1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập viện công nghệ môi trường

34 192 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 231,98 KB

Nội dung

Lịch sử hình thành và phát triển tại Viện Công Nghệ Môi Trường Viện Công nghệ môi trường trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệViệt Nam được thành lập theo Quyết định số 148/2002/

Trang 1

Phần 1 GIỚI THIỆU VỀ VIỆN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

VÀ BỘ MÁY VĂN PHÒNG CỦA VIỆN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển tại Viện Công Nghệ Môi Trường

Viện Công nghệ môi trường trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệViệt Nam được thành lập theo Quyết định số 148/2002/QĐ-TTg ngày 30/10/2002 củaThủ tướng Chính phủ và là đơn vị được tập hợp từ các phòng nghiên cứu trong lĩnh vựcmôi trường của Viện Hóa học, Viện Khoa học vật liệu, Viện Công nghệ sinh học, Viện

Cơ học Khi mới thành lập Viện Công nghệ môi trường chỉ có 01 phòng Quản lý tổnghợp; 05 phòng nghiên cứu theo 5 hướng nghiên cứu chính: Hướng Quy hoạch môitrường, Hướng Công nghệ xử lý ô nhiễm, Hướng Công nghệ thân môi trường, HướngĐộc chất môi trường, Hướng Công nghệ sinh học môi trường; với 70 cán bộ, viênchức, phạm vi hoạt động chủ yếu ở Hà Nội và các tỉnh phía Bắc

Hiện nay, Viện đã có: 01 phòng Quản lý tổng hợp; 11 phòng nghiên cứu; 03Trung tâm: Trung tâm Công nghệ môi trường tại Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâmCông nghệ môi trường tại Thành phố Đà Nẵng, Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụngcông nghệ môi trường, với một đội ngũ cán bộ công chức, viên chức gồm 191 người;phạm vi hoạt động đã được mở rộng ra các tỉnh phía Nam

Phạm vi hoạt động :

- Về đối tượng nghiên cứu: hoạt động quản trị văn phòng và công tác vănphòng của cơ quan

- Về phạm vi và giới hạn nghiên cứu: Viện Công nghệ môi trường

Số lượng lao động : Tổng số cán bộ hiện nay là 201, trong đó có 50 biên chế

và 151 cán bộ hợp đồng

Tên cơ quan : Viện Công nghệ môi trường

Trang 2

- Tên cơ quan chủ quản : Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

- Tên giao dịch quốc tế: Institute of Environmental Technology

- Tên viết tắt : IET

- Tên cơ quan thành lập : Chính phủ

Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Công nghệ môi trường (NC&ƯDCNMT),tiền thân là Trung tâm Nghiên cứu, Đào tạo và Tư vấn môi trường, trực thuộc Viện

Cơ học, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, thành lập năm 1998 Năm 2003, Trungtâm chuyển về Viện Công nghệ môi trường, đến năm 2004 đổi tên thành Trungtâm Triển khai Công nghệ môi trường và năm 2007 đổi tên thành Trung tâmNC&ƯDCNMT Năm 2012, thực hiện nghị định 115, Trung tâm đã chuyển đổithành tổ chức KH&CN cấp phòng, thuộc Viện Công nghệ môi trường, tự trang trảikinh phí hoạt động thường xuyên, giữ nguyên tên gọi là Trung tâmNC&ƯDCNMT

Trang 3

Năm 2007, Viện Công nghệ môi trường cơ cấu lại các đơn vị trực thuộc, thànhlập 10 phòng nghiên cứu trên cơ sở 5 phòng trước đó (các quyết định thành lậpphòng được ký cùng ngày 12/02/2007).

Đầu năm 2009, Viện Công nghệ môi trường khánh thành trụ sở chính trongkhuôn viên của Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam tại tòa nhà A30, số 18, đườngHoàng Quốc Việt, Hà Nội, quy tụ được hầu hết lực lượng cán bộ và trang thiết bị

từ tất cả các đơn vị trực thuộc Viện, mà lâu nay còn nằm rải rác ở các viện chuyênngành Tháng 5 năm đó, Trung tâm Hợp tác KH&CN Việt - Nga thuộc Viện Côngnghệ môi trường được thành lập, làm đầu mối thúc đẩy hợp tác chuyển giao côngnghệ giữa Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam với các cơ quan nghiên cứu, triểnkhai công nghệ của Liên bang Nga Cũng trong năm 2009, 2 trung tâm công nghệmôi trường trực thuộc Viện tại TP Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh được thành lập Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản:

1 Doanh thu các hoạt động 62 tỷ 81 tỷ 98 tỷ

7,1 tỷ0

7,1 tỷ0

4 Số công nhân viên:

-Số lượng

-Trình độ

1.2 Nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác tại Viện Công Nghệ Môi Trường:

1.2.1 Chức năng

Trang 4

Nghiên cứu cơ bản, phát triển công nghệ, dịch vụ khoa học và công nghệ vàđào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao trong lĩnh vực công nghệ môi trường và cáclĩnh vực khác có liên quan theo quy định của pháp luật.

- Triển khai dịch vụ khoa học, công nghệ trong lĩnh vực phân tích, đánh giá, dựbáo, xử lý, cải thiện, quy hoạch môi trường và các lĩnh vực khoa học khác có liênquan;

- Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao trong lĩnh vực khoa học và côngnghệ môi trường và các lĩnh vực khoa học khác có liên quan;

- Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực công nghệ môi trường và các lĩnh vực khoahọc khác có liên quan;

- Quản lý về tổ chức, bộ máy; quản lý và sử dụng cán bộ, công chức, viên chứccủa đơn vị theo quy định của Nhà nước và của Viện Khoa học và Công nghệ ViệtNam;

- Quản lý về tài chính, tài sản của đơn vị theo quy định của Nhà nước;

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Chủ tịch Viện giao

1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý tại Viện Công Nghệ Môi Trường

1.3.1 Cơ cấu tổ chức của Viện Công nghệ môi trườn

Trang 5

SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC VIỆN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

Trang 6

Viện Công nghệ môi trường là đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động theoloại hình tổ chức khoa học và công nghệ, hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứukhoa học cơ bản.

Lãnh đạo Viện Công nghệ môi trường gồm có Viện trưởng và các PhóViện trưởng giúp việc

Viện trưởng do Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

bổ nhiệm và miễn nhiệm, chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Viện về mọi mặt hoạtđộng của Viện

Phó Viện trưởng là người giúp việc Viện trưởng, chịu trách nhiệm trướcViện trưởng về các lĩnh vực công tác được phân công phụ trách Phó Việntrưởng do Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam bổ nhiệm

và miễn nhiệm theo đề nghị của Viện trưởng Hiện nay, Viện có 03 Phó Việntrưởng giúp việc cho Viện trưởng

Tổng số cán bộ hiện nay là 201, trong đó có 50 biên chế và 151 cán bộhợp đồng

Tổ chức của Viện gồm: 01 Phòng Quản lý tổng hợp, 11 Phòng nghiên cứu(Phòng Xử lý chất thải rắn và khí thải, Phòng Công nghệ xử lý nước, Phòng Quyhoạch môi trường, Phòng Công nghệ giải pháp môi trường, Phòng Công nghệthân môi trường, Phòng Công nghệ hóa lý môi trường, Phòng Thuỷ sinh họcmôi trường, Phòng Vi sinh vật môi trường, Phòng Phân tích chất lượng môi

trường, Phòng Phân tích độc chất môi trường, Phòng Ứng dụng và Chuyển giao

công nghệ), 03 Trung tâm (Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng Công nghệ môitrường, Trung tâm Công nghệ môi trường tại Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâmCông nghệ môi trường tại Đà Nẵng)

- Phòng Quản lý tổng hợp: có chức năng giúp Lãnh đạo Viện quản lýchung mọi hoạt động của Viện bao gồm quản lý hành chính, nhân lực, tài chính,tài sản

Trang 7

- Phòng Phân tích Độc chất môi trường: Nghiên cứu các vấn đề cơ bản vềphân tích độc chất môi trường; Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị phân tíchnhanh môi trường; Phân tích, đánh giá chất lượng môi trường nước, không khí

và chất thải rắn phục vụ công tác kiểm soát ô nhiễm và thanh tra môi trường; Tưvấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường; Đào tạo kỹ năng phân tích môitrường

- Phòng Phân tích chất lượng môi trường: Phát triển kỹ thuật phân tích cácthành phần môi trường; Nghiên cứu phương pháp phân tích độc chất môitrường; Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano TiO2, ứng dụng trong xử lý các chấtđộc hại trong môi trường không khí và nước; Điều tra, đánh giá mức độ ô nhiễmmôi trường do hóa chất và tác động đến sức khỏe con người; Thực hiện các phântích chuẩn về môi trường; Đào tạo cơ bản và nâng cao về phân tích môi trường

- Phòng Công nghệ xử lý chất thải rắn và khí thải: Nghiên cứu xử lý chấtthải nguy hại, công nghiệp và y tế; Nghiên cứu phương pháp nhiệt phân xử lýchất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp (thiêu đốt, cacbon hóa ở nhiệt độ thấp,công nghệ plasma); Nghiên cứu công nghệ tái chế chất thải đô thị, công nghiệp;Nghiên cứu công nghệ xử lý khí thải nhà máy luyện kim chế biến tinh bột sắn vàcông nghiệp hóa chất; Tư vấn, thiết kế và thi công các hệ thống xử lý chất thảinguy hại, y tế, công nghiệp, đô thị, và các hệ thống xử lý khí thải công nghiệp;Ứng dụng sản phẩm tái chế vào lĩnh vực vệ sinh môi trường

- Phòng Công nghệ xử lý nước: Nghiên cứu phát triển các công nghệ xử

lý nước thải, tiết kiệm và thu hồi năng lượng; Nghiên cứu phát triển các côngnghệ tiên tiến xử lý các thành phần dinh dưỡng (Ni tơ, Phốt pho) trong nước vànước thải; Nghiên cứu tối ưu hóa các quá trình và thiết bị công nghệ môi trường;

Tư vấn, thiết kế kỹ thuật, chuyển giao công nghệ và thi công các côngtrình xử lý nước và nước thải

- Phòng Thủy sinh học môi trường: Nghiên cứu, đánh giá chất lượng môitrường liên quan đến bùng phát tảo độc; Nghiên cứu công nghệ xử lý ô nhiễm

Trang 8

môi trường, sử dụng thực vật; Nghiên cứu việc nhân và nuôi trồng các loài tảogiàu dinh dưỡng làm thực phẩm chức năng.

- Phòng Vi sinh vật môi trường môi trường: Nghiên cứu cơ bản đa dạng visinh vật trong các hệ sinh thái để bảo vệ môi trường; Nghiên cứu tạo các chếphẩm vi sinh vật phục vụ xử lý ô nhiễm môi trường; Nghiên cứu phát triển côngnghệ ứng dụng các chế phẩm vi sinh vật trong lĩnh vực xử lý ô nhiễm môitrường; Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất nông nghiệp bền vững(sản xuất và chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản);Làm dịch vụ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực môi trường và các lĩnh vực liênquan: Tư vấn, chuyển giao công nghệ sản xuất và ứng dụng các chế phẩm visinh vật phục vụ cho xử lý ô nhiễm môi trường, sản xuất nông nghiệp; Phân tích,đánh giá các loại vi sinh vật; Phân tích, quan trắc, giám sát và lập báo cáo đánhgiá tác động môi trường; Hợp tác quốc tế trong nghiên cứu khoa học và đào tạocán bộ trong lĩnh vực liên quan; Đào tạo ngắn hạn chuyên ngành vi sinh vật môitrường và tham gia đào tạo đại học và sau đại học về Công nghệ Sinh học, côngnghệ môi trường

- Phòng Công nghệ thân môi trường: Nghiên cứu cơ bản về vật liệu thânmôi trường có tiềm năng ứng dụng trong sản xuất và đời sống; Nghiên cứu vàứng dụng công nghệ nano trong sản xuất, y tế và đời sống; Nghiên cứu và ápdụng công nghệ thân môi trường trong xây dựng công trình cấp thoát nước và

xử lý ô nhiễm môi trường; Tư vấn và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vựccông nghệ thân môi trường; Triển khai ứng dụng vật liệu, thiết bị và công nghệthân môi trường; Tư vấn thiết kế, quản lý dự án công trình trong lĩnh vực cấpthoát nước và xử lý môi trường; Đào tạo chuyên gia trong lĩnh vực công nghệthân môi trường, đào tạo cán bộ kĩ thuật cho các cơ sở sản xuất; Hợp tác quốc tế

để phát triển tiềm năng và đào tạo cán bộ; Đánh giá các chỉ tiêu hóa, lý và visinh trong lĩnh vực môi trường

Trang 9

- Phòng Công nghệ hóa lý môi trường: Nghiên cứu và triển khai các vấn

đề về công nghệ điện hóa môi trường; Nghiên cứu, triển khai các vấn đề về vậtliệu hấp phụ và vật liệu màng; Sản xuất, ứng dụng các thiết bị và vật liệu mớitrong bảo vệ môi trường; Tư vấn, thiết kế, chuyển giao công nghệ và thực hiệncác dịch vụ KHKT liên quan đến môi trường (Đánh giá tác động môi trường,quan trắc môi trường, phân tích môi trường; Lập báo cáo đánh giá tác động môitrường và tư vấn lập các hồ sơ khác về môi trường…); Tham gia đào tạo, hợptác quốc tế

- Phòng Ứng dụng và Chuyển giao công nghệ: Nghiên cứu làm chủ một

số công nghệ mới tiên tiến trên thế giới để ứng dụng vào sản xuất và đời sốngđạt hiệu quả kinh tế cao; Củng cố và phát triển quan hệ hợp tác lâu dài với các tổchức KHCN ngoài nước, thực hiện thành công chuyển giao một số công nghệcao từ nước ngoài vào Việt Nam; Tham gia đào tạo nguồn nhân lực công nghệcao phục vụ nhu cầu phát triển công nghệ cho các cơ sở sản xuất; Quản lý độingũ cán bộ, tài sản của phòng

- Phòng Quy hoạch môi trường: Nghiên cứu làm chủ một số công nghệmới tiên tiến trên thế giới để ứng dụng vào sản xuất và đời sống đạt hiệu quảkinh tế cao; Củng cố và phát triển quan hệ hợp tác lâu dài với các tổ chứcKHCN ngoài nước, thực hiện thành công chuyển giao một số công nghệ cao từnước ngoài vào Việt Nam; Tham gia đào tạo nguồn nhân lực công nghệ caophục vụ nhu cầu phát triển công nghệ cho các cơ sở sản xuất; Quản lý đội ngũcán bộ, tài sản của phòng

- Phòng Giải pháp công nghệ cải thiện môi trường: Nghiên cứu biến đổicủa chất ô nhiễm trong môi trường; Nghiên cứu, xây dựng các giải pháp côngnghệ nhằm phòng ngừa, giảm thiểu và khắc phục ô nhiễm môi trường; Triểnkhai áp dụng vào thực tiễn các giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng môitrường

- Trung tâm Công nghệ môi trường tại thành phố Đà Nẵng: Nghiên cứucông nghệ xử lý ô nhiễm môi trường; tác động của chất ô nhiễm đến con người

Trang 10

và hệ sinh thái; phân tích hoá, lý, sinh học; điều tra, đánh giá, chất lượng môitrường; Triển khai, ứng dụng các kết quả khoa học công nghệ môi trường vàothực tế; Thực hiện các dịch vụ tư vấn khoa học, thiết kế kỹ thuật và chuyển giaocông nghệ xử lý ô nhiễm; đánh giá tác động môi trường; quan trắc và phân tíchmôi trường; Đào tạo cán bộ trong lĩnh vực phân tích chất lượng môi trường;Hợp tác quốc tế trong nghiên cứu, ứng dụng công nghệ môi trường.

- Trung tâm Công nghệ môi trường tại thành phố Hồ Chí MinhĐiều tra,khảo sát, nghiên cứu, đánh giá tình trạng ô nhiễm môi trường và mối quan hệgiữa chất thải với các đối tượng tiếp nhận; Nghiên cứu phát triển công nghệ xử

lý ô nhiễm; Chuyển giao công nghệ xử lý chất thải rắn, nước thải, khí thải; cungcấp vật liệu và thiết bị xử lý môi trường; Tư vấn lập và thẩm định báo cáo ĐTM;thiết kế kỹ thuật công trình, dự án cấp thoát nước, xử lý chất thải rắn; Đào tạo vàhợp tác quốc tế trong lĩnh vực công nghệ xử lý và phân tích môi trường

- Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Công nghệ Môi trường: Nghiêncứu, đánh giá ảnh hưởng của chất thải lên môi trường; Xây dựng các giải phápquy hoạch, giải pháp công nghệ nhằm cải thiện môi trường; Nghiên cứu triểnkhai trong lĩnh vực công nghệ môi trường và quản lý môi trường; Triển khai cácdịch vụ tư vấn, điều tra khảo sát, phân tích, đánh giá chất lượng môi trường,đánh giá tác động môi trường, lập dự án, thẩm định thiết bị, chuyển giao côngnghệ; Đào tạo và thực hiện các dự án trong và ngoài nước về quan trắc, phântích và xử lý môi trường

1.3.2 Tìm hiểu về chức năng, nhiệm vụ của Phòng Quản Lý Tổng Hợp

* Chức năng của Phòng Quản lý tổng hợp

Theo Quyết định số 393/2003/QĐ-KHCNQG ngày 07/4/2003 của Trung

tâm Khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia (nay là Viện Hàn lâm Khoa học

và Công nghệ Việt Nam), Phòng Quản lý tổng hợp là đơn vị có chức năng giúp

Viện trưởngquản lý và tổ chức thực hiện công tác kế hoạch, tổ chức – cán bộ,

Trang 11

đào tạo, hợp tác quốc tế, kế toán tài chính, quản trị và thực hiện một số nhiệm vụkhác do Viện trưởng giao.

Đồng thời, Phòng còn phục vụ trực tiếp các hoạt động hàng ngày: tổ chứccác hội nghị, chuẩn bị các điều kiện, phương tiện làm việc cho cán bộ, Lãnh đạoViện

Trưởng phòng: 01người

Phó Trưởng phòng: 02người

Nhân viên:10 người Trong đó chia ra làm 3 tổ: Tổ kế toán: 03: Tổ kế hoạch,hành chính – tổ chức, đào tạo, hợp tác quốc tế: 04; Tổ quản trị, triển khai - ứngdụng: 03

* Sơ đồ cơ cấu của Phòng Quản lý tổng hợp (tại Phụ lục 3 kèm theo)SƠ

ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY PHÒNG QUẢN LÝ TỔNG HỢP

Ghi chú:

: Lãnh đạo, chỉ đạo

Trưởng phòngQuản lý tổng hợp

Phó Trưởng phòngQuản lý tổng hợp

Tổ kế hoạch, hành chính – tổ

chức, đào tạo, hợp tác quốc tế Tổ kế toán

Tổ quản trị, triển khai - ứng

dụng

Trang 12

Phòng Quản lý tổng hợp có chức năng nhiệm vụ giúp Viện trưởng ViệnCông nghệ môi trường quản lý và tổ chức thực hiện mọi hoạt động của Viện,bao gồm công tác kế hoạch, tổ chức - cán bộ, khoa học và triển khai công nghệ,đào tạo, hợp tác quốc tế, kế hoạch tài chính, quản trị, quốc phòng, anh ninh vàcác nhiệm vụ khác do Viện trưởng giao.

Phòng Quản lý tổng hợp thực hiện nhiệm vụ:

- Xây dựng, trình Viện trưởng kế hoạch công tác dài hạn, 5 năm và hàngnăm của Viện

- Chủ trì hoặc tham gia xây dựng các đề án, dự thảo văn bản trong cáclĩnh vực thuộc phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của Phòng; tham gia thẩm định,góp ý các dự án, dự thảo văn bản do Viện trưởng giao

- Tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án,văn bản thuộc phạm vi nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng

- Đảm bảo công tác pháp chế và tổ chức thực hiện các chỉ thị, quyết địnhcủa Viện trưởng và của Chủ tịch Viện Hàn lâm liên quan đến trách nhiệm củaPhòng

- Chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan thực hiện công tác tổnghợp, báo cáo, sơ kết, tổng kết định kỳ và đột xuất về việc thực hiện nhiệm vụcủa Viện theo quy định của Nhà nước và của Viện Hàn lâm Khoa học và Côngnghệ Việt Nam

- Giúp Lãnh đạo Viện điều hành và quản lý các hoạt động của Viện:

+ Tiếp nhận hồ sơ, tài liệu; kiểm tra và tham gia ý kiến về hồ sơ, tài liệu

đó trước khi trình Viện trưởng xem xét, giải quyết;

Trang 13

+ Thông báo ý kiến kết luận, chỉ đạo của Lãnh đạo Viện đến các đơn vị,

cá nhân và theo dõi, đôn đốc việc thực hiện ý kiến kết luận, chỉ đạo đó; sắp xếp,

bố trí chương trình làm việc của Lãnh đạo Viện;

+ Thực hiện nhiệm vụ Người phát ngôn của Viện theo quy định của Nhànước và của Viện;

+ Làm đầu mối tiếp nhận thông tin, duy trì quan hệ giữa Viện với các cơquan cấp trên, các đơn vị trực thuộc, các ngành, địa phương và các cơ quan, tổchức khác;

+ Tổ chức các cuộc họp, làm việc với các đơn vị; chủ trì hoặc phối hợpvới các đơn vị có liên quan chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu và các điềukiện để Lãnh đạo Viện đi công tác hoặc tham gia các hội nghị, hội thảo

- Quản lý cơ sở hạ tầng, tài sản, cơ sở vật chất của Viện Giúp Việntrưởng trong việc thực hiện công tác sửa chữa, xây dựng cơ bản của cơ quanViện

- Bảo đảm phương tiện đi lại, cung cấp điện, nước, thông tin liên lạc vàcác điều kiện khác của cơ quan; thực hiện công tác: y tế, an toàn thực phẩm, vệ

Trang 14

sinh môi trường, bảo vệ, an ninh trật tự, an toàn, phòng chống cháy nổ, quốcphòng, dân quân tự vệ trong Viện.

- Quản lý nguồn kinh phí nhà nước giao, nguồn kinh phí nước ngoài tàitrợ, các nguồn kinh phí khác và thực hiện công tác kế toán - tài chính theo phâncấp của Viện, quy định của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vàquy định của Nhà nước

- Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện Quy chế làm việc và các Quychế khác của Viện theo quy định

- Triển khai ứng dụng công nghệ thông tin và hạ tầng hệ thống mạngtrong các lĩnh vực công tác của Phòng

- Thực hiện công tác thi đua, khen thưởng và quản lý công chức, viênchức, người lao động của Viện theo quy định của Nhà nước và của Viện Hànlâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Hiện nay, Phòng có 14 cán bộ, trong đó có 02 Tiến sỹ, 02 Thạc sỹ, 08 Cửnhân, 02 Trung học 06 cán bộ biên chế, 08 cán bộ hợp đồng, được xác địnhcông việc cụ thể như sau:

- 01 Trưởng phòng Quản lý tổng hợp: trình độ Tiến sỹ Trực tiếp phụtrách công tác kế hoạch, tổ chức – cán bộ, kế hoạch tài chính, khoa học và triểnkhai công nghệ Chịu trách nhiệm trước Viện trưởng trước mọi nhiệm vụ theoquy định

- 02 Phó Trưởng phòng Quản lý tổng hợp, trình độ Tiến sỹ và Thạc sỹ.Trực tiếp phụ trách công tác đào tạo, hợp tác quốc tế, khoa học và Tài chính kếtoán Chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng về các nhiệm vụ được phân công

- 01 cán bộ làm công tác Tổ chức cán bộ và Bảo hiểm xã hội của Viện vàthực hiện các nhiệm vụ theo sự phân công của Trưởng phòng

Trang 15

- 01 cán bộ làm công tác Văn thư lưu trữ: thực hiện nhiệm vụ công tácvăn thư, lưu trữ của Viện Thực hiện các nhiệm vụ theo phân công của Trưởngphòng.

- 01 cán bộ làm công tác triển khai ứng dụng và thực hiện các nhiệm vụtheo sự phân công của Trưởng phòng

- 02 cán bộ làm công tác quản trị và thực hiện các nhiệm vụ theo sự phâncông của Trưởng phòng

- 01 cán bộ làm công tác hỗ trợ trong công việc khoa học, đào tạo và hợptác quốc tế và thực hiện các nhiệm vụ theo sự phân công của Trưởng phòng

- 01 cán bộ làm công việc lái xe cho Lãnh đạo Viện

- 05 cán bộ Kế toán, trong đó có 01 Phó trưởng phòng kiêm Kế toántrưởng: thực hiện các nhiệm vụ thuộc lĩnh vực tài chính, kế toán Thực hiện cácnhiệm vụ khác theo phân công của Trưởng phòng

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tại Viện Công Nghệ Môi Trường

1.4.1 Môi trường bên ngoài

Kinh tế: Yếu tố kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến quản trị nhân sự Trong giaiđoạn suy thoái kinh tế hoặc kinh tế bất ổn có chiều hướng đi xuống sẽ ảnhhưởng trực tiếp đến các chính sách về nhân sự của đơn vị

Dân số và lực lượng lao động: Tỷ lệ dân số phát triển nhanh, lực lượng laođộng hàng năm cần việc làm cao thì tổ chức có nhiều cơ hội lựa chọn lao động

có chất lượng cao

Văn hóa và xã hội: Ảnh hưởng đến văn hóa của cơ quan, đến thái độ củangười lao động trong cơ quan

Trang 16

Khoa học và kỹ thuật: Phải đào tạo nhân viên theo kịp sự phát triển củakhoa học kỹ thuật Khi khoa học kỹ thuật thay đổi, một số công việc, một số kỹnăng cũng đòi hỏi có sự đào tạo và phát triển.

1.4.2 Môi trường bên trong

Mục tiêu của tổ chức: Suy cho cùng mọi sự quản lý đều hướng tới mục

tiêu chung của tổ chức Chính vì vậy mục tiêu của tổ chức ảnh hưởng trực tiếpđến sự phát triển của nhân sự

Chính sách chiến lược của tổ chức:Chính sách ảnh hưởng tới quản trịnhân sự: đảm bảo cho nhân viên một vị trí làm việc ổn định, trả lương đúng thờihạn, khuyến khích nhân viên làm việc đạt năng suất, chất lượng…

Văn hóa của tổ chức: Là một hế thống các giá trị, niềm tin, thống nhất cácthành viên trong tổ chức Các tổ chức thành công là các tổ chức nuôi dưỡng,khuyến khích sự thích ứng, năng động, sáng tạo trong mỗi nhân viên

Con người: Con người là các nhân viên làm việc trong tổ chức Trong tổchức thì mỗi người có một trình độ, sở thích, nhu cầu khác nhau…vì vậy quảntrị nhân sự phải nghiên cứu kỹ vấn đề này để tìm ra các biện pháp quản lý phùhợp nhất

Nhà quản trị: Nhà quản trị có nhiệm vụ đề ra các chính sách đường lối,

phương hướng cho sự phát triển của đơn vị, điều này ảnh hưởng tới sự tồn tại vàphát triển của cơ quan, tổ chức do đó đòi hỏi nhà quản trị ngoài trình độ chuyênmôn phải có tầm nhìn xa để có thể đưa ra các định hướng phù hợp về cho tổchức

Nhà quản trị phải thường xuyên quan tâm tới nhân viên tạo không khí thânmật, cởi mở trong tổ chức giúp nhân viên ý thức được tinh thần trách nhiệm vớicác công việc được giao

Trang 17

Nhà quản trị phải thu thập, xử lý thông tin một cách khách quan tránh tìnhtrạng mất công bằng trong tổ chức Nhà quản trị đóng vai trò là người thủ mãnnhu cầu và mong muốn của nhân viên Vì vậy, nhà quản trị phải nghiên cứu vànắm vững kiến thức về quản trị nhân sự.

1.5 Đặc điểm của văn phòng tại Viện Công Nghệ Môi Trường

1.5.1 Nguyên tắc bố trí văn phòng

* Các yêu cầu đối với việc bố trí văn phòng

Bố trí văn phòng là một nội dung quan trọng của công tác tổ chức văn phòng và

có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của công tác này Vì lý do đó, bố trí văn phòng phải mang tính khoa học Tùy theo nội dung, tính chất của công việc và hoàn cảnh cụ thể của mỗi cơ quan mà cách bố trí văn phòng có thể khác nhau, song phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau:

– Tận dụng tối đa mặt bằng, tiết kiệm và sử dụng cơ động diện tích vãn phòng.– Giảm thiểu thời gian và chi phí cho việc di chuyển giữa các bộ phận của vãn phòng

Tạo môi trường thích hợp cho công việc của nhân viên văn phòng nhầm mục tiêu giúp hoàn thành công việc vãn phòng với năng suất lao động cao nhất

– Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho công tác thu thập, xử lý thông tin

– Tiết kiệm chi phí lắp đặt

– Tuân thủ các quy tắc về an toàn và bảo hộ lao động, đầy đủ ánh sáng, mầu sẵc trang trí phù hợp, các trang thiết bị thuận tiện và đầy đủ

* Viện Công Nghệ Môi Trường bố trí văn phòng theo hình thức văn phòng kín

Bố trí kín là cách bố trí truyền thống, theo kiểu tách bạch từng phòng, từng bộphận với tường xây ngãn cách có cửa ra vào có thể đóng kín, khóa khi cần thiết

Bố trí theo kiểu này có ưu điểm là bảo đảm sự độc lập giữa các bộ phận, khônggây ồn ào, mất trật tự, đáp ứng yêu cầu bí mật thông tin khi cần thiết Nhượcđiểm của kiểu bố trí này là tốn diện tích sử dụng mặt bằng, thiếu năng động, chi

Ngày đăng: 09/10/2019, 08:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w