Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tại làng phung – làng kép xã ia mơ nông huyện chư pah tỉnh gia lai

80 50 0
Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tại làng phung – làng kép xã ia mơ nông huyện chư pah tỉnh gia lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

̃ ĐAỊ HOCC̣ ĐÀNĂNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHAṂ KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI LÀNG PHUNG – LÀNG KÉP, XÃ IA MƠ NÔNG HUYỆN CHU PAH, TỈNH GIA LAI Sinh viên thực Giáo viên hƣớng dẫn Lớp : Dƣơng Thị Thanh Phƣơng : ThS Tăng Chánh Tín : 14CVNH Đà Nẵng, 4/2018 LỜI CẢM ƠN Sau thu nhập tài liệu tìm hiểu, ngồi nỗ lực thân, nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình từ nhiều phía cá nhân, đơn vị Dù gặp số khó khăn song đến nay, khóa luận tơi hồn thành Đầu tiên, xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Th.S Tăng Chánh Tín – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, theo sát suốt trình để hồn thành khóa luận Tơi xin đƣợc gửi lời chân thành đến Ban chủ nhiệm khoa Lịch Sử, phòng học liệu thầy mơn khoa tận tình bảo tơi tránh đƣợc sai sót có bổ sung cho khóa luận hồn thành Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ông bà, cô chú, anh chị UBND xã Ia Mơ Nông, huyện Chƣ Pah, tỉnh Gia Lai, Phòng Văn hóa – Thơng tin huyện Chƣ Pah, tỉnh Gia Lai tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình tìm kiếm, thu thập tài liệu cho khóa luận Bài khóa luận tơi đƣợc làm thời gian có hạn, nguồn tƣ liệu, số lƣợng chƣa thực đầy đủ đáp ứng yêu cầu ngƣời tham khảo nên khóa luận tơi nhiều thiếu sót hạn chế.Rất mong nhận đƣợc giúp đỡ, ý kiến đóng góp từ phía thầy để khóa luận tơi đƣợc hồn chỉnh rút kinh nghiệm cho khóa luận khóa học sau Đà Nẵng, ngày 25 tháng 04 năm 2018 Sinh Viên Dƣơng Thị Thanh Phƣơng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Đóng góp đề tài Nguồn tƣ liệu Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nguồn tƣ liệu 6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VÀ TỔNG QUAN VỀ XÃ IA MƠ NÔNG, HUYỆN CHƢ PAH, TỈNH GIA LAI 1.1.Cơ sở lý luận chung 1.1.1Khái niệm du lịch 1.1.1.1.Tài nguyên du lịch 10 1.1.1.2 Loại hình du lịch 11 1.1.2 Du lịch cộng đồng 14 1.1.2.1 Khái niệm Du lịch cộng đồng 14 1.1.2.2 Nguyên tắc du lịch cộng đồng 16 1.1.2.3 Đặc trưng Du lịch cộng đồng 16 1.1.2.4 Vai trò việc phát triển du lịch cộng đồng 18 1.1.2.5 Mục tiêu du lịch cộng đồng 19 1.2 Tổng quan xã Ia Mơ Nông, huyện Chƣ Pah, tỉnh Gia Lai .20 1.2.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 20 1.2.1.1 Vị trí địa lý 20 1.2.1.2 Địa hình, địa mạo, khí hậu 20 1.2.1.3 Tài nguyên du lịch 21 1.2.2 Lược sử hình thành phát triển 22 1.2.3 Đặc điểm văn hóa, dân cư 23 1.2.4 Điều kiện kinh tế, xã hội 24 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG LÀNG PHUNG – LÀNG KÉP, XÃ IA MƠ NÔNG, HUYỆN CHƢ PAH, TỈNH GIA LAI 25 2.1 Khái quát du lịch cộng đồng làng Phung – làng Kép 25 2.1.1 Cơ sở hình thành du lịch cộng đồng làng Phung – làng Kép 25 2.1.1.1 Lịch sử hình thành dân tộc Jrai 25 2.1.1.2 Đặc điểm văn hóa người Jrai 26 2.1.1.3 Đặc điểm kinh tế người Jrai 30 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển 31 2.2 Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng làng Phung – làng Kép, xã Ia Mơ Nông, huyện Chƣ Pah, tỉnh Gia Lai 32 2.2.1 Số lượng, thành phần khách du lịch 32 2.2.2 Doanh thu từ hoạt động du lịch 33 2.2.3 Cơ sở vật chất kĩ thuật sở hạ tầng phục vụ du lịch 34 2.2.4 Các sản phẩm, dịch vụ du lịch phục vụ du khách 34 2.2.5 Nguồn nhân lực phục vụ du lịch 35 2.2.6 Hệ thống sách hỗ trợ địa phương 36 2.3 Tác động việc phát triển du lịch cộng đồng làng Phung – làng Kép, xã Ia Mơ Nông, huyện Chƣ Pah, tỉnh Gia Lai 37 2.3.1 Tác động kinh tế 37 2.3.2 Tác động văn hóa – xã hội 38 2.3.3 Tác động môi trường 39 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI LÀNG PHUNG LÀNG KÉP, XÃ IA MƠ NÔNG, HUYỆN CHƢ PAH, TỈNH GIA LAI 42 3.1.Cơ sở đề giải pháp 42 3.1.1 Quan điểm, xu hướng phát triển du lịch cộng đồng giới Việt Nam 42 3.1.2 Ý kiến phản hồi du khách 466 3.1.3 Nguyện vọng, đề xuất cộng đồng địa phương 48 3.2 Một số giải pháp để phát triển du lịch cộng đồng làng Phung – làng Kép 49 3.2.1 Giải pháp bảo tồn phát huy sắc văn hóa cộng đồng 49 3.2.2 Giải pháp thu hút tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch 51 3.2.3 Giải pháp đào tạo kỹ năng, nghiệp vụ du lịch cho người dân 54 3.2.4 Giải pháp phát triển, nâng cao chất lượng loại dịch vụ du lịch .56 3.2.5 Giải pháp quảng bá, tuyên truyền xúc tiến du lịch 58 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch Việt Nam ngày phát triển đƣợc xem ngành kinh tế mũi nhọn quốc gia, có tiềm phát triển lớn, đóng góp phần quan trọng kinh tế quốc dân Du lịch phát triển với nhiều loại hình khác nhằm tạo sản phẩm mới, tốt, phù hợp với nhu cầu thiết yếu xã hội thời đại Hiện nay, du lịch cộng đồng ngày đƣợc khách du lịch quan tâm hơn, cách phát huy giá trị truyền thống địa phƣơng, nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ ứng phó với tác động môi trƣờng Tại Việt Nam Du lịch cộng đồng loại hình du lịch đầy tiềm năng.Hiện nay, loại hình du lịch cộng đồng đƣợc phát triển rộng rãi Việt Nam.Trong số địa phƣơng có tiềm lớn huyện Chƣ Pah nhƣ tỉnh Gia Lai có bƣớc phát triển loại hình du lịch góp phần làm cho du lịch tỉnh nhà phát triển mạnh mẽ Là tỉnh Bắc Tây Nguyên phía Bắc giáp tỉnh Kon Tum, phía Nam giáp tỉnh Đăk Lăk, phía Đơng giáp tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n phía Tây giáp Campuchia với 90 km đƣờng biên giới Gia Lai đầu mối giao thông quan trọng nối Tây Nguyên với tỉnh khu vực miền Trung Đơng Nam Bộ Gia Lai đƣợc biết đến vùng đất cổ xƣa, di khảo cổ Biển Hồ minh chứng cho trình hình thành, định cƣ lâu dài ngƣời địa vùng đất cao nguyên hùng vĩ Trải qua bao thăng trầm lịch sử, vùng đất Gia Lai giữ cho văn hóa truyền thống đặc trƣng, đa dạng thể qua tôn giáo đa thần (Tô Tem), chế độ mẫu hệ ngƣời địa… Khơng gian Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên có Gia Lai đƣợc UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại, cồng chiêng Tây Nguyên vƣợt khỏi biên giới quốc gia, từ giới biết đến khơng gian văn hóa cồng chiêng gắn bó với ngƣời dân Tây Ngun trọn vòng đời từ Lễ thổi tai cho đứa bé chào đời đến Lễ trƣởng thành kết thúc Lễ Bỏ mả Ngoài lễ hội mừng lúa mới, đâm trâu thiếu tiếng cồng tiếng chiêng, nhịp xoang, ché rƣợu cần, ánh lửa bập bùng núi rừng đại ngàn Gia Lai có ƣu phát triển du lịch cộng đồng với đa dạng văn hóa 34 dân tộc sinh sống, chiếm khoảng 48% tổng dân số toàn tỉnh, đặc biệt nét văn hóa truyền thống tiêu biểu dân tộc Jrai Bahnar Khai thác tiềm Du lịch cộng đồng năm gần Gia Lai phát triển mạnh mẽ du lịch cộng đồng làng đồng bào thiểu số nhằm bảo tồn phát huy nhƣ phát triển du lịch bền vững, góp phần xóa đói giảm nghèo vùng núi, vùng sâu, vùng xa Hiện có số địa du lịch địa thu hút khách đến với Gia Lai nhƣ Làng Đak Pdram(huyện Đak Đoa) Làng Ốp (TP.Pleiku); làng Stơr (huyện Kbang), làng Đê K’Tu (huyện Mang Yang),… Và làng Phung – Làng kép ( huyện Chƣ Pah) làng đầu việc phát triển mơ hình du lịch cộng động đến với văn hóa địa làm thay đổi sống đồng bào dân tộc thiểu số nơi kinh tế xã hội, văn hóa, nâng cao đời sống nhiên, thực tiễn phát triển Du lịch cộng đồng nảy sinh bất cập, tạo nên tác động việc phát triển du lịch cộng đồng làng đồng bào dân tộc thiểu số Chính lí mà tơi chọn đề tài “ Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng làng Phung – làng Kép xã Ia Mơ Nông huyện Chư Pah tỉnh Gia Lai” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp 2.Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu đƣợc thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng làng Phung – làng Kép xã Ia Mơ Nông huyện Chƣ Pah tỉnh Gia Lai - Nghiên cứu ảnh hƣởng hoạt động du lịch cộng đồng làng Phung – làng Kép, xã Ia Mơ Nông, huyện Chƣ Pah, tỉnh Gia Lai lên đời sống , sinh hoạt, kinh tế - xã hội, văn hóa đồng bào Jarai - Đề xuất giải pháp đẩy mạnh phát triển hoạt động du lịch làng Phung – làng Kép, xã Ia Mơ Nông, huyện Chƣ Pah, tỉnh Gia Lai 3.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên giới du licḥ c ộng đồng đa phong phú, đa dạng cho l oại hình du lịch từ thâp ḳ ỷ80 90 kỷ trƣớc nƣớc khu vƣc ̣ châu Phi , châu Úc, châu MỹLa Tinh, Du lịch cộng đồng đƣợc phát triển thông qua tổchƣƣ́c phi chinh ƣ́ ph ủ, Hội thiên nhiên Thếgiới Du licḥ d ựa vào cộng đồng bắt đầu phát triển mạnh nƣớc châu Á, đócó nƣớc khu vƣc ̣ASEAN : Indonesia, Philipin, Thái Lan; nƣớc khu vực khác : Ấn Đ ộ, Nepal, Đài Loan Ở Việt Nam, khái niệm Du lịch cộng đồng xuất từ năm 1997, có nhiều cơng trình nghiên cứu Du lịch cộng đồng có cơng trình nghiên cứu du lịch dựa vào cộng đồng thực chủ yếu với loại hình du lịch sinh thái từ cuối thập niên 90 kỷ XX đ ến nay, với thể loại báo, báo cáo khoa học hội thảo Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam phải kể đến nhƣ: Tuyển tập Hội thảo “Xây dựng chiến lược quốc gia phát triển du lịch sinh thái Việt Nam” năm 1999 Vấn đề phát triển du lịch dựa vào cộng đồng lần đƣợc đƣa hội thảo chia sẻ học kinh nghiệm phát triển Du lịch cộng đồng Việt Nam – 2003 tổ chức Hà Nội xác định: “Phát triển du lịch có tham gia cộng đồng nhằm đảm bảo văn hoá , thiên nhiên bền vững , nâng cao nhận thức tăng quyền lực cho cộng đồng Cộng đồng chia sẻ lợi ích từ hoạt động du lịch, nhận hợp tác, hỗ trợ phủ tổ chức quốc tế ” Sau đƣợc nhiều tỉnh thành nghiên cứu áp dụng thành cơng nhƣ: loại hình du lịch nhà dân (homestay) Lác (Mai Châu, Hòa Bình), Sapa (Lào Cai), Du lịch cộng đồng đảo Cát Bà (Hải Phòng) Ở miền Trung, có Thừa Thiên Huế với loại hình “homestay” làng cổ Phƣớc Tích; du lịch “Làng bản” thôn Dõi- huyện Nam Đông, hay Quảng Nam “Mơ hình du lịch cộng đồng” thành phố Hội An Năm 2007, Chi Cục Kiểm lâm Hòa Bình, Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn xây dựng thực dự án “Hỗ trợ phát triển Du lịch cộng đồng khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Luông khu vực lân cận” Trong tài liệu có liên quan “Xây dựng mơ hình bảo vệ mơi trường du lịch với tham gia cộng đồng, góp phần phát triển du lịch bền vững đảo Cát Bà - Hải Phòng” “Du lịch sinh thái vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam”(2002NXB Giáo dục) PGS.TS Phạm Trung Lƣơng (chủ biên) khẳng định cần thu hút Cộng đồng địa phƣơng vào hoạt động du lịch chia sẻ lợi ích từ hoạt động du lịch với Cộng đồng địa phƣơng số nguyên tắc phát triển du lịch bền vững nói chung TS Võ Quế “Du lịch cộng đồng - Lý thuyết vận dụng”(2006, NXB KHKT)đã hệ thống sở lý luận cho Du lịch cộng đồng nghiên cứu mơ hình phát triển du lịch cộng đồng số quốc gia giới Tác giả Bùi Thị Hải Yến - chủ biên “Du lịch cộng đồng - 2012” (2012, NXB Giáo dục) hệ thống sở lý luận Du lịch cộng đồng, đƣa mơ hình kinh nghiệm phát triển Du lịch cộng đồng quốc gia giới Việt Nam, bên cạnh tác giả hồn thiện sở lý thuyết cho việc lập kế hoạch phát triển Du lịch cộng đồng Một số tác giả có cơng trình nghiên cứu nhƣ “Nghiên cứu mơ hình Du lịch cộng đồng Việt Nam” Th.S Bùi Thanh Hƣơng Th.SNguyễn Đức Hoa Cƣơng năm 2007 việc phát huy mạnh Du lịch cộng đồng với phát triển rộng rãi việc phát triển mơ hình DLCĐ Việt Nam Đối với Gia Lai, tỉnh miền núi biên giới có tỷ lệ ngƣời thiểu số cao, 43% dân số với nhiều phong tục, tập quán mang đậm sắc văn hóa đƣợc bảo tồn, đặc biệt khơng gian văn hóa cồng chiêng đƣợc UNESCO cơng nhận kiệt tác truyền văn hóa phi vật thể nhân loại; thiên nhiên ƣu đãi cho Gia Lai nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp hoang dã Những tiềm thu hút đƣợc quan tâm giới đến Gia Lai nhiều Điều đƣợc thể qua nghiên cứu Nguyễn Đức Hoàng Cần phải nâng cao phát triển đội ngũ nghệ nhân Cồng Chiêng làng với điệu múa xoan, phát triển lễ hội, đốt lửa sinh hoạt uống rƣợu cần nhà sinh họa cộng đồng giúp du khách hiểu rõ văn hóa truyền thống ngƣời Jrai,… Tăng cƣờng đầu tƣ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật làng sản phẩm du lịch cho du lịch cộng đồng khu vực đƣợc tiếp xúc với tạo mối liên kết tài nguyên du lịch khu vực địa phƣơng để thu hút khách du lịch Cần phải tổ chức khai thác du lịch có hiệu khu du lịch tranh thủ đƣợc hỗ trợ nhà nƣớc cáp ban ngành chức địa phƣơng nhƣ huyện, thành phố hay tỉnh nhà để phát triển xây dựng điều kiện cần thiết việc đƣa du lịch cộng đồng Làng Phung – làng Kép phát triển đƣa dịch vụ du lịch đƣợc nâng cao chất lƣợng dịch vụ, giáo dục vào bảo vệ môi trƣờng Đẩy mạnh làng Phung – làng Kép trở thành điểm đến du lịch đầy tiềm tỉnh Gia Lai nói riêng Tây Nguyên nói chung 3.2.5 Giải pháp quảng bá, tuyên truyền xúc tiến du lịch Giải pháp giải pháp quan trọng việc phát triển hoạt động du lịch.Tạo hình ảnh du lịch cộng đồng làng Phung – Làng Kép đến với khách du lịch nƣớc quốc tế điều cần thiết đóng vai trò lớn hoạt động phát triển du lịch cộng đồng nơi Để đƣa hình ảnh du lịch cộng đồng làng Phung – làng kép đến điều trƣớc tiên UBND xã Ia Mơ Nơng hay UBND huyện Chƣ Pah cần phải có đầu tƣ nhìn nhận đắn việc phát triển cần phải tạo chiến lƣợc Marketing rõ ràng cụ thể với phận quản lý công tác quảng bá, tuyên truyền xúc tiến du lịch với trình độ chun mơn nghiệp vụ có đồng công tác xúc tiến hoạt động du lịch Phối hợp với sở Văn hóa, thể thao du lịch tỉnh tuyên truyền quảng bá du lịch cộng đồng làng Phung – làng Kép thông qua ấn phẩm tỉnh hay thành phố Pleiku Phải có chiến lƣợc quảng bá hình ảnh ngƣời Jrai hay ngƣời Việt Namvới loại thị trƣờng khách, để nâng cao hiệu công tác tuyên truyền 58 quảng bá du lịch, tạo đƣợc ấn tƣợng tốt cho khách du lịch, ngày thu hút đƣợc nhiều khách du lịch quốc tế đến quay trở lại Thƣờng xuyên tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng du lịch, cơng tác tun truyền vị trí, vai trò hoạt động du lịch phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo tỉnh cần đƣợc quan tâm Làng Phung – làng Kép cần nêu cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng, tạo không gian xanh đẹp để giữ nét đẹp riêng Đồng thời tăng cƣờng công tác phối kết hợp cấp, ngành Đặc biệt, việc phối kếp hợp quan báo, đài, tạp chí chuyên ngành Trung ƣơng nhƣ địa phƣơng nhằm tạo chuyển biến tích cực nhận thức cộng đồng tiềm năng, lợi thế, vai trò việc khai thác tiềm để phát triển du lịch Tăng cƣờng quy mô phạm vi hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch: hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch làng Phung – làng Kép cần đƣợc mở rộng phạm vi quy mơ, cần trọng tham gia chƣơng trình, kiện Thƣơng mại - Văn hóa - Du lịch lớn nhƣ: Hội chợ du lịch quốc tế Hà Nội -Việt Nam (VITM); Hội chợ Du lịch quốc tế TPHCM(ITE); Tổ chức Hội nghị xúc tiến giới thiệu điểm đến du lịch Gia Lai thị trƣờng trọng điểm nhƣ: Hà Nội; Quảng Ninh; Huế; Đà Nẵng; Thành Phố Hồ Chí Minh khu vực Đồng sông Cửu Long Tham gia liên kết hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch Tổng cục Du lịch chƣơng trình, kiện xúc tiến du lịch để giới thiệu, quảng bá hình ảnh du lịch Làng Phung – làng Kép đến với đơng đảo du khách ngồi nƣớc Cần định hình thị trƣờng để xúc tiến quảng bá nhƣ việc phát triển thƣơng hiệu du lịch Đẩy mạnh liên kết, huy động nguồn lực tham gia xúc tiến du lịch: Hoạt động phối hợp liên ngành việc thực tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực thực hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch: đội ngũ cán làm công tác tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch cần phải đào tạo kỹ cần thiết kỹ tổ chức chiến lƣợc Marketing hay nâng cao trình độ ngoại ngữ Đầu tƣ bổ sung tài liệu thông tin thông tin song ngữ 59 Tập trung phát triển marketing điện tử phục vụ xúc tiến quảng bá du lịch: ngày mạng xã hội công cụ phổ biến mà cơng tác tun truyền quảng bá website với liên kết với website với vùng lân cận tỉnh để đặt lo go banner để tạo đƣờng dẫn kết nối website du lịch tỉnh nhằm tối ƣu hóa việc chuyển tải thơng tin điểm đến du lịch cộng đồng làng Phung – làng Kép đến thị trƣờng du lịch điểm nƣớc Nghiên cứu phát triển khả quảng bá trang mạng xã hội hình thức quảng bá khác qua mạng internet Phát triển tiện ích quảng bá du lịch cho thiết bị cầm tay (điện thoại di động thơng minh, máy tính bảng v.v ) 60 KẾT LUẬN Gia Lai ngày cố gắng phát triển du lịch đẩy mạnh công phát triển lấy du lịch làm ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh.Chính mà việc cần lựa chọn loại hình du lịch phù hợp điều kiện cần thiết cho du lịch tỉnh nhà Hiện nay, có nhiều loại hình du lịch đƣợc tỉnh Gia Lai lựa chọn khai thác phát triển, loại hình du lịch cộng đồng gắn liền với đời sống văn hóa cộng đồng ngƣời Bana, Jrai, Xơ đăng,… văn hóa Tây Nguyên loại hình đƣợc quan tâm đặc biệt đầu tƣ công phát triển bền vững Làng Phung – làng Kép làng có truyền thống văn hóa lịch sử lâu đời cộng đồng ngƣời Jrai hội tụ tiềm đáng có để phát triển du lịch cộng đồng nơi với loại hình du lịch sinh thái, tìm hiểu, văn hóa lịch sử,… kết hợp với sản phẩm địa phƣơng cộng đồng nơi tạo nên đa dạng cho du lịch đáp ứng nhu cầu thiết yếu du khách tƣơng lai Nguồn tài nguyên có với nguồn nhân lực chỗ điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch cộng đồng làng Phung – làng Kép đƣợc mạnh mẽ phát triển tƣơng lai.Các cấp quyền Gia Lai có chuyển biến tích cực việc phát triển, xây dựng mơ hình du lịch gắn liền với đời sống cộng đồng.Giúp cho cộng đồng phát triển hơn, hoạt động du lịch đƣợc định hƣớng cụ thể để phát triển tƣơng lai khơng xa Tuy nhiên cấp quyền tỉnh Gia Lai nói chung ngành du lịch tỉnh Gia Lai nói riêng với doanh nghiệp hoạt động du lịch đòi hỏi giữ vững đƣợc giá trị văn hóa cộng đồng khơng bị mai một, không ảnh hƣởng đến nguyên tắc môi trƣờng, kết hợp gia tăng lợi ích cho cộng đồng địa phƣơng Chính cần phải có chiến lƣợc lâu dài hiệu nhƣ hoạt động du lịch phát triển hiệu tối da để du hút đƣợc lƣợng khách du lịch nƣớc quốc tế đến với Gia Lai nhiều Hiện tại, tồn nhiều mặt khó khăn thách thức sở vật chất kỹ thuật, sở hạ tầng, sản phẩm du lịch hạn chế chƣa phong phú đa dạng, hạn chế nguồn nhân lực từ số lƣợng đến chất lƣợng, chất lƣợng dịch vụ du lịch chƣa cao 61 không đáp ứng đƣợc nhƣ cầu khách du lịch, đề án công tác đầu tƣ quy hoạch chƣa triệt để quan tâm trọng,… Để hoạt động du lịch đƣợc phát triển phát huy đƣợc hết có cần phải khắc phục đƣợc hạn chế, khó khăn tại, đặc biệt vấn đề ngƣời, có giải pháp cụ thể phù hợp với điều kiện địa phƣơng để giữ gìn phát huy giá trị văn hóa sắc dân tộc Vai trò cấp quyền, ban quản lý ngành du lịch có ý nghĩa quan trọng với phát triển du lịch cộng đồng Hy vọng với vào quyền cấp cộng đồng chung sức ngƣời dân địa phƣơng, thời gian đến, du lịch cộng đồng làng Phung – làng Kép thực lấy lại vị trí đồ du lịch tỉnh Gia Lai nhƣ mang lại phát triển bền vững cho đồng bào dân tộc nơi 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch – Tổng cục Du lịch Việt Nam, Báo cáo tóm tắt Quy hoạch tổng thể du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa ( 2006), Giáo trình kinh tế du lịch, Nguyễn Đình Hòe-Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB ĐHQG Hà Nội Tô Duy Hợp- Lƣơng Hồng Quang (2000),Phát triển cộng đồng, lý thuyết vận dụng, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Bùi Thanh Hƣơng-Nguyễn Đức Hoa Cƣơng(2007), Nghiên cứu mơ hình DLCĐ Việt Nam, Tổ chức Phát triển Hà Lan SNV, Trƣờng Đại Học Hà Nội Lê Lan, Du lịch cộng đồng: Hướng tiềm cho du lịch Gia Lai – Báo Gia Lai, số ngày 02/07/2016 Lê Văn Liêm, Hình ảnh người dân tộc Jrai cổ truyền góc độ tiếp cận truyền thuyết Potai Apui, Tạp chí Văn hóa dân tộc Đinh Xn Lập (2013), Bảo tồn phát huy văn hoá làng chài phát triển du lịch sinh thái cộng đồng Vịnh Hạ Long, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Phát triển nông thôn Phạm Trung Lƣơng Nguyễn Tài Cung (1998), Một số kết đề tài nghiên cƣƣ́u Cơ sở khoa học phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội thảo du lịch sinh thái với phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội 10 Phạm Trung Lƣơng (12/2002), Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Đề tài KHCN độc lập cấp Nhà nƣớc, Hà Nội 11 hoạt Phạm Trung Lƣơng, Sự tham gia cộng đồng vào hoạt động vào động phát triển du lịch, thực trạng giải pháp, Tuyển tập Hội thảo quốc gia Bảo vệ môi trường du lịch với tham gia cộng đồng, Hà Nội, 17/7/2006 12 Phạm Trung Lƣơng, Phát triển du lịch gắn với cộng đồng môi trường hướng thực Chương trình Nghị 21 phát triển bền vững Việt Nam, Tài liệu tập huấn Quản lý nhà nước du lịch, Hà Nội, 2007 13 vùng Phạm Trung Lƣơng,Phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo đồng bào thiểu số miền núi Tuyển tập Hội thảo Cơ hội thách thức vùng dân tộc thiểu số Việt Nam gia nhập WTO Hà Nội, 29/2/2008 14 Phạm Trung Lƣơng, Phát triển du lịch Việt Nam với tham gia cộng đồng: Hiện trạng vấn đề đặt , Tuyển tập Hội thảo quốc gia Sự tham gia người dân lĩnh vực du lịch, Đà Lạt, Lâm Đồng, số ngày 17-19/9/2008 15 Phạm Trung Lƣơng,Chính sách phát triển du lịch sinh thái cộng đồng Việt Nam Tuyển tập Hội thảo quốc gia Các mơ hình kết hợp bảo tồn phát triển vùng ven biển Việt Nam Hà Nội, số ngày 22-23/12/2009 16 Phạm Trung Lƣơng (1999), Tiềm năng, trạng đ ịnh hướng phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội thảo Xây dựng chiến lược Quốc gia phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Hà Nội 17 Phạm Trung Lƣơng chủ biên (2002),Du lịch sinh thái - Những vấn đề lí luận thực tiễn Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Phạm Trung Lƣơng (2002), Xây dựng mô hình bảo vệ mơi trường du lịch với tham gia cộng đồng, góp phần phát triển du lịch bền vững đảo Cát Bà Hải Phòng, Tổng cục du lịch, Viện nghiên cứu phát triển du lịch 19 Phạm Trung Lƣơng (2002), Cơ sở khoa học gi ải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Đề tài KHCN độc lập cấp Nhà nƣớc, Hà Nội 12/2002 20 Nguyễn Văn Lƣu (2006), Phát triển DLCĐ bối cảnh kinh tế thị trường, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Bảo vệ môi trường du lịch với tham gia cộng đồng, Hà Nội 21 Phạm Trung Lƣơng (2001), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo Dục 22 Hoàng Mai (2017), Một số kinh nghiệm phát triển du lịch bền giới, Viện nghiên cứu du lịch 23 Trần Thị Mai Nguyễn Ngọc Khánh (2005),Nghiên cứu mơ hình phát tri ển du lịch gắn với giảm nghèo số địa bàn vùng du lịch Bắc Trung Bộ , Đề tài KHCN cấp Bộ TP Huế 24 Ts Lê Văn Minh (2015), Tiềm du lịch - mạnh Tây nguyên chiến lược phát triển du lịch Việt Nam, Viên nghiên cứu phát triển du lịch 25 Võ Quế (2006), Du lịch cộng đồng - lý thuyết vận dụng, tập 1, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 26 Quỹ Châu Ávà Vi ện nghiên cứu phát triển ngành nghề nông thôn Việt Nam, Tài liệu hướng dẫn phát triển DLCĐ, Hà Nội 2012 27 Nguyễn Anh Sơn, Du lịch cộng đồng, hướng bền vững Gia Lai – Quân đội nhân dân, số ngày 21/03/2018 28 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoá XI, kỳ họp thứ (2005), Luật du lịch, NXB trị quốc gia 29 Bùi Việt Thành (2015), Du lịch cộng đồng nước Asean kinh nghiệm cho Việt Nam,Hội thảo Asean 30 Nguyễn Văn Thanh Nguyễn Ngọc Khánh (2006), Nghiên cứu mơ hình DLCĐ, Đề tài KHCN cấp Bộ Hà Nội 31 Lê Văn Thăng (2008), Giáo trình Du lịch Môi trư ờng, NXB ĐHQG Hà Nội 32 Hà Xuân Thông (2003), Đặc điểm cộng đồng dân cư ven biển Việt Nam, Dự án khu bảo tồn biển Hòn Mun, Khố tập huấn quốc gia quản lý khu bảo tồn biển 33 Tổng cục du lịch, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam 2011 – 2020 tầm nhìn đến năm 2030 34 Tổng cục Du lịch (2005), Pháp lệnh Luật Du lịch, NXB Lao động xã hội 35 Nguyễn Minh Tuệ Nguyễn Ngọc Khánh (1996): Địa lý du lịch, NXB TP Hồ Chí Minh 36 UBND xã Ia Mơ Nông, Tổng quan huyện Chư Pah, tỉnh Gia Lai 37 UBND xã Ia Mơ Nông, Tổng quan xã Ia Mơ Nông, huyện Chƣ Pah, tỉnh Gia Lai 38 Viện Chiến lƣợc, Chính sách tài ngun mơi trƣờng, Chiến lược khai thác sử dụng bền vững tài nguyên b ảo vệ môi trường biển đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, NXB Văn hố –Thơng tin 39 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Đề ánPhát triển DLCĐ kết hợp với xóa đói giảm nghèo chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn đến năm 2020, NXB Văn hóa – Thơng tin 40 Bùi Thị Hải Yến (2004), “Vai trò giáo dục cộng đồng với phát triển bền vững Thế giới Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 44 41 dục Bùi Thị Hải Yến (2005), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo 42 Bùi Thị Hải Yến (2012), Du lịch cộng đồng, NXB Giáo dục 43 Bùi Thị Hải Yến (2007), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo Dục Nguyễn Huy Yết (2010), Đánh giá mức đ ộ suy thoái hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam đề xuất giải pháp quản lý bền vững, Báo cáo tổng hợp kết KHCN, Viện Tài nguyên Môi trƣờng biển- Bộ KH&CN Tƣ liệu trang web: - http://wikipedia.com - http://www.baogialaionline.vn - http://www.itdr.org.vn/en/ - http://www.gialai.gov.vn PHỤ LỤC Nghệ nhân cồng chiêng (Nguồn tác giả chụp) Nhà sinh hoạt cộng đồng làng kép Già làng Rơ Châm Úp (Nguồn: tác giả chụp) Nhà mồ (Nguồn: tác giả chụp) Nhà sàn cộng đồng Jrai (Nguồn: tác giả chụp) Gùi (Sản phẩm đan lát) (Nguồn: tác giả chụp) ... không gian: nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch cộng đồng làng Phung – làng Kép, xã Ia Mơ Nông, huyện Chƣ Pah, tỉnh Gia Lai - Phạm vi thời gian: đề tài nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch. .. tượng nghiên cứu Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng làng Phung – làng Kép, xã Ia Mơ Nông, huyện Chƣ Pah, tỉnh Gia Lai ảnh hƣởng việc phát triển du lịch cộng đồng lên đời sống đồng bào dân tộc... chƣơng: Chư ng 1: Cơ sở lý luận chung tổng quan xã Ia Mơ Nông, huyện Chƣ Pah, tỉnh Gia Lai Chư ng 2: Thực trạng hoạt động phát triển loại hình du lịch cộng đồng làng Phung – làng Kép, xã Ia Mơ Nông,

Ngày đăng: 06/10/2019, 07:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan