I . Điều kiện môi trường tại khu vực nghiên cứu 1 1 . Điều kiện tự nhiên 1 A . Vị trí địa lý 1 B . Khí hậu 2 C . Điều kiện kinh tế xã hội 3 II. Vấn Đề Tài Nguyên Môi Trường Tại Trường ĐH Lâm Nghiệp 3 A . Tài nguyên 3 B . Môi trường 3 C . Ảnh hưởng đến hệ sinh thái và con người 4 III. Đánh Giá 5 Đánh Giá Về Môi Trường Khí Hậu: 5 Đánh Giá Về Môi Trường Nước: 5 Đánh Giá Về Môi Trường Đất 5 Đánh Giá Về Môi Trường Không Khí: 6 Đánh Giá Ảnh Hưởng Đến Cảnh Quan Khu Vực: 6 Đánh Giá Ảnh Hưởng Đến Sức Khỏe Cộng Đồng: 6 IV. Mục Tiêu Môi Trường 8 V. THIẾT KẾ QUY HOẠCH 9 A . Đánh Giá Phương Án 9 Phương Án: 1 9 B . Phương Án: 2 13 Tổng hợp 2 phương án 17 C . Tính toán thiết kế 18 Điều tra nguồn thải 18
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MƠI TRƯỜNG Đồ án : Quy hoạch mơi trường bảo tồn tài nguyên Đề tài : QUY HOẠCH XÂY DỰNG BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn : Cô Linh Giang Sinh viên thực Lớp : Trần Thị Lan Anh : ĐH3QM1 Hà Nội – 2016 Đề tài : QUY HOẠCH XÂY DỰNG BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Mục Lục : Bảng biểu hình ảnh Hình : Trường đại học Lâm Nghiệp Hình : Bản đồ khí hậu chung Bảng Ảnh hưởng đến HST người Hình : Những hậu để lại cho người , động vật , thực vật môi trường xung quanh Bảng Mục tiêu chung mục tiêu cụ thể Hình : Khoảng cách vận chuyển chất thải Hình : Khoảng cách bãi chôn lấp tới khu tập trung dân sinh Hình Tổng diện tích đất sử dụng Hình Hướng sườn dốc Hình Khoảng cách vận chuyển chất thải Hình Khoảng cách bãi chơn lấp tới khu tập trung dân sinh Hình 10 Tổng diện tích đất sử dụng Hình 11 Hướng sườn dốc Bảng So sánh phương án Bảng Số liệu tổng hợp nguồn thải Bảng Thành phần nguồn thải Hình 12 Bãi chơn lấp Hình 13 Bản vẽ mặt chôn lấp chất thải trường đại học Lâm Nghiệp Hình 14 Bản vẽ chi tiết bãi chơn lấp chất thải trường đại học Lâm Nghiệp Hình 15 Bản đồ trạng khu vục nghiên cứu xây dựng bãi chơn lấp Hình 16 Bản đồ quy hoạch xây dựng bãi chơn lấp Kí hiệu CTR-CTNH : Chất thải rắn , chất thải nguy hại I Điều kiện môi trường khu vực nghiên cứu Điều kiện tự nhiên A Vị trí địa lý Trường Đại Học Lâm Nghiệp đặt Xuân Mai- Chương Mỹ- Hà Nội Với tọa độ là: 28058’ vĩ độ Bắc, 105005’ kinh độ Đông Trường Đại Học Lâm Nghiệp đặt vùng bán sơn địa với diện tích quản lý là: 530 ( Hình Trường đại học Lâm Nghiệp) B Khí hậu Khí hậu khu vực Xuân Mai loại khí hậu nhiệt đới gió mùa Nhiệt độ trung bình năm: 23,10 C tháng nóng 38,50C (vào tháng 6, tháng 7) Lượng mưa trung bình năm: 1839mm, lượng mưa tập trung chủ yếu từ tháng đến tháng 10 tháng lại mưa khơng đáng kể Độ ẩm khơng khí trung bình năm 84,25 % tương đối cao Hướng gió chính: gió mùa đơng bắc gió mùa đơng nam Hình : Bản đồ khí hậu chung C Điều kiện kinh tế- xã hội Khu giảng đường: nhà cao tầng, 100 phòng học đại, diện tích xây dựng: 14.500 m2 Khu Ký túc xá: có 16 nhà cao tầng, có gần 500 phòng khép kín, diện tích sàn xây dựng: 11.000 m2, phục vụ gần 4.500 chỡ cho sinh viên Khu thí nghiệm thực hành: Gồm khu nhà, có 52 phòng thí nghiệm, nhà xưởng, diện tích xây dựng 11.600 m2 Thư viện Trung tâm học liệu: 2.500 m2 xây dựng với 300.000 đầu sách hệ thống tài liệu điện tử Khu Thể dục thể thao, vui chơi giải trí: Khu liên hợp thể thao, bể bơi, nhà thi đấu: 2,5 ha; Sân vận động trung tâm sân tập luyện thể thao: 2,2 ha; Nhà văn hóa sinh viên 500 m2 II Vấn Đề Tài Nguyên Môi Trường Tại Trường ĐH Lâm Nghiệp A Tài nguyên Trường có 100 rừng thực nghiệm chủ yếu thơng lồi Tài ngun nước ngầm tương đối hạn chế ( trước hình thành trường khu vực tương đối khơ hạn) Diện tích đất tự nhiên dần thu hẹp B Môi trường Rác thải không phân loại Chôn lấp không hợp vệ sinh dẫn đến cảnh quan mỹ quan cảnh quan rừng thực nghiệm C Ảnh hưởng đến hệ sinh thái người Mơi trường đất Mơi trường nước Mơi trường khơng khí Nhiễm Chất ô Sinh kim loại nhiễm thấm khí:CH4,CO2,H2 nặng sâu xuống S,… dạng ion mạch nước Sự phân hủy chất linh hoạt ngầm,nước hữu vơ khó phân bề mặt gây mùi hủy Các hợp Thay đổi chất hữu trạng thái cơ,các kim đất loại nặng Nhiều vi gây ô nhiễm nước sinh vật gây ngầm bệnh Ảnh hưởng Ảnh hưởng nguồn nước đến sinh hoạt rừng khu dân cư Con người Vi sinh vật gây bệnh nguy hiểm cho người động vật xung quanh Có mùi gây cảm giác khó chịu cho người dân qua Bảng Ảnh hưởng đến HST người III Đánh Giá Đánh Giá Về Môi Trường Khí Hậu: Khí hậu khu vực Xuân Mai khí hậu nhiệt đới gió mùa với nhiệt độ trung bình năm, độ ẩm khơng khí tương đối cao nên rác thải dễ bị phân hủy Nếu lượng rác thải không xử lý triệt để khu vực rác thải nơi sinh sống lồi trùng, gặm nhấm, vi khuẩn, nấm mốc ,những loài di động mang vi trùng gây bệnh truyền nhiễm : tả , lỵ , thương hàn,… cho sinh viên người dân xung quanh khu vực Xuân Mai Đánh Giá Về Mơi Trường Nước: Lượng mưa trung bình năm lớn nên lượng nước chảy tràn lớn, khó kiểm soát Nước chảy mưa to qua bãi chôn lấp, hố phân, chảy vào mương, rãnh, ao, hồ, sông, suối làm ô nhiễm nước mặt Nước chứa vi trùng gây bệnh, kim loại nặng, chất hữu cơ, muối vơ hồ tan vượt q tiêu chuẩn mơi trường nhiều lần Nước ngấm xuống đất từ chất thải chưa chôn lấp làm ô nhiễm nước ngầm Đánh Giá Về Môi Trường Đất Các chất ô nhiễm lắng đọng bề mặt gây ô nhiễm đất, tác động đến hệ sinh thái đất Chất thải vứt bừa bãi đất chôn lấp vào đất chứa chất hữu khó phân huỷ làm thay đổi pH đất (Viện sinh thái, phòng thí nghiệm T6) Chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp (ngành chế biến lâm sản, điện cơng trình ) đưa vào môi trường đất làm thay đổi thành phần cấp hạt, giảm tính thấm nước, giảm lượng mùn, làm cân dinh dưỡng 10 Hướng Sườn Dốc Hướng sườn dốc khu vực chôn lấp là: tây bắc Khi xảy cố rò rỉ nước rỉ rấc khu vực dân cư bị ảnh hưởng Hình Hướng sườn dốc B Phương Án: Khoảng cách vận chuyển chất thải 17 Tổng khoảng cách: 645,97 m Hình Khoảng cách vận chuyển chất thải Khoảng cách bãi chôn lấp tới khu tập trung dân sinh Tổng khoảng cách: 649,24 m 18 Hình Khoảng cách bãi chơn lấp tới khu tập trung dân sinh Tổng diện tích đất sử dụng (tính hàng rào bao) Tổng diện tích : 1053m2 19 Hình 10 Tổng diện tích đất sử dụng Hướng Sườn Dốc Hướng sườn dốc khu vực chôn lấp là: đông-nam Khi xảy cố rò rỉ nước rỉ rác khả gây ô nhiễm nước khu dân cư cao 20 Hình 11 Hướng sườn dốc Tổng hợp phương án So Sánh Ưu Điểm Phương Án Phương Án - Diện tích đất sử dụng lớn - Ít người qua lại - Khả kiểm soát xảy rủi tốt - Rủi ro môi trường thấp - Khoảng cách vận chuyển ngắn - Dòng chảy mặt thấp 21 Nhược Điểm - Khoảng cách vận chuyển xa - dòng chảy mặt cao phương án - Nhiều người qua lại - Rủi ro môi trường cao Bảng So sánh phương án → Lựa chọn phương án để thiết kế xây dựng C Tính tốn thiết kế Điều tra nguồn thải Tỷ lệ phần trăm nguồn là: Các nguồn hoạt động sinh rác thải trường TT Nguồn phát sinh rác thải Rác từ tập thể cán RĐHLN/ngày (kg/ngày) 163.20 Tỷ lệ (%) 33.99 22 Rác từ ký túc xá sinh viên 156.47 32.59 Rác từ hoạt động dịch vụ 67.21 14.00 Rác từ giảng đường 12.16 2.53 Rác từ phòng thí nghiệm 22.14 4.61 Rác từ văn phòng làm việc 9.30 1.94 Rác công cộng 49.65 10.34 Tổng (Rác toàn trường ĐHLN) 480.14 100.00 Bảng Số liệu tổng hợp nguồn thải Theo đề tài cấp sở Ths Trần Thị Hương Ths Lê Phú Tuấn CN Đặng Hoàng Vương Điều tra nguồn thải ( tiếp) Thành phần nguồn thải Lượng rác thải sinh chủ yếu chất hữu dễ phân hủy thuộc nhóm compost Một phần lớn thuộc nhóm tái chế, tái sử dụng chủ yếu túi nilon nhựa Lượng chất thải nguy hại tương đối thấp 0.72 % TT Phân loại rác Thành phần rác Nhóm vật liệu compost Chất hữu dễ phân hủy (thực phẩm dư thừa, vỏ rau củ quả…) Khối lượng (kg/ngày) Tỷ lệ % 295.16 61.47 23 Nhóm tái chế, tái sử dụng Giấy loại tái chế: 22.76 4.74 Giấy vụn 25.62 5.34 Len, vải, 11.83 2.46 Túi nilon, nilon 82.59 17.20 Nhựa sản phẩm từ nhựa 16.99 3.54 Cao su sản phẩm từ cao su 0.27 0.06 Sắt, thép sản phẩm từ kim loại: 4.66 0.97 Thuỷ tinh, gốm, sành, sứ 16.81 3.50 3.45 0.72 480.14 100.00 Nhóm chất thải nguy hại Chất thải nguy hại Tổng Bảng Thành phần nguồn thải Tính tốn thiết kế quy hoạch Tổng lượng rác năm: 0,5*365= 183 (tấn) Tỷ trọng rác là: 0,38 (theo công ty môi trường thị Hà Nội) Thể tích rác năm là: V = Mnăm/tỷ trọng rác = 183/0,38 = 482 (m3) Vậy ta có tổng khối lượng rác đem chơn lấp năm: (Mtính) 915 (Tấn) Và tổng thể tích rác cần đem chơn lấp (Vtính) là: 2408 (m3) rác khơng nén 24 Tính toán thiết kế quy hoạch ( tiếp) Lựa chọn kích thước bãi chơn lấp: Chiều dài: 24,5 m Chiều rộng: 20 m Chiều cao: 5m Lựa chọn kích thước khu xử lý nước rỉ rác: Chiều dài: 12 m Chiều rộng: 10,5 m 25 Hình 12 bãi chơn lấp 26 Hình 13 Bản vẽ mặt chơn lấp chất thải trường đại học Lâm Nghiệp 27 Hình 14 Bản vẽ chi tiết bãi chôn lấp chất thải trường đại học Lâm Nghiệp 28 Hình 15 Bản đồ trạng khu vục nghiên cứu xây dựng bãi chôn lấp 29 Hình 16 Bản đồ quy hoạch xây dựng bãi chôn lấp VI Quản lý thực giám sát Tăng cường công tác thu gom quản lý chất thải khu vực trường 30 Định kì kiểm tra giám sát, xử lý nước rỉ rác, bảo vệ khu vực chôn lấp đảm bảo an toàn Nâng cao ý thức học sinh, sinh viên vấn đề bảo vệ môi trường Khi lượng rác đủ tiến hành đóng bãi chơn lấp đảm bảo hợp vệ sinh 31 ... Thành phần nguồn thải Hình 12 Bãi chơn lấp Hình 13 Bản vẽ mặt chơn lấp chất thải trường đại học Lâm Nghiệp Hình 14 Bản vẽ chi tiết bãi chôn lấp chất thải trường đại học Lâm Nghiệp Hình 15 Bản... rộng: 10,5 m 25 Hình 12 bãi chơn lấp 26 Hình 13 Bản vẽ mặt chôn lấp chất thải trường đại học Lâm Nghiệp 27 Hình 14 Bản vẽ chi tiết bãi chôn lấp chất thải trường đại học Lâm Nghiệp 28 Hình 15 Bản...Đề tài : QUY HOẠCH XÂY DỰNG BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Mục Lục : Bảng biểu hình ảnh Hình : Trường đại học Lâm Nghiệp Hình : Bản đồ khí hậu chung