Hoàn thiện công tác sử dụng vốn lưu động tại trung tâm điều hành kinh doanh in viettel

105 104 0
Hoàn thiện công tác sử dụng vốn lưu động tại trung tâm điều hành kinh doanh in viettel

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ HỒN THIỆN CƠNG TÁC SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM ĐIỀU HÀNH KINH DOANH IN VIETTEL Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh NGỌC VĂN TÚ Hà Nội - năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ Hồn thiện cơng tác sử dụng vốn lưu động Trung tâm Điều hành kinh doanh in Viettel Ngành: Kinh doanh Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 Họ tên: Ngọc Văn Tú NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.Cao Đinh Kiên Hà Nội - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Học viên Ngọc Văn Tú ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy giáo, anh chị em đồng nghiệp bạn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: - TS Cao Đinh Kiên, giảng viên khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Ngoại thương tận tình hướng dẫn, gửi tài liệu truyền cảm hứng cho suốt q trình hồn thiện nghiên cứu - Các đồng nghiệp Trung tâm Điều hành kinh doanh In Viettel, người dành thời gian cho phép xem xét tiếp cận với số liệu nội Trung tâm - Các bạn học viên cao học lớp Quản trị kinh doanh Khóa 22, trường Đại học Ngoại thương nhiệt tình đóng góp ý kiến cho Mặc dù cố gắng, song thời gian nhận thức hạn chế nên chắn nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót Rất mong thầy giáo, giáo độc giả quan tâm góp ý để nghiên cứu hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn thày giáo, cô giáo, anh chị em bạn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ .vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN ix MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG …………………………………………………………………………… 1.1 Vốn lưu động hoạt động sản xuất kinh doanh .4 1.1.1.Khái niệm vốn lưu động 1.1.2.Đặc điểm vốn lưu động .7 1.1.3.Phân loại vốn lưu động .7 1.1.4.Kết cấu vốn lưu động nhân tố ánh hưởng đến kết cấu vốn lưu động… 1.1.5.Vai trò vốn lưu động 10 1.2 Các phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động 11 1.2.1.Phương pháp trực tiếp 11 1.2.2.Phương pháp gián tiếp .14 1.3 Các tiêu đánh giá hoạt động sử dụng vốn lưu động 15 1.3.1.Tốc độ luân chuyển vốn lưu động .15 1.3.2.Mức tiết kiệm vốn lưu động 18 1.3.3.Hiệu suất sử dụng vốn lưu động .19 1.3.4.Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động 19 iv 1.3.5.Hệ số sinh lợi vốn lưu động .20 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác sử dụng vốn lưu động 20 1.4.1.Các nhân tố khách quan 21 1.4.2.Các nhân tố chủ quan .22 1.5 Sự cần thiết phải hồn thiện cơng tác sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp .25 1.5.1.Xuất phát từ mục đích kinh doanh doanh nghiệp .25 1.5.2 Xuất phát từ vai trò quan trọng VLĐ doanh nghiệp kinh tế thị trường .26 1.5.3.Xuất phát từ ý nghĩa việc nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động ………………………………………………………………………………… 26 1.5.4 Xuất phát từ thực trạng công tác sử dụng VLĐ doanh nghiệp kinh tế thị trường 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM ĐIỀU HÀNH KINH DOANH IN VIETTEL 28 2.1 Khái quát chung Trung tâm điều hành kinh doanh in Viettel 28 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 28 2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh 30 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh năm gần .36 2.2 Thực trạng công tác sử dụng vốn lưu động Trung tâm điều hành kinh doanh in Viettel .40 2.2.1.Kết cấu nguồn hình thành vốn lưu động 40 2.2.2.Phân tích tiêu đánh giá công tác sử dụng vốn lưu động .48 2.3 Đánh giá chung công tác sử dụng vốn lưu động Trung tâm điều hành kinh doanh in Viettel 61 2.3.1.Những kết đạt 61 2.3.2 Những vấn đề tồn 63 v CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM ĐIỀU HÀNH KINH DOANH IN VIETTEL 65 3.1 Kế hoạch hoạt động Trung tâm điều hành kinh doanh in Viettel thời gian tới 65 3.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác sử dụng vốn lưu động Trung tâm điều hành kinh doanh in Viettel 67 3.2.1.Thực chế độ hạch toán độc lập Trung tâm 67 3.2.2.Dự báo nhu cầu nguồn vốn lưu động cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh 68 3.2.3.Lựa chọn hợp lý hình thức khai thác tạo lập vốn lưu động 69 3.2.4.Sử dụng khoản đầu tư tài ngắn hạn làm cơng cụ điều tiết vốn lưu động 70 3.2.5.Chú trọng hoàn thiện công tác sử dụng thành phần vốn lưu động .70 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các yếu tố vốn lưu động Bảng 2.1 Kết quản sản xuất kinh doanh Trung tâm năm gần 36 Bảng 2.2 Cơ cấu vốn Trung tâm 42 Bảng 2.3 Kết cấu vốn lưu động Trung tâm 42 Bảng 2.4 Nguồn hình thành vốn lưu động Trung tâm 47 Bảng 2.5 Hệ số sinh lời hệ số đảm nhiệm VLĐ .48 Bảng 2.6 Chỉ số tốc độ luân chuyển VLĐ Trung tâm năm 2014-2016 51 Bảng 2.7 Mức tiết kiệm vốn lưu động TTIN 52 Bảng 2.8 Các chi tiêu cá biệt đánh giá hiệu công tác sử dụng vốn lưu động Trung tâm 54 Bảng 2.9 Khả toán Trung tâm năm 2014-2016 58 Bảng 3.1 Kế hoạch doanh thu lợi nhuận năm 2017 66 Bảng 3.2 Kế hoạch doanh thu lợi nhuận năm 2018-2022 .66 Bảng 3.3 Mẫu kế hoạch vốn tiền 72 vii DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Vốn lưu động thể bảng cân đối kế tốn Hình 2.1 Nhà máy in Viettel Hà Nội 29 Hình 2.2 Hình ảnh phân xưởng in Flexo Nhà máy in Viettel Hà Nội 31 Hình 2.3 Hình ảnh dây chuyền in Offset Heidelberg đại Nhà máy in 32 Hình 2.4 Sơ đồ quy trình cơng nghệ In 33 Hình 2.6 Biểu đồ tăng trưởng doanh thu lợi nhuận 38 Hình 2.7 Biểu đồ cấu doanh thu Trung tâm năm 2016 38 Hình 2.8 Biểu đồ so sánh tỷ suất lợi nhuận gộp doanh thu dịch vụ năm 2016 39 Hình 2.9 Biểu đồ biến động tỷ suất lợi nhuận năm 2014-2016 .40 Hình 2.10 Tốc độ luân chuyển vốn lưu động TTIN năm 50 Hình 2.11 Biểu đồ so sánh vòng quay khoản phải thu TTIN với INN .57 Hình 3.1 Minh họa vận động tiền 73 Hình 3.2 Biểu đồ so sánh vòng quay hàng tồn kho 2015, 2016 TTIN với INN 75 Hình 3.3 Chu kỳ hàng tồn kho 76 Hình 3.4 Biểu đồ chi phí hàng tồn kho 77 75 - Năm là, nhận kêu gọi đầu tư , liên doanh, liên kết từ tổ chức, đơn vị, cá nhân nước Việc liên doanh liên kết dựa thỏa thuận, hợp tác bên thể qua việc góp vốn sở bên có lợi, rõ ràng giải vấn đề vốn đầu tư phát triển cho Trung tâm 3.2.4 Sử dụng khoản đầu tư tài ngắn hạn làm cơng cụ điều tiết vốn lưu động Nhìn vào bảng cân đối kế tốn TTIN thấy khơng có khoản đầu tư tài ngắn hạn Ta biết rằng, thị trường tài phận thiếu kinh tế thị trường đại Tiến tới kinh tế thị trường đại, hội nhập sâu rộng mục tiêu hiệu đặt lên hàng đầu, Trung tâm không nghiên cứu sử dụng công cụ đầu tư tài ngắn hạn Khi sử dụng cơng cụ đầu tư tài ngắn hạn (nắm giữ chứng khốn ngắn hạn có tính khoản cao) Trung tâm nhanh chóng huy động tiền mặt với chi phí thấp có nhu cầu tốn Mặt khác, dư thừa tiền tạm thời, Trung tâm nắm giữ chứng khoán khoản để hưởng lãi suất có hội tăng giá chứng khốn nắm giữ Tuy nhiên, để tham gia vào thị trường tài chính, thị trường tiền tệ nhằm điều tiết vốn lưu động cần đòi hỏi phải có trình độ định lĩnh vực Đó thị trường đầy tiềm năng, hứa hẹn song chứa đựng nhiều rủi ro Trung tâm cần định hướng chiến lược nghiên cứu lĩnh vực này, có phân cơng nhiệm vụ cụ thể có chế tuyển dụng nhằm thu hút nguồn lao động trang bị đầy đủ kiến thức 3.2.5 Chú trọng hồn thiện cơng tác sử dụng thành phần vốn lưu động 3.2.5.1 Hồn thiện cơng tác quản lý sử dụng vốn tiền Vốn tiền doanh nghiệp bao gồm tiền mặt quỹ, tiền chuyển, tiền gửi ngân hàng, khoản đầu tư chứng khốn ngắn hạn Trong q trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp ln có nhu cầu dự trữ vốn tiền mặt quy mô định Bất kỳ doanh nghiệp lưu giữ vốn tiền nhằm đến ba mục đích sau: 76 Mua bán (transaction motive): Với mục đích chủ yếu doanh nghiệp lưu giữ vốn tiền để toán tiền hàng, trả lương cho công nhân viên, nộp thuế, trả cổ tức,… Đầu (speculative motive): Ngồi mục đích mua bán, doanh nghiệp giữ (dự trữ) vốn tiền để lợi dụng hội tạm thời sụt giá tức thời nguyên vật liệu… để gia tăng lợi nhuận cho Phòng bị (precautionary motive): Trong hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, vốn tiền vận động không theo quy luật định cả, doanh nghiệp phải trì vùng đệm an toàn để thỏa mãn nhu cầu chi bất ngờ Nếu khả dự đoán cao nhu cầu vốn tiền hay TSLĐ khác dùng để dự phòng bất ngờ thấp Một yếu tố khác ảnh hưởng tới động lực dự phòng vốn tiền khả vay mượn vốn tiền ngắn hạn cách nhanh chóng hay khơng cần điều phụ thuộc vào uy tín doanh nghiệp ngân hàng hay quan tín dụng khác Dù lưu trữ vốn tiền với mục đích quản lý vốn tiền vấn đề quan trọng Quản lý tốt vốn tiền giúp cho doanh nghiệp biết lượng vốn tiền cần lưu giữ, lưu giữ bao lâu… (TS Bùi Hữu Phước, 2014) Vốn tiền chiếm phần nhỏ tổng số vốn lưu động, đặc biệt với đặc điểm hạch toán phụ thuộc Trung tâm lại khan tiền mặt lại đóng vai trò quan trọng khâu tốn tức thời Trung tâm Chính vậy, Trung tâm cần xây dựng lượng dự trữ tiền mặt hợp lý tối ưu vừa đảm bảo khả tốn nhanh vừa đảm bảo khơng ứ đọng vốn Một số giải pháp hồn thiện cơng tác sử dụng vốn tiền bao gồm: Lập kế hoạch vốn tiền Việc thu hồi nhanh giảm tốc độ chi tiêu vốn tiền phạm vi giới hạn vị tín dụng doanh nghiệp nguyên tắc quản lý vốn tiền quan trọng Vì cần phải hoạch định ngân sách vốn tiền Ngân sách vốn tiền kế hoạch ngắn hạn, xác định nhu cầu chi tiêu nguồn thu tiền tháng (hàng tuần hay hàng ngày) Cơ sở quan trọng kế hoạch dựa 77 dự báo doanh thu, sách tín dụng thương mại doanh nghiệp, kế hoạch chi phí sản xuất kinh doanh kỳ (TS Bùi Hữu Phước, 2014) Bảng 3.13 Mẫu kế hoạch vốn tiền Tháng Tháng Tháng 12 Doanh thu bán hàng Thu tiền Thu tiền bán chịu trước kỳ Thu tiền bán chịu tháng trước Thu pháp hành cổ phần Vay dài hạn Tổng cộng tiền thu Tiền mua NVL Trả tiền mua NVL Tiền lương trích theo lương Tiền điện, nước,… Lãi vay phải trả Chi đầu tư Chi trả nợ vay gốc Chi trả cổ tức Chi nộp thuế GTGT Chi nộp thuế TNDN Chi khác Tổng chi Tiền đầu kỳ Dòng tiền Tiền mục tiêu Thừa, thiếu so với mục tiêu Bán chứng khoán (hay vay ngân hàng) Nội dung cốt lõi kế hoạch vốn tiền lập bảng dự toán thu chi ngắn hạn Bảng gồm phần: - Phần thu: Bao gồm khoản tiền thu bán hàng, tiền vay, tiền vốn tăng thêm, tiền nhượng bán tài sản,… 78 - Phần chi: Bao gồm khoản chi cho kinh doanh mua nguyên vật liệu, chi trả tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm, nộp thuế cho ngân sách; chi cho đầu tư dài hạn toán tiền mua TSCĐ, hoàn trả tiền vay,… Trong kỳ kế hoạch, sau liệt kê khoản thu chi cần tiến hành so sánh mức bội thu hay bội chi để tìm biện pháp nhằm tiến tới cân tích cực Nếu thấy bội chi tìm biện pháp tăng tốc độ thu hồi công nợ, đẩy mạnh bán ra, vay thêm ngân hàng giảm bớt tốc độ chi Nếu thấy bội thu tính đến việc trả bớt khoản nợ cho khách hàng (nếu có chiết khấu), khoản vay cho ngân hàng, khoản nộp cho ngân sách, dùng số tiền bội thu đầu tư vào công việc mang lại doanh lợi cho Trung tâm Xây dựng mơ hình quản lý vốn tiền mặt phù hợp Quản lý vốn tiền mặt có hai phổ biến mơ hình EOQ mơ hình Miller-Orr Với đặc điểm kinh doanh Trung tâm nêu Chương 2, sản phẩm mang tính thời vụ (mùa tết, mùa trung thu nhu cầu sản phẩm in ấn bao bì cho hãng thực phẩm tăng lên), lượng vốn tiền phát sinh không nên không ứng dụng mơ hình EOQ mà phải sử dụng mơ hình Miller-Orr Mơ hình Miller – Orr: Thơng thường tiền doanh nghiệp vận động không theo quy luật thể Hình 3.1 79 Hình 3.12 Minh họa vận động tiền (Nguồn: Lorenzo A.Preve, 2010) Qua đồ thị cho thấy vốn vận động không theo quy luật đạt đến giới hạn Tại điểm doanh nghiệp dùng tiền mua chứng khoán nhằm làm giảm số dư vốn tiền mục tiêu Một lần vốn tiền lại tiếp tục vận động đạt giới hạn Lúc doanh nghiệp bán đủ chứng khoán để đưa số dư vốn tiền lên mức mục tiêu Như thế, quy luật cho phép mức vốn tiền lưu giữ dao động cách tự đạt giới hạn giới hạn dưới, doanh nghiệp mua hay bán chứng khoán để tái lập mức số dư vốn tiền mong muốn (TS Bùi Hữu Phước, 2014) Khoảng cách giới hạn giới hạn sau: d=3x √ 3 σ xF x i σ2 Trong đó: : Phương sai thu chi ngân quỹ ngày i: Lãi suất (chi phí hội) bình quân ngày Giới hạn trên: Gt = Gd + d Mức dự trữ tối ưu: C* = Gd + d Trong đó: Gd: Giới hạn dưới, mức dự trữ vốn tiền tối thiểu Số tiền thừa nên dùng để đầu tư tạm thời: d1 = Gt –C* Giá trị chứng khoán phải bán để đưa tiền mức mục tiêu: d2 = C* - Gd Để sử dụng mơ hình này, Trung tâm cần làm bốn việc: - Thiết lập giới hạn cho số tiền dư Giới hạn liên quan đến mức độ an toàn chi tiêu doanh nghiệp định - Ước lượng độ lệch chuẩn dòng tiền thu chi hàng ngày - Quyết định mức lãi suất để xác định chi phí giao dịch hàng ngày 80 - Ước lượng chi phí giao dịch liên quan đến việc mua bán chứng khốn ngắn hạn 3.2.5.2 Hồn thiện cơng tác quản lý sử dụng hàng tồn kho Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn lưu động Trung tâm Hiện (như phân tích chương 2) công tác quản lý sử dụng hàng tồn kho Trung tâm chưa tốt Vòng quay hàng tồn kho Trung tâm mức 10 vòng/năm so với đối thủ ngành Cơng ty INN thấp không ổn định 14 12 11.24 11.78 11.39 10 9.18 Năm 2015 In Viettel Năm 2016 In Nơng nghiệp Hình 3.13 Biểu đồ so sánh vòng quay hàng tồn kho 2015, 2016 TTIN với INN Trung tâm cần áp dụng số biện pháp để nâng cao vòng quay hàng tồn kho, giảm thiểu chi phí đến hàng tồn kho Tác giả đề xuất áp dụng hai biện pháp sau: Xây dựng mơ hình quản lý hàng tồn kho hiệu (EOQ-Economic Order Quatity) Cách tiếp cận mơ hình dựa sở tối thiểu hóa chi phí hàng tồn kho (carrying and shortage costs) Xác định lượng hàng đặt hàng tối ưu: Tổng chi phí tồn kho gồm hai loại: chi phí lưu kho (carrying costs) chi phí đặt hàng (shortage costs) Chi phí lưu kho xác định cách lấy mức phí lưu kho đơn vị hàng tồn kho nhân với số lượng hàng tồn kho bình qn kỳ Chi phí lưu kho = Lượng hàng tồn bình quân x C, 81 Chu kỳ hàng tồn kho thể qua hình 3.3 Khi hàng nhập kho, hàng tồn kho mức cao (Q), trình sử dụng hàng tồn kho giảm dần, hàng tồn kho giảm tới mức (Q=0) Trung tâm nhập tiếp đợt hàng sau chu kỳ lại tiếp diễn Như dễ dàng nhận thấy lượng hàng tồn kho bình quân Q/2 Hình 3.14 Chu kỳ hàng tồn kho (Nguồn: Lorenzo A.Preve, 2010) Q xC Vậy, Chi phí lưu kho = Chi phí đặt hàng (Shortage costs) = F x Số lần đặt hàng, F chi phí cho lần đặt hàng D Số lần đặt hàng năm = Q , D – lượng HTK năm, Q – lượng hàng lần đặt hàng Vậy, Chi phí đặt hàng = Fx D/Q Q xC Tổng chi phí hàng tồn kho = + Fx D Q Cần xác định lượng đặt hàng Q* để cho Tổng chi phí tồn kho nhỏ Sử dụng kỹ thuật xác định cực đại, cực tiểu xác định Q* sau: 82 Q* = √ xDxF C Hình 3.15 Biểu đồ chi phí hàng tồn kho (Nguồn: Lorenzo A.Preve, 2010) Lượng dự trữ an tồn (dự trữ bảo hiểm): Nhằm đề phòng bất xảy ra, bảo đảm cho ổn định sản xuất, Trung tâm cần tồn kho lượng hàng định gọi dự trữ an toàn Lượng dự trữ an tồn phụ thuộc vào tình hình thực tế Trung tâm, tính chất hàng tồn kho, điều kiện vận chuyển,…Lượng dự trữ an tồn lượng hàng hóa dự trữ thêm vào lượng hàng hóa dự trữ thời điểm đặt lại hàng Xây dựng định mức loại hàng tồn kho Công thức tổng quát tính định mức loại hàng tồn kho sau: Định mức dự trữ loại HTK Nhu cầu = loại HTK bình quân ngày x Số ngày định mức dự trữ HTK Hàng tồn kho gồm có nhiều loại khác nhau, tính chất, đặc điểm vận động, nguồn cung cấp,…của loại không giống Vì khơng thể máy móc áp dụng mơ hình quản lý hàng tồn kho 83 3.2.5.3 Hồn thiện cơng tác quản lý sử dụng vốn toán Vốn toán hay khoản phải thu ngắn hạn thành phần lớn tổng số vốn lưu động Trung tâm Nhưng cơng tác quản lý vốn tốn Trung tâm chưa hiệu đặc biệt phải thu ngắn hạn khách hàng phải trả ngắn hạn khách hàng Nhìn vào bảng cân đối kế toán năm gần Trung tâm, thấy khoản phải thu khách hàng cao gấp đôi khoản phải trả ngắn hạn cho khách hàng Và khoản phải thu ngắn hạn khách hàng cao gốp đôi so với Công ty đối thủ ngành INN Điều chứng tỏ Trung tâm bị khách hàng chiếm dụng số vốn lớn toán, làm ảnh hưởng chung đến hiệu sản xuất kinh doanh Trung tâm S Năm TT Năm Phải trả người Phải thu ngắn hạn bán ngắn hạn (triệu khách hàng (triệu đồng) đồng) 110.090 192.770 2016 Năm 118.146 218.004 Năm 43.773 93.133 2015 2014 Để hạn chế vốn bị chiếm dụng tốn, Trung tâm cần xây dựng sách bán chịu hợp lý, định bán chịu, theo dõi khoản phải thu nhằm đôn đốc thu hồi nợ hạn thu đủ Xây dựng sách bán chịu  Tiêu chuẩn bán chịu: tiêu chuẩn tối thiểu mặt uy tín tín dụng khách hàng để Trung tâm chấp thuận bán chịu hàng hóa dịch vụ Định tiêu chuẩn bán chịu cần dựa vào: Ứng xử khách hàng (Character): Thái độ hành vi Trung tâm việc trả nợ - cho thấy tư cách tín dụng khách hàng Kiểm tra cách đối chiếu hồ sơ, thông qua nhà cung cấp khác 84 Vốn (Capital): Được hiểu vốn tự có khách hàng (chú ý giá trị lý, giá trị sổ sách) Khả trả nợ (Capacity): Khả có đủ tiền để trả nợ vay vào báo cáo ngân quỹ, ngân sách vốn tiền Tình hình kinh tế vĩ mơ (Conditions): Tình hình chung kinh tế ngành Tài sản chấp (Collateral): Những tài sản có khả làm vật chấp Điều xảy thực tế quan trọng Tùy vào mục tiêu khả tài doanh nghiệp để đưa tiêu chuẩn nới lỏng hay thắt chặt Nới lỏng: Dễ dàng chấp nhận bán chịu Thắt chặt: Khắt khe chấp nhận bán chịu  Điều khoản bán chịu: - Thời hạn bán chịu: Khi xác định thời hạn bán chịu, yếu tố sau cần quan tâm:  Rủi ro khách hàng không trả tiền: Khách hàng hoạt động ngành có mức độ rủi ro cao hay khả toán doanh nghiệp nên giảm bớt thời hạn tín dụng để giảm rủi ro  Độ lớn khoản cấp tín dụng: Khoản tín dụng nhỏ thời hạn toán ngắn ngược lại  Đặc điểm, tính chất hàng hóa: Hàng lương thực thực phẩm thường có kỳ thu tiền ngắn hàng cơng nghệ thực phẩm - Chính sách chiết khấu: Khi cấp tín dụng thương mại cho khách hàng Trung tâm bị chậm trễ việc thu tiền, doanh nghiệp thường tính giá cao giá thánh tốn Để khuyến khích khách hàng tốn sớm doanh nghiệp đề sách chiết khấu tốn 85  Tỷ lệ chiết khấu toán: Tỷ lệ phần trăm doanh số chiết khấu cho giao dịch mua hàng tiền Thực chiết khấu khuyến khích khách hàng tốn sớm hóa đơn mua hàng  Thời gian chiết khấu: Là khoảng thời gian khoản tín dụng phải tốn để hưởng chiết khấu Nếu khách hàng không muốn khơng thể tốn sớm để nhận chiết khấu, tức họ đồng ý nhận khoản tín dụng rõ ràng gánh nặng lãi suất kéo dài Chi phí khơng nhận chiết khấu tính sau: i i= S ck t 1− i x ck N bc− n N ck Trong đó: it: Lãi suất khơng nhận chiết khấu ick: Lãi suất chiết khấu Nbc: Thời hạn bán chịu Nck: Thời hạn chiết khấu Thông thường đơn hàng bán chịu không chắn thu hồi nợ hạn Do đó, để xem liệu bán chịu cho đối tượng nào, cần phải tính tốn, phân tích hiệu việc bán chịu Trung tâm nên bán chịu khi: NPV = p*PV(DT-TCP)-(1-p)*PV(TCP) > Với: p: xác xuất thu hồi nợ hạn DT: Doanh thu hàng bán chịu TCP: Tổng chi phí liên quan đến hàng bán chịu (giá thành toàn hàng bán chịu) PV: Hiện giá (TS Bùi Hữu Phước, 2014) Quyết định bán chịu Dựa sở đánh giá uy tín tín dụng khách hàng Trong phần phân tích ảnh hưởng sách bán chịu đến doanh thu lợi nhuận Trung tâm, có lưu ý đến việc ảnh hưởng sách bán chịu đến tổn thất gia tăng nợ thu hồi Để tránh 86 tổn thất nợ thu hồi, Trung tâm cần ý đến việc phân tích uy tín khách hàng trước định có nên bán chịu cho khách hàng hay khơng Quy trình đánh giá uy tín tín dụng khách hàng trải qua bước: (1) thu thập thơng tin khách hàng, (2) phân tích thơng tin thu thập để phán uy tín tín dụng khách hàng (3) định có bán chịu hay khơng Tồn quy trình mô tả theo sơ đồ sau: Từ chối bán chịu Khơng Nguồn thơng tin khách hàng: Báo cáo tài Báo cáo xếp hạng tín dụng Kiểm tra NH Kiểm tra thương mại khác Đánh giá uy tín khách hàng Có uy tín? Có Quyết định bán chịu Về lĩnh vực tài đánh giá tình hình tài khách hàng thơng qua việc dùng tiêu tỷ số toán hành, tỷ số tốn nhanh, vòng quay khoản phải thu, tỷ số toán lãi vay, … Nhiều khách hàng mua thường xuyên, đặn nên việc toán theo lần mua trở lên bất tiện Do điều kiện bán hàng thay đổi cho phù hợp 87 KẾT LUẬN Hồn thiện cơng tác sử dụng vốn lưu động nhiệm vụ thường xuyên, phức tạp doanh nghiệp Trong thực tiễn hoạt động hiệu nhiều doanh nghiệp Nhà nước đề tài lại mang tính thời sự, nhận quan tâm lớn thân nhiều doanh nghiệp, Nhà nước Qua trình nghiên cứu cho ta thấy rõ vai trò vốn lưu động, mối liên hệ mật thiết công tác sử dụng vốn lưu động mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Trung tâm Rõ ràng doanh nghiệp khơng thể coi có hiệu vốn lưu động bị ứ đọng, thất thoát trình sử dụng Bằng cách so sánh, đánh giá kiến thức lý thuyết, áp dụng chúng vào thực trạng cụ thể Trung tâm In Viettel cho ta nhìn trực quan, sinh động thực trạng cơng tác sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp Có thể thấy năm gần tốc độ luân chuyển vốn lưu động Trung tâm cải thiện hơn, điều phản ánh quan tâm biện pháp hữu hiệu mà Trung tâm Điều hành Kinh doanh In Viettel đưa ra.Tuy nhiên, kết phân tích cho thấy hạn chế mà Trung tâm mắc phải làm hiệu sử dụng vốn lưu động Vì vậy, tác giả đưa vài giải pháp nhằm giúp Trung tâm cải thiện cơng tác sử dụng vốn lưu động Tuy nhiên khả hạn chế, lý luận non nên khơng tránh khỏi sai sót cơng tác khảo sát, nghiên cứu phương án giải vấn đề,…Kính mong nhận đóng giúp đỡ, đóng góp quý báu thầy cô 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS.Bùi Hữu Phước – PGS.TS Lê Thị Lanh – TS Phan Thị Hiếu, Tài doanh nghiệp, Tái lần thứ 1, NXB kinh tế Tp.Hồ Chí Minh, tr.141- tr.202 TS Nguyễn Thu Thủy, Giáo trình Quản trị Tài doanh nghiệp, NXB Lao động 2011 GS.TS Đinh Văn Sơn – TS Vũ Xn Dũng, Giáo trình Tài doanh nghiệp, NXB Thống kê 2013 GS.TS Phạm Quang Trung, Giáo trình Quản trị tài doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 2012, tái lần TS Nguyễn Thanh Liêm – ThS Nguyễn Thị Mỹ Hương, Quản trị tài chính, NXB Tài 2014 Lorenzo Preve, Virginia Sarria-Allende, Working Capital Management, Oxford University Press, April 2010 Stephen A.Ross - Randolph W Westerfield - Bradford D Jordan, Fundamentals of Corporate Finance, Sixth Edition, McGraw-Hill/Irwin Brealey – Myers – Allen, Principles of Corporate Finance, 11th Edition, McGraw-Hill/Irwin Scott Besley – Eugene F.Brigham, Essentials of Managerial Finance, 14th Edition, Thomson South-Western 10 Philip McCosker, The importance of working capital, Management Accounting 2000 89 11 Công ty CP Bao Bì In Nơng nghiệp, Báo cáo tài 2014-2016, địa chỉ: http://s.cafef.vn/hastc/INN-cong-ty-co-phan-bao-bi-va-in-nong-nghiep.chn, truy cập ngày 22/04/2017 12 Phước Ngọc - Báo thể thao văn hóa, Hiện đại hóa ngành cơng nghiệp in ấn bao bì, địa chỉ: http://thethaovanhoa.vn/xa-hoi/hien-dai-hoa-nganh-congnghiep-in-an-va-bao-bi-n20160921085339115.htm, truy cập ngày 30/03/2017 13 Ngân hàng Đơng Á, Báo cáo phân tích ngành cơng nghiệp in ấn năm 2012, địa chỉ: https://www.dag.vn/Handlers/DownloadReport.ashx?ReportID=3586., truy cập ngày 30/03/2017 ... văn công tác sử dụng vốn lưu động Trung tâm Điều hành kinh doanh in Viettel 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn công tác sử dụng vốn lưu động Trung tâm Điều hành kinh doanh in Viettel. .. Điều hành kinh doanh in Viettel Qua trình tìm hiểu làm việc với Trung tâm Điều hành kinh doanh in Viettel, tác giả chọn đề tài: Hoàn thiện công tác sử dụng vốn lưu động Trung tâm Điều hành kinh. .. luận công tác sử dụng vốn lưu động đánh giá thực trạng sử dụng vốn lưu động Trung tâm Điều hành kinh doanh in Viettel, luận văn đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác sử dụng vốn lưu động Trung tâm

Ngày đăng: 08/10/2019, 09:12

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG

    • 1.1. Vốn lưu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh

      • 1.1.1. Khái niệm vốn lưu động

      • 1.1.2. Đặc điểm vốn lưu động

      • 1.1.3. Phân loại vốn lưu động

        • 1.1.3.1. Căn cứ vào tính chất thanh khoản

        • 1.1.3.2. Căn cứ hình thái vật chất

        • 1.1.4. Kết cấu vốn lưu động và các nhân tố ánh hưởng đến kết cấu vốn lưu động

        • 1.1.5. Vai trò của vốn lưu động

        • 1.2. Các phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động

          • 1.2.1. Phương pháp trực tiếp

            • 1.2.1.1. Xác định nhu cầu vốn lưu động cho khâu dự trữ

            • 1.2.1.2. Xác định nhu cầu vốn lưu động cho khâu sản xuất

            • 1.2.1.3. Xác định nhu cầu vốn lưu động cho khâu lưu thông

            • 1.2.2. Phương pháp gián tiếp

            • 1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động sử dụng vốn lưu động

              • 1.3.1. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động

              • 1.3.2. Mức tiết kiệm vốn lưu động

                • 1.3.2.1. Mức tiết kiệm tuyệt đối:

                • 1.3.2.2. Mức tiết kiệm tương đối:

                • 1.3.3. Hiệu suất sử dụng vốn lưu động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan