1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng bèo hoa dâu (azolla caroliniana, willd , 1810) đánh giá rủi ro độc học sinh thái đối với nước thải đầu ra một số cơ sở tại tỉnh quảng nam

61 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG  PHẠM THỊ DIỆU PHƯƠNG SỬ DỤNG BÈO HOA DÂU (Azolla caroliniana Willd., 1810) ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐỘC HỌC SINH THÁI ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI ĐẦU RA MỘT SỐ CƠ SỞ TẠI TỈNH QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÀ NẴNG – NĂM 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG  PHẠM THỊ DIỆU PHƯƠNG SỬ DỤNG BÈO HOA DÂU (Azolla caroliniana Willd., 1810) ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐỘC HỌC SINH THÁI ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI ĐẦU RA MỘT SỐ CƠ SỞ TẠI TỈNH QUẢNG NAM NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ThS NGUYỄN VĂN KHÁNH NIÊN KHÓA 2014 – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả khóa luận Phạm Thị Diệu Phương LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Khánh tận tình dạy cho tơi suốt thời gian chuẩn bị thực đề tài Đồng thời, xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận Đà Nẵng, tháng năm 2017 Sinh viên: Phạm Thị Diệu Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học đề tài: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1.1 Tình hình nhiễm nước giới 1.1.2 Hiện trạng môi trường nước Việt Nam 1.2 SINH VẬT CẢNH BÁO SỚM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC 1.2.1 Sinh vật cảnh báo sớm 1.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.3 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 10 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.1.1 Loài bèo hoa dâu (Azolla caroliniana, Willd., 1810) 12 2.1.2 Nước thải dùng thí nghiệm 12 2.2 Nội dung nghiên cứu 13 2.3 Phương pháp nghiên cứu 13 2.3.1 Vật liệu thí nghiệm 13 2.3.2 Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu 13 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu phòng thí nghiệm 13 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 16 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 3.1 Kết thử nghiệm nước thải đầu trạm xử lý nước thải Khu công nghiệp Điện Nam – Điện Ngọc 18 3.2 Kết thử nghiệm nước thải đầu bệnh viện Đa Khoa khu vực miền núi phía Bắc Quảng Nam 21 3.3 Kết thử nghiệm nước thải đầu Công ty TNHH nhà máy bia Heineken Việt Nam ( Chi nhánh Quảng Nam) 24 3.4 Kết thử nghiệm nước thải đầu Công ty TNHH Lixil Việt Nam (Chi nhánh Quảng Nam) 26 3.5 Kết thử nghiệm nước thải đầu Công ty TNHH MTV Con Đường Xanh 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC A 37 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development) EC50 Nồng độ ức chế sinh trưởng 50% sinh vật thực nghiệm (Effective concentration 50%) KCN Khu công nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn QCVN Quy chuẩn Việt Nam Số hiệu bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Tên Dãy nồn Nam – Đ Dãy nồn miền nú Dãy nồn bia Hein Dãy nồn Đường Dãy nồn Nam Kết 3.1 nghiệm nước th Kết 3.2 nghiệm Quảng N Kết 3.3 nghiệm bia Hein Kết 3.4 nghiệm Nam Kết 3.5 nghiệm Đường 31 Các biến số trọng lượng tươi, trọng lượng khô đầu cuối thí nghiệm sau thống kê, phân tích phương sai α = 0.05, cho kết sau: Hình 3.13: Kết biến đo lường đầu cuối thử nghiệm với nước thải đầu Công ty TNHH MTV Con Đường Xanh Nhìn chung, đến khoảng nồng độ 20% bắt đầu có suy giảm trọng lượng tươi lượng khô.Từ nồng độ nước thải 30-50% Bèo hoa dâu xuất dấu hiệu bất thường số bèo bị vàng phía ngồi rìa, bèo bị tách, Khoảng nồng độ từ 50% Bèo có suy giảm mạnh nước thải có chuyển màu cặn đáy bình Hình 3.14: Bèo hoa dâu sau 168h nồng độ đối chứng (0%) 100% thử nghiệm với nước thải đầu Công ty TNHH MTV Con Đường Xanh 32 (a) (b) Hình 3.15:Phần trăm ức chế tốc độ tăng trưởng theo trọng lượng tươi (a); trọng lượng khô (b)của nước thải đầu Cơng ty TNHH MTV Con Đường Xanh Tính EC50 = dựa ức chế tốc độ tăng trưởng Bèo hoa dâu nước thải dệt nhuộm Công ty TNHH MTV Con Đường Xanh thu kết quả: trọng lượng tươi: trọng lượng tươi EC50 = 27,88% trọng lượng khô EC50 = 29,2% Ở mức độ EC50 dao động từ 27-29% nước thải có nguy gây rủi ro sinh thái Kết phân tích tương quan phần mềm SPSS tương quan nghịch nồng độ nước thải với trọng lượng tươi trọng lượng khô với hệ số tương quan xuất sắc (r > 0,95) , với độ tin cậy cao p

Ngày đăng: 07/10/2019, 11:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (1998), Tạp chí hoạt động khoa học 12, pp. 38-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí hoạt động khoa học 12
Tác giả: Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường
Năm: 1998
[2] Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012), Báo cáo môi trường nước mặt, Báocáo môi trường Quốc gia năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo môi trường nước mặt
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2012
[3] Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016), “ Báo động về tình trạng ô nhiễmnước gia tăng ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ La tinh”, Tạp chí môi trường số 9/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo động về tình trạng ô nhiễmnước gia tăng ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ La tinh”
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2016
[4] Bộ Tài nguyên và Môi trường (2017), “Đề án Kiểm soát đặc biệt đối vớicơ sở có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án Kiểm soát đặc biệt đối với"cơ sở có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2017
[5] Bùi Thị Như Quỳnh (2017) “ Nghiên cứu độc tính của Potassium dichromate (K 2 Cr 2 O 7 ) trên loài bèo hoa dâu (Azolla caroliniana Willd, 1810)”, Tạp chí Khoa học và Giáo dục số 24(03), pp.6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu độc tính của Potassiumdichromate (K2Cr2O7) trên loài bèo hoa dâu ("Azolla caroliniana Willd, 1810)”, Tạp chí Khoa học và Giáo dục số 24(03)
[6] Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Quốc Việt (2007), Chỉ thịsinh học môi trường, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉthị"sinh học môi trường
Tác giả: Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Quốc Việt
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[7] Lê Văn Khoa và cs. (2009), Môi trường và phát triển bền vững, Nxb. Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường và phát triển bền vững
Tác giả: Lê Văn Khoa và cs
Nhà XB: Nxb. Giáodục Việt Nam
Năm: 2009
[8] Nguyễn Bảo Ngọc (2016), “Nghiên cứu quy trình thử nghiệm độc học sinh thái của Kali Dichromat (K2Cr2O7) trên loài bèo tấm (Lemna minor L.,1753) sử dụng làm sinh vật giám sát ô nhiễm môi trường nước” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quy trình thử nghiệm độc học sinhthái của Kali Dichromat (K2Cr2O7) trên loài bèo tấm ("Lemna minor L.,1753") sửdụng làm sinh vật giám sát ô nhiễm môi trường nước
Tác giả: Nguyễn Bảo Ngọc
Năm: 2016
[9] Nguyễn Thị Phương (2016), “Nghiên cứu sử dụng loài bèo tấm (Lemna minor L.,1753) làm sinh vật giám sát nước thải” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng loài bèo tấm ("Lemna minor L.,1753") làm sinh vật giám sát nước thải
Tác giả: Nguyễn Thị Phương
Năm: 2016
[10] Nguyễn Văn Khánh và cs (2010), “Sử dụng chỉ thị sinh học động vậtkhông xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng nước ở các hồ của thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí khoa học - Đại học Huế, 63, tr. 91–96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng chỉ thị sinh học động vậtkhông xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng nước ở các hồ của thành phố ĐàNẵng”, "Tạp chí khoa học - Đại học Huế
Tác giả: Nguyễn Văn Khánh và cs
Năm: 2010
[11] Nguyễn Văn Khánh, Võ Văn Minh, Phạm Thị Hồng Hà, Dương Công Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w