1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo Án Toán lớp 1: Số 6 (Định hướng phát triển năng lực)

4 1,1K 34

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 23,51 KB

Nội dung

M4: Biết tìm và đếm các đồ vật xung quanh có số lượng là 6..  Kĩ năng liên hệ thực tế.. Thái độ:  Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, yêu thích học môn Toán..  Năng lực giao tiếp và

Trang 1

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

***

Toán (Tiết 16) Bài : SỐ 6

I.Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học xong bài này, HS biết:

 Biết 5 thêm 1 được 6, viết được số 6

 Đọc, đếm được từ 1 đến 6

 So sánh được các số trong phạm vi 6, biết vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6 M1: Nhận biết số lượng trong phạm vi 6, vị trí của số 6 trong dãy số từ 1 đến 6 M2: Biết đọc, viết được số 6 và thứ tự các số trong phạm vi 6

M3: - Phân tích được cấu tạo số 6 ( 6 gồm 1 và 5; 6 gồm 2 và 4;…)

- So sánh được các số trong phạm vi 6

M4: Biết tìm và đếm các đồ vật xung quanh có số lượng là 6

2 Kĩ năng :

 Kĩ năng thao tác đồ vật, đếm và viết số

 Kĩ năng phân tích, trình bày

 Kĩ năng liên hệ thực tế

3 Thái độ:

 Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, yêu thích học môn Toán

4 Năng lực:

 Năng lực tự chủ và tự học

 Năng lực giao tiếp và hợp tác

 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

 Năng lực tính toán

 Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học

 Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

II Đồ dùng dạy học:

 Giáo viên: Các nhóm có 6 mẫu vật cùng loại ,chữ số 6 in , 6 viết; bảng con, bảng phụ các bài tập

 Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán, Sách giáo khoa, bảng con, phấn, bút,…

III.Các hoạt động dạy-học:

HĐ1 Khởi động - trải nghiệm:

-Mục tiêu: tạo hứng thú cho HS trước

khi vào bài mới và kết nối bài

- Nội dung: cả lớp cùng hát bài “Năm

ngón tay ngoan”

HĐ 2: Hình thành kiến thức mới:

- Cả lớp hát

Trang 2

1.Lập số 6:

Mục tiêu: : Biết 5 thêm 1 được 6.

Tiến hành:

- GV HDHS xem tranh và nói: “ Có 5

bạn đang chơi, 1 bạn khác đang đi tơí

Tất cả có 6 bạn”

- Vậy 5 thêm 1 được mấy?

- YC lấy 5 hình tròn , lấy thêm 1 hình

tròn Tất cả có mấy hình tròn?

+ Tương tự lấy 5 que tính thêm 1 que

tính là mấy que tính ?

- Kết luận: 6 bạn, 6 chấm tròn, 6 que

tính Các nhóm này đều có số lượng là

6 - Đọc là sáu

-Yêu cầu HS cài số 6

2 Giới thiệu số 6 in, số 6 viết:

a/Mục tiêu: : viết được số 6.

b/Tiến hành:

- Đính bảng mẫu số 6 in, 6 viết thường :

Số 6 được viết bằng chữ số 6

- GV viết mẫu

- Hướng dẫn quy trình viết:

Điểm đặt bút dưới đường kẻ thứ 3 một

chút viết nét cong hở phải Điểm DB

chạm nét cong dưới Đk thứ 2 một chút

- Yêu cầu HS viết số 6 vào bảng con –

GV quan sát, hướng dẫn, nhận xét

3.Nhận biết thứ tự số 6 trong dãy số từ

1 đến 6, cấu tạo số 6:

Mục tiêu: Đọc, đếm được từ 1 đến 6; So

sánh được các số trong phạm vi 6; Biết

vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6

Tiến hành:

- Yêu cầu HS lấy ra 6 que tính và đếm

từ 1 đến 6:

- Tách ra gồm 2 phần và nêu 6 gồm

- Quan sát tranh

- HS nhắc lại

- Năm thêm một là sáu

- 6 hình tròn

6 que tính

- 3HS đọc – đồng thanh lớp

– cài số 6

- Quan sát, lắng nghe

- Viết vào bảng con số 6

- Lấy 6 que tính và đếm

- NL tính toán

- NL sử dụng

phương tiện học toán

- NL sử dụng ngôn ngữ toán học

- NL sử dụng

Trang 3

mấy và mấy?

- GV ghi bảng:

6 gồm 1 và 5, 5 và 1

6 gồm 4 và 2, 2 và 4

6 gồm 3 và 3

Giải lao

HĐ 3: Luyện tâp - Thực hành:

Bài 1: Viết số 6.

- Nêu yêu cầu bài

- Yêu cầu HS viết số 6 vào SGK

- Quan sát - Kiểm tra - Nhận xét

Bài 2: Điền số vào ô trống.

- Nêu yêu cầu bài

- Đính bảng phụ - Gọi 1 HS làm bảng –

Lớp làm ở SGK

- Nhận xét - sửa bài đúng

- Gọi HS đọc lại dãy số vừa điền

Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:

- Cột thứ nhất có mấy ô vuông?

- GV ghi số 1 vào ô thứ nhất

- Hướng dẫn: cột thứ hai và ghi số 2 vào

ô trống thứ 2

- Tương tự những cột còn lại HS tự

điền

+Yêu cầu HS đếm xuôi từ 1 đến 6, đếm

ngược từ 6 đến 1

*Trò chơi: “Ai nhanh hơn”.

- Trong các ô vuông này, cột nào có số

ô vuông nhiều nhất?

- Số 6 đứng liền sau số nào?

- Trong các số từ 1- 6 số nào là số lớn

nhất ? - số nào là số bé nhất ?

- Số 6 lớn hơn những số nào?

Nhận xét, tuyên dương

Bài 4: Điền dấu: <, >, =

- Yêu cầu HS làm vào SGK

- Tách và nêu:

6 gồm 1và 5, 5 và 1

6 gồm 2 và 4, 4 và 2

6 gồm 3 và 3

- Đọc cấu tạo số 6

- Nhắc lại yêu cầu

- Lớp làm SGK, 1HS lên bảng viết

- Nhắc lại yêu cầu Quan sát hình

- Làm ở SGK

- 5 HS – Lớp

- 1ô vuông

- 1HS lên bảng điền

- Lớp điền vào SGK-Nhận xét

- 2 HS

- 4 đội, mỗi đội 2 em

- Cột số 6, có ô vuông

- Số 5

- Số lớn nhất là 6 Số

bé nhất là 1 -5,4,3,2,1

- Nêu yêu cầu bài tập 4

phương tiện học toán

- NL hợp tác, giao tiếp

- NL sử dụng ngôn ngữ toán học

- NL tính toán

Trang 4

-Chấm 5 bài.Nhận xét

HĐ 4: Vận dụng thực tiễn: Trò chơi

Mục tiêu: Biết đếm số lượng các sự vật

xung quanh trong phạm vi 6

Tiến hành:Cho HS quan sát xung quanh

lớp học và trả lời sự vật nào có số lượng

là 6

Hình thức: làm theo nhóm lớn – 3 phút

- Gọi HS trả lời

- Nhận xét

- 2HS làm bàibảng,lớp làm SGK

- Nhận xét, sửa bài

- Nhóm học tập của em

có 6 bạn/ Em có 6 bút chì/…

- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo

- NL hợp tác, giao tiếp

IV: Phụ lục ( Đề Kiểm tra) gồm những câu hỏi trả lời ngắn

Câu 1: Em hãy đếm từ 1 đến 6 ; từ 6 đến 1?

Câu 2: Em hãy phân tích cấu tạo của số 6?

Câu 3: Trong dãy số từ 1 đến 6, số nào lớn nhất? số nào bé nhất?

Câu 4: Số 6 lớn hơn những số nào?

Ngày đăng: 06/10/2019, 21:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w