1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

CHIẾN LƯỢC PHÒNG CHỐNG RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

35 534 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 186 KB

Nội dung

khóa luận tốt nghiệp

Đề án lý thuyết tài tiền tệ LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng mét tổ chức tài quan trọng kinh tế Đặc thù hoạt động ngân hàng luôn đối đầu với rủi ro rủi ro tín dụng, rủi ro hối đoái , rủi ro lãi suất, rủi ro khoản Đúng lời nhận xét ơng NGUYỄN HỒ BÌNH, chủ tịch hội đồng quản trị Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam ( VIETCOMBANK ) “ Muốn có lợi nhuận phải chấp nhận rủi ro, không chấp nhận rủi ro không bao giê thu lợi nhuận Đã thật dù muốn hay không ” Rủi ro gây tổn thất cho ngân hàng Khi tổn thất xảy ra, trước hết thu nhập ngân hàng giảm sút, dẫn tới tỉ suất lợi tức thị giá cổ phiếu ngân hàng giảm Việc cổ phiếu giảm giá không chÊn chỉnh kịp thời kéo theo việc bán hàng loạt cổ phiếu thị trường, điÓm mở đầu trình mua lại, sát nhập thay ban quản lí ngân hàng Rủi ro tín dụng rủi ro lãi suất gây rủi ro khoản với việc hàng loạt người gửi rót tiền khởi ngân hàng, buộc ngân hàng phải đóng cửa, tuyên bố phá sản dẫn tới phản ứng dây chuyền kinh tế gây hậu nghiêm trọng Ở Việt Nam, số chuyên gia dù báo ngân hàng rơi vào mét chu kì mới, chu kì lãi suất tăng Đáng chó ý chu kì bắt đầu có thĨ diễn vài năm tới Trên thực tÕ kì vọng khả sinh lãi cao nh năm trước bắt đầu chững lại Khó khăn tới ngân hàng có qui mơ vừa nhỏ Từ đây, khả cá lớn nuốt cá bé xảy mở cửa thị trường Những ngân hàng yếu khơng thể gồng theo đua lãi suất bị rớt lại, bị phá sản bị thơn tính Khơng hồn tồn tiêu cực quy luật lành mạnh hố thị trường, loại bỏ yếu có lợi cho hai phía Mặt khác, xét phía khách hàng, doanh nghiệp vừa nhỏ ngày khó khăn để tiếp cận nguồn vốn ngân hàng lãi suất tăng cao Đề án lý thuyết tài tiền tệ Điều dẫn tới phá sản, thơn tính doanh nghiệp Sẽ khó khăn lớn lại khách hàng truyền thống ngân hàng Nh vậy, hoạt động ngân hàng rủi ro đáng ngại rủi ro lãi suất, xu hướng tăng lãi suất Mà tăng lãi suất xem nh yêu cầu mà ngân hàng phải sống chung, đua lãi suất thị trường chưa có dấu hiệu bớt nóng Vì nguyên nhân mạnh dạn nghiên cứu đề tài : “ CHIẾN LƯỢC PHÒNG CHỐNG RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ” Mục đích nghiên cứu đề tài tơi mong muốn có cách nhìn tồn diện biện pháp phòng chống rủi ro lãi suất đã, đang, thực thị trường tài Việt Nam, đặc biệt ngân hàng thương mại Đề án lý thuyết tài tiền tệ PHẦN MÉT LÍ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO LÃI SUẤT VÀ CHIẾN LƯỢC PHÒNG CHỐNG RỦI RO LÃI SUẤT 1.1 RỦI RO LÃI SUẤT 1.1.1 Khái niệm rủi ro lãi suất Khi huy động vốn doanh nghiệp dân cư, ngân hàng phải trả lãi, tài trợ ngân hàng thu lãi Lãi suất khoản cho vay, tiền gửi chứng khốn thường xun biến động, làm gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng ngược lại gây tổn thất cho ngân hàng Rủi ro lãi suất khả thu nhập giảm chênh lệch lãi suất giảm lãi suất thị trường thay đổi dự kiến gắn với thay đổi nhiều nhân tố khác cấu trúc kì hạn tài sản nguồn, qui mơ kì hạn hợp đồng kì hạn 1.1.2 Các phận cấu thành lãi suất Trong nhiều năm qua ngân hàng cố gắng dự báo xu hướng vận động tương lai lãi suất thị trường nhằm hạn chế rủi ro lãi suất Tuy nhiên, thực tế lãi suất hình thành tương tác hàng nghìn lực lượng cung cầu thị trường nên ngân hàng khó đạt dự báo xác Ngồi điều gây khó khăn cho việc dự đoán lãi suất lãi suất khoản cho vay hay chứng khoán cấu thành nhiều thành phần : Lãi suất thị trường khoản vay hay chứng khoán Lãi suất thực = chứng khốn khơng có rủi ro (nh lãi suất trái Phần bù rủi ro cho vay: + rủi ro không thu hồi nợ, rủi ro lạm phiếu phủ phát, rủi ro kì hạn, rủi chỉnh theo lạm phát ) ro khả tiêu thụ, rủi ro thu hồi Đề án lý thuyết tài tiền tệ Khơng lãi suất thực phi rủi ro (được điều chỉnh theo lạm phát) thay đổi theo biến động cung cầu vốn thị trường tài mà nhận định người cho vay người vay thị trường tài phần bù rủi ro cịng thay đổi Điều khiến cho lãi suất thay đổi thất thường Mét yếu tố cấu thành lãi suất phần bù kỳ hạn (maturity premium ) Những khoản vay chứng khốn kỳ hạn dài có lãi suất cao chúng mang xác suất xảy rủi ro cao so với chứng khoán ngắn hạn 1.1.3 Nguyên nhân rủi ro lãi suất Thứ nhất, sù không phù hợp kỳ hạn nguồn tài sản chế độ lãi suất cố định Các tài sản nguồn ngân hàng có kú hạn khác gắn chúng với lãi suất ngân hàng quan tâm tới kỳ hạn đặt lại lãi suất (repricing period) Căn vào kỳ hạn ngân hàng chia tài sản nguồn thành loại nhạy cảm với lãi suất loại nhạy cảm với lãi suất Các tài sản nguồn nhạy cảm: loại mà số dư nhanh chóng chuyển sang lãi suất lãi suất thị truờng thay đổi, bao gồm loại có kì hạn đặt lại giá < (hoặc bằng) 12 tháng Các loại Ýt nhạy cảm thuộc tài sản nguồn trung dài hạn với lãi suát cố định có kỳ hạn đặt giá > 12 tháng Sự không phù hợp kỳ hạn đặt giá nguồn tài sản đo khe hở lãi suất : Khe hở lãi suất = Tài sản nhạy cảm lãi suất - Nguồn nhạy cảm lãi suất Ngân hàng có khe hở dương tài sản nhạy cảm lớn nguồn nhạy cảm có khe hở âm tài sản nhạy cảm nhỏ nguồn nhạy cảm Thứ hai, sù thay đổi lãi suất thị trường dự kiến Lãi suất thị trường thay đổi thường xuyên Ngân hàng nghiên cứu dự báo lãi suất Đề án lý thuyết tài tiền tệ Nhưng nhiều trường hợp ngân hàng khơng thể dự báo xác mức độ thay đổi lãi suất Nếu ngân hàng trì khe hở lãi suất dương : Khi lãi suất thị trường tăng, chênh lệch lãi suất tăng Khi lãi suất thị trường giảm, chênh lệch lãi suát giảm Nếu ngân hàng trì khe hở lãi suất âm : Khi lãi suất thị trường tăng, chênh lệch lãi suất giảm Khi chên lệch lãi suât thị truờng giảm, chênh lệch lãi suất tăng 1.1.4 Mục tiêu hoạt động quản lí rủi ro lãi suất: Một mục tiêu quan trọng hoạt động quản lí rủi ro lãi suất hạn chế tới mức tối đa ảnh hưởng xấu biến động lãi suất tới thu nhập ngân hàng Do lãi suất thay đổi, ngân hàng mong muốn đạt thu nhập dự kiến mức tương đối ổn định Ngân hàng cần phải tập trung vào phận nhạy cảm với lãi suất Để bảo vệ thu nhập trước rủi ro lãi suất ngân hàng trì tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) cố định Đề án lý thuyết tài tiền tệ 1.2 CHIẾN LƯỢC PHỊNG CHỐNG RỦI RO LÃI SUẤT 1.2.1 Quản lí khe hở nhạy cảm lãi suất Chiến lược phổ biến việc ngăn ngõa kiềm chế rủi ro lãi suất mà ngân hàng sử dụng chiến lược quản lí khe hở nhạy cảm lãi suát Kĩ thuật quản lí khe hở yêu cầu nhà quản lí ngân hàng phải tiến hành phân tích kỳ hạn định giá lại hội gắn với tài sản sinh lợi ngân hàng, khoản tiền gửi với khoản vốn vay thị trường Nếu nhà quản lí cảm thấy mức rủi ro ngân hàng lớn họ thực số điều chỉnh cho giá trị tài sản nhạy cảm với lãi suất (những tài sản mà định giá lại lãi suất thay đổi) trở lên phù hợp tới mức tối đa với giá trị vốn tiền gửi vốn nhạy cảm với lãi suất (những khoản vốn mà lãi suất điều chỉnh theo điÒu kiện thị trường) Giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất = (có thể định giá lại) Giá trị nợ nhạy cảm lãi suất (có thĨ định giá lại) Trong trường hợp này, thu nhập từ tài sản biến động chiều xấp xỉ mức thay đổi chi phí trả lãi cho danh mục nợ Thông thường, khoản cho vay đáo hạn tái gia hạn tài sản nhạy cảm; nguồn vốn tái định giá bao gồm chứng tiền gửi mãn hạn tái gia hạn, ngân hàng khách hàng phải thoả thuận mức lãi suất tiền gửi mới, phù hợp với điều kiện thị trường Khi giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất không cân với giá trị nợ nhạy cảm lãi suất dẫn tới khoản chênh lệch tài sản – nợ nhạy cảm lãi suất hay mét khe hở nhạy cảm lãi suất hình thành : Khe hở nhạy cảm lãi suất = Giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất - Giá trị nợ nhạy cảm lãi suất Đề án lý thuyết tài tiền tệ NÕu giá trị tài sản lãi suất giai đoạn kế hoạch lớn giá trị nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất, ngân hàng coi có khe hở nhạy cảm lãi suất dương hay nhạy cảm tài sản : Khe hở dương= = Tài sản nhạy cảm-N- Nợ nhạy cảm lãi > (positive gap) lãi suất suất Trong trường hợp ngược lại, giá trị nợ nhạy cảm lãi suất ngân hàng lớn giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất Ngân hàng lúc xem có khe hở nhạy cảm lãi suất âm hay nhạy cảm nợ : Khe hở âm = Tài sản nhạy cảm nhạy cảm lãi< ( negative ) lói sut = Tài sản nhạy cảm - N < l·i suÊt suất Chỉ tài sản nhạy cảm lãi suất cân với nợ nhạy cảm lãi suất ngân hàng coi khơng có rủi ro lãi suất Trong trường hợp này, thu lãi từ danh mục tài sản chi phí trả lãi thay đổi tỉ lệ Khe hở nhạy cảm lãi suất ngân hàng tỉ lệ thu nhập lãi cận biên bảo vệ dù lãi suất thay đổi theo chiều hướng Tuy nhiên thực tế, khe hở nhạy cảm lãi suất không loại trừ hoàn toàn rủi ro lãi suất lãi suất tài sản lãi suất khoản nợ không ràng buộc chặt chẽ với VÝ dơ, lãi suất cho vay có xu hướng thay đổi chậm lãi suất khoản vay thị trường tiền tệ Vì vậy, thu lãi ngân hàng có xu hướng tăng chậm chi phí giai đoạn kinh tế tăng trưởng chi phí trả lãi có xu hướng giảm nhanh từ lãi giai đoạn kinh tế suy thoái Khi ngân hàng dự doán thay đổi lãi suát, thay đổi gây tổn thất cho ngân hàng, họ ngăn chặn tổn thất cách thực số điều chỉnh tài sản nợ để giảm qui mô khe hở nhạy cảm lãi suất tích luỹ sử dụng cơng cụ bảo vệ Nói chung ngân hàng có khe hở nhạy cảm lãi suất tích luỹ âm có lãi suất lợi lãi suất giảm Đề án lý thuyết tài tiền tệ chịu tổn thất lãi suất tăng ngân hàng có khe hở nhạy cảm lãi suất tích luỹ dương có lợi lãi suất tăng chịu tổn thất thu nhập lãi suất giảm Một số ngân hàng thường xuyên thay đổi khe hở nhạy cảm lãi suất , đặt ngân hàng vào trạng thái nhạy cảm tài sản hay nhạy cảm nợ dùa khả tin cậy dự báo lãi suất ngân hàng VÊn đề gọi phương pháp quản lí khe hở động Bảng : quản lí khe hở nhạy cảm lãi suất động Những dự đoán sù giá trị khe hở nhạy thay đổi lãi suất phản ứng nhà quản lí cảm lãi suất tối ưu (dự báo ngân hàng) lãi suất thị trường tăng khe hở dương tăng tài sản nhạy cảm lãi suất giảm nợ nhạy cảm lãi suất lãi suất thị trường giảm khe hở âm giảm tài sản nhạy cảm lãi suất tăng nợ nhạy cảm lãi suất Ví dụ, ban quản lí ngân hàng tin rủi ro lãi suất giảm thời gian tới, họ điều chỉnh tăng nợ nhạy cảm lãi suất, vượt qui mô tài sản nhạy cảm lãi suất Nếu lãi suất giảm nh dù đốn, chi phí trả lãi cho khoản nợ nhiều thu lãi, cải thiện số tỉ lệ thu nhập lãi cận biên ngân hàng Tương tự, dự đoán chắn lãi suất tăng cao nhiều ngân hàng cố gắng chuyển trạng thái nhạy cảm tài sản Tuy nhiên, chiến lược quản lí động buộc ngân hàng đối mặt với rủi ro Khả dự báo vận động lãi suất thấp Phần lớn nhà quản lí ngân hàng dùa vào việc phịng ngõa rủi ro khơng dùa vào việc dự đoán thay đổi lãi suất việc điều hành ngân hàng Lãi suất thay đổi không nh dù đoán làm tăng tổn thất đối ngân hàng Đề án lý thuyết tài tiền tệ Nhìn chung, nhiều ngân hàng lùa chọn sử dụng chiến lược quản lí khe hở nhạy cảm lãi suất hồn tồn mang tính bảo vệ : chiến lược quản lí khe hở nhạy cảm lãi suất mang tính bảo vệ Thiết lập khe hở nhạy cảm lãi suất gần tới mức tối đa giảm thiểu bất ổn địng thu nhập lãi ngân hàng Đề án lý thuyết tài tiền tệ Bảng : loại trừ khe hở nhạy cảm lãi suất với khe hở dương rủi ro phản ứng tài sản nhạy cảm lãitổn thất 1.khơng làm (có thể lãi suất lại tổn thất 1.không làm (có thể lÃi suất sÏ l¹i suát > nợ nhạy cảm lãi suất giảm tăng ổn định) lẫi suát (nhạy cảm lãi NIM 2.kéo dài kì hạn tài sản thu suất) ngân hàng hẹp kì hạn danh mục nợ giảm 3.tăng nợ nhạy cảm lãi suất giảm tài sản nhạy cảm lãi suất với khe hở âm rủi ro phản ứng nợ nhạy cảm lãi suất tổn thất 1.khơng làm (có thể lãi suất > tài sản nhạy cảm lãi lãi suất tăng giảm ổn định ) suất (nhạy cảm nợ) NIM v× NIM cđa 2.thu hẹp kì hạn tài sản ngân hàng kéo dài kì hạn danh mục nợ giảm 3.giảm nợ nhạy cảm lãi suất tăng tài sản nhạy cảm lãi suất Trong quản lí khe hở nhạy cảm lãi suất tỏ hiệu mặt lí thuyết vấn đề thực tế trình hoạt động buộc ngân hàng phải đối mặt với không Ýt rủi ro lãi suất Tương tự, thay đổi lãi suất tài sản nợ thường không dịch chuyển với tốc độ nh thị trương tự lãi suất huy động thường thay đổi sau lãi suất cho vay Hơn nữa, việc xác định thời điểm mà tài sản nợ ngân hàng định giá lại thường khơng dễ dàng Đồng thời lùa chọn khoảng thời 10 Đề án lý thuyết tài tiền tệ thay cho khách hàng bù lại ngân hàng có khoản phí bù đắp cho việc chấp nhận rủi ro Khi ngân hàng đảm nhận nhiều hợp đồng trần lãi suất hạn chế tồn rủi ro băng kĩ thuật phòng chống khác b Sàn lãi suất Ngân hàng phải chịu tổn thất thu nhập thời kì lãi suất giảm, đặc biệt lãi suất khoản tín dụng giảm ngân hàng có thẻ thiết lập sàn lãi suất cho khoản tín dụng khơng có vấn đề lớn xảy cho dù lãi suất giảm mức tối thiểu Một ngân hàng bán hợp đồng sàn lãi suất cho khách hàng- người nắm giữ chứng khoán lo sợ thị trường từ chứng khoán giảm xuống qua thấp Ngân hàng cam kết toán cho khách hàng phần chênh lệch sàn lãi suất lãi suất thực tế giấy tờ có giá lãi suất giảm xuống mức sàn vàn ngày mán hạn giấy tờ có giá Ngân hàng sử dụng sàn lãi suất chủ yếu khoản nợ có kì hạn dài tài sản khoản nợ lãi suất cố định đầu tư vào tài sản lãi suất thả c Khoảng trần – sàn lãi suất Ngân hàng khách hàng vay vốn thường sử dụng hợpờnofng có phối hợp khoảng lãi suất Nhiều ngân hàng bán hợp đồng khoảng lãi suất cho khách hàng vay vốn nh mét dịch vụ để thu phí Thực chất, người mua hợp đồng khoảng lãi suất phải trả trần phí đồng thời nhận sàn phí Khoản phí rịng (chênh lệch trần phÝ sàn phí) dương hay âm, phụ thuộc vào biến động lãi suất Thông thường, hợp đồng trần sàn khoảng lãi suất có kì hạn phạm vi vài tuần khoảng 10 năm phần lớn hợp đồng dùa tren lãi suất chứng khốn phủ, giấy nợ ngắn hạn, khoản tín dụng lãi suất Bản thân ngân hàng thường sử dụng hợp đồng khoảng lãi suất để bảo vệ thu nhập lãi suất dao động thất thường 21 Đề án lý thuyết tài tiền tệ hay ngân hàng khơng thể dự tính xác động thái lãi suất thị trường Hợp đồng trần, sàn khoảng lãi suất dạng đăc biệt hợp đồng quyền chọn chống rủi ro lãi suất cho khoản nợ tài sản ngân hàng khách hàng nắm giữ Việc bán cho khách hàng hợp đồng trần, sàn khoảng lãi suất tạo khoản thu nhập đáng kể cho ngân hàng năm gần đây, loại hợp đồng chứa đựng rủi ro tín dụng rủi ro lãi suất Chính vậy, nhà quản lí ngân hàng phải cẩn thận định cung cấp hay sử dụng cơng cụ phịng chống rủi ro lãi suất 1.3 VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC PHÒNG CHỐNG RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM Trong trình hoạt động ngân hàng thưọng mại phải đối mặt với rủi ro Các rủi ro gây tổn thất cho ngân hàng Bằng cách sử dụng công cụ phịng chống rủi ro, có rủi ro lãi suất, ngân hàng hạn chế tổn thất gặp phải Ví dơ thị trường hai ngân hàng A B : Ngân hàng A : vay trung hạn với lãi suất cố định 10%/năm, vay ngắn hạn với lãi suất thả 6%/năm Ngân hàng B vay trung hạn lãi suất cố định 12%/năm, vay ngắn hạn với lãi suất thả (+) thêm 1% Ngân hàng B coi ngân hàng có thứ bậc thấp ngân hàng A Nguồn ngân hàng B đắt ngân hàng A Huy động vốn ngân hàng + Ngân hàng A: vay trung hạn lãi suất cố định 10% + Ngân hàng B: vay ngắn hạn với lãi suất thả cộng thêm 10% - Hợp đồng đổi chéo lãi suất (trực tiếp qua trung gian) + Ngân hàng B tốn cho ngân hàng A 10% để có nguồn lãi suất cố định 22 Đề án lý thuyết tài tiền tệ + Ngân hàng A tốn cho ngân hàng B với lãi suất thả trừ 0,75% để có nguồn ngắn hạn (có giá trị nguồn trung hạn) - KÕt : bảng cân đối hai ngân hàng không đổi : + Ngân hàng B trả lãi suất thị trường cộng ngân hàng 1% để huy động vốn ngắn hạn thị trường cộng thêm 10% trả cho A để có nguồn rung hạn + Ngân hàng A trả 10% để huy động vốn trung hạn thị trường cộng thêm ( lãi suất thị trường + 1% ) + (lãi suất thị truờng - 0,75%) trả cho ngân hàng B để có nguồn ngắn hạn + B tiết kiệm: 12% - 10% - (lãi suất thị trưòng + 1%) + ( lãi suất thị trường – 0,75% ) = 0,25% + A tiết kiệm được: 10% - 10% + lãi suất thị trường – ( lãi suất thị trường -0,75% ) = 0,75% NÕu lãi suất thay đổi, rủi ro bên bù đắp thu nhập bên Bằng việc sử dụng hợp đồng hoán đổi, ngân hàng trao đổi lợi so sánh lãi suất hợp đồng tín dụng hai bên mang lại lợi Ých cho hai phía tiết kiệm chi phí vay vốn Thông qua giao dịch SWAPS lãi suất: ngân hàng mua nhằm mục đích chuyển việc tốn lãi cho vốn huy động từ hình thức lãi suất thả sang hình thức cố định để phù hợp với tính chất cố định nguồn thu từ tài sản có Ngược lại, ngân hàng bán nhằm mục đích chuyển việc tốn lãi cho vốn huy động từ hình thức cố định sang hình thức thả để phù hợp với tính chất thả nguồn thu tài sản có Việc sử dụng nhiều cơng cụ để phịng chống rủi ro, đặc biệt rủi ro lãi suất, làm xuất nhiều cơng cụ tài thị trường góp phần làm phong phú, đa dạng thị trường tài Đồng thời, ngân hàng có khoản thu nhập từ việc thu phí bán cơng cụ tài cho khách hàng 23 Đề án lý thuyết tài tiền tệ 24 Đề án lý thuyết tài tiền tệ PHẦN HAI THỰC TRẠNG VỀ PHÒNG CHỐNG RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Trong điều kiện kinh tế tài giới có nhiều biến động năm gần đây, số liệu thống kê cho thấy hoạt động thị trường tài phái sinh, thị trường tập trung phi tập trung tăng trưởng mạnh Cô thể, thị trường phái sinh phi tập trung tồn cầu tăng trưởng nhanh chóng tổng giá trị hợp đồng, với mức tăng 16,7% năm 2001 so với năm 2000 năm 2002 giá trị hợp đồng 123400 tỷ USD, tăng 19,7% so với năm 2001 Thực tế cho thấy ngày cơng cụ tài phái sinh ngày có vai trò quan trọng việc phòng chống rủi ro trung gian tài chình, đặc biệt ngân hàng thương mại Cùng với phát triển khoa học công nghệ phát triển kinh tế giới mơ hình quản lí rủi ro ngày hồn thiện có Ých ứng dụng vào thực tế Thị trường công cô tài phái sinh tồn cầu Đơn vị : tỷ USD (Nguồn: ngân hàng toán quốc tế BIS ) Chỉ tiêu 2000 2001 2002 30/6/2003 Hợp đồng ngoại hối 15666 16748 18469 22088 Hợp đồng lãi suất 64668 77568 101699 121799 Hợp đồng cổ phiếu 1891 1881 2309 2799 Hợp đồng hàng hoá 662 598 923 1040 Tổng 82887 96759 123400 147726 Trong số cơng cụ tài phái sinh giao dịch thị trường, thực tế giao dịch thời gian qua cho thấy giao dịch phái sinh lãi suất có mức tăng trưởng mạnh với mức tăng năm 2001 xấp xỉ 20% 25 Đề án lý thuyết tài tiền tệ so với năm 2000 năm 2002 tăng 31,1% so với năm 2001, vượt xa mức tăng trương chung thị trường Xét cấu thị trường phái sinh, hợp đồng phái sinh lãi suất chiếm tổng giá trị lớn thị trường với tổng giá trị lớn thị trường 80%, tiếp sau hợp đồng phái sinh ngoại hối, chiếm tỷ trọng khoảng 15% tổng giá trị thị trường Các hợp đồng phái sinh cổ phiếu hàng hoá chiếm tỷ trọng nhỏ, mức 2% 1% cho loại Mức độ tăng trưởng mạnh tỷ trọng lớn hợp đồng phái sinh lãi suất thị trường phái sinh toàn cầu cho thấy tầm quan trọng cơng cụ thực tế phịng ngõa rủi ro lãi suất chủ thể kinh tế, đặc biệt ngân hàng thương mại Trong xu tự hố tài nay, ngân hàng thương mại Việt Nam có nhận thức nguy rủi ro kinh doanh có liên quan đến biến động thị trường rủi ro lãi suất ,rủi ro hối đoái hiểu biét ngân hàng phương pháp quản lí rủi ro nhiều hạn chế đặc biệt, việc thực nghiệp vụ phái sinh để phòng ngõa rủi ro vấn đề cịn hồn tồn mẻ Do vậy, việc nghiên cứu triển khai áp dụng nghiệp vụ thực tiễn thật cần thiết nhằm giúp ngân hàng trì an toàn kinh doanh bảo đảm ổn định hệ thống tài Trong thực tế, nghiệp vụ phái sinh sử dụng để phịng ngõa rủi ro lãi suất danh mục tài sản (có hay nợ), hay sử dụng cách chọn lọc phận tài sản định; đồng thời, ngân hàng định phòng ngõa rủi ro lãi suất tài sản (hay nhóm tài sản này) khơng phịng ngưa với tài sản khác (hay nhóm tài sản khác), ngân hàng muốn đầu lãi suất Phòng ngõa rủi ro lãi suất việc ngân hàng sử dụng hợp đồng phái sinh cho giá trị tài sản cố định, cho dù lãi suất thị trường thay đổi nh Phòng ngõa rủi ro lãi suất hợp đồng kỳ hạn 26 Đề án lý thuyết tài tiền tệ (1) Kỳ hạn trái phiếu Do mối quan hệ nghịch biến giá thị trường trái phiếu với lãi suất nên ngân hàng mua bán kỳ hạn trái phiếu nhằm phòng chống rủi ro, điều kiện lãi suất thị trường có biến động Chẳng hạn, ngân hàng dự báo lãi suất thị trường tăng lên thời gian tới (khi giá trái phiếu giảm xuống) ngân hàng bán kỳ hạn trái phiếu theo giá sau hợp đồng kỳ hạn đến hạn, lãi suất tăng lên dự báo, ngân hàng thực việc bán trái phiếu cho người mua theo giá thoả thuận từ trước hợp đồng tránh thiệt hại día trái phiếu sụt giảm (2) Kỳ hạn tiền gửi Hợp đồng kỳ hạn tiền gửi thoả thuận hai bên thời điểm t0, theo bên mua cam kết nhận bên bán cam kết gửi số tiền định loại tiền định thời gian từ t1 đến t2 nằm tương lai với lãi suất định Thực chất nghiệp vụ việc gửi tiền kỳ hạn theo lãi suất kỳ hạn (3) Nghiệp vụ kỳ hạn lãi suất (FRA) Hợp đồng kỳ hạn lãi suất thoả thuận hai bên thời điểm t0, theo bên mua cam kết nhận bên bán cam kết gửi số tiền hư cấu định loại tiền định theo lãi suất định khoản thời gian từ t1 đến t2 nằm tương lai Tại thời điểm t1 : sở so sánh lãi suất đẫ Ên định t0 với lãi suất hành cho thời hạn t1 đến t2 (= lãi suất so sánh) để thực toán bù trừ Cụ thể: + Nếu lãi suất so sánh > lãi suất Ên định t0, bên bán (bên gửi tiền) toán cho bên mua phần chênh lệch + Nếu lãi suất so sánh < lãi suất Ên định t0, bên bán (bên gửi tiền) toán cho bên mua phần chênh lệch.cho bên bán 27 Đề án lý thuyết tài tiền tệ Sử dụng hợp đồng tương lai (1) Phòng ngõa rủi ro c ho khoản mục tài sản Việc thực giống nh hợp đồng kỳhạn tức là, ngân hàng nắm giữ tài sản có thời hnạ dài thời hạn tài sản nợ, ngân hàng bị thiệt hại lãi suất thị trường tăng ngân hàng bán hợp đồng tương lai trái phiếu để phòng ngõa rủi ro lãi suất Tuy nhiên, giá trị hợp đồng tương lai chuẩn hoá nên ngân hàng phải xác định số lượng hợp đồng tương lai cần thực để đảm bảo rủi ro cho giá trị tài sản định (2) Phịng ngõa rủi ro cho tồn bảng cân đối tài sản Ngân hàng sử dụng nghiệp vụ giao dịch tương lai để bảo đảm rủi ro không cân xứng thời lượng hai vế bảng cân đối tài sản Sử dụng hợp đồng quyền chọn (1) Quyền chọn trái phiếu Các ngân hàng chủ yếu sử dụng hợp đồng quyền chọn chứng khốn có thu nhập cố định để phịng ngõa rủi ro lãi suất Hợp đồng cho phép người nắm giữ chứng khoán: (1) bán chứng khoán cho nhà đầu tư khác mức giá định trước vào ngày hợp đồng đến hạn; (2) ua chứng khoán nhà đầu tư khác ngày mức giá định sẵn vào ngày hợp đồng đến hạn Nếu ngân hàng muốn phòng ngõa rủi ro lãi suất tăng, tức ngân hàng có giá trị tài sản có nhạy cảm với lãi suất nhỏ giá trị tài sản nợ nhạy cảm lãi suất, hay thời hạn có tài sản có lớn tài sản nợ , ngân hàng mua quyền chọn bán trái phiếu ngược lại (2) Quyền chọn lãi suất Giao dịch CAPS – giao dịch quyền chọn mua lãi suất : nghiệp vụ bê mua tốn khoản phí quyền lùa chọn nhận quyền vào cuối kỳ lãi suất định, yêu cầu bên bán toán khoản bù trừ mức chênh lệch lãi suất tối đa thoả thuận lãi suất so sánh lái suất 28 Đề án lý thuyết tài tiền tệ so sánh lớn lãi suất tối đa thoả thuận tính giá trị danh nghĩa hư cấu Giao dịch FLOORS – hợp đồng mua quyền lãi suất : nghiệp vụ bên mua tốn khoản phí quyền lùa chọn nhận quyền vào cuối kỳ lãi suất định, yêu cầu bên bán toán khoản bù trừ mức chênh lệch lãi suất tối thiểu thoả thuận lãi suất so sánh lái suất so sánh thấp lãi suất tối thiểu thoả thuận tính giá trị danh nghĩa hư cấu Giao dich CAPS sủ dụng để phòng ngõa rủi ro lãi suất tăng Ngược lại, giao dịch FLOORS sử dụng để phịng ngõa rủi ro lãi suất giảm Nghiệp vơ COLLARS - đồng thời mua bán lãi suất Hợp đồng Collars xuất ngân hàng thực đồng thời hai giao dịch mua Caps bán Floors Ngân hàng thực nghiệp cụ dụe đoán lãi suất tăng so vậy, lãi suất nhỏ mức lãi suất tối thiểu hợp đồng floors Sử dụng hợp đồng hoán đổi Mét giao dịch hốn đổi lãi suất thể thơng qua hợp đồng theo bên tham gia cam kết trao đổi cho nghĩa vụ chi trả lãi suất theo định kỳ Trong hợp đồng SWAPS lái suất, có thoả thuận hai bên: bên mua bên bán ngày giá trị giao dịch, người mua toán lãi suất cố định cho người bán; người bán toán lãi suất thả cho người mua Vì hai bên thực tốn ngày nên thực tế, họ thực bù trừ toán cho phần chênh lệch Thông qua giao dịch SWAPS lãi suất: ngân hàng mua nhằm mục đích chuyển việc tốn lãi cho vốn huy động từ hình thức lãi suất thả sang hình thức cố định để phù hợp với tính chất cố định nguồn thu từ tài sản có Ngược lại, ngân hàng bán nhằm mục đích chuyển việc tốn lãi cho vốn huy động từ hình thức cố định sang hình thức thả để phù hợp với tính chất thả nguồn thu tài sản có 29 Đề án lý thuyết tài tiền tệ Một nguyên tắc hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khơng bỏ tất trứng vào rổ Các NHTM ln đa dạng hố danh mục đầu tư nhằm hạn chế tổn thất rủi ro xảy Trên góc độ người cho vay, ngân hàng luôn thực nhiều mức lãi suất khác cho đối tương vay khác tuỳ thuộc vào mức độ rủi ro dự án vay vốn (trừ trường hợp cho vay theo định Chính Phủ) Khi gặp phải rủi ro, có rủi ro lãi suất ,các ngân hàng hạnc hế tổn thất cách sử dụng quỹ dự phòng rủi ro Theo quy định hành NHNN, TCTD phải trích 10% lợi nhuận sau thuế để lập quỹ dự trữ tài chính, trước có tên quỹ dự trữ đặc biệt Quỹ naỳ sử dụng để trang trải rủi ro phát sinh từ hoạt động ngân hàng Có thể nói, biện pháp quản lý tài bắt buộc mang tính lịch sử cần thực thi theo yêu cầu khách quan từ môi trường hoạt động kinh doanh đặc thù Việt Nam Do NHNN chưa đưa yêu cầu lập dự phòng giảm giá tài sản, hình thức dự trữ tài cịn giúp bảo đảm nguồn vốn, trì an tồn hoạt động tổ chức tín dụng bảo vệ quyền lợi người gửi tiền 30 Đề án lý thuyết tài tiền tệ KẾT LUẬN Rủi ro, có rủi ro lãi suất, hoạt động ngân hàng nỗi lo thường trực ngân hàng tổ chức tài khác Chỉ mét cố nghiêm trọng xảy với hay số ngân hàng, tổ chức tài quốc gia có ảnh hưởng dây chuyền tới ngân hàng, tổ chức tài khác quốc gia đó, chí nước khu vực Do vậy, đòi hỏi khách quan ngân hàng tổ chức tài phải nắm bắt kịp thời thách thức tiềm tàng hoạt động kinh tế đặc biệt thách thức hệ thống ngân hàng để tìm giải pháp cơng cụ cần thiết nhằm quản lí cách hiệu hạn chế tổn thất gặp phải từ thách thức Hệ thống ngân hàng Việt Nam thời gian qua không ngừng củng cố song q trình tái cấu nên chưa có nhiều kinh nghiệm quản lí hoạt động, đặc biệt lĩnh vực quản lí rủi ro Hiệu lực điều hành sách tiền tệ NHNN cịn nhiều hạn chế Các cơng cụ điều hành sách tiền tệ dùa sở thị trường chưa phát huy hiệu cao; khả điều tiết, kiểm soát thị trường tiền tệ, đặc biệt luồng tiền kinh tế, lãi suất tỷ giá nhiều bất cập Tổ chức máy NHNN cồng kềnh hiệu Hội nhập đặt áp lực đòi hỏi ngân hàng Việt Nam phải đẩy mạnh cải cách nhằm đạt tới chuẩn mực, thông lệ quốc tế hoạt động tiền tệ, ngân hàng yêu cầu nâng cao lực điều hành hoạt động tiền tệ khả giám sát ngân hàng trở thành vấn đề thiét để tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp Với việc nghiên cứu chiến lược phòng chống rủi ro lãi suất áp dụng giới tình hình quản lí rủi ro lãi suất thị trường tài Việt Nam tơi hy vọng có hội để áp dụng cơng cụ chưa thực thị trường việt nam hay thực chưa tốt 31 Đề án lý thuyết tài tiền tệ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - GIÁO TRÌNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI – TS PHAN THỊ THU HÀ NXB THỐNG KÊ - HÀ NỘI , NĂM 2004 - TẠP CHÍ NGÂN HÀNG – SÈ NĂM 2000 - TẠP CHÍ NGÂN HÀNG – SÈ 10 NĂM 2003 - TẠP CHÍ NGÂN HÀNG- SỐ NĂM 2004 - TẠP CHÍ NGÂN HÀNG – SÈ NĂM 2004 - TẠP CHÍ NGÂN HÀNG – SÈ 10 NĂM 2004 - TẠP CHÍ NGÂN HÀNG – SÈ 12 NĂM 2004 - TẠP CHÍ NGÂN HÀNG – SÈ NĂM 2005 - TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH – FREDERIC S.MISHIN – NXB KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT – HÀ NỘI , NĂM 2001 - QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI – PETER S.ROSE – NXB TÀI CHÍNH – HÀ NỘI , NĂM 2004 32 Đề án lý thuyết tài tiền tệ MỤC LỤC TRANG LỜI MỞ ĐẦU PHẦN MÉT: Lí luận chung rủi ro lãi suất chiến lược phòng chống rủi ro lãi suất 1.1Rủi ro lãi suất Rñi ro l·i suÊt .3 1.1.1 Khái niệm rủi ro lãi suất 1.1.2 Các phận cấu thành lãi suất 1.1.3 Nguyên nhân rủi ro lãi suất 1.1.4 Mục tiêu hoạt động quản lí rủi ro lãi suất 1.2 Chiến lược phòng chống rủi ro lãi suất ChiÕn lỵc phßng chèng rđi ro l·i st 1.2.1 Quản lí khe hở nhạy cảm lãi suất 1.2.2 Quản lí khe hở kỳ hạn 10 1.2.3 Hợp đồng tài tương lai 13 1.2.4 Hợp đồng trao đổi lãi suất 15 1.2.5 Hợp đồng quyền lãi suất 17 1.2.6 Sử dụng lãi suất trần, sàn kết hợp 18 1.3 Vai trò chiến lược phòng chống rủi ro lãi suất hoạt ng ca NHTM Vai trò chiến lợc phòng chống rủi ro lÃi suất hoạt động NHTM .20 33 Đề án lý thuyết tài tiền tệ PHẦN HAI: Thực trạng phịng chống rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại Việt Nam 22 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 34 Đề án lý thuyết tài tiền tệ 35 ... biệt ngân hàng thương mại Đề án lý thuyết tài tiền tệ PHẦN MÉT LÍ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO LÃI SUẤT VÀ CHIẾN LƯỢC PHÒNG CHỐNG RỦI RO LÃI SUẤT 1.1 RỦI RO LÃI SUẤT 1.1.1 Khái niệm rủi ro lãi suất. .. cứu đề tài : “ CHIẾN LƯỢC PHÒNG CHỐNG RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ” Mục đích nghiên cứu đề tài tơi mong muốn có cách nhìn tồn diện biện pháp phòng chống rủi ro lãi suất đã, đang,... TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC PHÒNG CHỐNG RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM Trong trình hoạt động ngân hàng thưọng mại phải đối mặt với rủi ro Các rủi ro gây tổn thất cho ngân hàng Bằng cách sử dụng

Ngày đăng: 12/09/2013, 11:42

w