Lý thuyết thí nghiệm bào chế

7 76 0
Lý thuyết thí nghiệm bào chế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LÝ THUYẾT BÀO CHẾ Hoà tan: là qtr phân tán đến mức ptử or ion ct trong dm để tạo thành dd Chất tan: là chất bị ptán trong dm Dung môi: là nói chung là chất lỏng, là dẫn xuất dùng để htan hay ptán chất khác, dm có thể là 1 chất lỏng or 1 hh nhiều chất lỏng đồng tan với nhau Dung dịch: là sp của qtr hòa tan, là hh dồng nhất của dm và ct Phân biệt chất tan và dung môi Phân biệt độ tan: lượng dm tối thiểu để htan 1 đv ct và độ hoà tan: % dược chất tan được theo thgian, đánh giá sd thuốc Các quy tắc chung trong tương tác dung môi và chất tan Các chất có tc tương tự thì tan vào nhau Các chất có ctrúc tương tự sự htan càng lớn Hc cao ptử thường k tan hoặc tan rất ít Chất có điểm chảy cao thường có độ tan thấp Sự hiện diện các nhóm chức khác nhau trong ctct 1 chất sẽ làm thay đổi đáng kể độ tan chất đó Yếu tố ảnh hưởng đến độ tan Bản chất HH của ct và dm Nhiệt độ Yt pH Sự đa hình Sự hiện diện của chất khác Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ hoà tan Diện tích tiếp xúc giữa ct và dm Nhiệt độ và độ nhớt của mt ptán Sự khuấy trộn Độ tan của ct Các phương pháp hoà tan đặc biệt Tạo dẫn chất dễ tan Dùng chất trung gian thân nước Dùng chất diện hoạt Dùng hh dm Dung dịch thuốc:là chế phẩm đc điều chế bằng cách htan 1nhiều dược chất trong 1dmhh dm Phân biệt dung dịch thuốc, dung dịch giả: chất bị ptán là chất cao ptử hoặc sự htan tạo ra các micelle (gel, arga), dung dịch cao phân tử: ct là các hợp chất cao ptử như gelatin, methylcellulose Phân loại dung dịch thuốc Theo đường dùng: thuốc ống uống, dd tiêm, thuốc nhỏ mắt, dd rửa Theo bản chất dm pha dd thuốc: dd nước dầu cồn glycerin Theo ctrúc hóa lý của dd: dd thật keo cao ptử Theo tên gọi quy ước: potio, elixir, thuốc nước chanh, siro thuốc Quy trình chung pha chế các dung dịch thuốc Nước thơm: hòa tinh dầu với một lượng gần bảo hòa vào nước Phương pháp điều chế nước thơm: hòa tan các chất thơm trực tiếp vào dd thuốc bằng cách dùng các dm trug gian (ethanol, propylen glycon) và chất diện hoạt thích hợp siro đơn: chế phẩm sánh, trong, không màu hoặc vàng nhạt, có tỷ trọng 1,26gml ở 105٭ và tỷ trọng 1,32gml ở 20, nồng độ đường là 64% Quy trình chung pha chế siro đơn Hòa tan đường Đo và điều chỉnh nồng độ đường Lọc Đóng chai – Bảo quản Công thức điều chỉnh siro X= (a.d2(d1d))(d1(dd2)) Quy trình chung pha cồn B1: đo cồn lấy pha B2: chuyển sang độ cồn thực (T): có 2 trường hợp B>= 56oC => tra bảng B áp dụng công thức: T= B0,4(toC – 15)=? B3: tính độ cồn cao độ (V1) 2 trường hợp; 1) Pha cồn từ cồn cao độ và ED: (TH1)V1C1 = V2C2 ==> V1 = V2C2 C1 2) Pha cồn trung gian từ cồn cao độ và cồn thấp độ: (TH2)V1(C1 – C3) = V2 (C2 – C3) ==> V1 = V2(C2 – C3) (C1 – C3) B4: Pha cồn B5: Kiểm tra lại độ cồn vừa pha Nếu độ cồn vừa pha > độ cồn cần pha==> hiệu chỉnh Công thức pha cồn và điều chỉnh độ cồn Hoà tan chiết xuất: là quá trình dùng dung môi thích hợp để hoà tan các chất tan có trong dược liệu, chủ yếu là các hoạt chất có tác dụng điều trị, sau đó tách chúng ra khỏi phần không tan của dược liệu Đặc điểm của quá trình hoà tan chiết xuất Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoà tan chiết xuất Yếu tố dl Cấu trúc dl: tùy dl rắn chắc hay mỏng manh mà qtr htan diễn ra nhah hay chậm Mức độ phân chia: phân chia càng nhỏ thì qtr diẽn ra càng nhah Ytố dm Bản chất Dmpc htan chất pc Dm ít pc htan chất ít pc Tỷ lệ dược liệu và dm: dm càng nhiều thì càng chiết đc nhiều hoạt chất Độ pH: tùy dl mà điều chỉnh pH dm cho phù hợp (vd: dùng dm acid hóa để chiết dl alkaloid) Yếu tố kỹ thuật chiết xuất Nhiệt độ : Tùy theo thành phần hóa học của dược liệu và bản chất của dung môi mà chọn nhiệt độ chiết xuất thích hợp. Thời gian chiết suất: tg càng dài lượng chất khuếch tán vào dm càng lớn Sự khuấy trộn: làm tăng vận tốc tan và khuếch tán hoạt chất vào dịch chiết Các phương pháp hoà tan chiết xuất Phương pháp ngâm Ngâm lạnh Hầm Hãm Sắc Ngâm cải tiến Phương pháp ngấm kiệt ngâm nhỏ giọt Ngấm kiệt cổ điển Ngấm kiệt cải tiến Ngấm kiệt phân đoạn hay tái ngấm kiệt Ngấm kiệt ngược dòng (gián đoạn, liên tục) Ngấm kiệt dùng áp suất ( ngấm kiệt dưới P cao, ngấm kiệt dùng siêu âm) Quy trình các bước ngấm kiệt Chuẩn bị dược liệu Làm ấm dược liệu Cho dược liệu vào bình ngấm kiệt Đổ dung môi vào bình và ngâm lạnh Rút dịch chiết Cao thuốc: Cao thuôc là các chê phấm được điều chê bằng cách cô đặc các dịch chiết từ dược liệu tới thể chất nhất định (lỏng, đặc, khô). Dịch chiết đậm đặc Là dạng bào chế trung gian. Dùng để pha chế các chế phẩm khác. Gồm:Siro thuốc, Trà thuốc Cồn thuốc những chế phẩm lỏng, được điều chế bằng cách chiết xuất dược liệu hoặc hoà tan các cao thuốc, dược chất với ethanol có nồng độ thích hợp Các phương pháp điều chế cồn thuốc cồn thuốc điều chế bằng phương pháp ngâm lạnh, ngấm kiệt, hoà tan, điều chế cồn thuốc kép siro thuốc: là dạng chế phẩm lỏng, vị ngọt, thể chất đặc sánh do chứa hàm lượng đường saccarose cao (khoảng 56 – 64 %) Phương pháp điều chế siro thuốc Hòa tan đường vào dd dược chất Trộn sr đơn với dd dược chất Phân biệt siro, elixir và potio Siro là dd đậm đặc của đường trong nước Elixir là những chế phẩm cồn thuốc ngọt, chứa một hay nhiều dược chất và có hàm lượng cao các alcol như ethanol, propylen glycol và glycerin. Khác potio tp có tỷ lệ alcol có tác dụng bảo quản nên elixir khá ổn định, khó bị nhiễm vsv Potio là dạng thuốc nước có vị ngọt chứa 1 hay nhiều dược chất, dùng uống từng thìa, chứa 20% siro, lượng đường nhỏ  dùng trong 12 ngày, phải sử dụng chất bảo quản để dùng lâu hơn Lọc: là thao tác loại các tiểu phân rắn không tan khỏi chất lỏng (hoặc khí) bằng cách cho hh đi qua vật liệu lọc, tiểu phân rắn sẽ bị giữ lại Mục đích của thao tác lọc: làm trong dd thuốc, loại vsv, virus, chí nhiệt tố,… Lưu lượng lọc ( tốc độ lọc): Các loại vật liệu lọc Sợi cellulose: bông gòn, xử lý mô thực vật, phế phẩm của vải sợi Chất hấp phụ kết tụ: thạch miên Lọc làm bằng chất dẻo: polyamid, polyuretan, polyester… Màng hcơ: ester của cellulose Nến lọc: lọc cứng, cấu trúc xốp nhờ chế tạo đặc biệt Thủy tinh xốp: trơ về mặt HH, cỡ của hạt thủy tinh quyết định độ xốp Chất phụ lọc: bột than, kaolin, bột giấy,… Các dụng cụ và phương pháp lọc Lọc dưới P thường: dùng cho màng lọc có lỗ xốp lớn Lọc dưới P cao: dùng cho màng lọc lỗ xốp nhỏ Lọc dưới P giảm: dùng máy hút chân không ở mặt dưới lọc để tăng hiệu số P giữa 2 mặt lọc Thuốc nhỏ mắt: la dd nước, dd dầu or hỗn dịch vô khuẩn của 1 hay nhiều hoạt chất để nhỏ vào mắt, ngoài ra còn có dạng khô vô khuẩn để htan thành hỗn dịch trong 1 chất lỏng vô khuẩn trước khi dùng Thành phần của thuốc nhỏ mắt Yêu cầu chất lượng thuốc nhỏ mắt Về kỹ thuật khi pha chế: phải giống nước mắt, tương đương với thuốc tiêm Về chính xác – tinh khiết – trong suốt: hàm lượng 9x, dược dụng tinh khiết, dcụ có thể tích nhỏ, dd phải lọc Về độ vô khuẩn: thuốc nm phải vô khuẩn, có thể dùng thêm chất bảo quản, sát khuẩn, diệt tkmx, đối với thuốc nm đơn liều k cần dùng chất bq, sát khuẩn Không chứa chid nhiệt tố, vk, vr, vi nấm Về ph của thuốc nhỏ mắt: phù hợp với nc mắt (pH ~ 7,4), đảm bảo mắt k bị kích ứng, hoạt chất ổn định và dễ hấp thu Về độ đẳng trương: đẳng trương hóa bằng cách thêm dược chất đẳng trương hóa (NaCl), nếu k đẳng trương sẽ gây kích ứng mắt, nước mắt tiết nhiều đẩy thuốc ra ngoài THUỐC TIÊM Thuốc tiêm: Chế phẩm thuốc vô khuẩn Được tiêm vào cơ thể dưới dạng lỏng Qua da hoăc niêm mạc bằng dcụ ytế thích hợp Nhằm mđ phòng trị bệnh, chuẩn đoán và 1 số mđ khác Sản xuất theo quy trình nghiêm ngặt Đảm bảo vô trùng, không chứa chất gây sốt, tiểu phân cơ học và chất ô nhiếm khác Ưu nhược điểm thuốc tiêm: Lựa chọn thay thế bất tỉnh or nôn mửa Tránh đc các vấn đề do dùng thuốc bằng đường uống gây ra: kém hthu, bị ez TH phân hủy, CH qua gan lần đầu, kích ứng ht tiêu hóa Khởi phát td nhah hơn và sinh khả dụng cao hơn đường uống Tạo ra td khu trú tại chỗ ( gây tê ) Nhược điểm thuốc tiêm: Gây đau, khó chịu Yêu cầu kĩ thuật riêng và người thực hiện phải có chuyên môn or được tập huấn Không lấy lại được thuốc khi quá liều or xảy ra tdp Sx khó khăn, phức tạp, tốn kém Các thành phần trong công thức thuốc tiêm Hoạt chất: ngliệu để pha thuốc tiêm, đảm bảo tinh khiết dc dụng, vô trùng, k chứa chí nhiệt tố or gh độc tố vk Dm chất dẫn: đảm bảo tinh khiết dc dụng, vô trùng, k chứa chí nhiệt tố or gh độc tố vk  chỉ có nước cất để pha tiêm là đáp ứng đầy đủ yc này. Các loại dm – chất dẫn hay gặp: + nhóm 1: nước và các chất htan trong nước như alcol và các polyol +nhóm 2: dầu béo và các chất thân dầu như dầu parafin, ether,… Bao bì đựng thuốc tiêm: phải đáp ứng tiêu chuẩn cao, không ảnh hưởng đến chất lượng thuốc tiêm và không bị biến đổi chất lượng sau tiệt trùng ( thủy tinh, nhựa) Yêu cầu chất lượng thuốc tiêm Nồng độ và hàm lượng hoạt chất phải chính xác:tránh tai biến trầm trọng do thuốc tiêm td nhanh, mạnh, ngoài ra còn để bù đắp sự hao hụt do dính thuốc vào bao bì, kim tiêm hay dây truyền dịch Thuốc tiêm phải vô khuẩn: yc đặc trưng nhằm làm cho chế phẩm k độc, giữ chế phẩm ổn định Thuốc tiêm không đc chứa chất gây sốt hay nội độc tố vk Phải có pH phù hợp: phù hợp với sinh lý cơ thể, giúp ổn định hoạt chất, tránh kích ứng tb, nhức buốt nơi tiếp xúc Yêu cầu đẳng trương: nên đẳng trương với huyết tương và dịch tb để tb dễ dung nạp Trạng thái cảm quan của thuốc tiêm: màu sắc (như màu mẫu của hoạt chất, k pha hay nhộm, đa số k màu, thuốc tiêm hỗn dịch nhũ tương có màu trắng đục), độ trong (trong suốt, k có tiểu phân k tan hoặc đạt giới hạn trong đk qsat bằng mắt thường), trạng thái ptán ( hỗn dịch thì phải ptán đều trog chất dẫn, nhũ tương thì phải k tách lớp)

LÝ THUYẾT BÀO CHẾ  Hoà tan: qtr phân tán đến mức ptử or ion ct dm để tạo thành dd  Chất tan: chất bị ptán dm  Dung mơi: nói chung chất lỏng, dẫn xuất dùng để htan hay ptán chất khác, dm chất lỏng or hh nhiều chất lỏng đồng tan với  Dung dịch: sp qtr hòa tan, hh dồng dm ct  Phân biệt chất tan dung môi   Phân biệt độ tan: lượng dm tối thiểu để htan đv ct độ hoà tan: % dược chất tan theo thgian, đánh giá sd thuốc Các quy tắc chung tương tác dung mơi chất tan o Các chất có t/c tương tự tan vào o Các chất có ctrúc tương tự htan lớn o H/c cao ptử thường k tan tan o Chất có điểm chảy cao thường có độ tan thấp o Sự diện nhóm chức khác ctct chất làm thay đổi đáng kể độ tan chất  Yếu tố ảnh hưởng đến độ tan o Bản chất HH ct dm o Nhiệt độ o Yt pH o Sự đa hình o Sự diện chất khác  Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ hồ tan o Diện tích tiếp xúc ct dm o Nhiệt độ độ nhớt mt ptán o Sự khuấy trộn o Độ tan ct Các phương pháp hoà tan đặc biệt  o Tạo dẫn chất dễ tan o Dùng chất trung gian thân nước o Dùng chất diện hoạt o Dùng hh dm Dung dịch thuốc:là chế phẩm đc điều chế cách htan 1/nhiều dược chất 1dm/hh  dm   Phân biệt dung dịch thuốc, dung dịch giả: chất bị ptán chất cao ptử htan tạo micelle (gel, arga), dung dịch cao phân tử: ct hợp chất cao ptử gelatin, methylcellulose Phân loại dung dịch thuốc o Theo đường dùng: thuốc ống uống, dd tiêm, thuốc nhỏ mắt, dd rửa o Theo chất dm pha dd thuốc: dd nước/ dầu/ cồn/ glycerin o Theo ctrúc hóa lý dd: dd thật/ keo/ cao ptử o Theo tên gọi quy ước: potio, elixir, thuốc nước chanh, siro thuốc  Quy trình chung pha chế dung dịch thuốc Nước thơm: hòa tinh dầu với lượng gần bảo hòa vào nước   Phương pháp điều chế nước thơm: hòa tan chất thơm trực tiếp vào dd thuốc cách dùng dm trug gian (ethanol, propylen glycon) chất diện hoạt thích hợp  siro đơn: chế phẩm sánh, trong, khơng màu vàng nhạt, có tỷ trọng 1,26g/ml 105‫٭‬ tỷ trọng 1,32g/ml 20*, nồng độ đường 64% Quy trình chung pha chế siro đơn  o Hòa tan đường o Đo điều chỉnh nồng độ đường o Lọc o Đóng chai – Bảo quản  Công thức điều chỉnh siro X=  Quy trình chung pha cồn  B1: đo cồn lấy pha  B2: chuyển sang độ cồn thực (T): có trường hợp  B>= 56oC => tra bảng  B áp dụng công thức: T= B-0,4(toC – 15)=?  B3: tính độ cồn cao độ (V1)  trường hợp;  1) Pha cồn từ cồn cao độ ED: (TH1)V1C1 = V2C2 ==> V1 = V2C2 / C1  2) Pha cồn trung gian từ cồn cao độ cồn thấp độ: (TH2)V1(C1 – C3) = V2 (C2 – C3) ==> V1 = V2(C2 – C3) / (C1 – C3)  B4: Pha cồn  B5: Kiểm tra lại độ cồn vừa pha  Nếu độ cồn vừa pha > độ cồn cần pha==> hiệu chỉnh   Công thức pha cồn điều chỉnh độ cồn Hồ tan chiết xuất: q trình dùng dung mơi thích hợp để hồ tan chất tan có dược liệu, chủ yếu hoạt chất có tác dụng điều trị, sau tách chúng khỏi phần không tan dược liệu  Đặc điểm q trình hồ tan chiết xuất  Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình hồ tan chiết xuất o Yếu tố dl - Cấu trúc dl: tùy dl rắn hay mỏng manh mà qtr htan diễn nhah hay chậm - Mức độ phân chia: phân chia nhỏ qtr diẽn nhah o Ytố dm - Bản chất  Dmpc htan chất pc  Dm pc htan chất pc - Tỷ lệ dược liệu dm: dm nhiều chiết đc nhiều hoạt chất - Độ pH: tùy dl mà điều chỉnh pH dm cho phù hợp (vd: dùng dm acid hóa để chiết dl alkaloid) o Yếu tố kỹ thuật chiết xuất  - Nhiệt độ : Tùy theo thành phần hóa học dược liệu chất dung mơi mà chọn nhiệt độ chiết xuất thích hợp - Thời gian chiết suất: tg dài lượng chất khuếch tán vào dm lớn - Sự khuấy trộn: làm tăng vận tốc tan khuếch tán hoạt chất vào dịch chiết Các phương pháp hoà tan chiết xuất o Phương pháp ngâm  Ngâm lạnh  Hầm  Hãm  Sắc  Ngâm cải tiến o Phương pháp ngấm kiệt - ngâm nhỏ giọt  Ngấm kiệt cổ điển  Ngấm kiệt cải tiến o Ngấm kiệt phân đoạn hay tái ngấm kiệt o Ngấm kiệt ngược dòng (gián đoạn, liên tục) o Ngấm kiệt dùng áp suất ( ngấm kiệt P cao, ngấm kiệt dùng siêu âm)  Quy trình bước ngấm kiệt  Chuẩn bị dược liệu  Làm ấm dược liệu  Cho dược liệu vào bình ngấm kiệt  Đổ dung mơi vào bình ngâm lạnh  Rút dịch chiết  Cao thuốc: Cao thuôc chê phấm điều chê cách cô đặc dịch chiết từ dược liệu tới thể chất định (lỏng, đặc, khô)  Dịch chiết đậm đặc Là dạng bào chế trung gian Dùng để pha chế chế phẩm khác Gồm:Siro thuốc, Trà thuốc  Cồn thuốc chế phẩm lỏng, điều chế cách chiết xuất dược liệu hoà tan cao thuốc, dược chất với ethanol có nồng độ thích hợp  Các phương pháp điều chế cồn thuốc cồn thuốc điều chế phương pháp ngâm lạnh, ngấm kiệt, hoà tan, điều chế cồn thuốc kép  siro thuốc: dạng chế phẩm lỏng, vị ngọt, thể chất đặc sánh chứa hàm lượng đường saccarose cao (khoảng 56 – 64 %)  Phương pháp điều chế siro thuốc o Hòa tan đường vào dd dược chất o Trộn sr đơn với dd dược chất  Phân biệt siro, elixir potio o Siro dd đậm đặc đường nước o Elixir chế phẩm cồn thuốc ngọt, chứa hay nhiều dược chất có hàm lượng cao alcol ethanol, propylen glycol glycerin Khác potio có tỷ lệ alcol có tác dụng bảo quản nên elixir ổn định, khó bị nhiễm vsv o Potio dạng thuốc nước có vị chứa hay nhiều dược chất, dùng uống thìa, chứa 20% siro, lượng đường nhỏ  dùng 1-2 ngày, phải sử dụng chất bảo quản để dùng lâu  Lọc: thao tác loại tiểu phân rắn không tan khỏi chất lỏng (hoặc khí) cách cho hh qua vật liệu lọc, tiểu phân rắn bị giữ lại  Mục đích thao tác lọc: làm dd thuốc, loại vsv, virus, chí nhiệt tố,…  Lưu lượng lọc ( tốc độ lọc):  Các loại vật liệu lọc - Sợi cellulose: bơng gòn, xử lý mơ thực vật, phế phẩm vải sợi - Chất hấp phụ kết tụ: thạch miên - Lọc làm chất dẻo: polyamid, polyuretan, polyester… - Màng hcơ: ester cellulose - Nến lọc: lọc cứng, cấu trúc xốp nhờ chế tạo đặc biệt - Thủy tinh xốp: trơ mặt HH, cỡ hạt thủy tinh định độ xốp   Chất phụ lọc: bột than, kaolin, bột giấy,… Các dụng cụ phương pháp lọc - Lọc P thường: dùng cho màng lọc có lỗ xốp lớn - Lọc P cao: dùng cho màng lọc lỗ xốp nhỏ - Lọc P giảm: dùng máy hút chân không mặt lọc để tăng hiệu số P mặt lọc Thuốc nhỏ mắt: la dd nước, dd dầu or hỗn dịch vô khuẩn hay nhiều hoạt chất để nhỏ vào mắt, ngồi có dạng khơ vô khuẩn để htan thành hỗn dịch chất lỏng vô khuẩn trước dùng  Thành phần thuốc nhỏ mắt  Yêu cầu chất lượng thuốc nhỏ mắt  Về kỹ thuật pha chế: phải giống nước mắt, tương đương với thuốc tiêm  Về xác – tinh khiết – suốt: hàm lượng 9x, dược dụng tinh khiết, dcụ tích nhỏ, dd phải lọc  Về độ vô khuẩn: thuốc nm phải vơ khuẩn, dùng thêm chất bảo quản, sát khuẩn, diệt tkmx, thuốc nm đơn liều k cần dùng chất bq, sát khuẩn o Không chứa chid nhiệt tố, vk, vr, vi nấm  Về ph thuốc nhỏ mắt: phù hợp với nc mắt (pH ~ 7,4), đảm bảo mắt k bị kích ứng, hoạt chất ổn định dễ hấp thu  Về độ đẳng trương: đẳng trương hóa cách thêm dược chất đẳng trương hóa (NaCl), k đẳng trương gây kích ứng mắt, nước mắt tiết nhiều đẩy thuốc THUỐC TIÊM  Thuốc tiêm: ... dạng bào chế trung gian Dùng để pha chế chế phẩm khác Gồm:Siro thuốc, Trà thuốc  Cồn thuốc chế phẩm lỏng, điều chế cách chiết xuất dược liệu hoà tan cao thuốc, dược chất với ethanol có nồng độ thích... độ thích hợp  Các phương pháp điều chế cồn thuốc cồn thuốc điều chế phương pháp ngâm lạnh, ngấm kiệt, hoà tan, điều chế cồn thuốc kép  siro thuốc: dạng chế phẩm lỏng, vị ngọt, thể chất đặc... nước   Phương pháp điều chế nước thơm: hòa tan chất thơm trực tiếp vào dd thuốc cách dùng dm trug gian (ethanol, propylen glycon) chất diện hoạt thích hợp  siro đơn: chế phẩm sánh, trong, không

Ngày đăng: 09/10/2019, 08:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan