1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đề cương thực hành kỹ thuật điện

11 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 914,26 KB

Nội dung

đề cương bài tập của môn kỹ thuật điện trong các máy công nghiệp. do thầy vũ biên soạn mình upload lên đây cho các bạn tham khảo. rất hữu ích cho bạn nào đang học môn kỹ thuật điện. có điều gì sai sót trong tài liệu các bạn cứ liên hệ mình

Thực hành Kỹ thuật điện Trường ĐH SPKT Hưng Yên BÀI 1: THIẾT KẾ, LẮP ĐẶT MẠCH KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA BẰNG NÚT ẤN TRỰC TIẾP 1.1 Yêu cầu công nghệ, sơ đồ nguyên lý, trang bị điện nguyên lý làm việc mạch điện 1.1.1 Yêu cầu công nghệ Thiết kế, lắp đặt mạch khởi động động không đồng ba pha hoạt động theo yêu cầu công nghệ sau: - Ấn nút S1: động ba pha khởi động trực tiếp, đèn xanh sáng - Ấn nút STOP: động dừng, đèn đỏ sáng - Khi có tượng nhiệt, động dừng, đèn vàng sáng 1.1.2 Sơ đồ nguyên lý Hình 1.1: Sơ đồ nguyên lý mạch động lực mạch điều khiển khởi động động không đồng ba pha nút ấn trực tiếp Bùi Long Vũ – Bộ môn Cơ điện tử - Khoa Cơ khí Thực hành Kỹ thuật điện Trường ĐH SPKT Hưng Yên 1.1.3 Trang bị điện Trong mạch điện gồm phần tử gì: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 1.1.4 Nguyên lý làm việc Sinh viên tự trình bày nguyên lý làm việc: …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… 1.2 Trình tự lắp đặt 1.2.1 Lắp đặt mạch điều khiển: - Tùy thuộc vào vật tư phát, sinh viên tự đánh số chân phần tử khí cụ điện vào mạch nguyên lý - Lắp đặt theo thứ tự từ xuống dưới, từ trái sang phải Lưu ý: Các chân trung tính nối với nối vào dây trung tính Kiểm tra mạch điện điều khiển: Kiểm tra nguội: Dùng đồng hồ vạn để thang đo điện trở nấc X10Ω, hai đầu que nối với hai đầu điểm đo - Thành lập bảng điểm đo kiểm tra nguội( Điểm đo điểm đấu nối nối tiếp mạch nguyên lý) Sau đo tiến hành đo kiểm tra theo điểm đo xác định mạch nguyên lý Nếu kim đồng hồ nhảy lên giá trị điện trở điểm đo thơng mạch, kim đồng hồ khơng thay đổi trạng thái tức kim đứng yên vị trí ban đầu Bùi Long Vũ – Bộ môn Cơ điện tử - Khoa Cơ khí Thực hành Kỹ thuật điện Trường ĐH SPKT Hưng n điểm đo khơng thơng mạch phải kiểm tra lại - Để tránh tượng ngắn mạch, sử dụng hai đầu que nối vào hai chân cấp nguồn cho tải quan sát đồng hồ: Nếu kim đồng hồ mạch bị ngắn mạch, im giá trị điện trở mạch không bị ngắn mạch 1.2.2 Lắp đặt mạch động lực Từ Aptomat ba pha nối vào phía ba cặp tiếp điểm thường hở Contactor, phía lại nối với phần tử đốt nóng rơ le nhiệt, đầu lại phần tử đốt nóng nối với động 1.3 Một số sai hỏng thường gặp - Mạch điều khiển không làm việc - Mạch điều khiển làm việc khơng trì trạng thái nút ấn Start - Các đèn không sáng tắt yêu cầu Bùi Long Vũ – Bộ môn Cơ điện tử - Khoa Cơ khí Thực hành Kỹ thuật điện Trường ĐH SPKT Hưng Yên BÀI 2: ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA BẰNG NÚT ẤN QUA HAI PHƯƠNG PHÁP: TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP 2.1 Sơ đồ nguyên lý, trang bị điện nguyên lý làm việc mạch điện 2.1.1 Yêu cầu công nghệ Đảo chiều gián tiếp: Thiết kế lắp đặt mạch điện đảo chiều quay động không đồng ba pha roto lồng sóc hoạt động theo nguyên lý sau: - Ấn nút S1, động quay theo chiều thuận - Ấn nút S2, động quay theo chiều ngược - Ấn nút STOP động dừng - Chỉ đảo chiều quay ấn nút STOP Đảo chiều trực tiếp: Thiết kế lắp đặt mạch điện đảo chiều quay động không đồng ba pha roto lồng sóc hoạt động theo nguyên lý sau: - Ấn nút S1, động quay theo chiều thuận - Ấn nút S2, động quay theo chiều ngược - Ấn nút STOP động dừng - Khi động quay chiều thuận đảo chiều quay ngược lại Bùi Long Vũ – Bộ môn Cơ điện tử - Khoa Cơ khí Thực hành Kỹ thuật điện Trường ĐH SPKT Hưng Yên 2.1.2 Sơ đồ nguyên lý Hình 2.1: Mạch đảo chiều trực tiếp động khơng đồng ba pha nút ấn Bùi Long Vũ – Bộ mơn Cơ điện tử - Khoa Cơ khí Thực hành Kỹ thuật điện Trường ĐH SPKT Hưng Yên Hình 2.2: Mạch đảo chiều gián tiếp động không đồng ba pha nút ấn 2.1.2 Trang bị điện mạch …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… 2.1.3 Nguyên lý hoạt động Chuẩn bị làm việc: bật áp tô mát Q Mạch đảo chiều trực tiếp: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Mạch đảo chiều gián tiếp: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Bùi Long Vũ – Bộ môn Cơ điện tử - Khoa Cơ khí Thực hành Kỹ thuật điện Trường ĐH SPKT Hưng Yên 2.2 Trình tự lắp đặt 2.2.1 Lắp đặt mạch điều khiển - Tùy thuộc vào vật tư phát, sinh viên tự đánh số chân phần tử khí cụ điện vào mạch nguyên lý - Lắp đặt theo thứ tự từ xuống dưới, từ trái sang phải Mạch đảo chiều trực tiếp: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Mạch đảo chiều gián tiếp: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Kiểm tra mạch điện điều khiển: Kiểm tra nguội: Dùng đồng hồ vạn để thang đo điện trở nấc X10Ω, hai đầu que nối với hai đầu điểm đo - Thành lập bảng điểm đo kiểm tra nguội( Điểm đo điểm đấu nối nối tiếp mạch nguyên lý) Sau đo tiến hành đo kiểm tra theo điểm đo xác định mạch nguyên lý Nếu kim đồng hồ nhảy lên giá trị điện trở điểm đo Bùi Long Vũ – Bộ mơn Cơ điện tử - Khoa Cơ khí Thực hành Kỹ thuật điện Trường ĐH SPKT Hưng n thơng mạch, kim đồng hồ không thay đổi trạng thái tức kim đứng yên vị trí ban đầu điểm đo khơng thơng mạch phải kiểm tra lại - Để tránh tượng ngắn mạch, sử dụng hai đầu que nối vào hai chân cấp nguồn cho tải quan sát đồng hồ: Nếu kim đồng hồ mạch bị ngắn mạch, im giá trị điện trở mạch khơng bị ngắn mạch 2.2.2 Lắp đặt mạch động lực Từ Áp tô mát ba pha nối với phía ba cặp tiếp điểm thường hở K1, K2; phía lại K1 nối với phần tử đốt nóng rơ le nhiệt F1, phía lại F1 nối với động cơ; phía lại K2 giữ nguyên dây pha, hay dây pha lại đảo cho 2.3 Một số sai hỏng thường gặp - Mạch điều khiển không hoạt động - Mạch khơng trì trạng thái nút ấn S1, S2 - Công tắc tơ K1, K2 hoạt động - Mạch động lực nối sai -… Bùi Long Vũ – Bộ môn Cơ điện tử - Khoa Cơ khí Thực hành Kỹ thuật điện Trường ĐH SPKT Hưng Yên BÀI 3: ĐIỀU KHIỂN ĐỔI NỐI SAO – TAM GIÁC ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA THEO NGUYÊN TẮC THỜI GIAN 3.1 Mạch nguyên lý, trang bị điện nguyên lý làm việc mạch điện 3.1.1 Mạch nguyên lý Hình 3.1: Mạch điều khiển đổi nối – tam giác động không đồng ba pha theo nguyên tắc thời gian 3.1.2 Trang bị điện ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Bùi Long Vũ – Bộ mơn Cơ điện tử - Khoa Cơ khí Thực hành Kỹ thuật điện Trường ĐH SPKT Hưng Yên 3.1.3 Nguyên lý hoạt động Chuẩn bị làm việc: bật áp tô mát pha Để làm việc: ấn nút S1, công tắc tơ K1, K2, rơ le thời gian KT có điện, cơng tắc tơ K3 khơng có điện; làm thay đổi trạng thái tiếp điểm K1, K2 Động khởi động với cách nối hình sao, đèn H1 sáng Sau khoảng thời gian đặt trước, tiếp điểm thường đóng mở chậm thường mở đóng chậm KT tác động thay đổi trạng thái làm công tắc tơ K2 điện, K3 có điện, K1 trì trạng thái có điện; động chuyển sang chế độ làm việc với cách nối hình tam giác, đèn H2 sáng Để dừng hoạt động ấn nút D Trường hợp khẩn cấp ấn nút Stop 3.2 Trình tự lắp đặt 3.2.1 Lắp đặt mạch điều khiển Từ nút ấn Stop  nút thường đóng D  nút thường hở S1  cuộn hút công tắc to K1  tiếp điểm thường mở 43, 44 K1 mắc song song với nút ấn S1  tiếp điểm thường đóng 31, 32 công tắc tơ K3  cuộn hút rơ le thời gian KT  tiếp điểm thường đóng mở chậm KT  cuộn hút công tắc tơ K2  đèn H2 mắc song song với cuộn hút K2 tiếp điểm thường mở đóng chậm KT  cuộn hút cơng tắc tơ K3 đèn H2 mắc song song với cuộn hút K3  tiếp điểm thường mở 43, 44 mắc song song với tiếp điểm thường mở đóng chậm KT để trì KT điện 3.2.2 Lắp đặt mạch động lực Trong trình lắp đặt mạch động lực lưu ý cách mắc động cơ: - Cách mắc hình cách mắc mà ba điểm cuối động nối chung với - Cách mắc hình tam giác cách mắc mà điểm cuổi cuộn dây nối với điểm đầu cuộn dây Từ áp tô mát pha  phía cơng tắc tơ K1 K3  phía lại K1 nối với phần tử đốt nóng rơ le nhiệt F  ba điểm đầu động  ba điểm cuối động nối với K3 (lưu ý đảm bảo điểm đầu cuộn nối điểm cuối cuộn kia)  phía đầu K2 mắc vào phía cuối K3  phía lại K2 nối chung vào 3.3 Một số sai hỏng thường gặp - Mạch điều khiển không hoạt động - Mạch khơng trì trạng thái nút ấn S1 - Công tắc tơ K2, K3 hoạt động - K1, K2 hoạt động K3 không hoạt động - Rơ le thời gian không hoạt động - Mạch động lực nối sai - Đèn H1, H2 không báo sáng -… Bùi Long Vũ – Bộ môn Cơ điện tử - Khoa Cơ khí 10 Thực hành Kỹ thuật điện Bùi Long Vũ – Bộ môn Cơ điện tử - Khoa Cơ khí Trường ĐH SPKT Hưng Yên 11 ... khí Thực hành Kỹ thuật điện Trường ĐH SPKT Hưng Yên 2.1.2 Sơ đồ nguyên lý Hình 2.1: Mạch đảo chiều trực tiếp động không đồng ba pha nút ấn Bùi Long Vũ – Bộ mơn Cơ điện tử - Khoa Cơ khí Thực hành. .. trạng thái tức kim đứng yên vị trí ban đầu Bùi Long Vũ – Bộ môn Cơ điện tử - Khoa Cơ khí Thực hành Kỹ thuật điện Trường ĐH SPKT Hưng n điểm đo khơng thơng mạch phải kiểm tra lại - Để tránh tượng... nút ấn Start - Các đèn không sáng tắt yêu cầu Bùi Long Vũ – Bộ môn Cơ điện tử - Khoa Cơ khí Thực hành Kỹ thuật điện Trường ĐH SPKT Hưng Yên BÀI 2: ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA BẰNG

Ngày đăng: 09/10/2019, 08:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w