LỜI CAM ĐOAN Họ tên học viên: ĐỖ VĂN CHIẾN Lớp cao học: 23C11 Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng Công trình Thủy Tên đề tài luận văn: “Nghiên cứu mô hình tính toán kết cấu dẫn nước dạng già
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Họ tên học viên: ĐỖ VĂN CHIẾN
Lớp cao học: 23C11
Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng Công trình Thủy
Tên đề tài luận văn:
“Nghiên cứu mô hình tính toán kết cấu dẫn nước dạng giàn ống bằng thép”
Tác giả xin cam đoan đề tài luận văn hoàn toàn do tác giả làm, những kết quả nghiêncứu tính toán trung thực Trong quá trình làm luận văn tác giả có tham khảo các tàiliệu liên quan nhằm khẳng định thêm sự tin cậy và tính chính xác của đề tài Tác giảkhông sao chép từ bất kỳ nguồn nào khác, nếu vi phạm tác giả xin chịu trách nhiệmtrước Khoa và Nhà trường
Hà Nội, ngày 29 tháng 09 năm 2017
Tác giả luận văn
Đỗ Văn Chiến
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu mô hình tính toán kết cấu dẫn nước dạng giàn ống
bằng thép” đã được tác giả hoàn thành đúng thời hạn quy định và đảm bảo đầy đủ các
yêu cầu trong đề cương được phê duyệt
Trong quá trình thực hiện, nhờ sự giúp đỡ tận tình của các thầy giáo Trường Đại họcThuỷ Lợi, các công ty tư vấn và đồng nghiệp, tác giả đã hoàn thành luận văn này.Tác giả chân thành biết ơn PGS TS Vũ Hoàng Hưng - Trưởng bộ môn Kết Cấu CôngTrình - Trường Đại học Thuỷ Lợi đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ để tác giả hoàn thànhluận văn
Tác giả chân thành cảm ơn các thầy giáo cô giáo đã tận tụy giảng dạy tác giả trongsuốt quá trình học Đại học và Cao học tại Trường Đại học Thuỷ Lợi
Tuy đã có những cố gắng song do thời gian có hạn, trình độ bản thân còn hạn chế, luậnvăn này không thể tránh khỏi những tồn tại, tác giả mong nhận được những ý kiếnđóng góp và trao đổi chân thành của các thầy cô giáo, các anh chị em và bạn bè đồngnghiệp Tác giả rất mong muốn những vấn đề còn tồn tại sẽ được tác giả phát triển ởmức độ nghiên cứu sâu hơn góp phần ứng dụng những kiến thức khoa học vào phục vụđời sống sản xuất
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 29 tháng 09 năm 2017
Tác giả luận văn
Đỗ Văn Chiến
Trang 33 3
MỤC LỤC
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH v
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ix
MƠ ĐÂU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU DẪN NƯỚC DẠNG ỐNG 2
1.1 Khái quát về kết cấu dẫn nước 2
1.1.1 Khái quát chung 2
1.1.2 Hình dạng thân máng 2
1.1.3 Kết cấu trụ đỡ 3
1.1.4 Kết cấu dẫn nước dạng ống thép 6
1.2 Kết luận Chương 1 10
CHƯƠNG 2: TỐI ƯU KẾT CẤU THÉP BẰNG PHẦN MỀM SAP2000 11
2.1 Phần mềm SAP2000 11
2.1.1 Khái quát về phần mềm SAP2000 11
2.1.2 Một số điểm cần chú ý khi sử dụng phần mềm SAP2000 phân tích trạng thái ứng suất và biến dạng kết cấu dẫn nước .11
2.1.3 Các bước tính toán bằng SAP2000 15
2.2 Tính toán tối ưu 16
2.2.1 Định nghĩa tối ưu 16
2.2.2 Các tiêu chí tối ưu 17
2.2.3 Quy trình để đạt tối ưu 17
2.3 Nghiên cứu kết cấu dẫn nước dạng giàn ống thép 24
2.3.1 Tải trọng tác dụng lên kết cấu dẫn nước dạng giàn ống thép 24
2.3.2 Phương pháp tính toán kết cấu dẫn nước dạng ống thép 25
2.3.3 Những vấn đề cần nghiên cứu 25
2.4 Tính toán tối ưu kết cấu thép bằng SAP2000 26
2.4.1 Phương pháp thiết kế tối ưu kết cấu trong SAP2000 26
2.4.2 Các bước tính toán tối ưu các kết cấu cơ bản dầm, khung 28
2.5 Kết luận Chương 2 56
CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH TÍNH TOÁN KẾT CẤU DẪN NƯỚC DẠNG GIÀN ỐNG THÉP QUA SÔNG KỲ CÙNG – LẠNG SƠN 57
3.1 Giới thiệu công trình 57
Trang 44 4
3.2 Lựa chọn các hình thức kết cấu dẫn nước 57
3.2.1 Phương án ống thép liên tục 57
3.2.2 Phương án kết cấu dẫn nước bê tông cốt thép thường 58
3.2.3 Phương án ống thép được đỡ bằng giàn thép 58
3.2.4 Đề xuất phương án nghiên cứu 59
3.3 Tính toán tối ưu và phân tích kết cấu vận chuyển nước dạng giàn ống bằng thép ống tròn bằng phần mềm SAP2000 60
3.3.1 Phương án 1: Dùng 2 ống thép - Kết cấu dẫn nước bằng thép ống tròn kết hợp làm giàn thép 60
3.3.2 Phương án 2: Dùng 1 ống thép - Kết cấu dẫn nước bằng thép ống tròn kết hợp làm giàn thép 75
3.4 So sánh và nhận xét 2 phương án trên 87
3.5 Kết luận Chương 3 87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
Trang 55 5
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Sơ đồ mặt cắt dọc kết cấu dẫn nước thông thường 2
Hình 1.2 Các mặt cắt ngang thân máng 2
Hình 1.3 Kết cấu kết cấu dẫn nước bằng thép ống tròn kết hợp làm giàn thép 3
Hình 1.4 Sơ đồ bố trí trụ đỡ kiểu công xôn kép 3
Hình 1.5 Kết cấu dẫn nước bê tông cốt thép sử dụng sơ đồ dầm đỡ kiểu công xôn kép 4 Hình 1.6 Gối đỡ kết cấu dẫn nước kiểu vòm (a) và kiểm vòm treo (b) 4
Hình 1.7 Hình ảnh kết cấu dẫn nước dạng vòm 4
Hình 1.8 Kết cấu gối đỡ 5
Hình 1.9 Các kiểu trụ đỡ 5
Hình 1.10 Ống thép đặt trực tiếp lên trụ 6
Hình 1.11 Ống thép được gia cường bằng các sườn dọc và ngang 7
Hình 1.12 Ống thép là một bộ phận của giàn chịu lực 7
Hình 1.13 Ống thép được đặt trên mố trụ cầu giao thông 8
Hình 1.14 Ống thép được đặt trên bản mặt cầu bê tông cốt thép 8
Hình 1.15 Ống thép được đặt trên giàn bê tông cốt thép 8
Hình 1.16 Kết cấu giàn đỡ ống 9
Hình 1.17 Đường ống dẫn nước số 2 sông Đà sử dụng kết cấu giàn thép đỡ ống 9
Hình 2.1 Tuyến tính hóa hàm A(I) 20
Hình 2.2 Sơ đồ tính toán giàn phẳng 21
Hình 2.3 Đường quan hệ giữa trọng lượng và mômen dẻo 22
Hình 2.4 Sơ đồ cơ cấu phá hủy dẻo 23
Hình 2.5 Xác định nghiệm tối ưu bằng đồ thị 24
Hình 2.6 Sơ đồ tính toán dầm 31
Hình 2.7 Mô hình hóa dầm 31
Hình 2.8 AUTO1 là nhóm các số hiệu tiết diện để tự động chọn cho dầm 32
Hình 2.9 Gán các tiết diện chon tự động cho dầm 32
Hình 2.10 Lệnh hiển thị kết quả thiết kế dầm 33
Hình 2.11 Hiển thị tiết diện thiết kế cho dầm 33
Hình 2.12 Hệ số ứng suất của dầm ứng với tiết diện phân tích 33
Hình 2.13 Gán tiết diện thiết kế vào dầm 34
Hình 2.14 Hệ số ứng suất của dầm ứng với tiết diện thiết kế 34
Trang 66 6
Hình 2.15 Sơ đồ tính toán khung 35
Hình 2.16 Sơ đồ tính toán khung với các tiết diện dầm, cột chọn sơ bộ 36
Hình 2.17 Lệnh hiển thị hệ số ứng suất 36
Hình 2.18 Hệ số ứng suất ứng với các tiết diện chọn sơ bộ 37
Hình 2.19 Xuất hệ số ứng suất 37
Hình 2.20 Hiển thị các phần tử có hệ số sử dụng vật liệu k >1 38
Hình 2.21 Hiển thị các phần tử có hệ số sử dụng vật liệu k >1 39
Hình 2.22 Chọn nhóm các tiết diện tự động chọn cho dầm AUTO1-D va AUTO2-D 41 Hình 2.23 Chọn nhóm các tiết diện tự động chọn cho cột AUTO1-C va AUTO2-C 41
Hình 2.24 Hệ số ứng suất ứng với tiết diện phân tích 42
Hình 2.25 Lệnh hiển thị tiết diện thiết kế 43
Hình 2.26 Hiển thị tiết diện phân tích và tiết diện thiết kế 43
Hình 2.27 Gán tiết diện thiết kế vào khung 44
Hình 2.28 Hệ số ứng suất ứng với tiết diện thiết kế 44
Hình 2.29 Hiển thị tiết diện chọn cuối cùng 45
Hình 2.30 Hệ số ưng suât ứng với các tiết diện thiêt kê 46
Hình 2.31 Sơ đồ tính toán giàn phẳng 47
Hình 2.32 Mô hình tính toán giàn 49
Hình 2.33 Hệ số sử dụng vật liệu của các thanh giàn 49
Hình 2.34 Danh sách thép ống vuông AUTO-CT chọn tự động cho cánh thượng và thép ống tròn AUTO-CH chọn tự động cho cánh hạ 51
Hình 2.35 Danh sách thép ống chọn tự động cho thanh bụng giữa AUTO-BG và thanh bụng ở đầu AUTO-BD 51
Hình 2.36 Sơ đồ tiết diện phân tích của các thanh giàn 52
Hình 2.37 Hệ số sử dụng vật liệu trên cơ sở tiết diện phân tích 52
Hình 2.38 Sơ đồ tiết diện thiết kế của các thanh giàn 52
Hình 2.39 Hệ số sử dụng vật liệu ứng với tiết diện thiết kế 53
Hình 2.40 Gán liên kết khớp vào hai đầu các phần tử thanh 54
Hình 2.41 Mô hình giàn có các phần tử thanh nối khớp 54
Hình 2.42 Hệ số ứng suất ứng với tiết diện phân tích 55
Hình 2.43 Hệ số ứng suất ứng với tiết diện thiết kế 55
Hình 3.1 Kết cấu dẫn nước kiểu giàn liên tục 3 nhịp 58
Hình 3.2 Mặt cắt ngang thân kết cấu dẫn nước 58
Hình 3.3 Kết cấu dẫn nước bê tông cốt thép nhịp đơn dài 18 [m] 58
Trang 77 7
Hình 3.4 Mặt bằng cánh hạ giàn và ống dẫn nước 59
Hình 3.5 Giàn đỡ ống thép 59
Hình 3.6 Phương án 1 ống thép (nhịp giàn thứ 1) 60
Hình 3.7 Phương án 2 ống thép (nhịp giàn thứ 1) 60
Hình 3.8 Kết cấu dẫn nước kiểu giàn liên tục 3 nhịp 61
Hình 3.9 Kết cấu nhịp thứ 1 61
Hình 3.10 Mặt cắt ngang thân kết cấu dẫn nước 61
Hình 3.11 Sơ đồ ALN tác dụng lên kết cấu dẫn nước nhịp thứ 1 62
Hình 3.12 Mặt cắt A-A và sơ đồ áp lực gió ngang 62
Hình 3.13 Biểu đổ lực dọc P toàn nhịp 65
Hình 3.14 Biểu đồ mô men uốn M3 toàn nhịp 66
Hình 3.15 Hệ số sử dụng vật liệu nhịp thứ 1 66
Hình 3.16 Hệ số sử dụng vật liệu thanh cánh hạ D1000x10 [mm] tại nhịp thứ 1 69
Hình 3.17 Hệ số sử dụng vật liệu thanh cánh thượng tại nhịp thứ 1 70
Hình 3.18 Tiết diện tối ưu cho thanh cánh thượng 70
Hình 3.19 Hệ số sử dụng vật liệu thanh bụng giàn và các thanh nối giữa 2 thanh cánh hạ tại nhịp thứ 1 71
Hình 3.20 Tiết diện tối ưu cho thanh bụng giàn và các thanh nối giữa 2 thanh cánh hạ tại nhịp số 1 72
Hình 3.21 Tiết diện tối ưu cho các thanh giàn cho nhịp thứ 1 73
Hình 3.22 Tiết diện tối ưu cho các thanh giàn cho nhịp thứ 2 73
Hình 3.23 Tiết diện tối ưu cho các thanh giàn cho nhịp thứ 3 73
Hình 3.24 Biểu đồ chuyển vị do TH1 74
Hình 3.25 Kết cấu dẫn nước kiểu giàn liên tục 3 nhịp 75
Hình 3.26 Kết cấu nhịp thứ nhất 75
Hình 3.27 Mặt bằng giàn nối 2 thanh cánh thượng nhịp thứ nhất 75
Hình 3.28 Sơ đồ ALN tác dụng lên kết cấu dẫn nước nhịp thứ 1 76
Hình 3.29 Mặt cắt ngang thân kết cấu dẫn nước 76
Hình 3.30 Kết cấu giàn gối và sơ đồ áp lực gió ngang 77
Hình 3.31 Biểu đồ lực dọc P nhịp số 1 80
Hình 3.32 Biểu đồ giá trị lực dọc P lớn nhất nhịp số 1 80
Hình 3.33 Biểu đổ mô men uốn M3 nhịp số 1 81
Hình 3.34 Biểu đổ giá trị mô men uốn M3 lớn nhất nhịp số 1 81
Hình 3.35 Hệ số sử dụng vật liệu thanh cánh thượng D1400x10 [mm] nhịp số 1 82
Trang 8viii 8
Hình 3.36 Hệ số sử dụng vật liệu thanh cánh thượng D300x8 [mm] nhịp số 1 82
Hình 3.37 Hệ số sử dụng vật liệu thanh D200x8 [mm] nhịp số 1 83
Hình 3.38 Biểu đồ chuyển vị nhịp giàn thứ 1 85
Hình 3.39 Biểu đồ chuyển vị nhịp giàn thứ 2 85
Hình 3.40 Biểu đồ chuyển vị nhịp giàn thứ 3 86
Trang 9viii 9
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Hệ số ưng suât ứng với tiết diện phân tích 38
Bảng 2.2 Hệ số sử dụng vật liệu ứng với các tiết diện thiết kế 45
Bảng 2.3 Phản lực khung ứng với phương án thiết kế tối ưu 46
Bảng 2.4 Phản lực khung ứng với phương án tiết diện chọn 46
Bảng 2.5 Trọng lượng của khung ứng với 2 phương án chọn tiết diện khung 46
Bảng 2.6 Hệ số sử dụng vật liệu ứng với tiết diện chọn sơ bộ 49
Bảng 2.7 Hệ số ứng suất ứng với tiết diện thiết kế 53
Bảng 2.8 Hệ số ứng suất ứng với tiết diện thiêt kê 56
Bảng 3.1 Trọng lượng bản thân kết cấu dẫn nước 63
Bảng 3.2 Tổng áp lực nước tác dụng lên máng 63
Bảng 3.3 Tổng áp lực gió ngang tác dụng lên máng 64
Bảng 3.4 Hệ số sử dụng vật liệu thanh cánh hạ D1000x10 [mm] tại nhịp thứ 1 67
Bảng 3.5 Hệ số sử dụng vật liệu thanh cánh thượng D300x8 [mm] tại nhịp số 1 67
Bảng 3.6 Hệ số sử dụng vật liệu thanh bụng giàn và các thanh nối giữa 2 thanh cánh hạ D200x8 [mm] tại nhịp số 1 68
Bảng 3.7 Hệ số sử dụng vật liệu thanh cánh hạ D1000x10 [mm] tại nhịp thứ 1 69
Bảng 3.8 Hệ số sử dụng vật liệu thanh cánh thượng tại nhịp thứ 1 70
Bảng 3.9 Hệ số sử dụng vật liệu thanh bụng giàn và các thanh nối giữa 2 thanh cánh hạ tại nhịp thứ 1 71
Bảng 3.10 Chuyển vị tại giữa nhịp 1 và nhịp 2 74
Bảng 3.11 Trọng lượng bản thân máng 77
Bảng 3.12 Tổng áp lực nước tác dụng lên kết cấu dẫn nước 78
Bảng 3.13 Tổng áp lực gió ngang tác dụng lên máng 79
Bảng 3.14 Hệ số sử dụng vật liệu thanh cánh hạ D1400x10 [mm] nhịp số 1 82
Bảng 3.15 Hệ số sử dụng vật liệu thanh cánh thượng D300x8 [mm] nhịp số 1 83
Bảng 3.16 Hệ số sử dụng vật liệu thanh D200x8 [mm] nhịp số 1 84
Bảng 3.17 Chuyển vị lớn nhất tại giữa nhịp 1 và nhịp 2 86
Trang 111 1
MƠ ĐÂU
1 Tính cấp thiết của Đề tài
Kết cấu dẫn nước là công trình thường gặp trong công trình thủy lợi, thủy điện dùng đểdẫn nước khi vượt qua các địa hình như thung lũng, sông, suối… Khi cần vượt qua cácnhịp quá lớn, kết cấu dẫn nước bê tông cốt thép hoặc xi măng lưới thép ứng suất trướckhông đáp ứng được hoặc xem xét thay thế xi phông, nhất là khi không có yêu cầu kếthợp giao thông, thì kết cấu dẫn nước dạng giàn ống bằng thép nhịp lớn là kết cấu cầnđược xem xét và có ý nghĩa lớn trong thực tiễn
Trong luận văn này tác giả chọn kết cấu dẫn nước dạng giàn ống bằng thép dùng đểchuyển nước, các thanh còn lại cũng bằng thép ống tạo thành kết cấu dạng giàn ống cóthể vượt qua được các nhịp lớn Đường kính thanh cánh hạ được chọn theo yêu cầuvận chuyển nước, các thanh còn lại được thiết kế theo lý thuyết tính toán tối ưu
2 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu mô hình tính toán kết cấu dẫn nước dạng giàn ống bằng thép ống trong đó
sử dụng chức năng thiết kế tối ưu kết cấu thép trong phần mềm SAP2000 để chọn kíchthước các thanh giàn thỏa mãn về yêu cầu trọng lượng nhỏ nhất; cường độ và độ cứngđược tối ưu nhất
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu lý thuyết tính toán thiết kế tối ưu kết cấu thép dạng giàn ống nhịp lớntrong phần mềm SAP2000 trên cơ sở mô hình tính toán bằng phương pháp phần tửhữu hạn
4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Xây dựng được mô hình tính toán kết cấu dẫn nước dạng giàn ống bằng thép nhịp lớntheo lý thuyết tính toán tối ưu có thể giảm được mố trụ, giảm được vốn đầu tư xâydựng công trình và áp dụng tính toán cho một công trình cụ thể
Trang 122 2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU DẪN NƯỚC DẠNG ỐNG
1.1 Khái quát về kết cấu dẫn nước
1.1.1 Khái quát chung
Kết cấu dẫn nước là kết cấu thường gặp trong công trình thủy lợi, thủy điện Trongnhững trường hợp kênh dẫn phải vượt qua thung lũng, sông suối có thể dùng phương
án kết cấu dẫn nước để đảm bảo việc dẫn nước trong kênh [4] Vơi câu mang bê tôngcôt thep thông thương nhip câu mang dang dâm đơn chı vao khoang tư 10 [m] đến 15[m], khi sử dụng thêm kết cấu ứng suất trước thì nhịp kết cấu dẫn nước có thể tăng lênnói chung không quá 30 [m] Đê giam đươc sô lương cac gôi đơ, đăc biêt co hiêu quakhi câu mang cân vươt qua cac khe vách núi sâu, hiểm trở không bô trı đươc cac môgiưa, cần nghiên cứu sử dụng kết cấu câu mang dạng giàn ống bằng thép nhịp lớn
Hình 1.1 Sơ đồ mặt cắt dọc kết cấu dẫn nước thông thường
1 Cửa vào; 2 Mố bên; 3 Thân kết cấu; 4 Gối đỡ; 5 Khe co giãn; 6 Cửa ra; 7 Kênh
1.1.2 Hình dạng thân máng
Thân máng làm nhiệm vụ chuyển nước, mặt cắt ngang dạng chữ nhật, bán nguyệt,parabol, chữ U hoặc hình tròn Vật liệu được dùng để xây dựng máng có thể là gỗ,gạch đá xây, bê tông cốt thép, xi măng lưới thép hoặc thép Tiết diện máng phải đủ đểchuyển nước, độ nhám nhỏ tránh tổn thất cột nước, vật liệu thân máng phải bền và ítthấm nước
Chọn hình thức mặt cắt ngang thân máng phải dựa vào tính toán thủy lực, vật liệu làmthân máng, hình thức kết cấu trụ đỡ, đoạn nối tiếp cửa vào và cửa ra
a) b) c) d)Hình 1.2 Các mặt cắt ngang thân máng
a Hình chữ nhật; b Hình thang; c Hình chữ U; d Hình tròn
Trang 133 3
Kết cấu dẫn nước bằng thép ống tròn kết hợp làm giàn thép có khả năng chịu lực tốt,thỏa mãn yêu cầu đồng thời về chịu lực và cấu tạo cũng như tối ưu về mặt trọng lượng
Hình 1.3 Kết cấu kết cấu dẫn nước bằng thép ống tròn kết hợp làm giàn thép
1.1.3 Kết cấu trụ đỡ
Nếu kết cấu dẫn nước dài có thể đặt trên gối đỡ theo hình thức dầm liên tục hoặc dầmcông xôn kép Loại có dầm công xôn kép (Hình 1.4) khi chọn chiều dài của nhịp L vàchiều dài của đầu thừa a theo quan hệ L = 2,7a thì giá trị mômen âm và dương lớn nhấtxảy ra trong dầm sẽ bằng nhau, tiện cho bố trí cốt thép
a l a
Hình 1.4 Sơ đồ bố trí trụ đỡ kiểu công xôn képKết cấu dẫn nước dựa vào gối đỡ theo nhiều hình thức, tuỳ theo tình hình cụ thể màlựa chọn Có thể chỉ kê hai đầu vào bờ theo hình thức gối tự do Máng có thể đặttrực tiếp trên gối đỡ (Hình 1.6a) hoặc trên hệ thống dầm dọc (Hình 1.6b) Trường hợpkết cấu dẫn nước vượt qua lòng sông sâu và không rộng, nước chảy lại khá xiết, nếuhai bờ tốt, vẫn có thể dùng hình thức dầm liên tục và các gối đỡ tựa trên một vòng vòm(Hình 1.6a) Trường hợp địa chất hai bên bờ yếu, dùng hình thức vòm treo (Hình 1.6b)
để giảm lực truyền cho hai bờ Lúc đó thành máng chịu kéo theo phương đứng
Trang 144 4
Hình 1.5 Kết cấu dẫn nước bê tông cốt thép sử dụng sơ đồ dầm đỡ kiểu công xôn kép
(a) (b)Hình 1.6 Gối đỡ kết cấu dẫn nước kiểu vòm (a) và kiểm vòm treo (b)
Hình 1.7 Hình ảnh kết cấu dẫn nước dạng vòm
Trang 155 5
Gối đỡ thân máng gồm có gối đỡ ở bên (mố bên) và gối đỡ ở giữa (trụ giữa) Mố bênthường dùng kiểu trọng lực (Hình 1.8), còn trụ giữa khi chiều cao trụ không lớn cũnghay dùng kiểu trọng lực, khi chiều cao của trụ lớn thường dùng kiểu khung hoặc kiểuhỗn hợp
Hình 1.8 Kết cấu gối đỡ
1 Mố biên kiểu trọng lực; 2 Cửa vào; 3 Thân máng; 4 Phần đất đắp;
5 Thiết bị thoát nước; 6 Mặt đất tự nhiên; 7 Trụ giữaTrụ giữa kiểu trọng lực có thể bằng gạch xây, bằng đá xây hoặc bê tông, thường dùng
có các trụ có chiều cao dưới 10 [m], trọng lượng bản thân của trụ kiểu trọng lựcthường rất lớn, do đó đòi hỏi nền phải có sức chịu tải lớn (Hình 1.9a) Trụ đỡ kiểukhung có hai loại: khung đơn và khung kép, khung đơn thường dùng cho các trụ caodưới 15 [m] (Hình 1.9b), còn trụ kép thường dùng khi các trụ có chiều cao từ 15 [m]đến 20 [m] (Hình 1.9c) Móng của mố và trụ có thể đặt trực tiếp lên nền tự nhiên, khinền yếu có thể đặt trên nền cọc
a) b) c)
Hình 1.9 Các kiểu trụ đỡ
a Trụ kiểu trọng lực; b Trụ kiểu khung đơn; c Trụ kiểu khung kép
Trang 166 6
1.1.4 Kết cấu dẫn nước dạng ống thép
1.1.4.1 Khái quát chung
Kết cấu dẫn nước bằng thép ống thường dùng để dẫn chất khí hay chất lỏng có áp,trong trường hợp dẫn nước có áp này dùng giàn liên tục có chiều dài nhịp bằng khoảngcách trung tâm giữa hai trụ cầu Mặt cắt ngang kết cấu dẫn nước chọn 2 ống dẫn nướchoặc 1 ống dẫn nước thỏa mãn điều kiện lưu lượng Thanh cánh hạ của giàn, cánhthượng và các thanh bụng giàn cũng dùng thép ống có đường kính chọn sao cho trọnglượng của giàn là nhỏ nhất, đồng thời thỏa mãn yêu cầu về chịu lực và cấu tạo
Kết cấu dẫn nước dạng ống thép tròn có ưu điểm là bảo đảm tốt các yêu cầu thủy lựcnên tổn thất cột nước qua công trình khá nhỏ Việc xây dựng, quản lý tương đối dễdàng, thuận lợi hơn nữa khi thi công kết cấu dẫn nước ống thép tương đối nhanh vàthẩm mỹ Ngoài ra kết cấu dẫn nước ống thép có thể gác trên các mố hoặc trụ cầu giaothông hoặc đặt trực tiếp trên mặt cầu giao thông mà không ảnh hưởng đến kết cấuchung hoặc làm mố và trụ kích thước không lớn khi vượt địa hình hiểm trở
1.1.4.2 Các hình thức kết cấu dẫn nước dạng ống thép
Khi nhịp ống thép không lớn có thể đặt trực tiếp ống thép lên mố trụ (Hình 1.10), bảnthân ống thép làm việc như kết cầu dầm liên tục tiết diện tròn
Hình 1.10 Ống thép đặt trực tiếp lên trụ
Trang 177 7
Để tăng cường khả năng chịu lực của ống thép, bên ngoài ống thép có thể hàn thêmcác sườn gia cường dọc và ngang (Hình 1.11) Ngoài ra có thể coi ống thép là một bộphận của giàn để kéo dài nhịp của ống thép (Hình 1.12)
Hình 1.11 Ống thép được gia cường bằng các sườn dọc và ngang
Hình 1.12 Ống thép là một bộ phận của giàn chịu lựcKhi có yêu cầu về giao thông nên kết hợp trên mố trụ cầu để giảm chi phí đầu tư xâydựng công trình (Hình 1.13) Ngoài ra có thể đặt trực tiếp lên bản mặt cầu bê tông cốtthép (Hình 1.14) hoặc giàn bê tông cốt thép (Hình 1.15)
Trang 188 8
Hình 1.13 Ống thép được đặt trên mố trụ cầu giao thông
Hình 1.14 Ống thép được đặt trên bản mặt cầu bê tông cốt thép
Hình 1.15 Ống thép được đặt trên giàn bê tông cốt thépKhi ống thép vượt qua nhịp đặc biệt lớn và đường kính ống thép lớn không nên choống thép tham gia chịu lực, nên tách riêng kết cấu giàn để đỡ ống thép (Hình 1.16 vàHình 1.17)
Trang 199 9Hình 1.16 Kết cấu giàn đỡ ống
Hình 1.17 Đường ống dẫn nước số 2 sông Đà sử dụng kết cấu giàn thép đỡ ống
Trang 2010 10
1.2 Kết luận Chương 1
1 Vấn đề tổng hợp, lợi dụng nguồn nước là một bài toán tổng hợp cho các nhà quản
lý, thiết kế, xây dựng thủy lợi - thủy điện Trong đó hệ thống kênh và công trình trênkênh đóng vai trò quan trọng như huyết mạch trong các hệ thống thủy lợi Việc tínhtoán thiết kế, xây dựng kênh và công trình trên kênh phụ thuộc vào điều kiện địa hình,địa chất
2 Với các vùng có điều kiện địa hình phức tạp như các tỉnh miền núi phía Bắc, cáctỉnh Tây Nguyên hệ thống kênh thường đi qua các vùng có địa hình phức tạp như:sông, suối, thung lũng sâu và hẹp thì việc sử dụng kết cấu dẫn nước luôn là lựa chọn
số một của các nhà thiết kế vì các tính năng ưu việt của nó
3 Các công trình thủy lợi lớn nhỏ ở nước ta hầu hết đều có sử dụng kết cấu dẫn nước,việc sử dụng kết cấu dẫn nước đem lại hiệu quả kinh tế và kỹ thuật
4 Có nhiều loại kết cấu dẫn nước đã được nghiên cứu và sử dụng trong thực tế: theovật liệu sử dụng có kết cấu dẫn nước bằng gỗ; kết cấu dẫn nước bằng gạch; kết cấu dẫnnước bằng đá xây; kết cấu dẫn nước bê tông cốt thép; kết cấu dẫn nước xi măng lướithép vỏ mỏng; kết cấu dẫn nước giàn ống bằng thép Theo hình thức kết cấu có sơ đồkết cấu giàn thép, kết cấu dẫn nước có mặt cắt hình tròn, kết cấu dẫn nước có thanhcánh thượng, thanh cánh hạ và thanh bụng tạo thành giàn thép
5 Tùy theo điều kiện và yêu cầu của từng công trình cụ thể, chúng ta sử dụng loại kếtcấu dẫn nước cho phù hợp để đảm bảo điều kiện kinh tế và kỹ thuật
Trang 2111 11
CHƯƠNG 2: TỐI ƯU KẾT CẤU THÉP BẰNG PHẦN MỀM SAP2000
2.1 Phần mềm SAP2000
2.1.1 Khái quát về phần mềm SAP2000
Phần mềm tính toán kết cấu SAP2000 (Structural Analysis Program) được phát triểnbởi công ty CSI (Computer and Structures, Inc) của Hoa Kỳ và nổi tiếng trên phạm vitoàn cầu Đây là phần mềm mạnh phân tích và thiết kế kết cấu trên cơ sở phương phápphần tử hữu hạn theo mô hình chuyển vị Trải qua hơn 30 năm kiểm nghiệm phân tíchkết cấu thực tế và không ngừng đổi mới cho phù hợp với sự phát triển của phươngpháp phần tử hữu hạn, hiện nay đã phát triển đến phiên bản SAP2000 v19
2.1.2 Một số điểm cần chú ý khi sử dụng phần mềm SAP2000 phân tích trạng thái
ứng suất và biến dạng kết cấu dẫn nước
2.1.2.1 Phương pháp phần tử hữu hạn
Phần tử hữu hạn là phương pháp đang được áp dụng phổ biến hiện nay, vì phươngpháp này rất thuận tiện cho áp dụng máy tính điện tử, cho phép tính toán kết cấu vớinhững sơ đồ tính toán phức tạp, phản ánh tương đối đầy đủ tình hình làm việc của kếtcấu thực; cho phép tự động hóa tính chất kết cấu, tiết kiệm được nhiều lao động vàthời gian [3]
Các mô hình trong phương pháp phần tử hữu hạn:
- Mô hình tương thích: Ứng với mô hình này người ta biểu diễn gần đúng dạng phân
bố của chuyển vị trong phần tử Hệ phương trình cơ bản của bài toán sử dụng mô hìnhnày được thiết lập trên cơ sở nguyên lý biến phân Lagrange
- Mô hình cân bằng: Ứng với mô hình này người ta biểu diễn gần đúng dạng phân bốcủa ứng suất hay nội lực trong phần tử Hệ phương trình cơ bản của bài toán sử dụng
mô hình này được thiết lập trên cơ sở nguyên lý biến phân Castiglino
- Mô hình hỗn hợp: Ứng với mô hình này người ta biểu diễn gần đúng dạng phân bốcủa cả chuyển vị và ứng suất trong phần tử Hệ phương trình cơ bản của bài toán sửdụng mô hình được thiết lập trên cơ sở nguyên lý biến phân Reisner-Hellinger
Trang 2212 12
2.1.2.2 Phương trình cơ bản của phần tử hữu hạn
Phương trình cơ bản của phương pháp phân tử hữu hạn với mô hình tương thích đượcthiết lập trên cơ sở nguyên lý biến phân Lagrange khi có chuyển vị khả dĩ cho phép(phù hợp với liên kết của hệ), nếu vật thể ở trạng thái cân bằng và thỏa mãn các điềukiện biên thì thế năng toàn phần của hệ đạt giá trị dừng:
Trang 232
13 13
e, e - vectơ ứng suất và vectơ biến dạng;
Ve, Se - thể tích của phần tử và diên tích đặt tải trọng bề mặt;
(pb)e, (ps)e - vectơ lực khối và vectơ tải trọng bề mặt
Với vật liệu đàn hồi tuyến tính, quan hệ giữa ứng suất và biến dạng như sau:
e = D * e (2-3)Trong đó:
Trang 25e - vectơ chuyển vị nút của phần tử;
Ke, Fe - ma trận độ cứng và vectơ tải trọng nút của phần tử trong hệ tọa độ địaphương, được xác định theo công thức sau:
- vectơ chuyển vị nút của kết cấu;
K, F - ma trận độ cứng và vectơ tải trọng nút của kết cấu trong hệ toa độ tổngthể, được xác định theo công thức sau:
Trang 26vị trong ma trân độ cứng và vectơ tải trọng nút của kết cấu nhờ ma trận định vị
Le và được ký hiệu lần lượt là KL e evà FL
Ma trận độ cứng Ke và vectơ tải trọng nút Fe của phần tử trong hệ toa độ tổng
Trang 272.1.2.3 Trình tự giải bài toán kết cấu bằng phương pháp phần tử hữu hạn
Để tính toán một kết cấu đàn hồi tuyến tính theo phương pháp phần tử hữu hạn tươngứng với mô hình chuyển vị, ta thực hiện theo trình tự sau:
1 Chọn loại và dạng hình học của phần tử hữu hạn;
2 Rời rạc hóa kết cấu thành một lưới các phần tử hữu hạn, mức độ thưa mau phụthuộc vào yêu cầu quy định về độ chính xác của kết quả tính toán Lập véc tơ chuyển
vị nút của toàn kết cấu rời rạc hóa {} (véc tơ chuyển vị);
3 Giả thiết hàm chuyển vị cho phần tử đã chọn để tính toán;
4 Lập ma trận độ cứng của các phần tử dưới dạng các công thức để có thể tính ma trận
độ cứng của từng phần tử;
5 Tập hợp các ma trận độ cứng thành ma trận độ cứng của toàn kết cấu rời rạc hóaphù hợp chặt chẽ với véc tơ chuyển vị nút về thứ tự, thành phần và kích thước;
Trang 286 Xác định véc tơ tải tương đương (lực nút) của kết cấu rời rạc hóa bằng các tập hợpcác véc tơ tải của từng phần tử Véc tơ tải này tương ứng với véc tơ chuyển vị nút vềthứ tự và thành phần;
7 Dùng điều kiện biên của kết cấu để khử tính suy biến của ma trận độ cứng của kết cấu đã lập ở bước 5;
8 Giải hệ phương trình: [K] * {} = {F} để tìm véc tơ chuyển vị nút của kết cấu rời rạc hóa;
9 Xác định nội lực, ứng suất của từng phần tử;
10 Vẽ các biểu đồ biểu diễn kết quả
Việc giải bài toán kết cấu theo phương pháp phần tử hữu hạn có thể thực hiện trên máytính thông qua các phần mềm thông dụng như SAP2000, ANSYS, ABAQUS,MIDAS…
2.1.3 Các bước tính toán bằng SAP2000
a Chọn hệ đơn vị
b Mô hình hóa kết cấu từ thư viện kết cấu hay tự vẽ
c Định nghĩa vật liệu
d Định nghĩa đặc trưng hình học của phần tử kết cấu
e Định nghĩa tải trọng và tổ hợp tải trọng
f Gán đặc trưng hình học vào các phần tử kết cấu đã mô hình hóa
g Gán các trường hợp tải trọng vào kết cấu đã mô hình hóa
h Đặt tên file bài toán
i Chạy chương trình và hiển thị kết quả tính toán
Trang 292.2 Tính toán tối ưu
2.2.1 Định nghĩa tối ưu
2.2.1.1 Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây, vấn đề thiết kế tối ưu hóa kết cấu của các công trình thủy
có vai trò và ý nghĩa quan trọng, nhằm mục đích xác định kích thước hợp lý của kếtcấu trên cơ sở đảm bảo đủ bền với trọng lượng nhỏ nhất, tương ứng chi phí vật liệu làthấp nhất, không chỉ cho phép giảm giá thành sản phẩm mà còn ảnh hưởng tốt đến cáctính năng của công trình Trong thực tế, kết cấu thường được tính dựa theo các yêu cầutrong các Quy phạm, tuy nhiên các công thức Quy phạm, mặc dù xây dựng trên cơ sở
lý thuyết kết hợp với thực nghiệm, nhưng không thể phản ánh hết các điều kiện nơi kếtcấu hoạt động nên tính theo phương pháp này thường phải chấp nhận tốn kém vật liệu
và tăng trọng lượng kết cấu vì bản thân kết cấu chưa ở dạng hợp lý nhất Vì thế bàitoán thiết kế tối ưu kết cấu nói chung và kết cấu thép nói riêng mang tính cấp thiết
2.2.1.2 Định nghĩa tối ưu
Tối ưu được định nghĩa là quá trình tìm kiếm hàm mục tiêu lớn nhất hoặc nhỏ nhấtmong muốn trong khi vẫn đáp ứng được các điều kiện ràng buộc ban đầu Trong mọigiai đoạn của xây dựng, thiết kế và bảo trì các hệ thống kỹ thuật, các kỹ sư phải đưa raquyết định công nghệ và quản lý nhất định Mục tiêu cuối cùng của tất cả các quyếtđịnh đó hoặc là để tối thiểu các hiệu quả của kết cấu, đạt giá trị lớn nhất lợi ích mongmuốn Để đạt một trong những mục tiêu này trong bất kỳ tình huống nào có thể đượcthể hiện như là một hàm toán học của một số biến thiết kế
Tối ưu cũng có thể được định nghĩa như là quá trình tìm kiếm các điều kiện cung cấpcho các giá trị tối đa hoặc tối thiểu của một hàm mục tiêu
Như vậy: Tối ưu là tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của một hàm n biến f(x 1 ,x 2 , x n ) với n là một số nguyên dương
Bài toán: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm f(x); x là véc tơ n biến = ( x1 , x2, , xn ) vớiđiều kiện:
- f(x) là hàm mục tiêu cần tìm giá trị min;
Trang 30- g(x) là bất đẳng thức ràng buộc;
- h(x) là đẳng thức ràng buộc;
Tối ưu hóa kết cấu: Là đưa ra một kết cấu tốt nhất nhằm cải thiện và nâng cao tính
năng làm việc của kết cấu đó khi nó chịu tác dụng của tải trọng, ứng suất và các điềukiện khác Kỹ thuật tối ưu hóa là đóng vai trò quan trọng trong các thiết kế kết cấu;mục đích của nó là tìm ra các thiết kế tốt nhất đảm bảo độ tin cậy cao nhất Tối ưu hóakết cấu cũng giải quyết bài toán của tối ưu
2.2.2 Các tiêu chí tối ưu
- Tối ưu về trọng lượng
- Tối ưu kết cấu hệ thanh trong giai đoạn đàn hồi
- Tối ưu kết cấu hệ thanh trong giai đoạn chảy dẻo
2.2.3 Quy trình để đạt tối ưu
2.2.3.1 Quy trình tối ưu về trọng lượng
Trong thiết kế thực tế ngoài bài toán kiểm tra chúng ta còn gặp bài toán xác định kíchthước cần thiết của tiết diện các phần tử kết cấu đã cho ứng với một hệ tải trọng đãbiết, sao cho thỏa mãn điều kiện cường độ, điều kiện độ cứng và sử dụng vật liệu ítnhất, đây là bài toán thiết kế tối ưu kết cấu về mặt trọng lượng
Hàm mục tiêu và các ràng buộc: Trong tính toán tối ưu kết cấu hàm mục tiêu thườngbiểu thị các đại lượng cần cực tiểu hóa như trọng lượng, thể tích, giá thành,… của kếtcấu Các điều kiện ràng buộc dưới dạng đẳng thức thường là các điều kiện cân bằng,các điều kiện biến dạng liên tục Các điều kiện ràng buộc dưới dạng bất đẳng thứcthường là các điều kiện về độ bền, độ cứng, các điều kiện về chảy dẻo v.v
Dạng hàm mục tiêu và điều kiện ràng buộc thay đổi tùy theo kết cấu và phương phápgiải Do đó bài toán tối ưu và phương pháp giải có những đặc điểm khác nhau khidùng phương pháp tính khác nhau như phương pháp lực hay phương pháp chuyển vị.Trong thực tế để tiện cho việc chế tạo và giảm giá thành, kết cấu thường được phânthành nhiều nhóm cấu kiện Các cấu kiện trong mỗi nhóm có tiết diện như nhau và mỗi
Trang 31cấu kiện là hình lăng trụ đều Giả sử một kết cấu được chia thành G nhóm, một nhómbất kỳ kí hiệu là g, gọi tổng chiều dài của các cấu kiện trong nhóm là Lg và diện tíchtiết diện là Ag Vậy:
Thể tích kết cấu:
Trang 32g là trọng lượng riêng của vật liệu trong nhóm g.
Giá vật liệu kết cấu:
G
C C g g L g A g
Trong đó:
Cg là giá vật liệu trên một đơn vị trọng lượng;
Hàm C trong công thức (2-17) là hàm mục tiêu về giá cả
Nếu giá vật liệu không thay đổi trong các nhóm thì T trong công thức (2-16) là hàmmục tiêu về trọng lượng
Nếu kết cấu được chế tạo bằng một loại vật liệu thì V trong công thức (2-15) là hàmmục tiêu về thể tích
Trong các hàm mục tiêu ở trên có biến là diện tích tiết diện Ag, nhưng trong các điềukiện ràng buộc về độ bền và độ cứng có biến khác nhau như mômen quán tính của tiếtdiện Ig, mômen chống uốn Wg Nếu bài toán tối ưu gồm nhiều biến, ta cần tìm cáchđưa về ít biến để việc tính toán được đơn giản hơn Chẳng hạn khi chỉ dùng một biến
Trang 33Ag ta sẽ quy đổi các biến Ig và Wg thành biến Ag Nếu chỉ dùng một biến Ig ta quy đổi các biến Ag và Wg thành Ig
Nhìn vào các bảng đặc trưng hình học của tiết diện ta không thể phát hiện quy luật về mối quan hệ giữa chúng Song lấy lôgarit các đại lượng đó, ta sẽ phát hiện ra một quyluật giữa chúng như sau:
Trang 34L I
Với dầm tiết diện chữ I phổ thông có n = 2/3 và m = 1/2
Đối với hệ khung: (2-18) thay vào các biểu thức (2-15), (2-16) và (2-17), ta có:
Trang 35Phương trình (2-20b) có thể biểu diễn gần đúng qua hệ thức tuyến tính sau:
Trang 36A a bI (2-20c)Trong đó: a, b là các hằng số.
Hình 2.1 Tuyến tính hóa hàm A(I)
Phương pháp giải: Khi hàm mục tiêu và các điều kiện ràng buộc đều có dạng phi
tuyến, đây là bài toán quy hoạch phi tuyến Còn nếu hàm mục tiêu và các ràng buộcđều là tuyến tính, đây là bài toán quy hoạch tuyến tính Để tìm lời giải của bài toán nàythường dùng nhất là phương pháp đơn hình của bài toán quy hoạch tuyến tính Nếu bàitoán chỉ có hai biến thì nghiệm của bài toán có thể tìm bằng phương pháp biểu diễnhình học
2.2.3.2 Quy trình tối ưu kết cấu hệ thanh trong giai đoạn đàn hồi
Nội lực và chuyển vị kết cấu hệ thanh có thể xác định bằng phương pháp lực hoặcphương pháp chuyển vị, trình tự giải bài toán tối ưu kết cấu hệ thanh trong giai đoạnđàn hồi thông qua ví dụ sau:
Thiết kế tối ưu giàn tĩnh định có kích thước và chịu tải trọng (Hình 2.2); các thanh (1),(2), (3) có cùng diện tích A1, thanh (4) có diện tích A2 Vật liệu thép CT3 có cường độchịu kéo tính toán và chịu nén tính toán R = 16 [kN/cm2] Tải trọng P1 = 2 [kN] và P2 =
Trang 39Vmin khi A1 = 0,522 [cm2] và A2 = 0,333 [cm2]
Vmin = 750 * A1 + 400 * A2= 750 * 0,522 + 400 * 0,333 = 524,7 [cm2]
2.2.3.3 Quy trình tối ưu kết cấu hệ thanh trong giai đoạn chảy dẻo
Các giả thiết cơ bản:
Kết cấu gồm các thanh mặt cắt đều (lăng trụ)
Bỏ qua ảnh hưởng của lực dọc và lực cắt tới mômen dẻo của các thanh
Hệ thức giữa trọng lượng một đơn vị chiều dài thanh và mômen dẻo của nó được biểu diễn ở hình 2.3 qua biểu thức sau:
Trang 40a, b là các hằng số.
Nếu dùng biểu thức tuyến tính (2-25) thì trọng lượng bản thân của kết cấu có thể xác định bằng công thức đơn giản sau đây:
G = gL = aL + bM PL (2-26)