngày 26/11/2014, Luật Đầu tư sửa đổi đã được Quốc hội thông quathay thế cho Luật Đầu tư năm 2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2015 VớiLuật Đầu tư năm 2014 đã có nhiều điểm mới về ĐTNN vào Việt Nam Theo luậtnày thì các hình thức đầu tư tại Việt Nam được áp dụng chung cho các nhà đầu

tư (theo mục 13, Điều 3 của Luật Đầu tư năm 2014 thì “Nhà đầu tư là tổ chức,

cá nhân thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh, gồm nhà đầu tư trong nước, nhà

đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài” [63].

Luật Đầu tư năm 2014 đã quy định rõ các hình thức đầu tư tại ViệtNam Theo đó, có 4 hình thức đầu tư như sau: Đầu tư thành lập tổ chức kinhtế; đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chứckinh tế; hợp đồng đầu tư theo hình thức đối tác công tư (hợp đồng PPP); hợpđồng hợp tác kinh doanh (hợp đồng BCC)

2.1.1.2 Các hình thức đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

Một là, đầu tư theo hình thức thành lập tổ chức kinh tế.

Hình thức đầu tư thành lập tổ chức kinh tế được quy định tại Điều 22Luật Đầu tư 2014 và được hướng dẫn chi tiết tại Điều 44 Nghị định số118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướngdẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư Theo đó, trước khi thành lập tổchức kinh tế, nhà đầu tư nước ngoài phải có dự án đầu tư, thực hiện thủ tụccấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và phải đáp ứng các điều kiện:

Trang 36

Về tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ: Nhà đầu tư nước ngoài được sở hữu vốnđiều lệ không hạn chế trong tổ chức kinh tế, trừ các trường hợp sau đây: Tỷ lệ sởhữu của nhà đầu tư nước ngoài tại công ty niêm yết, công ty đại chúng, tổ chứckinh doanh chứng khoán và các quỹ đầu tư chứng khoán theo quy định của phápluật về chứng khoán; tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanhnghiệp nhà nước cổ phần hóa hoặc chuyển đổi sở hữu theo hình thức khác thựchiện theo quy định của pháp luật về cổ phần hóa và chuyển đổi doanh nghiệpnhà nước; tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài không thuộc quy định tại nêutrên thực hiện theo quy định khác của pháp luật có liên quan và điều ướcquốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

Về hình thức đầu tư, phạm vi hoạt động, đối tác Việt Nam tham giathực hiện hoạt động đầu tư và điều kiện khác theo quy định của điều ước quốc

tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên

Hai là, đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào

tổ chức kinh tế

Đây là hình thức nhà đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổchức kinh tế để thực hiện hoạt động đầu tư Việc đầu tư góp vốn, mua cổ phần,phần vốn góp vào tổ chức kinh tế được quy định tại Điều 24, 25, 26 Luật Đầu tư

2014 [64] và được hướng dẫn chi tiết tại Điều 46 Nghị định số 118/2015/NĐ-CP

Theo đó, nhà đầu tư nước ngoài được góp vốn vào tổ chức kinh tế theocác hình thức sau đây: Mua cổ phần phát hành lần đầu hoặc cổ phần pháthành thêm của công ty cổ phần từ công ty hoặc cổ đô;mua phần vốn góp củacác thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn để trở thành thành viên của công

ty trách nhiệm hữu hạn; mua phần vốn góp của thành viên góp vốn trong công

ty hợp danh để trở thành thành viên góp vốn của công ty hợp danh

Việc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoàitheo các hình thức nêu trên phải đáp ứng điều kiện đầu tư áp dụng đối với nhàđầu tư nước ngoài như đối với trường hợp đầu tư thành lập tổ chức kinh tế

Trang 37

Ba là, đầu tư theo hợp đồng PPP (Public Private Partnerships).

Hình thức đầu tư theo hợp đồng PPP được quy định tại Điều 27 Luậtđầu tư 2014 và được hướng dẫn cụ thể tại Nghị định số 15/2015/NĐ-CP ngày14/02/2015 của Chính phủ về đầu tư theo hình thức đối tác công tư Theo

đó, đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) là hình thức nhà đầu tư nướcngoài được thực hiện trên cơ sở hợp đồng giữa cơ quan nhà nước có thẩmquyền và nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án để thực hiện, quản lý, vận hành dự

án kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công

Theo quy định tại Nghị định số 15/2015/NĐ-CP thì có 7 loại hợp đồng

dự án theo hình thức đối tác công tư (cả nhà đầu tư nước ngoài và trong nướcđều thực hiện theo Nghị định này) bao gồm:

Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (hợp đồng BOT) là hợp

đồng được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựngcông trình kết cấu hạ tầng; sau khi hoàn thành công trình, nhà đầu tư được quyềnkinh doanh công trình trong một thời hạn nhất định; hết thời hạn, nhà đầu tưchuyển giao công trình đó cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền

Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh (hợp đồng BTO) là

hợp đồng được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xâydựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi hoàn thành công trình, nhà đầu tưchuyển giao cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền và được quyền kinh doanhcông trình đó trong một thời hạn nhất định

Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao (hợp đồng BT) là hợp đồng được

ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng côngtrình kết cấu hạ tầng; nhà đầu tư chuyển giao công trình đó cho cơ quan nhànước có thẩm quyền và được thanh toán bằng quỹ đất để thực hiện Dự ánkhác theo các điều kiện quy định tại Khoản 3 Điều 14 và Khoản 3 Điều 43Nghị định số 15/2015/NĐ-CP

Trang 38

Hợp đồng Xây dựng - Sở hữu - Kinh doanh (hợp đồng BOO) là hợp

đồng được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xâydựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi hoàn thành công trình, nhà đầu tư sởhữu và được quyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định

Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Thuê dịch vụ (hợp đồng BTL) là

hợp đồng được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xâydựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi hoàn thành công trình, nhà đầu tưchuyển giao cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền và được quyền cung cấpdịch vụ trên cơ sở vận hành, khai thác công trình đó trong một thời hạn nhấtđịnh; cơ quan nhà nước có thẩm quyền thuê dịch vụ và thanh toán cho nhà đầu tưtheo các điều kiện quy định tại Khoản 2 Điều 14 Nghị định số 15/2015/NĐ-CP

Hợp đồng Xây dựng - Thuê dịch vụ - Chuyển giao (hợp đồng BLT) là

hợp đồng được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xâydựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi hoàn thành công trình, nhà đầu tưđược quyền cung cấp dịch vụ trên cơ sở vận hành, khai thác công trình đótrong một thời hạn nhất định; cơ quan nhà nước có thẩm quyền thuê dịch vụ

và thanh toán cho nhà đầu tư theo các điều kiện quy định tại Khoản 2 Điều 14Nghị định số 15/2015/NĐ-CP; hết thời hạn cung cấp dịch vụ, nhà đầu tư chuyểngiao công trình đó cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền

Hợp đồng Kinh doanh - Quản lý (hợp đồng O&M) là hợp đồng được

ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để kinh doanh mộtphần hoặc toàn bộ công trình trong một thời hạn nhất định Lĩnh vực, điềukiện, thủ tục thực hiện dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng PPP được Chínhphủ quy định chi tiết tại Nghị định 15/2015/NĐ-CP

Bốn là, đầu tư theo hợp đồng BCC (Business Cooperation Contract).

Theo quy định tại Luật Đầu tư 2014 thì Hợp đồng hợp tác kinh doanh(BCC) là hợp đồng được ký giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanhphân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập tổ chức kinh tế.Các bên tham gia hợp đồng thành lập ban điều phối để thực hiện hợp đồngBCC Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của ban này do các bên thỏa thuận

Trang 39

Như vậy, đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC là hình thức đầu tư đượcthiết lập trên cơ sở hợp đồng ký kết giữa các nhà đầu tư nhưng không thànhlập pháp nhân mới Trong đó, quyền và nghĩa vụ của các bên không có sựràng buộc về mặt tổ chức như ở các hình thức đầu tư thành lập pháp nhân mới

mà chỉ ràng buộc với nhau bởi hợp đồng

Trong quá trình thực hiện hợp đồng BCC, các bên tham gia hợp đồngđược thỏa thuận sử dụng tài sản hình thành từ việc hợp tác kinh doanh đểthành lập doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp

Ngoài ra, ĐTNN còn bao gồm các hoạt động hỗ trợ khác nhằm đảm bảocho thực hiện các hoạt động đầu tư nói trên như: hoạt động môi giới và tư vấnđầu tư; hoạt động hỗ trợ hoặc bảo hiểm đầu tư; hoạt động của các hội, nhóm vàcác nhà đầu tư nước ngoài; hoạt động của các tờ báo, nội san, thông tin nội bộcủa nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam; hoạt động đặt và thực hiện các vănphòng đại diện của các tổ chức kinh tế nước ngoài có vốn đầu tư tại Việt Namhoặc của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Tuy chỉ với vai trò hỗ trợ đầu

tư nhưng dưới góc độ công tác an ninh, những hoạt động này thường dễ bị lợidụng vào các hoạt động bất hợp pháp

Hoạt động đầu tư nước ngoài là toàn bộ các hành vi của cá nhân, tổ

chức nước ngoài tiến hành tại Việt Nam để thực hiện các dự án ĐTNN tại ViệtNam Quá trình đó thường diễn ra qua ba giai đoạn chính là: Chuẩn bị dự ánđầu tư; thực hiện dự án đầu tưu; kết thúc dự án đầu tư

Giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư gồm ba bước: nghiên cứu, khảo sát cơhội đầu tư; nghiên cứu tiền khả thi và nghiên cứu khả thi Kết thúc giai đoạnnày, chủ đầu tư sẽ quyết định xem có đầu tưu và ký kết hợp đồng thành lậppháp nhân đầu tư hay không Chủ đầu tư có đơn xin phép và được cơ quannhà nước có thẩm quyền của Việt Nam sau khi thẩm định sẽ cấp giấy phépđầu tư Giai đoạn thực hiện dự án đầu tư gồm ba bước cơ bản: Xây dựng côngtrình, dự án đã ký kết và tổ chức sản xuất, kinh doanh Giai đoạn kết thúc dự

an đầu tư gồm các hoạt động thanh lý các hợp đồng hoặc giải thể dự án đầu tư

Trang 40

theo pháp luật Việc kết thúc dự án đầu tư có thể thực hiện bằng cách chuyểngiao cho Việt Nam, bán lại cho đối tác…

2.1.1.3 Vai trò của đầu tư nước ngoài

Đánh giá về vai trò của đầu tư nước ngoài, hiện có những trườngphái khác nhau song nhìn chung được chấp nhận thực tế nhất vấn là cách

nhìn nhận vai trò của nó với cả mặt tích cực và tiêu cực Về mặt tích cực,

nếu biết khai thác tốt, đầu tư nước ngoài là kênh, hay còn gọi là phươngthức rất quan trọng trong việc: 1) Bổ sung một nguồn vốn quan trọng chođầu tư phát triển ở trong nước, giải quyết được khó khăn về vốn nội lực đốivới nước đầu tư - vấn đề có tính quyết định cho phát triển trong điều kiệnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; 2) Góp phần làm thay đổi

cơ cấu nền kinh tế theo hướng phát triển công nghiệp, khai thác tiềm năng,

từ đó tạo đà cho phát triển các lĩnh vực khác thông qua đầu tư vào lĩnh vựccông nghiệp và khai thác dịch vụ các loại; 3) Thúc đẩy chuyển giao côngnghệ, kỹ thuật, phương pháp quản lý tiên tiến, hiện đại một cách trực tiếp

và nhanh chóng, tạo tiền đề cho việc đổi mới công nghệ và phát huy nănglực trong nước và mục tiêu phát triển; 4) Tạo điều kiện cho nước tiếp nhậnđầu tư tiếp cận với thị trường thế giới, mở rộng ảnh hưởng, khai thác tiềmnăng, tìm tòi và phát huy lợi thế của chính mình và thời đại, giúp tham gia

và cạnh tranh quốc tế - điều không thể không làm đối với các nước đangphát triển, nhất là trong điều kiện toàn cầu hóa; 5) Tạo ra nhiều việc làmcho người lao động trong nước trên cơ sở phát triển các ngành nghề mớihoặc các dịch vụ tổng hợp, góp phần khắc phục dần tình trạng thất nghiệp -một trong những nguyên nhân dẫn tới những bất ổn về chính trị xã hội; 6)Giúp cho nước tiếp nhận đầu tư có điều kiện tham gia vào các diễn đànquốc tế và khu vực khác nhau, tạo lợi thế trong các quan hệ song phương

và đa phương cả về kinh tế và chính trị, từng bước nâng cao vị thế của mìnhtrên trường quốc tế

Ngày đăng: 09/10/2019, 14:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Ngọc An (2004), Giải pháp nâng cao hiệu quả điều tra các vụ án xâm phạm an ninh quốc gia do bọn phản động trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài thực hiện trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Học viện An ninh nhân dân, Bộ Công an Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao hiệu quả điều tra các vụ án xâmphạm an ninh quốc gia do bọn phản động trong cộng đồng người ViệtNam ở nước ngoài thực hiện trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam
Tác giả: Lê Ngọc An
Năm: 2004
2. Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006), “Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam”, Nâng cao năng lực nghiên cứu chính sách để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam thời kỳ 2001-2010, Dự án SIDA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoàitới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam”," Nâng cao năng lực nghiên cứuchính sách để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của ViệtNam thời kỳ 2001-2010
Tác giả: Nguyễn Thị Tuệ Anh
Năm: 2006
3. Vũ Đình Ánh (2012), “Chống chuyển giá và một số vấn đề tài chính liên quan đến FDI”, Tạp chi Kinh tế và Dự báo, số 5, năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chống chuyển giá và một số vấn đề tài chính liênquan đến FDI”," Tạp chi Kinh tế và Dự báo
Tác giả: Vũ Đình Ánh
Năm: 2012
4. Ph.Ănghen (1878), “Chống Đuy-rinh”, Các Mác và Ph. Ănghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H.1994, tr 15 - 450 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chống Đuy-rinh”, "Các Mác và Ph. Ănghen toàn tập
Nhà XB: Nxb CTQG
5. Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2006), Những vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh trong đầu tư trực tiếp nước ngoài: kinh nghiệm Trung Quốc và thực tiễn Việt Nam, Sách chuyên khảo, Nxb Lý luận chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề kinh tế xã hộinảy sinh trong đầu tư trực tiếp nước ngoài: kinh nghiệm Trung Quốc vàthực tiễn Việt Nam
Tác giả: Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2006
6. Lê Hữu Bình (2002), Bảo đảm an ninh trật tự tại các Cảng hàng không sân bay quốc tế của Việt Nam - Thực trạng và giải pháp, Sách chuyên khảo, Nxb Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo đảm an ninh trật tự tại các Cảng hàng khôngsân bay quốc tế của Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Tác giả: Lê Hữu Bình
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2002
8. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2018), “30 năm thu hút đầu tư nước ngoài tại Việt Nam - tầm nhìn và cơ hội mới trong kỷ nguyên mới”, Kỷ yếu hội thảo Tổng kết 30 năm thu hút FDI, 4/10/2018, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 30 năm thu hút đầu tư nước ngoài tại Việt Nam- tầm nhìn và cơ hội mới trong kỷ nguyên mới”, "Kỷ yếu hội thảo Tổng kết 30năm thu hút FDI
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2018
9. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015), Đề án Điều chỉnh QHĐ7, số 4423/BTNMT-TCMT ngày 19 tháng 10 năm 2015, báo cáo ĐMC đến Thủ tướng Chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án Điều chỉnh QHĐ7
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2015
10. Mai Ngọc Cường (2000), Hoàn thiện chính sách và tổ chức thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam, Sách chuyên khảo, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện chính sách và tổ chức thu hút đầu tưtrực tiếp nước ngoài ở Việt Nam
Tác giả: Mai Ngọc Cường
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2000
11. Đặng Văn Du (2007), Một số vấn đề xây dựng lực lượng Công an nhân dân đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong quá trình Việt Nam thực hiện các cam kết gia nhập WTO, Sách chuyên khảo, Nxb Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề xây dựng lực lượng Công an nhândân đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong quá trình Việt Nam thực hiện cáccam kết gia nhập WTO
Tác giả: Đặng Văn Du
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2007
12. Trần Xuân Dung (2006), Hoạt động tài trợ, đầu tư nước ngoài tại Tây Nguyên và những vấn đề đặt ra đối với công tác an ninh, Chuyên đề khoa học, Học viện An ninh nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động tài trợ, đầu tư nước ngoài tại TâyNguyên và những vấn đề đặt ra đối với công tác an ninh
Tác giả: Trần Xuân Dung
Năm: 2006
13. Nguyễn Văn Dũng (2007), Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở các tỉnh biên giới phía Bắc - Những vấn đề đặt ra cho công tác bảo đảm an ninh trật tự, Sách chuyên khảo, Nxb Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở các tỉnh biêngiới phía Bắc - Những vấn đề đặt ra cho công tác bảo đảm an ninh trậttự
Tác giả: Nguyễn Văn Dũng
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2007
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 1991
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 1996
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2001
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2006
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2011
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ XII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2016
20. Nguyễn Bích Đạt (2006), Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Sách kinh tế, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài trongnền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Bích Đạt
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2006
21. Nguyễn Thị Như Hà (2005), “Đầu tư nước ngoài với việc phát triển và khai thác nguồn nhân lực Việt Nam”, Tạp chí Lý luận chính trị, (4), tr.80 - 84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư nước ngoài với việc phát triển và khaithác nguồn nhân lực Việt Nam”, "Tạp chí Lý luận chính trị
Tác giả: Nguyễn Thị Như Hà
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w