1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển đội ngũ giáo viên chủ nhiệm ở trường trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực

265 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 265
Dung lượng 682,17 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LƢU HỒNG UYÊN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LƢU HỒNG UYÊN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 14 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM MINH HÙNG NGHỆ AN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập Các số liệu kết nêu luận án chƣa đƣợc công bố cơng trình Tác giả luận án Lƣu Hồng Uyên ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ x MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Những luận điểm cần bảo vệ Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Các nghiên cứu giáo viên chủ nhiệm trƣờng phổ thông 1.1.2 Các nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trƣờng phổ thông 12 1.1.3 Đánh giá chung 16 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI 18 1.2.1 Giáo viên chủ nhiệm 18 1.2.2 Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm 20 1.2.3 Phát triển đội ngũ giáo viên chủ nhiệm 21 1.2.4 Phát triển đội ngũ giáo viên chủ nhiệm theo tiếp cận lực 21 iii 1.3 GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 25 1.3.1 Những khó khăn, thách thức giáo viên chủ nhiệm trƣờng trung học sở bối cảnh 25 1.3.2 Vai trò giáo viên chủ nhiệm trƣờng trung học sở .29 1.3.3 Chức năng, nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm trƣờng trung học sở 32 1.3.4 Nội dung công tác giáo viên chủ nhiệm 33 1.3.5 Khung lực giáo viên chủ nhiệm trƣờng trung học sở 37 1.4 VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 45 1.4.1 Sự cần thiết phải phát triển đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trƣờng trung học sở theo tiếp cận lực 45 1.4.2 Định hƣớng phát triển đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trƣờng trung học sở theo tiếp cận lực 47 1.4.3 Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trƣờng trung học sở theo tiếp cận lực 48 1.4.4 Chủ thể phát triển đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trƣờng trung học sở theo tiếp cận lực 51 1.4.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trƣờng trung học sở theo tiếp cận lực 53 KẾT LUẬN CHƢƠNG 56 Chƣơng CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 57 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH DÂN SỐ, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ GIÁO DỤC CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 57 iv 2.1.1 Tình hình dân số 57 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 57 2.1.3 Tình hình giáo dục 58 2.2 TỔ CHỨC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 61 2.2.1 Mục tiêu khảo sát thực trạng .61 2.2.2 Nội dung khảo sát thực trạng 61 2.2.3 Mẫu đối tƣợng khảo sát .61 2.2.4 Phƣơng pháp khảo sát 62 2.2.5 Cách thức xử lý số liệu thang đánh giá 63 2.2.6 Thời gian khảo sát .64 2.3 THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .64 2.3.1 Thực trạng nhận thức vai trò đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trƣờng trung học sở 64 2.3.2 Thực trạng số lƣợng, trình độ đào tạo, thâm niên công tác đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trƣờng trung học sở địa bàn khảo sát 65 2.3.3 Thực trạng phẩm chất nhà giáo giáo viên chủ nhiệm trƣờng trung học sở 67 2.3.4 Thực trạng lực giáo viên chủ nhiệm trƣờng trung học sở 69 2.4 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 92 2.4.1 Thực trạng nhận thức cần thiết phải phát triển đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trƣờng trung học sở theo tiếp cận lực 92 2.4.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trƣờng trung học sở theo tiếp cận lực 93 v 2.4.3 Thực trạng lựa chọn sử dụng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trƣờng trung học sở theo tiếp cận lực 95 2.4.4 Thực trạng đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trƣờng trung học sở theo tiếp cận lực 97 2.4.5 Thực trạng đánh giá đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trƣờng trung học sở theo tiếp cận lực 99 2.4.6 Thực trạng thiết lập môi trƣờng thuận lợi để đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trƣờng trung học sở phát huy tốt vai trò 101 2.4.7 Thực trạng ảnh hƣởng yếu tố đến phát triển đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trƣờng trung học sở .103 2.5 KINHNGHIỆMQUỐCTẾVỀCÔNGTÁCGIÁOVIÊNCHỦNHIỆM 104 2.5.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 104 2.5.2 Kinh nghiệm Nhật Bản 106 2.5.3 Kinh nghiệm Hoa Kỳ 107 2.5.4 Kinh nghiệm Australia 108 2.6 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG 110 2.6.1 Mặt mạnh .110 2.6.2 Mặt hạn chế 110 2.6.3 Nguyên nhân 111 KẾT LUẬN CHƢƠNG 112 Chƣơng GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 113 3.1 NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 113 3.1.1 Bảo đảm tính mục tiêu 113 3.1.2 Bảo đảm tính thực tiễn 113 3.1.3 Bảo đảm tính hệ thống 113 3.1.4 Bảo đảm tính hiệu 113 3.1.5 Bảo đảm tính khả thi 113 vi 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 114 3.2.1 Lập kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên chủ nhiệm phù hợp với quy mô nhà trƣờng lực giáo viên 114 3.2.2 Xây dựng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm cốt cán có sức lan tỏa hỗ trợ đồng nghiệp 118 3.2.3 Tổ chức bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm theo khung lực 123 3.2.4 Đánh giá đội ngũ giáo viên chủ nhiệm theo khung lực thực điều chỉnh, cải tiến 130 3.2.5 Tạo môi trƣờng, điều kiện thuận lợi để đội ngũ giáo viên chủ nhiệm phát huy, phát triển lực làm công tác chủ nhiệm lớp 134 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 137 3.4 KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 139 3.4.1 Mục đích khảo sát 139 3.4.2 Nội dung phƣơng pháp khảo sát 139 3.4.3 Đối tƣợng khảo sát 139 3.4.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất .140 3.5 THỬ NGHIỆM 143 3.5.1 Tổ chức thử nghiệm 143 3.5.2 Phân tích kết thử nghiệm 147 KẾT LUẬN CHƢƠNG 156 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 157 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 PHỤ LỤC Chữ viết tắt BCHTW CBQL CMHS CNH, HĐH CNL CSVC ĐTBD GD&ĐT GDPT GV GVCN HS KT-XH KN LĐSP NL QLGD THCS TN TP viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê sở giáo dục/giáo viên/học sinh TP Hồ Chí Minh 59 Bảng 2.2 Thông tin đối tƣợng khảo sát 62 Bảng 2.3 Thang đánh giá kết khảo sát GVCN phát triển đội ngũ GVCN 63 Bảng 2.4 Nhận thức vai trò đội ngũ GVCN trƣờng THCS 64 Bảng 2.5 Số lƣợng, trình độ đào tạo, thâm niên cơng tác đội ngũ GVCN trƣờng THCS địa bàn khảo sát 65 Bảng 2.6 Kết đánh giá phẩm chất nhà giáo GVCN .67 Bảng 2.7 Kết đánh giá lực chuyên môn GVCN 69 Bảng 2.8 Kết đánh giá lực nghiệp vụ GVCN 71 Bảng 2.9 Kết đánh giá lực xây dựng kế hoạch CNL GVCN 72 Bảng 2.10 Kết đánh giá lực quản lý hoạt động học tập GVCN 73 Bảng 2.11 Kết đánh giá lực quản lý HS GVCN 75 Bảng 2.12 Kết đánh giá lực quản lý tổ chức, hành lớp học GVCN 76 Bảng 2.13 Kết đánh giá lực quản lý sở vật chất, thiết bị dạy học GVCN 77 Bảng 2.14 Kết đánh giá lực xây dựng tập thể lớp GVCN 78 Bảng 2.15 Kết đánh giá lực tổ chức hoạt động giáo dục GVCN 79 Bảng 2.16 Kết đánh giá lực giáo dục cá biệt GVCN 80 Bảng 2.17 Kết đánh giá lực tổ chức, phối hợp lực lƣợng giáo dục GVCN 82 Bảng 2.18 Kết đánh giá lực xây dựng môi trƣờng giáo dục GVCN 83 Bảng 2.19 Kết đánh giá lực tƣ vấn tâm lý học đƣờng cho học sinh GVCN 85 Bảng 2.20 Kết đánh giá lực hiểu HS GVCN 87 PL17 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC CỦA GVCN Ở TRƢỜNG THCS (Dùng cho GVCN trƣờng THCS) Câu 1: Hãy mô tả ngắn gọn chức năng, nhiệm vụ GVCN trƣờng THCS TT C 1Cầu nối nhà trƣờng, gia đình xã hội Cố vấn cho HS tổ chức hoạt động giáo dục Phối hợp với lực lƣợng xã hội tạo điều kiện không gian, thời gian cho HS học tập, rèn luyện Kế hoạch hóa việc tổ chức bồi dƣỡng, rèn luyện kỹ cho HS Xây dựng Hội cha mẹ HS thành lực lƣợng tham gia trực tiếp vào hoạt động lớp chủ nhiệm Câu 2: Hãy mô tả ngắn gọn đặc trƣng lao động sƣ phạm GVCN trƣờng THCS TT Tổ chức phát triển học sinh lứa tuổi từ 12-15 tuổi Thƣờng xuyên tháo gỡ tình “xung đột” nhóm học sinh Định hƣớng dƣ luận tập thể học sinh Kết nối lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng, gia đình xã hội Tƣ vấn tâm lí cho học sinh PL18 Câu 3: Hãy mơ tả ngắn gọn yêu cầu phẩm chất lực GVCN trƣờng THCS TT Yêu cầu phẩm chất lực Có đạo đức nghề nghiệp Thƣờng xuyên phải bồi dƣỡng kiến thức văn hóa khoa học để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng dạy học xã hội đại; Có nhiệt tình kỹ hoạt động xã hội Có khả hợp tác, đồn kết thực mục tiêu giáo dục, đào tạo hệ trẻ Bảo vệ tôn vinh nghề thầy giáo Câu 4: Hãy điền vào ô bên cạnh nghĩa khái niệm sau đây: Khái niệm Hiểu học sinh Xây dựng tập thể lớp Giáo dục cá biệt Tổ chức, phối hợp lực lƣợng giáo dục Tự hoàn thiện thân Câu 5: Đâu đặc điểm học sinh THCS? (Khoanh tròn số thứ tự theo phương án sau) a Lứa tuổi dậy b Thái độ trẻ mơn học phụ thuộc vào thái độ GV điểm số em nhận đƣợc c Xúc cảm, tình cảm HS bắt đầu biết phục tùng lý trí d HS khơng kìm chế đƣợc xúc cảm, tình cảm PL19 Câu 6: Đâu đặc điểm học sinh THCS? (Khoanh tròn số thứ tự theo phương án sau) a Chú ý có chủ định, khả di chuyển ý hạn chế b Chú ý có chủ định, khả di chuyển ý đƣợc tăng cƣờng c Tƣ trực quan - hình tƣợng chiếm ƣu d Tƣ trừu tƣợng chiếm ƣu e Tƣ trừu tƣợng chiếm ƣu Câu 7: Đâu đặc điểm học sinh THCS? (Khoanh tròn số thứ tự theo phương án sau) a Trong giao tiếp với ngƣời lớn, HS xuất cảm giác độc đáo - “cảm giác ngƣời lớn” b Học sinh bắt đầu “chống đối” yêu cầu mà trƣớc em thực cách tự nguyện c Nhu cầu giao tiếp với bạn chƣa phát triển mạnh d Xuất “sắc thái” quan hệ với bạn khác giới Câu 8: Hãy mô tả ngắn gọn kỹ sau giáo viên chủ nhiệm TT KN giảng dạy tích hợp phân hóa; KN tổ chức hoạt động trải nghiệm môn học/hoạt động; KN nắm bắt đặc điểm (chung riêng) HS; Câu 9: Hãy mô tả ngắn gọn kỹ sau giáo viên chủ nhiệm TT Các kỹ KN xây dựng tập thể lớp vững mạnh; KN thuyết phục cảm hóa HS; KN sử dụng phƣơng pháp hình thức giáo dục phù hợp với đối tƣợng HS; PL20 Câu 10: Hãy mô tả ngắn gọn kỹ sau giáo viên chủ nhiệm TT Các kỹ KN làm việc với phụ huynh HS; KN tổ chức, phối hợp lực lƣợng giáo dục; KN tích lũy kiến thức kinh nghiệm làm công tác CNL; KN tự bồi dƣỡng thực tiễn hoạt động nghề nghiệp PL21 PHỤ LỤC CHUẨN VÀ THANG ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ KỸ NĂNG CỦA GVCN Ở TRƢỜNG THCS 1) KN phát triển chuyên môn KN đƣợc đánh giá thông qua việc yêu cầu GVCN lựa chọn, sử dụng nội dung, hình thức phát triển chun mơn thân • Chuẩn đánh giá a) Lựa chọn đƣợc nội dung, hình thức phát triển chuyên môn thân phù hợp với yêu cầu đổi GDPT b) Sử dụng đƣợc nội dung, hình thức phát triển chun mơn thân phù hợp với yêu cầu đổi GDPT cách thục c) Lựa chọn đƣợc nội dung, hình thức phát triển chuyên môn thân phù hợp với yêu cầu đổi GDPT nhƣng sử dụng chƣa thục d) Lúng túng việc lựa chọn, sử dụng nội dung, hình thức phát triển chun mơn thân phù hợp với yêu cầu đổi GDPT • Thang đánh giá a+b mức a+c mức độ trung bình d mức yếu 2) KN sử dụng linh hoạt phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tích cực KN đƣợc đánh giá thông qua việc yêu cầu GVCN lựa chọn, sử dụng phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học tích cực trƣờng THCS • Chuẩn đánh giá a) Lựa chọn đƣợc phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học tích cực trƣờng THCS b) Sử dụng đƣợc phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học tích cực trƣờng THCS cách thục c) Lựa chọn đƣợc phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học tích cực trƣờng THCS nhƣng sử dụng chƣa thục PL22 d) Lúng túng việc lựa chọn, sử dụng phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học tích cực trƣờng THCS • Thang đánh giá a+b mức a+c mức độ trung bình d mức yếu 3) KN xây dựng kế hoạch CNL KN đƣợc đánh giá thông qua việc yêu cầu GVCN xác định nội dung quy trình xây dựng kế hoạch CNL • Chuẩn đánh giá a Xác định rõ nội dung quy trình xây dựng kế hoạch CNL b Triển khai thực nội dung quy trình xây dựng kế hoạch CNL cách Xác định đƣợc nội dung quy trình xây dựng kế hoạch CNL nhƣng c chƣa đầy đủ Triển khai nội dung quy trình xây dựng kế hoạch CNL chƣa Không xác định đƣợc nội dung quy trình xây dựng kế hoạch CNL d Khó khăn, lúng túng việc triển khai nội dung xây dựng kế hoạch CNL • Thang đánh giá a+b mức a+c mức độ trung bình d 4) mức yếu KN xây dựng dư luận tập thể lành mạnh, mối quan hệ nhân văn; KN đƣợc đánh giá thông qua việc yêu cầu GVCN tổ chức xây dựng dƣ luận tập thể lành mạnh, mối quan hệ nhân văn • Chuẩn đánh giá a Tổ chức xây dựng dƣ luận tập thể lành mạnh, mối quan hệ nhân văn phù hợp với đặc điểm HS mức độ phát triển tập thể PL23 b Hoạt động xây dựng dƣ luận tập thể lành mạnh, mối quan hệ nhân văn đƣợc tổ chức cách c Hoạt động xây dựng dƣ luận tập thể lành mạnh, mối quan hệ nhân văn chƣa đƣợc tổ chức cách d Lúng túng, khó khăn xây dựng dƣ luận tập thể lành mạnh, mối quan hệ nhân văn • Thang đánh giá a+b mức a+c mức độ trung bình d mức yếu 5) KN làm cho HS thay đổi cách nghĩ, quan niệm, niềm tin sai lệch dẫn đến hành vi tiêu cực KN đƣợc đánh giá thông qua việc yêu cầu GVCN xác định cách thức hình thức làm cho HS thay đổi cách nghĩ, quan niệm, niềm tin sai lệch dẫn đến hành vi tiêu cực • Chuẩn đánh giá a) Lựa chọn đƣợc cách thức hình thức làm cho HS thay đổi cách nghĩ, quan niệm, niềm tin sai lệch dẫn đến hành vi tiêu cực b) Thực cách cách thức, hình thức làm cho HS thay đổi cách nghĩ, quan niệm, niềm tin sai lệch dẫn đến hành vi tiêu cực c) Thực cách thức làm cho HS thay đổi cách nghĩ, quan niệm, niềm tin sai lệch dẫn đến hành vi tiêu cực nhƣng chƣa d) Lúng túng việc lựa chọn thực cách thức hình thức làm cho HS thay đổi cách nghĩ, quan niệm, niềm tin sai lệch dẫn đến hành vi tiêu cực • Thang đánh giá a+b mức a+c mức độ trung bình d mức yếu PL24 6) KN sử dụng phương pháp hình thức giáo dục phù hợp với đối tượng HS KN đƣợc đánh giá thông qua việc yêu cầu GVCN lựa chọn, sử dụng phƣơng pháp, hình thức giáo dục phù hợp với đối tƣợng HS • Chuẩn đánh giá a) Lựa chọn đƣợc phƣơng pháp, hình thức giáo dục phù hợp với đối tƣợng HS b) Sử dụng phương pháp, hình thức giáo dục cách thục c) Lựa chọn đƣợc phƣơng pháp, hình thức giáo dục nhƣng sử dụng chƣa thục d) • Lúng túng việc lựa chọn, sử dụng phương pháp, hình thức giáo dục Thang đánh giá a+b mức a+c mức độ trung bình d 7) mức yếu KN thu thập, xử lý, phân tích thơng tin để rút nhận xét HS tập thể lớp KN đƣợc đánh giá thông qua việc yêu cầu GVCN xác định cách thức hình thức thu thập, xử lý, phân tích thơng tin để rút nhận xét HS tập thể lớp • Chuẩn đánh giá a) Lựa chọn đƣợc cách thức hình thức thu thập, xử lý, phân tích thơng tin để rút nhận xét HS tập thể lớp b) Thực cách cách thức, hình thức thu thập, xử lý, phân tích thơng tin để rút nhận xét HS tập thể lớp c) Thực cách thức thu thập, xử lý, phân tích thơng tin để rút nhận xét HS tập thể lớp nhƣng hình thức chƣa đa dạng, chƣa phù hợp với đối tƣợng HS d) Lúng túng việc lựa chọn thực cách thức hình thức thu thập, xử lý, phân tích thơng tin để rút nhận xét HS tập thể lớp PL25 • Thang đánh giá a+b mức a+c mức độ trung bình d mức yếu 8) KN tổ chức, phối hợp lực lượng giáo dục KN đƣợc đánh giá thông qua việc yêu cầu GVCN xác định nội dung, cách thức, hình thức tổ chức, phối hợp lực lƣợng giáo dục • Chuẩn đánh giá Xác định rõ nội dung, cách thức, hình thức tổ chức, phối hợp lực a lƣợng giáo dục b Triển khai thực nội dung, cách thức, hình thức tổ chức, phối hợp lực lƣợng giáo dục cách Xác định đƣợc nội dung, cách thức, hình thức tổ chức, phối hợp lực c lƣợng giáo dục nhƣng chƣa đầy đủ Triển khai nội dung, cách thức, hình thức tổ chức, phối hợp lực lƣợng giáo dục chƣa Không xác định đƣợc nội dung, cách thức, hình thức tổ chức, phối hợp d lực lƣợng giáo dục Khó khăn, lúng túng việc triển tổ chức, phối hợp lực lƣợng giáo dục • Thang đánh giá a+b mức a+c mức độ trung bình d mức yếu 9) KN sử dụng công nghệ thông tin vào đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học quản lý lớp học KN đƣợc đánh giá thông qua việc yêu cầu GVCN xác định cách thức sử dụng công nghệ thông tin vào đổi phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học quản lý lớp học • Chuẩn đánh giá PL26 a Xác định rõ cách thức sử dụng công nghệ thông tin vào đổi phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học quản lý lớp học b Triển khai thực cách thức sử dụng công nghệ thông tin vào đổi phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học quản lý lớp học c Xác định đƣợc cách thức sử dụng công nghệ thông tin vào đổi phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học quản lý lớp học nhƣng chƣa d Không xác định đƣợc cách thức sử dụng công nghệ thơng tin vào đổi phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học quản lý lớp học Khó khăn, lúng túng việc triển khai cách thức sử dụng công nghệ thông tin vào đổi phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học quản lý lớp học • Thang đánh giá a+b mức a+c mức độ trung bình d 10) mức yếu KN vận dụng linh hoạt kinh nghiệm thành công đồng nghiệp công tác CNL KN đƣợc đánh giá thông qua việc yêu cầu GVCN xác định mục đích, cách thức vận dụng linh hoạt kinh nghiệm thành công đồng nghiệp công tác CNL • Chuẩn đánh giá a Xác định rõ mục đích, cách thức vận dụng linh hoạt kinh nghiệm thành công đồng nghiệp công tác CNL b Triển khai thực mục đích, cách thức vận dụng linh hoạt kinh nghiệm thành công đồng nghiệp công tác CNL c Xác định đƣợc mục đích, cách thức vận dụng linh hoạt kinh nghiệm thành công đồng nghiệp công tác CNL nhƣng chƣa đầy đủ d Khơng xác định đƣợc mục đích, cách thức vận dụng linh hoạt kinh PL27 nghiệm thành cơng đồng nghiệp cơng tác CNL Khó khăn, lúng túng việc triển khai mục đích, cách thức vận dụng linh hoạt kinh nghiệm thành công đồng nghiệp cơng tác CNL • Thang đánh giá a+b mức a+c mức độ trung bình d mức yếu PL28 PHỤ LỤC CÁC CÂU HỎI ĐƢỢC SỬ DỤNG ĐỂ TRAO ĐỔI, PHỎNG VẤN Thực trạng đội ngũ GVCN phát triển đội ngũ GVCN 1.1 Tại trƣờng THCS địa bàn, tỉ lệ GVCN nam thƣờng cao GVCN nữ? 1.2 Việc nắm bắt vấn đề thời dạy học chƣơng trình GDPT GVCN địa bàn nhƣ nào? 1.3 Thực trạng học tập, bồi dƣỡng phát triển chuyên môn GVCN địa bàn nhƣ nào? 1.4 Thực trạng sử dụng phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học GVCN địa bàn nhƣ nào? 1.5 Thực trạng lực nghiệp vụ GVCN địa bàn nhƣ nào? 1.6 Thực trạng đạo học sinh xây dựng kế hoạch học tập GVCN địa bàn nhƣ nào? 1.7 Thực trạng động viên, khích lệ học sinh thực tốt nhiệm vụ học tập rèn luyện GVCN địa bàn nhƣ nào? 1.8 Thực trạng lực sử dụng công nghệ thông tin quản lý tổ chức hành GVCN địa bàn nhƣ nào? 1.9 Tại CBQL GVCN lại có khác biệt đánh giá lực tổ chức hoạt động giáo dục? 1.10 Thực trạng lực xây dựng môi trƣờng giáo dục GVCN địa bàn nhƣ nào? 1.11 Thực trạng lực tƣ vấn tâm lý học đƣờng cho học sinh GVCN địa bàn nhƣ nào? 1.12 Thực trạng lực hiểu học sinh GVCN địa bàn nhƣ nào? 1.13 Thực trạng lực tự hoàn thiện thân GVCN địa bàn nhƣ nào? PL29 1.14 Hạn chế lớn của GVCN địa bàn gì? 1.15 Thực trạng xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ GVCN địa bàn nhƣ nào? 1.16 Thực trạng lựa chọn sử dụng đội ngũ GVCN địa bàn nhƣ nào? 1.17 Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống GVCN địa bàn tác động đến học sinh nhƣ nào? 1.18 Thực trạng lực tổ chức, phối hợp lực lƣợng giáo dục GVCN địa bàn nhƣ nào? 1.19 Thực trạng làm công tác CNL giáo viên trẻ, trƣờng địa bàn nhƣ nào? 1.20 Thực trạng bồi dƣỡng nghiệp vụ làm công tác CNL cho giáo viên địa bàn nhƣ nào? Hiệu tổ chức bồi dƣỡng đội ngũ GVCN theo khung lực 2.1 Việc tổ chức bồi dƣỡng đội ngũ GVCN theo khung lực có tác dụng nhƣ nào? 2.2 Sau đƣợc bồi dƣỡng, nhận thức công tác chủ nhiệm lớp giáo viên đƣợc nâng lên nhƣ nào? 2.3 Sau đƣợc bồi dƣỡng, kỹ làm công tác chủ nhiệm lớp giáo viên đƣợc nâng lên nhƣ nào? 2.4 Ảnh hƣởng bồi dƣỡng lực làm công tác chủ nhiệm lớp giáo viên? PL30 PHỤ LỤC DANH SÁCH HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG THCS ĐÃ ĐƢỢC PHỎNG VẤN TT HỌ TÊN Đinh Phú Cƣờng Phạm Thị Phƣơng Hồng Bùi Thị Hiền Huỳnh Đắc Nghĩa Trần Văn Hoàng Đoàn Bội Ngọc Nguyễn Văn Tiếng Lê Thị Thắm Đặng Nguyên Thịnh 10 Phạm Thị Hạnh 11 Huỳnh Thị Kim Loan 12 Trƣơng Văn Hùng ... hƣớng phát triển đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trƣờng trung học sở theo tiếp cận lực 47 1.4.3 Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trƣờng trung học sở theo tiếp cận lực 48 1.4.4 Chủ thể phát. .. Chƣơng 1: Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trƣờng trung học sở theo tiếp cận lực Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn phát triển đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trƣờng trung học sở địa bàn... phải phát triển đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trƣờng trung học sở theo tiếp cận lực 92 2.4.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trƣờng trung học sở theo tiếp cận lực

Ngày đăng: 09/10/2019, 11:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.G. Côvaliôp (1971), Tâm lý học cá nhân, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học cá nhân
Tác giả: A.G. Côvaliôp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1971
2. A.X. Macarencô (2002), Giáo dục trong thực tiễn (Thiên Giang dịch), Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục trong thực tiễn
Tác giả: A.X. Macarencô
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2002
4. BCHTW Đảng (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế, Hà Nội ngày 05/11/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản,toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiệnđại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhậpquốc tế
Tác giả: BCHTW Đảng
Năm: 2013
5. Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: Nxb Lý luận Chính trị
Năm: 2007
6. Đặng Quốc Bảo, Phạm Minh Mục (2015), Năng lực và phát triển năng lực cho học sinh, Tạp chí KHGD, số 117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực và phát triển năng lực cho học sinh
Tác giả: Đặng Quốc Bảo, Phạm Minh Mục
Năm: 2015
7. Hoàng Hòa Bình (2015), Năng lực và cấu trúc của năng lực, Tạp chí KHGD, số 117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực và cấu trúc của năng lực
Tác giả: Hoàng Hòa Bình
Năm: 2015
8. Nguyễn Thanh Bình, chủ biên (2011), Một số vấn đề trong công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT hiện nay, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề trong công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình, chủ biên
Nhà XB: Nxb Đại học sƣ phạm
Năm: 2011
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường THCS, THPT và THPT nhiều cấp học (ban hành theo Thông tƣ số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường THCS, THPT và THPTnhiều cấp học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2011
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Quy định Chuẩn nghề nghiệp GV các cơ sở giáo dục phổ thông (ban hành theo Thông tƣ 20/2018/TT-BGDĐT ngày 01/9/2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định Chuẩn nghề nghiệp GV các cơsở giáo dục phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
13. Phạm Khắc Chương và Hồ Thị Nhật (2010), Từ triết lý phương Đông phác thảo chân dung người thầy giáo chủ nhiệm lớp trong nhà trường hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Cơ sở lý luận về nâng cao năng lực của GVCN ở trường trung học phổ thông”, Viện KHGD Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ triết lý phương Đôngphác thảo chân dung người thầy giáo chủ nhiệm lớp trong nhà trườnghiện nay", Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Cơ sở lý luận về nâng cao năng lựccủa GVCN ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Phạm Khắc Chương và Hồ Thị Nhật
Năm: 2010
14. Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục kết hợp với dự án THCS II, 92010); kỉ yếu hội thảo “Công tác chủ nhiệm lớp” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác chủ nhiệm lớp
15. Lê Giang Đông (2018), Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng các trường trung học trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay, Tạp chí Giáo dục, số 430 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệmlớp của hiệu trưởng các trường trung học trong bối cảnh đổi mới giáodục hiện nay
Tác giả: Lê Giang Đông
Năm: 2018
16. Trần Khánh Đức (2014), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2014
17. Nguyễn Minh Đường (2015), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh mới, Tạp chí KHGD, số 117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh mới
Tác giả: Nguyễn Minh Đường
Năm: 2015
18. Trần Ngọc Giao (2008), Đổi mới lãnh đạo và quản lý trường học, Kỷ yếu Hội thảo nguồn nhân lực quản lý giáo dục thế kỷ 21, Học viện quản lý giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới lãnh đạo và quản lý trường học
Tác giả: Trần Ngọc Giao
Năm: 2008
19. Đoàn Thị Thu Hà - Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2002), Khoa học quản lý (Tập 1, 2), Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý
Tác giả: Đoàn Thị Thu Hà - Nguyễn Thị Ngọc Huyền
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2002
20. Nguyễn Thị Ngọc Hà (2017), Vai trò của văn hóa ứng xử học đường, Tạp chí KHGD, số 137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của văn hóa ứng xử học đường
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Hà
Năm: 2017
22. Phạm Minh Hạc, chủ biên (2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI
Tác giả: Phạm Minh Hạc, chủ biên
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
23. Phạm Minh Hạc, (2016), Tâm lý học và vấn đề bạo lực học đường, Tạp chí KHGD, số 130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học và vấn đề bạo lực học đường
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Năm: 2016
24. Hà Văn Hải (2014), Mô hình người giáo viên chủ nhiệm lớp trong nhà trường THPT thời kỳ đổi mới giáo dục, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình người giáo viên chủ nhiệm lớp trong nhàtrường THPT thời kỳ đổi mới giáo dục
Tác giả: Hà Văn Hải
Năm: 2014

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w