1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đề thi cuối học kỳ I năm học 2018-2019 môn Bảo trì và bảo dưỡng máy công nghiệp (Mã đề 2Q) - ĐH Sư phạm Kỹ thuật

10 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 693,09 KB

Nội dung

Mời các bạn cùng tham khảo đề thi cuối học kỳ I năm học 2018-2019 môn Bảo trì và bảo dưỡng máy công nghiệp dưới đây nhằm giúp các em có thêm tư liệu để tham khảo cũng như củng cố kiến thức trước khi bước vào kì thi. Cùng tham khảo và giải đề thi để ôn tập kiến thức và làm quen với cấu trúc đề thi.

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM KHOA CƠ KHÍ MÁY Chữ ký giám thị Chữ ký giám thị ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018-2019 Mơn: BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY CƠNG NGHIỆP Mã mơn học: IMAS320525 Đề số/Mã đề: 2Q Đề thi có trang CB chấm thi thứ CB chấm thi thứ hai Thời gian: 60 phút Số câu đúng: Số câu đúng: Không sử dụng tài liệu Điểm chữ ký Điểm chữ ký Họ tên: Mã số SV: Số TT: Phòng thi: PHIẾU TRẢ LỜI Hướng dẫn trả lời câu hỏi: Chọn câu trả lời đúng: X CÂU HỎI a b Bỏ chọn: c d X ○ CÂU HỎI 11 12 Chọn lại: a b c d CÂU HỎI 21 22 13 14 23 24 15 16 25 26 17 27 18 28 19 29 10 20 30 Phần 1: Trắc nghiệm a b c d (5 điểm) Câu 1: Hình vẽ bên thiết bị gì? a) Thiết bị để kiểm tra độ song song cạnh băng máy b) Thiết bị để kiểm tra độ song song mặt cạnh so với đường trục trục trơn c) Thiết bị để kiểm tra độ vng góc cạnh băng máy d) Thiết bị để kiểm tra độ song song rãnh đuôi én Câu 2: Trong sửa chữa trục tâm trục truyền phân thành: a) Trục mềm; trục bậc; Trục trơn, b) Trục cứng, trục mềm; trục bậc c) Trục trơn, trục bậc, trục then hoa d) Trục then hoa.Trục cứng, trục mềm Số hiệu: BM2/QT-PĐBCL-RĐTV 1/10 – Q Câu 3: Khi phải tháo nhiều cụm máy, để tránh nhầm lẫn ta a) Phải treo biển đề « khơng mở máy – sửa chữa » khu vực sửa chữa b) Phải đánh dấu cụm máy ký hiệu riêng xếp vào hộp riêng c) Phải bắt đầu tháo từ vỏ, nắp che, bảo vệ để có chỗ tháo cụm máy chi tiết bên d) Tất câu Câu 4: Độ mòn giới hạn cho phép mặt ren vít me bàn máy, bàn dao, bàn trượt v.v… không a) 10% chiều dày ban đầu profin ren b) 15% chiều dày ban đầu profin ren c) 20% chiều dày ban đầu profin ren d) 25% chiều dày ban đầu profin ren Câu 5: a) b) c) d) Câu 6: a) b) c) d) Kết cấu trục tâm, trục truyền giống dùng để đỡ chi tiết quay, chúng khác chỗ trục tâm momen uốn chịu momen xoắn trục truyền chịu momen uốn trục truyền ngồi momen uốn cịn chịu momen xoắn cịn trục tâm chịu momen uốn trục truyền ngồi momen uốn chịu momen xoắn trục tâm chịu momen xoắn trục tâm ngồi momen uốn cịn chịu momen xoắn trục truyền chịu momen xoắn Trường hợp phải hàn đắp trục then hoa gia công lỗ then hoa đến kích thước sửa chữa, then hoa rãnh then mòn chưa 10 – 15% chiều rộng then chưa 15 – 20% chiều rộng then chưa 20 – 25% chiều rộng then chưa 25 – 30% chiều rộng then Câu 7: Hãy thích cho hình vẽ bên a) Kiểm tra ngõng trục b) Chỉnh sửa lổ tâm trục tâm trục truyền c) Phục hồi trục gãy nứt nghiêm trọng d) Nắn trục phương pháp nung nóng Câu 8: Hệ thống sửa chữa theo kế hoạch dự phòng: a) Là biện pháp tổ chức kỹ thuật tổng hợp, bao gồm công việc: xem xét, bảo dưỡng sửa chữa thiết bị tiến hành theo chu kỳ định trước kế hoạch tồn bộ, nhằm mục đích đảm bảo cho máy móc ln ln hoạt động tốt, khả làm việc hồn hảo đạt suất cao b) Là hệ thống thay cụm máy dây chuyền sản xuất theo thời gian định qui định trước, thực cho máy xác cao, độ tin cậy lớn c) Là hệ thống thay phụ tùng theo tiêu chuẩn sau thời gian làm việc định, sau hiệu chỉnh lại thơng số kỹ thuật định d) Là hệ thống đánh giá hoạt động thiết bị liên tục lần lên kế hoạch sữa chữa để đảm bảo hoạt động bình thường Câu 9: Trong mối ghép then hoa tam giác chi tiết bao chi tiết bị bao định tâm a) định tâm theo mặt bên then b) theo mặt bên theo đường kính ngồi trục then hoa c) theo đường kính ngồi, đường kính trong, theo mặt bên then hoa d) Cả ba câu Câu 10: Hình vẽ bên là: a) khớp trục mặt bích b) khớp trục ống có chốt c) khớp trục hai nửa ghép dọc d) khớp nối trục có vịng đàn hồi Số hiệu: BM2/QT-PĐBCL-RĐTV 2/10 – Q Câu 11: Khi lắp truyền bánh răng, hình vẽ cho biết : a) Khi khoảng cách trục nhỏ b) Khi khoảng cách trục bình thường c) Khi khoảng cách trục lớn d) Khi có độ xiên trục Câu 12: Lễ nghi, phong cách mục tiêu 3Q6S là: a) Không đặt bàn nơi làm việc đồ vật không sử dụng hàng ngày; Tham gia phương thức JIT (Just In Time); Xem mắt việc chỉnh đốn b) Bảo quản cho ai, lúc sử dụng lập tức; Sau làm xong việc thu trả vị trí cũ; Xem mắt việc chỉnh đốn c) Lời ăn tiếng nói có quan tâm thơng cảm; Nói to giọng, rõ ràng; Xem xét mắt phong cách, lễ nghi d) Trang phục, ngoại hình gây ấn tượng tốt cho người xung quanh; Duy trì trạng thái cho ai, lúc cảm thấy thoải mái; Xem xét mắt việc giữ vệ sinh Câu 13: Cơ cấu thiết bị lắp xong, trước cho chạy thử, người thợ phải thực yêu cầu an toàn lao động sau: a) Kiểm tra dọn vật không cần thiết dụng cụ chỗ làm việc; b) Trước cho thiết bị chạy, phải thử xem phận quay chuyển động cấu có tốt khơng; c) Chỉ cho thiết bị chạy thử có mặt theo hướng dẫn thợ hay quản đốc phân xưởng; Trước chạy thử phải báo hiệu, tất người khác phải đứng xa tới khoảng cách an toàn; d) Tất câu Câu 14: Nhiệt độ nắn dễ tạo thành vết nứt kim loại làm gãy trục là: a) < 1500C b) < 2500C c) < 3500C d) < 4500C Câu 15: Dự đoán cách xử lý thông dụng cho truyền cấu cam “Mặt làm việc cam không đủ độ cứng” là: a) Dùng vít then cố định cam trục b) Nhiệt luyện mặt cam đạt độ cứng HRC 58 – 62 thay cam c) Tháo cam lau chùi chổ bị xước đánh bóng lắp lại d) Điều chỉnh hay sửa chữa phận bôi trơn thay dầu Câu 16: Phương pháp thử nước để phát khuyết tật chi tiết máy là: a) Dùng máy đo, bề mặt chịu mài mòn ma sát b) Dùng búa để phát vết nứt bên Ở chỗ có vết nứt rỗ ngầm, tiếng kêu không mà rè đục c) Dìm chi tiết từ 15 đến 30 ph vào dầu hoả lau thật khô, sau rắc phấn lên bề mặt chi tiết (bằng loại phấn viết nghiền thành bột) để lúc, chỗ bị nứt có dầu hoả thấm lên làm ướt phấn d) Đối với chi tiết dạng hộp kín, bít lỗ lại, bơm nước vào tới áp suất 2-3 at, chỗ bị nứt, nước rị ngồi, dìm chi tiết vào nước bơm khơng khí vào chi tiết, chỗ nứt có bọt khí lên Số hiệu: BM2/QT-PĐBCL-RĐTV 3/10 – Q Câu 17: Các nhiệm vụ công tác bảo dưỡng a) Làm máy; Cho dầu mỡ theo qui định ngày; Kiểm tra chung tình trạng kỹ thuật cấu máy b) Điều chỉnh phận cấu máy; Khắc phục hư hỏng nhỏ; Thay dầu mỡ theo thời gian vận hành c) Phát hiện tượng hỏng trình máy hoạt động để kịp thời sửa chữa; Vận hành máy theo qui trình sử dụng; Ghi chép cơng việc thực ngày lưu hồ sơ bảo trì d) Tất câu Câu 18: Hình vẽ bên là: a) Bộ truyền vô cấp đai b) Bộ truyền vô cấp ma sát trụ côn c) Bộ truyền vô cấp ma sát trụ đĩa d) Bộ truyền vơ cấp bánh đai Câu 19: Hình vẽ bên cấu: a) Bôi trơn cách dùng bánh tung dầu b) Bôi trơn máy c) Bôi trơn theo chu kỳ d) Bôi trơn tay Câu 20: Dự đốn cách xử lý thơng dụng cấu điều khiển “Gãy trượt; Gãy ngàm gạt; Ngàm gạt tuột khỏi chi tiết điều khiển” là: a) Thay trượt; Sửa chữa thay ngàm trượt; Đặt lại ngàm gạt b) Điều chỉnh lại; Thay mới; Tiện, mài đến kích thước sữa chữa thay trượt hàn đắp gia công c) Thay lị xo; Gia cơng lỗ to ra, thay chốt bi hãm d) Tháo cấu lấy trục sửa chữa lắp lại; Thay trục răng, sửa chữa thay bánh có gãy Câu 21: Cấu trúc khí thành phần hệ thống thiết bị là: a) Sơ đồ vận hành; Đồ thị chức năng; Mô tả b) Các phận đỡ; Cơ cấu điều chỉnh; Cơ cấu chấp hành c) Điện; Thủy lực; Khí nén; Cơ khí d) Tất câu Câu 22: Giám sát tình trạng chủ quan: a) Được thực định kỳ nhằm ngăn ngừa hư hỏng xảy cách tác động cải thiện cách trực tiếp trạng thái vật lý máy móc thiết bị b) Được thực để tìm hư hỏng giai đoạn ban đầu trước hư hỏng xảy c) Được thực giác quan người như: nghe, nhìn, sờ, nếm, ngửi để đánh giá tình trạng thiết bị d) Được thực mà tình trạng thiết bị số trường hợp nhận biết giác quan người Câu 23: Bơi trơn nhóm : a) Chỉ phục vụ cho đối tượng bơi trơn Có thể dùng tay cấu bơm đơn giản để bôi trơn b) Phục vụ số đối tượng bôi trơn Dùng số ống dẫn để đưa dầu số chỗ bôi trơn c) Dùng bơm dầu chung cung cấp cho tất mội nơi cần bôi trơn máy d) Tất câu Câu 24: Nếu có cố xảy ra, trước tiên người vận hành, người bảo trì hay người khác phải biết đặt câu hỏi: a) Có thể tránh cố xảy cách sửa đổi, thiết kế lại giải pháp bảo trì khác khơng ? b) Có thể thiết kế lại để tránh hư hỏng hay khơng? c) Có thể kéo dài tuổi thọ chi tiết khơng? d) Có thể áp dụng giám sát tình trạng thiết bị q trình vận hành khơng? Số hiệu: BM2/QT-PĐBCL-RĐTV 4/10 – Q Câu 25: Đây cấu gì? a) Cơ cấu điều chỉnh b) Cơ cấu điều khiển c) Cơ cấu khoá lẫn d) Cơ cấu chỉnh lưu Câu 26: Độ cứng Vicker: a) Được dùng để đo kim loại đen kim loại màu có độ cứng thấp gang xám, thép non chưa nhiệt luyện … b) Được dùng để xác định độ cứng vật liệu rắn thép qua thấm than, bề mặt, hợp kim cứng TK, BK … c) Được dùng để đo độ cứng tế vi, thích hợp với độ cứng lớp mạ kim loại d) Tất câu Câu 27: Khi phải xiết đai ốc nắp tròn nắp xilanh ví dụ hình vẽ bên đai ốc siết theo nguyên tắc: a) 4; 5; 6; 3; 2; 1; 8; 7; b) 8; 7; 3; 1; 4; 5; 6; c) 8; 6; 7; 5; 4; 3; 2; d) 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; Câu 28: Biện pháp sửa chữa tốt Then bị cắt đứt, mòn hay sứt mẻ: a) Làm rộng sâu tới kích thước tiêu chuẩn để lắp với then b) Thay c) Làm rãnh then vị trí khác cách rãnh cũ 900 , 1350 1800 theo chu vi (nếu kết cấu cho phép) d) Tất câu Câu 29: Khi ta thực việc kiểm tra độ đồng trục phận máy a) Để lắp phận máy với vít me, truc chính, băng máy, b) Để lắp chi tiết máy với bánh răng- bánh răng; trục vít bánh vít; c) Để lắp phận máy với dùng loại nối trục, d) tất câu Câu 30: Để đảm bảo an toàn đặt nhiều bàn nguội cần để lối rộng: a) không nhỏ 1,2m b) không nhỏ 1,3m c) không nhỏ 1,4m d) không nhỏ 1,5m Hết phần Số hiệu: BM2/QT-PĐBCL-RĐTV 5/10 – Q Phần 2/ Đọc kỹ hình bên trả lời câu hỏi sau : (5 điểm) a/ Hãy gọi tên chi tiết máy: 1; 2; 3; 4; ;6 b/ Trình bày nguyên lý hoạt động cấu c/ Trình bày quy trình tháo chi tiết d/ Trình bày dạng hư hỏng cách khắc phục chi tiết e/ Trình bày quy trình lắp chi tiết (1đ) (1đ) (1đ) (1đ) (1đ) Ghi chú: Cán coi thi không giải thích đề thi Chuẩn đầu học phần (về kiến thức) [G1.1]: Lập kế hoạch thực cơng việc bảo trì bảo dưỡng thiết bị công nghiệp [G1.2]: Hiểu hoạt động truyền chuyển động khí, thiết bị thủy lực, khí nén, động điện, khí cụ điện…… [G2.2]: Phân tích nguyên nhân hư hỏng đưa hướng khắc phục hư hỏng máy móc, thiết bị [G4.2]: Lập qui trình tháo, qui trình lắp sửa chữa cho máy móc, thiết bị cơng nghiệp Nội dung kiểm tra Câu 1-30 Câu 1-30 Câu 1-30 Câu a - e Ngày 02 tháng 01 năm 2019 Thông qua Bộ môn Số hiệu: BM2/QT-PĐBCL-RĐTV 6/10 – Q BÀI LÀM Số hiệu: BM2/QT-PĐBCL-RĐTV 7/10 – Q Số hiệu: BM2/QT-PĐBCL-RĐTV 8/10 – Q Số hiệu: BM2/QT-PĐBCL-RĐTV 9/10 – Q Số hiệu: BM2/QT-PĐBCL-RĐTV 10/10 – Q ... chi tiết e/ Trình bày quy trình lắp chi tiết (1đ) (1đ) (1đ) (1đ) (1đ) Ghi chú: Cán coi thi khơng gi? ?i thích đề thi Chuẩn đầu học phần (về kiến thức) [G1.1]: Lập kế hoạch thực cơng việc bảo trì. .. đ? ?i, thi? ??t kế l? ?i gi? ?i pháp bảo trì khác khơng ? b) Có thể thi? ??t kế l? ?i để tránh hư hỏng hay khơng? c) Có thể kéo d? ?i tu? ?i thọ chi tiết khơng? d) Có thể áp dụng giám sát tình trạng thi? ??t bị trình... hư hỏng máy móc, thi? ??t bị [G4.2]: Lập qui trình tháo, qui trình lắp sửa chữa cho máy móc, thi? ??t bị cơng nghiệp N? ?i dung kiểm tra Câu 1-3 0 Câu 1-3 0 Câu 1-3 0 Câu a - e Ngày 02 tháng 01 năm 2019

Ngày đăng: 17/10/2020, 03:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 18: Hình vẽ bên là: - Đề thi cuối học kỳ I năm học 2018-2019 môn Bảo trì và bảo dưỡng máy công nghiệp (Mã đề 2Q) - ĐH Sư phạm Kỹ thuật
u 18: Hình vẽ bên là: (Trang 4)
Phần 2/ Đọc kỹ hình bên dưới và trả lời các câu hỏi sau: (5 điểm) - Đề thi cuối học kỳ I năm học 2018-2019 môn Bảo trì và bảo dưỡng máy công nghiệp (Mã đề 2Q) - ĐH Sư phạm Kỹ thuật
h ần 2/ Đọc kỹ hình bên dưới và trả lời các câu hỏi sau: (5 điểm) (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w